Hà nội, tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ PHI THUẾ QUAN …………………………………………�� �………………............ I. KHÁI NIỆM V
Trang 1Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng Chuyên ngành kinh tế đối ngoại
Khoá luận tốt nghiệp
Tên đề tài:
Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trong
điều kiện Việt Nam hội nhập WTO
Họ và tên sinh viên: Tạ Nguyễn Phơng Lan
Lời nói đầu
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ phi thuế
1
Trang 2quan ………
I Khái niệm và phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quan ………
1 Khái niệm về bảo hộ phi thuế quan………
2 Phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quan………
II u nhợc điểm của bảo hộ phi thuế quan ………
1 Ưu điểm ……… ………
2 Nhợc điểm … ………
3 Nhận xét… … ………
III Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất của một số nớc ………
1 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Hoa Kỳ ………
2 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc…
3 Nhận xét ………
Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của việt nam ………
I tổng quan tình hình thơng mại của Việt Nam thời kỳ từ 1996 đến nay ………
1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ………
2 Cán cân thơng mại ………
3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu ………
4 Cơ cấu thị trờng ………
5 Khả năng cạnh tranh của Việt Nam………
II Thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam từ 1996 đến nay ……
1 Các biện pháp hạn chế định lợng ………
2 Các biện pháp quản lý về giá ………… ………
3
3 3 4 12 12 15 17
18 18 23 26
28
28 28 29 30 31 32
36 36 42
Trang 33 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp ……… ………
4 Các rào cản kỹ thuật ……… ………
5 Các biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài
6 Các biện pháp quản lý thông qua các hoạt động dịch vụ
7 Các biện pháp quản lý hành chính
8 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời ………… ………
III Đánh giá tác động của các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam trong từ 1996 đến nay
1 Mặt tích cực………
2 Mặt hạn chế………
3 Nguyên nhân………
Chơng 3: Đề xuất một số giảI pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện hội nhập WTO ………
I Tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam ………
1 Quá trình đàm phán song phơng và đa phơng của Việt Nam………
2 Quy định về các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của WTO…………
3 Các nội dung cam kết của Việt Nam về các biện pháp phi thuế quan trong khuôn khổ WTO………
II Sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO ………
1 Tính thiết yếu chung phải bảo hộ sản xuất trong nớc của các quốc gia………
2 Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam…………
3 Cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản
43 45 51 53 55 57
59 59 61 63
65 65 65 66
71
75
75 76
78
Trang 4xuất trong nớc………
III Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các biện
pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO ………
1 Quan điểm chung về việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong
n-ớc ………
2 Giải pháp chung về quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện………
3 Giải pháp cải cách các NTM cũ và áp dụng các NTM mới…… ……
Kết luận ………
Tài liệu tham khảo ………
79
8083859798
Trang 5Lời nói đầu
- Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và
rộng hơn vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới với việc tham gia các tổchức kinh tế quốc tế nh ASEAN, ASEM, APEC, và dự kiến sẽ trở thành thànhviên chính thức thứ 150 của WTO trong tháng 11 năm 2006 Điều này cũng
đồng nghĩa với việc chúng ta phải thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng, tự
do hoá thơng mại Tuy nhiên, do khả năng cạnh tranh của Việt Nam còn yếunên bảo hộ sản xuất vẫn là một việc cần thiết trong quá trình hội nhập Mặc dù
về nguyên tắc, WTO chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duynhất nhng các công cụ thuế quan luôn là đối tợng bị đàm phán cắt giảm, vìvậy trên thực tế, không một nớc nào lại không sử dụng các biện pháp phi thuếquan để bảo hộ sản xuất trong nớc, thậm chí ngày càng nhiều biện pháp phithuế quan mới đợc bổ sung vào chính sách thơng mại các nớc và đã trở thànhnhững công cụ bảo hộ hữu hiệu mà không bị coi là vi phạm các nguyên tắc tự
do hoá thơng mại của WTO Do vậy, việc đánh giá thực trạng áp dụng cácbiện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam trongnhững năm qua, làm rõ những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất các biện phápnhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộsản xuất trong nớc của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO làmột vấn đề có ý nghĩa quan trọng hiện nay
- Mục tiêu nghiên cứu của Khoá luận là đề xuất các giải pháp điều chỉnh
các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Namtrong điều kiện hội nhập WTO Để đạt mục tiêu trên, Khoá luận có nhiệm vụtrình bày những cơ sở lý luận về các biện pháp phi thuế quan bảo hộ sản xuấttrong nớc, tìm hiểu các kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, nghiên
Trang 6cứu thực trạng sử dụng tại Việt Nam, từ đó đối chiếu với các quy định củaWTO cũng nh các cam kết hôị nhập của Việt Nam để đề ra giải pháp điềuchỉnh phù hợp.
- Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận là các biện pháp phi thuế quan
nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, nhng không đi sâu phân tích từng mặt hànghay lĩnh vực cụ thể mà chỉ lấy một số mặt hàng làm ví dụ khi phân tích Khoáluận nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan củaViệt Nam chủ yếu tập trung vào mời năm trở lại đây, đặc biệt cập nhật nhữngthông tin mới nhất có liên quan trong năm 2006
- Phơng pháp nghiên cứu của Khoá luận là phơng pháp luận của Chủ
nghĩa Mác- Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, các
ph-ơng pháp nghiên cứu tổng hợp truyền thống cũng đợc áp dụng nh: so sánh,thống kê, phân tích, tổng hợp
- Kết cấu của luận văn: Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Tài liệu tham
khảo, Luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về bảo hộ phi thuế quan
Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của ViệtNam
Chơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiệncác biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện hội nhập WTO
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tập thể các giáo viên của KhoaKinh Tế Ngoại Thơng, trờng Đại học Ngoại thơng, đặc biệt tới TS NguyễnQuang Minh đã hớng dẫn tận tâm và có những ý kiến quý báu trong suốt quátrình hình thành Khoá luận
Chơng 1
Trang 7Một số vấn đề lý luận cơ bản về
bảo hộ phi thuế quan
I Khái niệm và phân loại các biện pháp Bảo hộ phi thuế quan
1 Khái niệm về bảo hộ phi thuế quan
1.1 Khái niệm về bảo hộ
Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hộ, tuy nhiên tựu trung lại, thuật ngữ
“bảo hộ” trong thơng mại quốc tế là bảo vệ các nhà sản xuất nội địa và các sảnphẩm của họ trớc sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nội địa.Tuỳ hoàn cảnh từng quốc gia, tuỳ từng ngành hàng cụ thể, chính phủ áp dụngcác phơng thức và mức độ bảo hộ khác nhau
Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, các quốc gia sẽ phát huy thế mạnh củamình và tận hởng đợc những lợi thế từ thị trờng thế giới Tuy nhiên, mỗi quốcgia dù ở trình độ phát triển nh thế nào cũng sẽ ít nhiều phải đối mặt với nhữngthách thức mà thơng mại quốc tế mang lại Do vậy, không một quốc gia nào,
dù là nớc có nền kinh tế hùng mạnh nh Hoa Kỳ lại không có nhu cầu bảo hộmột số ngành sản xuất trong nớc
Bảo hộ sản xuất trong nớc đợc thực hiện thông qua hai nhóm biện pháp:biện pháp thuế quan và nhóm biện pháp phi thuế quan
1.2 Khái niệm về bảo hộ phi thuế quan
Bảo hộ phi thuế quan là bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan (NTM), đó
là các biện pháp ngoài thuế quan, không chỉ đơn thuần là các rào cản thơngmại, hạn chế nhập khẩu mà còn hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các nhà sảnxuất và kinh doanh trên thị trờng nội địa
Trang 8ở đây cần lu ý rằng không phải tất cả các biện pháp phi thuế quan đều làcông cụ bảo hộ Theo định nghĩa của WTO, “Các biện pháp phi thuế quan lànhững biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hởng đến sự luânchuyển hàng hoá giữa các nớc.” Nh vậy, các biện pháp phi thuế quan còn baogồm cả các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng không phải là các công cụbảo hộ ở đây chỉ đề cập tới các biện pháp phi thuế quan nhằm mục đích bảo
