Không một nước nào, dù là nước có nền kinh tế hùng mạnh như Hoa Kỳ, lại không có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, mục tiêu bảo hộ lại khá đa dạng. Đối với những nền kinh tế phát triển thì mục tiêu chính của việc bảo hộ là nhằm duy trì việc làm cho những nhóm lớn người lao động có kỹ năng tương đối thấp. Mặc dù không phải là lực lượng tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu cho nền kinh tế, nhưng những nhóm người này có sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính đảng được họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ. Những nhóm điển hình là lao động trong lĩnh vực dệt may, nông nghiệp, luyện kim đen. Trong khi đó, mục tiêu bảo hộ của những nước có trình độ phát triển kinh tế trung bình và thấp lại chủ yếu nhằm duy trì và phát triển một số ngành sản xuất quan trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai. Chẳng hạn, Malaysia hết sức cố gắng để bảo hộ ngành sản xuất ô tô. Thái Lan tiếp tục duy trì bảo hộ ở mức cao với một số ngành điện tử, cơ khí, đường. Trung Quốc duy trì mức bảo hộ cao nhất có thể được với ngành ô tô, thép, thuốc lá. Ngoài ra, các nước này còn có thể phải duy trì bảo hộ nhằm đạt được các mục tiêu khác. Chẳng hạn, Trung Quốc phải tiếp tục bảo hộ trong một thời gian nhất định nhiều ngành sản xuất nhằm tránh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà nước khỏi bị phá sản nhanh chóng. Đây là điểm khác biệt nổi bật giữa các nước đang chuyển đổi với các nước công nghiệp phát triển. Tại các nước công nghiệp phát triển, những nhóm người lao động tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (dệt may, nông nghiệp) có sức mạnh chính trị đáng kể. Trong khi đó, tại các nước đang chuyển đổi, các doanh nghiệp sở hữu nhà nước lại có sức mạnh chính trị to lớn mà việc bảo hộ chúng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
chơng I Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc bằng các biện pháp phi thuế và kinh nghiệm của một số nớc A.Sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc. I.Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc. 1.Tính cần thiết chung phải bảo hộ của các quốc gia trên thế giới. Không một nớc nào, dù là nớc có nền kinh tế hùng mạnh nh Hoa Kỳ, lại không có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, mục tiêu bảo hộ lại khá đa dạng. Đối với những nền kinh tế phát triển thì mục tiêu chính của việc bảo hộ là nhằm duy trì việc làm cho những nhóm lớn ng ời lao động có kỹ năng t ơng đối thấp . Mặc dù không phải là lực lợng tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu cho nền kinh tế, nhng những nhóm ngời này có sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính đảng đợc họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ. Những nhóm điển hình là lao động trong lĩnh vực dệt may, nông nghiệp, luyện kim đen. Trong khi đó, mục tiêu bảo hộ của những nớc có trình độ phát triển kinh tế trung bình và thấp lại chủ yếu nhằm duy trì và phát triển một số ngành sản xuất quan trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong t ơng lai . Chẳng hạn, Malaysia hết sức cố gắng để bảo hộ ngành sản xuất ô tô. Thái Lan tiếp tục duy trì bảo hộ ở mức cao với một số ngành điện tử, cơ khí, đờng. Trung Quốc duy trì mức bảo hộ cao nhất có thể đợc với ngành ô tô, thép, thuốc lá. Ngoài ra, các nớc này còn có thể phải duy trì bảo hộ nhằm đạt đợc các mục tiêu khác. Chẳng hạn, Trung Quốc phải tiếp tục bảo hộ trong một thời gian nhất định nhiều ngành sản xuất nhằm tránh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà n ớc khỏi bị phá sản nhanh chóng. Đây là điểm khác biệt nổi bật giữa các nớc đang chuyển đổi với các nớc công nghiệp phát triển. Tại các nớc công nghiệp phát triển, những nhóm ngời lao động tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (dệt may, nông nghiệp) có sức mạnh chính trị đáng kể. Trong khi đó, tại các nớc đang chuyển đổi, các doanh nghiệp sở hữu nhà nớc lại có sức mạnh chính trị to lớn mà việc bảo hộ chúng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. 2.Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong n ớc của Việt Nam. Việt Nam là nớc đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế còn rất thấp. Nền kinh tế của Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng, các yếu tố của kinh tế thị trờng còn cha đợc tạo lập đồng bộ và còn nhiều khiếm khuyết. Hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng để quản lý nhà nớc trong kinh tế thị tr- ờng, vừa thiếu vừa cha đồng bộ lại chồng chéo, cha tạo đợc môi trờng pháp lý bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Các chính sách tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu cũng đang trong tình trạng tơng tự. Với nền kinh tế kém phát triển, công nghệ lạc hậu, nếu không có chiến lợc bảo hộ đúng đắn thì nhiều ngành sản xuất trong nớc sẽ không thể đứng vững đợc trớc sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu Đứng trớc xu hớng tất yếu của tự do hóa thơng mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, với năng lực cạnh tranh yếu kém của nhiều ngành sản xuất, vấn đề phải bảo hộ để thúc đẩy sản xuất trong nớc và phát triển kinh tế trở nên hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn và phải giải 1 quyết thoả đáng mối quan hệ giữa hội nhập và bảo hộ về mặt thời gian và độ trởng thành một cách chủ động. Một số ngành công nghiệp non trẻ hiện gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhng trong tơng lai có thể có sức cạnh tranh cao nếu đợc hởng những hỗ trợ nhất định và đợc bảo hộ bằng những chính sách phi thuế thích hợp trong một thời gian cần thiết. Cũng cần phải bảo hộ một số ngành tuy hiện nay cạnh tranh kém nhng tỏ ra có tiềm năng về dài hạn. Một mặt, phần lớn những ngành này yêu cầu hàm lợng vốn lớn, khả năng cạnh tranh và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại. Mặt khác, đây lại là những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, cần đợc đầu t phát triển hợp lý để tạo nên xơng sống cho nền kinh tế (luyện kim, hóa dầu, xi măng .). Cần có những biện pháp bảo hộ thích hợp để các ngành này tránh đợc nguy cơ phá sản và dần dần nâng cao khả năng cạnh tranh trong tơng lai. II.Phơng thức bảo hộ sản xuất trong nớc. 1.Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong n ớc. a.Biện pháp thuế quan Ưu điểm: Rõ ràng Giả sử đối với một hàng hóa nhập khẩu nào đó ngoài thuế quan không hề bị áp dụng bất kỳ một biện pháp hạn chế thơng mại nào khác thì lợi thế của hàng hóa sản xuất trong nớc so với hàng nhập khẩu chính là mức thuế nhập khẩu. Sự minh bạch, rõ ràng của thuế quan là một u điểm lớn của biện pháp bảo hộ. Trong WTO thuế quan đợc thừa nhận là công cụ hợp pháp bảo hộ sản xuất trong nớc. NTBs phải đợc xoá bỏ hoặc thuế hóa. ổn định, dễ dự đoán Qua nhiều vòng đàm phán đa phơng, thuế quan ngày càng có xu thế ổn định và dễ dự đoán. Sau Vòng đàm phán Uruguay, tất cả các nớc thành viên WTO đều phải ràng buộc 100% các dòng thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp. Đối với các sản phẩm công nghiệp, các nớc phát triển đã ràng buộc 99% các dòng thuế, các nớc đang phát triển ràng buộc 73% và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi ràng buộc 98%. Các con số này đảm bảo mức độ tiếp cận thị trờng an toàn hơn cho các nhà đầu t và kinh doanh quốc tế. Dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ Vì thuế quan là công cụ bảo hộ mang tính rõ ràng hơn cả nên trong khuôn khổ các cuộc đàm phán song phơng và đa phơng, thuế quan luôn là đối tợng đàm phán cắt giảm. Một điểm đáng chú ý khác là trong khuôn khổ đàm phán đa phơng, thuế quan có thể đợc tiến hành cắt giảm theo công thức. Trong và sau Vòng đàm phán Uruguay, trong khuôn khổ WTO còn nổi lên xu hớng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ: mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm của các ngành dợc phẩm, sắt thép, sản phẩm công nghệ thông tin .). Nh ợc điểm: Một nhợc điểm dễ thấy của thuế quan là không tạo đợc rào cản nhanh chóng. Tr- ớc các tình thế khẩn cấp nh hàng nhập khẩu tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa, các NTB nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động . tỏ ra hữu hiệu hơn, có khả năng ngay lập tức chặn đứng dòng nhập khẩu. 2 b.Các biện pháp phi thuế (NTM) Ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hởng đến mức độ và phơng hớng nhập khẩu đợc gọi là các NTM. Mỗi NTM có thể có một hoặc nhiều thuộc tính nh áp dụng tại biên giới hay nội địa, đợc duy trì một cách chủ động hay bị động, phù hợp hoặc không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay không bảo hộ . Ưu điểm: Phong phú về hình thức 1 : nhiều NTM khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục tiêu, áp dụng cho cùng một mặt hàng Các NTM trong thực tế rất