hộ, đó có thể là những rào cản cấm hoặc hạn chế nhập khẩu, và/ hoặc trợ cấpcho các nhà sản xuất và kinh doanh sản phẩm đó trên thị trờng nội địa
2 Phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quan
Các biện pháp phi thuế quan rất nhiều và đa dạng, có thể chia thành cácnhóm sau đây:
2.1 Các biện pháp hạn chế định lợng
Các biện pháp hạn chế định lợng là các biện pháp nhằm trực tiếp giới hạnkhối lợng hoặc giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu vào một quốc gia Đây lànhóm biện pháp có tính chất bảo hộ rất cao, vì thế trong hệ thống các biệnpháp phi thuế quan thì đây là nhóm rào cản chịu sự quy định khá chặt chẽ củaWTO WTO buộc các nớc thành viên phải tiến tới xoá bỏ hoàn toàn các biệnpháp này Nhóm này gồm các biện pháp cơ bản sau:
- Cấm nhập khẩu: Đây là biện pháp mang tính bảo hộ cao, gây ra hạn
chế lớn nhất đối với thơng mại Các biện pháp cấm có thể là cấm hoàn toàn,hoặc cấm tạm thời, hoặc cấm theo mùa… Các nớc trên thế giới thờng chỉ đợc
sử dụng biện pháp cấm xuất, nhập khẩu vì mục tiêu bảo vệ đạo đức công cộng,sức khoẻ con ngời, tài nguyên thiên nhiên, an ninh quốc phòng… Trong trờnghợp khẩn cấp, các nớc có thể tạm thời sử dụng biện pháp này nhằm bảo hộ cáncân thanh toán, an ninh lơng thực quốc gia…Vì thế, những hàng hoá thuộc
Trang 9danh mục cấm nhập khẩu thờng là vũ khí, đạn dợc, ma tuý, hoá chất độc hại.v.v…
- Hạn ngạch nhập khẩu: Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc
về số lợng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từmột thị trờng nào đó, trong một thời gian nhất định (thờng là 1năm)
Hạn ngạch nhập khẩu thờng là một hình thức hạn chế về số lợng và thuộc
hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc quy địnhcho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đa ra một định ngạch (tổng
định ngạch) nhập khẩu mặt hàng đó trong một khoảng thời gian nhất địnhkhông kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến Khi hạn ngạch quy định cho cảmặt hàng và thị trờng thì hàng hoá đó chỉ đợc nhập khẩu từ thị trờng đã địnhvới số lợng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu
- Hạn ngạch thuế quan: Hạn ngạch thuế quan là cắt giảm thuế quan đối
với một số lợng hàng nhập khẩu nhất định Hàng nhập khẩu vợt quá định mứcnày phải nộp thuế cao hơn Thuế suất thấp gọi là thuế suất trong hạn ngạch,còn thuế suất cao gọi là thuế suất ngoài hạn ngạch
- Ngoài ra còn có: Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trờng tối thiểu là một cơchế dành mức tối thiểu mở cửa thị trờng đối với những hàng nông sản mà cácbiện pháp phi thuế quan đã đợc chuyển thành thuế quan; và hạn ngạch thuếquan theo mức độ mở cửa hiện hành mô tả các cơ hội mở cửa thị trờng chohàng nông sản khi các biện pháp phi thuế quan đợc chuyển thành thuế quan
- Giấy phép nhập khẩu: Theo chế độ này, hàng hoá muốn thâm nhập vào
lãnh thổ một nớc phải xin giấy phép của cơ quan chức năng Giấy phép nhậpkhẩu có hai loại thờng gặp:
Giấy phép tự động: Ngời nhập khẩu xin phép nhập khẩu thì cấp ngay, không
Trang 10cần đòi hỏi gì cả.