phong phú về hình thức nên tác động, khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa dạng. Do đó, nếu sử dụng NTM để phục vụ một mục tiêu đề ra thì có thể có nhiều sự lựa chọn, kết hợp hơn mà không bị gò bó chật hẹp trong khuôn khổ một công cụ duy nhất nh thuế quan. Ví dụ: để nhằm hạn chế nhập khẩu phân bón, có thể đồng thời áp dụng các biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu. Đáp ứng nhiều mục tiêu: một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thơng mại của mình. Các mục tiêu đó có thể là: (i) bảo hộ sản xuất trong nớc, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo vệ an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật, môi tr- ờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, v.v . Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác nhau khi việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng. Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm bảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp. Hay cấp phép không tự động đối với dợc phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dành đặc quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên ngành một mặt hàng quan trọng đối với sức khỏe con ngời, phân biệt đối xử với một số nớc cung cấp nhất định. Nhiều NTM cha bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ Do NTM thờng mang tính mập mờ, mức độ ảnh hởng không rõ ràng nh những thay đổi định lợng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớn nhng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác. Hiện nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng một số NTM nhất định. Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng 2 đều không đợc phép áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ. 1 Có thể chia các NTM thành các nhóm lớn sau: - Các biện pháp hạn chế định lợng (nh cấm, hạn ngạch, giấy phép); - Các biện pháp quản lý giá (nh trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, phí thay đổi, phụ thu); - Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (nh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc); - Các biện pháp kỹ thuật (nh quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định sự phù hơp, yêu cầu về nhãn mác, kiểm dịch động thực vật); - Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (nh tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá); - Các biện pháp liên quan tới đầu t (nh thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, u đãi gắn với thành tích xuất khẩu); - Các biện pháp khác (nh tem thuế, biểu thuế nhập khẩu hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo thanh toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm chính phủ, quy tắc xuất xứ). 2 Các NTM hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động v.v . gây cản trở, bóp 3 Một số NTM khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc nhng vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ những quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan. Chẳng hạn nh tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp, thuế đối kháng, hỗ trợ nông nghiệp dạng hộp xanh. Ngoài ra, vẫn có thể tiếp tục áp dụng mà cha bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ những NTM cha xác định đợc sự phù hợp hay không phù hợp với các quy định của WTO. Những NTM này có thể do WTO cha có quy định điều chỉnh hoặc có quy định nhng rất chung chung và trên thực tế rất khó có thể xác định đợc tính phù hợp hay không phù hợp với quy định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế đợc thừa nhận chung. Chẳng hạn nh yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trớc, v.v . Nh ợc điểm: Không rõ ràng và khó dự đoán Các NTM trên thực tế thờng đợc vận dụng dựa trên cơ sở dự đoán chủ quan, thậm chí tuỳ tiện, của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nớc. Chẳng hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong năm tới, Chính phủ phải dự kiến đợc công suất sản xuất trong nớc có khả năng đáp ứng đợc bao nhiêu phần trăm tổng nhu cầu về phân bón của toàn ngành nông nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày nay rất phức tạp và thờng xuyên biến động, việc đa ra một dự đoán tơng đối chính xác là rất khó khăn. Nếu dự đoán không chính xác sẽ có ảnh hởng xấu đến sản xuất trong nớc. Ví dụ nh gây ra thiếu hụt trầm trọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nớc vào thời vụ, đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại, dẫn đến tình trạng cung vợt cầu quá lớn trên thị trờng làm giá sụt giảm (sốt lạnh). Điều này đồng nghĩa với việc các quyết định sản xuất và kinh doanh sẽ chịu rủi ro cao hơn. Sử dụng NTM cũng thờng làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn quyết định của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, tín hiệu chỉ dẫn việc phân bổ nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế (chính là giá thị trờng), phản ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thực sự. Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu t sản xuất kinh doanh hiệu quả trong trung và dài hạn của ngời sản xuất bị hạn chế. Tác động của các NTM thờng khó có thể lợng hóa đợc rõ ràng nh tác động của thuế quan. Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một sản phẩm có thể dễ dàng đợc xác định bằng chính thuế suất đánh lên sản phẩm đó thì mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo hộ của các NTM riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm. Bản thân mức độ bảo hộ của mỗi NTM cũng chỉ có thể đợc ớc lợng một cách tơng đối. Cũng vì mức độ bảo hộ của các NTM không dễ xác định nên rất khó xây dựng một lộ trình tự do hóa thơng mại rõ ràng nh với bảo hộ chỉ bằng thuế quan. Khó khăn, tốn kém trong quản lý Vì khó dự đoán nên các NTM thờng đòi hỏi chi phí quản lý cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nớc để duy trì hệ thống điều hành, kiểm soát bằng NTMs. Một số NTM thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ quan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có thể gây khó khăn cho bản thân các nhà hoạch định chính sách, quản lý, và các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin cũng nh đánh giá tác động của các NTM này. méo thơng mại và thờng bị coi là các NTB (NTBs). 4 Các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến tiếp cận thông tin và cha có ý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào nhà nớc tự quy định. Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thờng phải tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định áp dụng NTM nhất định có lợi cho mình. Ngoài ra, có những NTM bị động là những NTM tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của các nhà hoạch định chính sách nh bộ máy quản lý thơng mại quan liêu, năng lực thấp của các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không đợc công bố công khai, . Nhà nớc không hoặc ít thu đợc lợi ích tài chính Việc sử dụng các NTM phục vụ mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc hầu nh không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhà nớc mà thờng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc ngành nhất định đợc bảo hộ hoặc đợc hởng u đãi, đặc quyền, nh đợc phân bổ hạn ngạch, đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu. Điều này còn dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế. c.Sự kết hợp giữa hai biện pháp để bảo hộ sản xuất trong n ớc. Các biện pháp thuế quan và NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuất quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, yếu đặc thù nên chúng thờng đợc sử dụng bổ sung lẫn nhau nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc. Mặc dù về lý thuyết, WTO và các định chế thơng mại khu vực thờng chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế đã chứng minh rằng các nớc không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế. Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không còn phụ thuộc vào tính linh hoạt có chọn lọc, có định hớng của chính phủ các nớc trong việc áp dụng NTMs bổ trợ cho biện pháp thuế quan. Nếu biết kết hợp hài hòa và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nớc sẽ đợc bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao sức cạnh tranh nhằm từng bớc thích nghi với các định chế và nguyên tắc chung của môi trờng thơng mại quốc tế. 2.Các NTM đ ợc sử dụng để bảo hộ. Các NTM đợc sử dụng để bảo hộ rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể thấy rõ là tới nay hầu nh không còn n ớc nào còn cơ hội để áp dụng những biện pháp hạn chế định l ợng nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đợc nữa. Những biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu chỉ còn đợc áp dụng trong những trờng hợp cần thiết để bảo đảm và duy trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức văn hóa, môi tr- ờng hay trong một vài trờng hợp ngoại lệ đặc biệt. Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hạn ngạch vẫn đ ợc thừa nhận và đ ợc nhiều n - ớc áp dụng để bảo hộ ngành dệt may. Theo Hiệp định về dệt may của WTO thì tới năm 2005 các nớc thành viên WTO phải loại bỏ biện pháp này. Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lợng khác cũng đợc WTO thừa nhận và đợc áp dụng rộng rãi trên thực tế là biện pháp hạn ngạch thuế quan trong nông nghiệp. Biện pháp này đã đợc cả các nớc phát triển, các nớc đang phát triển và các nớc đang chuyển đổi áp dụng để bảo hộ những lĩnh vực nông nghiệp nhạy cảm của mình. Mức hạn ngạch, thuế suất trong hạn ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch khác nhau tuỳ từng nớc. Một thực tế chung là thuế suất ngoài hạn ngạch thờng rất cao, có nhiều tr- ờng hợp trên 100%. Các nớc phát triển thờng áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp, đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ trong n ớc ở mức cao để bảo hộ nông nghiệp. Trong khi đó, các nớc đang 5 phát triển và các nớc đang chuyển đổi vẫn áp dụng biện pháp cấp phép không tự động để bảo hộ cả công nghiệp và nông nghiệp. 3.Thời gian bảo hộ. Do những nhân nhợng có đi có lại trong đàm phán thơng mại quốc tế, đặc biệt là các kết quả của Vòng đàm phán Uruguay với sự ra đời của WTO, các nớc thành viên của WTO cũng nh những nớc đang đàm phán gia nhập tổ chức này không thể tùy ý kéo dài thời gian bảo hộ. Thông thờng thời gian đ ợc quyền áp dụng mỗi loại biện pháp bảo hộ đ ợc qui định cụ thể trong từng hiệp định của WTO. Ví dụ thời gian áp dụng các biện pháp bảo hộ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vi phạm Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Hiệp định TRIMs) không đợc kéo dài quá hai năm đối với các nớc phát triển và quá năm năm đối với các nớc đang phát triển (kể từ năm 1995). 4.Các ngành đ ợc bảo hộ. Tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội của mình mà mỗi nớc chọn ra những ngành cụ thể cần phải bảo hộ. Xu hớng chung đối với các nớc phát triển là những ngành sử dụng nhiều lao động với kỹ năng không cao đợc u tiên bảo hộ cao nhất, chẳng hạn nh các ngành dệt may, nông nghiệp. Đối với các nớc đang phát triển hoặc đang chuyển đổi thì các ngành đợc u tiên bảo hộ thờng là những ngành công nghiệp non trẻ (ô tô, điện tử, đ- ờng) hay những ngành mà các doanh nghiệp nhà nớc đang gặp khó khăn (sắt thép, xi măng, cơ khí). 5.Xu h ớng của việc sử dụng các NTM để bảo hộ. Xu hớng chung trong việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lợng trực tiếp sang các biện pháp tinh vi hơn nh thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật, các qui định về nhãn mác . Kể từ khi WTO ra đời cho tới nay, có thể thấy rõ hầu hết các nớc thành viên đã thấy rõ những lợi ích của việc tuân thủ các qui định của tổ chức này. Một xu hớng nổi bật là các biện pháp bảo hộ hoặc hạn chế thơng mại mang tính đơn phơng đang ngày càng bị phản đối mạnh mẽ. Ngoài ra, xu hớng sử dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn môi trờng và lao động đang nổi lên và đợc nhiều nớc phát triển hậu thuẫn mạnh mẽ. B.kinh nghiệm của một số nớc trong quá Trình áp dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc. I.Thực tiễn áp dụng các NTM của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong những thành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay). Mặc dù có tiềm năng to lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhng theo qui luật về lợi thế cạnh tranh tơng đối, trong những năm qua, Hoa Kỳ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn nhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đã suy giảm sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. 1.Thực tiễn áp dụng các NTM của Hoa Kỳ có thể đợc minh họa khá rõ nét khi nghiên cứu các biện pháp đợc áp dụng để bảo hộ các ngành dệt may, nông nghiệp và sắt thép. Dệt may 6 Dệt may là một ngành sử dụng nhiều lao động không đòi hỏi kỹ năng cao. Hoạt động sản xuất của ngành sẽ có tác động rất lớn tới thu nhập, việc làm và ổn định xã hội của Hoa Kỳ. Do đó, ngành này luôn đợc các nhà hoạch định chính sách thơng mại của Hoa Kỳ tìm mọi cách để bảo hộ, trong đó công cụ bảo hộ chính là hạn ngạch. Theo Hiệp định Dệt may của WTO, Hoa Kỳ phải loại bỏ hạn ngạch đối với các sản phẩm dệt và may vào năm 2005 theo một lộ trình gồm ba giai đoạn. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã tìm nhiều cách để lẩn tránh các nghĩa vụ, chẳng hạn nh rất nhiều sản phẩm chỉ đợc loại bỏ hạn ngạch vào giai đoạn cuối cùng của Hiệp định này. Một NTM khác là qui tắc xuất xứ đã đợc Hoa Kỳ sử dụng khá tinh vi để hạn chế nhập khẩu sản phẩm dệt may từ Trung Quốc và ấn Độ. Nông nghiệp Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cộng thêm với trình độ khoa học công nghệ cao đã giúp nền nông nghiệp của Hoa Kỳ có năng suất lao động đứng đầu thế giới, có sức cạnh tranh rất lớn cả về chất lợng cũng nh giá cả sản phẩm. Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn phải áp dụng nhiều NTM nhằm bảo hộ cho một số ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành sữa và đờng. Hai biện pháp nổi bật đợc áp dụng để bảo hộ ngành sữa và đờng là biện pháp hạn ngạch thuế quan và hỗ trợ giá. Chỉ tính riêng khoản hỗ trợ trong nớc của Hoa Kỳ vi phạm Hiệp định Nông nghiệp của WTO và thuộc diện phải cam kết cắt giảm trong năm 1996 đối với ngành sữa đã lên tới 4,7 tỷ USD và đối với ngành đờng là 0,9 tỷ USD. Sắt thép Chỉ mới vài thập kỷ trớc đây, Hoa Kỳ là nớc sản xuất hàng đầu thế giới về sắt thép. Nhng những năm gần đây ngành công nghiệp này của Hoa Kỳ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các nớc khác nh Trung Quốc, Nga, Hàn quốc, Nhật Bản. Để bảo hộ ngành công nghiệp sắt thép, Hoa Kỳ đã tăng cờng và thờng xuyên sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá. Ngoài ra, với những nớc cha phải là thành viên WTO, Hoa Kỳ còn tìm cách gây sức ép buộc những nớc đó hạn chế xuất khẩu sản phẩm sắt thép sang Hoa Kỳ. Ví dụ, năm 1999 Nga đã buộc phải ký với Hoa Kỳ thoả thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện một số loại sắt thép sang Hoa Kỳ trong vài năm tiếp theo. 2.Gần đây Hoa Kỳ đang cố gắng tìm mọi cách để có thể sử dụng các biện pháp gắn với môi tr ờng và tiêu chuẩn lao động để hạn chế nhập khẩu. Hai trờng hợp điển hình về việc Hoa Kỳ đơn phơng áp dụng các qui định về môi trờng của mình để hạn chế nhập khẩu là trờng hợp cá hồi và tôm. Trong trờng hợp thứ nhất, Hoa Kỳ cấm nhập khẩu cá hồi từ những nớc mà Hoa Kỳ cho rằng phơng pháp đánh bắt của họ làm ảnh hởng xấu đến cá heo. Trong trờng hợp thứ hai, việc nhập khẩu tôm từ những nớc sử dụng lới quét có hại cho rùa biển cũng bị cấm. 3.Một đặc điểm nổi bật là Hoa Kỳ đã ban hành luật và áp dụng trên thực tiễn nhiều biện pháp đơn phơng có tác dụng hạn chế thơng mại rất lớn. Có thể kể ra một số biện pháp đáng chú ý nhất nh sau: An ninh quốc gia: với lý do bảo đảm an ninh quốc gia, Hoa Kỳ đã hạn chế nhập khẩu từ các nớc bị coi là có thể đe doạ đến an ninh của Hoa Kỳ, chẳng hạn nh Cu ba, Angola, Ruanda . Các hành động th ơng mại đơn ph ơng : Điều 301 của Luật Thơng mại Hoa Kỳ (1974), Super 301, Special 301 cho phép Hoa Kỳ có thể áp dụng các biện pháp đơn ph- ơng hạn chế thơng mại với các nớc mà Hoa Kỳ cho là có phơng hại tới lợi ích của mình. 7 Luật Helm-Burton hạn chế không chỉ các công ty Hoa Kỳ mà thậm chí cả các công ty và thể nhân của các nớc khác tiến hành đầu t buôn bán với Cu ba. Hoa Kỳ cũng ban hành và thực thi biện pháp hạn chế thơng mại với Iran. II.Thực tiễn áp dụng các NTM của Thái Lan. 1.Hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu áp dụng đối với máy móc, giấy, hóa chất, máy nông nghiệp, bình chứa gas để nấu nớng, máy ca đĩa. Thái Lan đã chuyển biện pháp cấp phép đối với 23 nhóm nông sản sang hạn ngạch thuế quan và thuế hóa các NTM đối với các nông sản này. Hầu hết chúng là nông sản nguyên liệu thô (nông sản cha chế biến) bao gồm sữa cha cô đặc, khoai tây, hành, tỏi, cà phê, chè, hạt tiêu, ngô, gạo, đậu tơng, lá thuốc lá. Thuế suất trong hạn ngạch ban đầu đối với các nông sản này thay đổi từ 20% đến 60%. Thuế suất ngoài hạn ngạch thay đổi từ 40% đến 242%. 2.Cấp phép nhập khẩu. Thái Lan đã giảm số nhóm hàng nhập khẩu cần có giấy phép từ 42 (năm 1995- 96) xuống còn 23 (năm 1997). Các mặt hàng phải có giấy phép mới đợc nhập khẩu bao gồm nguyên vật liệu, dợc phẩm, xăng dầu, hàng công nghiệp, hàng dệt, nông sản và tất cả các loại lơng thực thực phẩm phục vụ tiêu dùng của con ngời. Giấy phép nhập khẩu không tự động cũng đợc áp dụng đối với động cơ, bộ phận, phụ tùng đã qua sử dụng của xe máy có dung tích không quá 50cc, và bánh xe có bán kính không quá 10 inches. Giấy phép nhập khẩu chỉ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc. Bên cạnh yêu cầu về cấp phép nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Bộ Thơng mại, nhập khẩu các sản phẩm lơng thực thực phẩm, thuốc men, mỹ phẩm, chất độc hại, chất gây nghiện, chất kích thích, các dụng cụ và trang thiết bị y tế còn phải đợc sự chấp thuận của Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm của Thái Lan. Nhìn chung, các quy định nhập khẩu lơng thực, thực phẩm, thuốc men của Thái Lan là một rào cản đối với nhập khẩu do thời gian chậm trễ kéo dài trớc khi đợc chấp thuận đa vào thị trờng và hệ thống giấy phép nhập khẩu độc quyền. 3.Xác định Trị giá tính thuế hải quan. Trong giai đoạn 1996-1999, Cục Hải quan Thái Lan thờng sử dụng giá hóa đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kỳ nớc nào trong thời gian trớc đó để xác định trị giá tính thuế. Các nhân viên hải quan Thái Lan sử dụng công thức giá CIF để tính giá trị chịu thuế, hoặc công thức giá FOB + 10% cớc vận tải + 5% phí bảo hiểm. Nh vậy có thể nhận thấy rằng thủ tục và phơng pháp xác định trị giá tính thuế hải quan của Thái Lan khá tuỳ tiện, phụ thuộc vào cách áp dụng của các nhân viên hải quan. Tuy nhiên từ tháng 5/2000, Thái Lan đã sử dụng phơng pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo trị giá giao dịch nh quy định trong Hiệp định về xác định trị giá thuế quan của WTO . 4.Ch ơng trình nội địa hóa. Thái Lan đa ra yêu cầu về hàm lợng nội địa đối với sản xuất ô tô con (54%), xe tải nhẹ (65-80%), xe tải và xe buýt (40-50%), xe máy (70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địa phơng/ngày trong năm hoạt động đầu tiên). Tuy nhiên, Thái Lan đã cam kết loại bỏ toàn bộ các yêu cầu về nội địa hóa vào cuối năm 1999 theo quy định của Hiệp định TRIMs của WTO. Thái Lan đã tiến hành sửa đổi các văn bản pháp luật trong nớc để loại bỏ dần yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá trong năm 1999, phù hợp với thời hạn quá độ cho phép trong Hiệp định TRIMs. 5.Khuyến khích đầu t . 8 Uỷ ban đầu t (Board of Investment-BOI) của Thái Lan đa ra những u đãi và khuyến khích đầu t đối với các công ty nớc ngoài đạt những mục tiêu cụ thể về tỷ lệ xuất khẩu hoặc chấp nhận các yêu cầu về cân bằng thơng mại. Hình thức khuyến khích có thể là miễn, giảm thuế, phí, thuế nhập khẩu, quỹ khuyến khích xuất khẩu và các hình thức u đãi thuế khác. Nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài, khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua, BOI đã tạm thời nới lỏng nhiều điều kiện về miễn thuế và phí. Chơng trình khuyến khích xuất khẩu đa ra các hình thức u đãi chủ yếu sau: miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, khấu trừ 5% phần thu nhập tăng lên của năm trớc do xuất khẩu khỏi phần thu nhập chịu thuế, v.v . Tuy nhiên, Luật khuyến khích đầu t không quy định tiêu chuẩn cụ thể để đợc h- ởng những u đãi, khuyến khích này. 6.Trợ cấp. Ngân hàng Trung ơng Thái Lan đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ tài chính đối với các dự án u tiên thông qua chơng trình tái tài trợ tín dụng công nghiệp. Mỗi công ty, với tổng tài sản cố định không vợt quá 200 triệu baht đều đợc phân bổ định mức tín dụng để phát hành lệnh phiếu. Tổng giá trị tái tài trợ là 50% mệnh giá lệnh phiếu. Uỷ ban quốc gia về Xúc tiến đầu t và xuất khẩu chịu trách nhiệm quản lý chơng trình này. Chơng trình này hớng mục tiêu vào hỗ trợ tài chính cho các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn. Tuy nhiên, theo điều tra của một số nớc khác, chơng trình này cũng hỗ trợ một số ngành xuất khẩu. Thái Lan không duy trì trợ cấp xuất khẩu cho nông sản trừ Chơng trình tín dụng cả gói. Thái Lan cho rằng chơng trình này phù hợp với các qui định của WTO. Hỗ trợ trong nớc của Thái Lan tập trung vào gạo, sữa tơi, đờng. III.Thực tiễn áp dụng các NTM của Trung Quốc. 1.Cấp phép nhập khẩu. Trung Quốc áp dụng giấy phép nhập khẩu cho 53 nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu thô và một số thiết bị sản xuất, ví dụ nh ô tô, xe máy và phụ tùng, xe tải, lốp, hàng dệt, ngũ cốc, đờng, sữa bột, bông. Các mặt hàng này chiếm 50% kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc. Cơ quan quản lý việc cấp phép nhập khẩu là Bộ Ngoại thơng và Hợp tác Kinh tế (MOFTEC). 