Giấy phép không tự động: Loại giấy phép này muốn xin nhập khẩu phải cóhạn ngạch nhập khẩu
2.2 Các biện pháp quản lý về giá
- Trị giá tính thuế hải quan: Biện pháp trị giá tính thuế hải quan vừa
nhằm mục tiêu trực tiếp là tránh gian lận thơng mại, vừa gián tiếp tăng cờngbảo hộ sản xuất trong nớc Trị giá tính thuế hải quan cao hay thấp sẽ tác độngtrực tiếp đến khoản thuế nhập khẩu của các doanh nghiệp phải nộp và qua đótác động lên giá bán của sản phẩm nhập khẩu Ngày nay hầu hết các nớc ápdụng Hiệp định về định giá hải quan của WTO để tính thuế nhập khẩu
- Phụ thu: là phần thu thêm ngoài thuế nhập khẩu Đây là biện pháp
th-ờng đợc sử dụng ở các nớc đang phát triển nhằm một số mục đích nh:
+ Góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc cùng với thuế quan
+ Tạo thêm nguồn thu giảm bớt chi phí cho công tác quản lý xuất nhập khẩu,san sẻ gánh nặng đối với ngân sách
+ Bình ổn giá cả ở một số mặt hàng hay có biến động
2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp
- Quyền kinh doanh nhập khẩu: Quyền kinh doanh hay còn gọi là
quyền thơng mại trong lĩnh vực hàng hoá là quyền dành cho một số công tynhất định đợc tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu đối với tất cả các mặt hànghoặc một số mặt hàng nhất định, trên một số thị trờng nhất định, hoặc trongmột thời gian nhất định, hoặc một số lĩnh vực nhất định
- Đầu mối nhập khẩu: Có một số mặt hàng Nhà nớc quy định chỉ đợc
nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp nhất định Mục đích của việc quy
định đầu mối nhập khẩu là góp phần đảm bảo cung cầu, ổn định xã hội, sức
Trang 11khoẻ cộng đồng và bảo hộ sản xuất trong nớc.
2.4 Các rào cản kỹ thuật (TBT)
Các rào cản kỹ thuật nói chung đợc hiểu là những quy định pháp luật, nhữngyêu cầu về tiêu chuẩn, đặc điểm kỹ thuật, tính chất mà sản phẩm nhập khẩuphải đáp ứng trớc khi đa vào tiêu thụ tại thị trờng trong nớc,ví dụ nh các quy
định liên quan tới đặc tính của sản phẩm nh chất lợng, độ an toàn, kích thớc,thuật ngữ, các biểu tợng, thử nghiệm và phơng pháp thử, bao gói, các yêu cầu
về ghi thông tin trên bao bì và ghi nhãn hàng hoá…, nhờ đó gián tiếp ngăncản, giám sát hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào trong nớc Các rào cản nàykhá nhiều và phức tạp
- Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn : Đây là hình thức bảo hộ thông qua
việc nớc nhập khẩu đa ra các tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu khắt khe
nh tiêu chuẩn quy cách mẫu mã, bao bì, nhãn mác, chất lợng vệ sinh an toàn Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn này có thể liên quan đến tất cả các quátrình của sản phẩm, từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ Hàng hoá nếu không
đạt đợc những yêu cầu của các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đó, sẽ không
đợc phép nhập khẩu vào lãnh thổ của nớc nhập hàng
Một mặt, các tiêu chuẩn này tạo thuận lợi cho giúp ngời mua nớc ngoài
đánh giá đợc quy cách, chất lợng của sản phẩm Nhng mặt khác, chúng trởthành những rào cản thơng mại nếu quá khác biệt giữa các nớc
- Kiểm dịch động thực vật (SPS) : Đây là một biện pháp phi thuế rất hay
đợc sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm ngăn cản hàng nhập khẩu từcác nớc khác một cách hợp pháp Các biện pháp vệ sinh động - thực vật baogồm tất cả luật, nghị định, quy định, yêu cầu và thủ tục, kể cả các tiêu chí sảnphẩm cuối cùng; các quá trình và phơng pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra,
Trang 12chứng nhận và làm thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể cả yêu cầu gần vớiviệc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với các nguyên liệu cần thiếtcho sự tồn tại của chúng trong khi vận chuyển; thủ tục lấy mẫu và đánh giánguy cơ; các yêu cầu đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp đến an toànthực phẩm
Sự khác nhau cơ bản giữa tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp kiểm dịch độngthực vật (SPS) là ở mục tiêu áp dụng Mục tiêu của các biện pháp SPS là nhằmbảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con ngời và động thực vật thông qua việc
đảm bảo an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh cónguồn gốc từ động thực vật trong khi các hàng rào kỹ thuật tập trung chủ yếuvào chuẩn hoá quy cách chất lợng của sản phẩm chế tạo
- Các yêu cầu về nhãn mác hàng hoá: Đây là các quy định về nội dung
thông tin, hình thức và kích cỡ của nhãn gắn liền với hàng hóa và nhãn trênbao bì hàng hoá nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho ngời tiêu dùng Trênthế giới, đặc biệt là các nớc phát triển, biện pháp này đợc áp dụng nh mộtcông cụ bảo hộ hữu hiệu và đợc quy định chi tiết bằng hệ thống văn bản phápluật
2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài
Chính phủ các nớc thờng đặt ra điều kiện đối với các nhà đầu t nớc ngoài đểkhuyến khích đầu t theo một số mục tiêu u tiên Các biện pháp nh vậy có thểtác động lớn đến thơng mại quốc tế
- Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá : Nớc nhận đầu t buộc chủ đầu t phải sử
dụng một lợng nguyên liệu đầu vào nhất định của địa phơng trong quá trìnhsản xuất
- Yêu cầu tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc : Đó là việc qui định một tỷ lệ nhất
Trang 13định trong sản lợng phải đảm bảo xuất khẩu Đây là các sản phẩm mà sản xuấttrong nớc tơng đối đáp ứng đủ nhu cầu về số lợng và chất lợng.
- Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc : Thực
chất một mục tiêu cơ bản của yêu cầu gắn với phát triển nguồn nguyên liệutrong nớc là nhu cầu định hớng phát triển một số ngành trong nớc
- Một số yêu cầu khác
Ngoài các biện pháp kể trên, các nớc còn áp dụng nhiều rào cản về đầu tliên quan đến thơng mại nh yêu cầu về sản xuất và tiêu thụ trong nớc, yêu cầu
về chuyển lợi nhuận, yêu cầu về ngoại hối.v.v
2.6 Các biện pháp quản lý thông qua các hoạt động dịch vụ
Nhiều ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động thơng mại thờng đợc Nhà nớc
sử dụng nh một công cụ cản trở nhập khẩu
- Dịch vụ phân phối: Quyền phân phối bao gồm các quyền tiếp thị và
bán sản phẩm trên thị trờng nội địa Hạn chế quyền phân phối đó có tác dụng
nh một rào cản phi thuế đối với hàng nhập khẩu
- Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Những NTM chủ yếu liên quan đến tài
chính ngân hàng là:
+ Hạn chế trong giao dịch thanh toán: các yêu cầu đảm bảo thanh toán…+ Hạn chế sử dụng ngoại tệ: yêu cầu phải tự đảm bảo nhu cầu ngoại tệ chohoạt động kinh doanh…
- Các dịch vụ khác: Các dịch vụ khác nh giám định hàng hoá, dịch vụ
vận tải, dịch vụ khai báo và tính thuế cũng có tác động không nhỏ đến việccản trở nhập khẩu
2.7 Các biện pháp quản lý hành chính
Các biện pháp hành chính sau có những cản trở nhất định đối với lu chuyểnhàng hoá nhập khẩu nhằm bảo hộ sản xuất nội địa, bao gồm một số biện pháp
Trang 14- Đặt cọc nhập khẩu: Nhà nhập khẩu phải đặt cọc lợng tiền nhất định
trong một khoảng thời gian nào đó mà không đợc hởng lãi
- Hàng đổi hàng: Một số mặt hàng muốn nhập khẩu phải gắn xuất khẩu
hàng hóa sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu trong nớc
- Thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan, đặc biệt là các thủ tục kiểm hoá
gây cản trở lớn cho việc thông quan hàng hoá nhập khẩu
- Mua sắm Chính phủ: Mua sắm Chính phủ là việc mua sắm hàng hoá