2.Hạn ngạch nhập khẩu. Trung Quốc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cho hơn 400 mặt hàng. Qui định pháp lý về việc cấp hạn ngạch không rõ ràng và các điều kiện để xác định hạn ngạch cho một số mặt hàng không đợc công bố. Các mặt hàng Trung Quốc áp dụng hạn ngạch gồm có: ô tô, xe máy, sản phẩm bông cha chế biến, sản phẩm bông, sợi tổng hợp. Trung Quốc dự kiến loại bỏ hạn ngạch vào năm 2005 trong đàm phán gia nhập WTO. Theo thoả thuận song phơng với Hoa Kỳ trong đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc duy trì đợc biện pháp cấp phép nhập khẩu và hạn ngạch với rất nhiều mặt hàng công nghiệp, nhiều hơn cả số mặt hàng đang áp dụng giấy phép nhập khẩu và hạn ngạch của Việt Nam hiện tại. Trung Quốc cam kết tăng dần hạn ngạch 15% hàng năm, thời hạn loại bỏ các NTB ngắn nhất là năm 2000 (radio, radio catxet, phim cha tráng các loại), thời hạn dài nhất là 2005 (ô tô các loại). 3.Doanh nghiệp th ơng mại nhà n ớc. Các công ty ngoại thơng nhà nớc đợc u tiên quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ: máy bay chỉ đợc nhập khẩu qua cơ quan mua sắm hàng không dân dụng; việc 9 xuất khẩu hàng dệt may thuộc quyền quản lý và kiểm soát của các cơ quan nhà nớc nắm độc quyền ngoại thơng: các cơ quan này kiểm soát nhập khẩu và phân phối hàng dệt may trong nớc. Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài chỉ đợc phép nhập khẩu nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất. Doanh nghiệp nớc ngoài không đợc phép thành lập chi nhánh để phân phối hàng hóa ở Trung Quốc. Các doanh nghiệp t nhân không đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Trớc đây, các công ty ngoại thơng nhà nớc đều thuộc quyền quản lý trực tiếp của MOFTEC, nhng nay MOFTEC không can thiệp vào công việc hàng ngày của các công ty này nữa. Số doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tăng dần từ 14 doanh nghiệp năm 1979 lên tới trên 8.800 hiện nay. Trung Quốc khẳng định rằng tất cả các doanh nghiệp sở hữu nhà nớc hoặc doanh nghiệp do nhà nớc đầu t sẽ chỉ tiến hành các hoạt động mua, bán căn cứ theo tiêu chí thơng mại và đảm bảo cho doanh nghiệp của các nớc thành viên WTO đợc dành đãi ngộ quốc gia so với doanh nghiệp nhà nớc có đủ cơ hội tham gia vào các hoạt động mua, bán với các doanh nghiệp trên của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc sẽ không can thiệp vào quyết định thơng mại của các doanh nghiệp trên. Tháng 7/1995 Trung Quốc thông báo sẽ dần dần loại bỏ độc quyền ngoại thơng trong vòng 8 năm sau khi gia nhập WTO. 4.Các biện pháp liên quan đến đầu t . Trung Quốc qui định yêu cầu về hàm lợng nội địa, thành tích xuất khẩu và yêu cầu cân đối thơng mại đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp do nớc ngoài sở hữu hoàn toàn. Ngoài ra, còn có những yêu cầu mua hàng gián tiếp khi ký hợp đồng mua sắm với các công ty nớc ngoài (ví dụ: để ký đợc hợp đồng bán máy bay thì các nhà cung cấp nớc ngoài có thể phải mua một số hàng hóa khác của Trung Quốc). Trung Quốc cam kết sẽ tuân thủ Hiệp định TRIMs ngay khi gia nhập WTO, nghĩa là loại bỏ các yêu cầu cân đối ngoại tệ, yêu cầu về hàm lợng nội địa, yêu cầu về xuất khẩu. Ngoài ra, Trung Quốc còn đảm bảo việc cấp phép nhập khẩu, cấp hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan sẽ không căn cứ vào các yêu cầu về hàm lợng nội địa, chuyển giao công nghệ, tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc. 5.Xác định trị giá tính thuế hải quan. Cơ quan hải quan Trung Quốc xác định trị giá hàng hóa theo hóa đơn bán hàng. Tuy nhiên, bảng giá tham khảo không chính thức vẫn đợc cập nhật thờng xuyên. Hải quan Trung Quốc còn có thể định giá lại hàng hóa bằng cách sử dụng giá ớc tính của Phòng Thơng mại. Các qui định áp dụng trong việc xác định trị giá hàng hóa không đợc công bố. Trên thực tế, cùng một sản phẩm có thể chịu thuế suất khác nhau tùy thuộc vào cửa khẩu. Qui định về xác định trị giá tính thuế quan không rõ ràng là một biện pháp hạn chế nhập khẩu của Trung Quốc. 6.Trợ cấp. Trung Quốc sử dụng nhiều hình thức trợ cấp xuất khẩu nh cho nhà sản xuất hởng giá điện thấp; cho doanh nghiệp nhà nớc và công ty thơng mại nhà nớc đợc vay ngân hàng với những điều kiện u đãi, trong đó rất nhiều khoản vay không phải hoàn trả; các doanh nghiệp đáp ứng mục tiêu xuất khẩu nhất định thì đợc vay u đãi và đợc cung cấp các phơng tiện nghiên cứu và phát triển; các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong các đặc khu kinh tế và vùng ven biển đợc u đãi về thuế. 10