và dịch vụ của Chính phủ hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phục vụ chomục đích sử dụng Những quy định trong mua sắm chính phủ cũng là cáchquản lý khá phổ biến mà nhiều nớc áp dụng
- Quy tắc xuất xứ: Quy tắc xuất xứ bao gồm tất cả các luật, quy định và
quyết định hành chính đợc áp dụng để xác định nớc xuất xứ của hàng hoá.Việc xác định xuất xứ của hàng hoá có thể nhằm đến các mục tiêu sau:
+ Nhằm xem hàng hóa đó có nằm trong trờng hợp u đãi không
+ Nhằm phân biệt đối xử, hạn chế nhập khẩu từ một số nớc nào đó, nếu đợcphép
+ Nhằm chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh
+ Nhằm phục vụ cho mục đích thống kê số liệu
2.8 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời
Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời là các biện pháp hạn chế nhập khẩu
mà các quốc gia đợc phép áp dụng trong những trờng hợp nhất định, nếu thỏamãn một số điều kiện nhất định Nhóm này bao gồm các biện pháp chủ yếusau:
- Chống bán phá giá: Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một
nớc sang bán ở một nớc khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông
Trang 15th-ờng của sản phẩm đó hoặc sản phẩm tơng tự nh sản phẩm đó khi bán cho ngờitiêu dùng ở thị trờng nội địa nớc xuất khẩu Các nớc đợc phép đánh thuếchống bán phá giá với các sản phẩm bán phá giá khi điều tra đợc rằng hàngnhập khẩu đã đợc bán phá giá vào thị trờng nớc mình, đồng thời chứng minh
đợc việc bán phá giá này gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tơng tự ởtrong nớc
- Trợ cấp và các biện pháp đối kháng: Trợ cấp là việc Chính phủ dành
cho doanh nghiệp những lợi ích mà trong điều kiện thông thờng doanh nghiệpkhông thể có đợc, nhằm giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nội địa Khi Chính phủ nớc nhập khẩu điều tra và xác định đợc rằng hàng hóa nhậpkhẩu đã đợc trợ cấp bán vào nớc mình, gây ra thiệt hại nghiêm trọng chongành sản xuất mặt hàng tơng tự trong nớc thì nớc này có quyền đánh thuế đốikháng Cũng giống nh thuế chống bán phá giá, không có mức thuế suất cố
định cho thuế đối kháng mà thuế suất này tuỳ thuộc vào mức độ tổn hại đốivới sản xuất trong nớc của nớc nhập khẩu
- Chống phân biệt đối xử: Thuế chống phân biệt đối xử áp dụng cho
hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng nội địa nớc mình có xuất xứ từ nớc mà ở đó
có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệt
đối xử khác đối với hàng hoá của nớc mình Mức thuế này gọi là mức thuế
“trả đũa”, áp dụng có tính tạm thời nhằm đáp lại hành vi cạnh tranh khônglành mạnh trong thơng mại quốc tế
- Biện pháp tự vệ: Tự vệ trong thơng mại có nghĩa là một nớc có thể hạn
chế nhập khẩu trong những trờng hợp khẩn cấp, khi lợng hàng hoá nhập khẩutăng đột biến, gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội
địa sản xuất ra các sản phẩm tơng tự hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp
Trang 16Trên đây là những phân loại tổng quát về các biện pháp phi thuế đợc ápdụng trong thơng mại để bảo hộ sản xuất và thị trờng nội địa Ngày nay, một
số nớc, đặc biệt là các nớc phát triển đang cố gắng tạo ra thêm nhiều rào cảnmới đối với thơng mại quốc tế
II u nhợc điểm của bảo hộ phi thuế quan
1.2 Đáp ứng nhiều mục tiêu:
Một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao Mỗiquốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách thơng mại củamình Các mục tiêu đó có thể là bảo hộ sản xuất trong nớc, khuyến khích pháttriển một số ngành nghề; bảo vệ an toàn sức khoẻ con ngời, động thực vật, bảo
vệ môi trờng; hay đảm bảo an ninh quốc gia, v.v… Các NTM có thể đồng thờiphục vụ nhiều mục tiêu khác nhau trong khi nếu sử dụng biện pháp thuế quan
sẽ không hiệu quả bằng
Có thể lấy một ví dụ rất tiêu biểu cho u điểm này là các qui định về vệ sinhkiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm bảo an toàn sức khoẻ con ngờivừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp
Trang 171.3 Nhiều NTM cha bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ
Do NTM thờng mang tính mập mờ, mức độ ảnh hởng không rõ ràng nhthuế quan nên tác động của chúng có thể lớn nhng lại là tác động ngầm, có thểche đậy, biện hộ bằng cách này hay cách khác Hiện nay, các hiệp định củaWTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng một số NTM nhất định Trong đó tất cảcác NTM hạn chế định lợng đều không đợc phép sử dụng, trừ một số trờnghợp ngoại lệ Một số NTM khác, chẳng hạn nh hàng rào kỹ thuật, biện phápkiểm dịch động thực vật,… vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với điều kiệntuân thủ các qui định cụ thể, khách quan Ngoài ra, các nớc vẫn có thể tiếp tục
áp dụng các NTM cha xác định đợc có phù hợp hay không phù hợp với cácquy định của WTO, chẳng hạn nh yêu cầu đặt cọc, nộp thuế nhập khẩu trớc,v.v… Những NTM này có thể do WTO cha có quy định điều chỉnh hoặc quy
định rất chung chung, thực tế rất khó xác định đợc là phù hợp hay không phùhợp, hoặc chúng vẫn là một thực tế đợc thừa nhận chung
1.4 Tác dụng bảo hộ mạnh
Trớc các tình thế khẩn cấp nh hàng nhập khẩu tăng nhanh gây tổn hại hoặc
đe doạ gây tổn hại cho các ngành sản xuất nội địa, các NTM nh cấm nhậpkhẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động tỏ ra hữu hiệu hơnthuế quan, có khả năng ngay lập tức chặn đứng dòng nhập khẩu Hạn chế địnhlợng đang đợc coi là có tác dụng bảo hộ mạnh hơn các biện pháp thuế quan,cho nên điều XI của Hiệp định GATT không cho phép các nớc thành viên ápdụng các biện pháp hạn chế số lợng nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hoá Tuynhiên, Hiệp định GATT cũng đa ra một số ngoại lệ, cho phép các nớc thànhviên áp dụng các biện pháp hạn chế định lợng theo những điều kiện nghiêmngặt Ví dụ nh để đối phó với tình trạng thiếu lơng thực trầm trọng, bảo vệ cán
Trang 18cân thanh toán, bảo vệ sức khoẻ con ngời, động thực vật, bảo vệ an ninh quốcgia Ngoài ra, do các NTM có u điểm là phong phú về hình thức nên có thể
đồng thời áp dụng phối hợp một số NTM với nhau để tạo đợc hiệu quả cao,nhanh chóng, kịp thời
1.5 Ngày càng xuất hiện nhiều NTM trá hình và tinh vi hơn
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới có xu hớng ngày càng ít sử dụng cácbiện pháp bảo hộ không đợc WTO cho phép nh : cấm nhập khẩu, hạn chế địnhlợng hàng hoá nhập khẩu hay áp đặt thuế nhập khẩu quá cao Thay vào đó,nhiều biện pháp phi thuế quan mới đã đợc bổ sung vào chính sách thơng mạicủa các nớc và đã trở thành những công cụ hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất vàthị trờng nội địa của nớc nhập khẩu mà vẫn không đợc coi là vi phạm cácnguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO Đó là những rào cản kỹ thuật thơngmại, các biện pháp tự vệ tạm thời Đây là những hình thức bảo hộ vừa có hiệuquả cao lại vừa mềm dẻo, không mang tính trực diện nh thuế quan nên khó bịtrả đũa
2 Nhợc điểm
2.1 Không rõ ràng và khó dự đoán
Trên thực tế, các NTM thờng đợc vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quancủa nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nớc Chẳng hạn đểxác định hạn ngạch nhập khẩu một mặt hàng nào đó trong năm tới, Chính phủphải dự kiến công suất sản xuất trong nớc có khả năng đáp ứng đợc bao nhiêuphần trăm nhu cầu về mặt hàng đó Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế hết sứcphức tạp và thờng xuyên biến động, việc đa ra một dự đoán nh vậy một cách t-
ơng đối chính xác là rất khó khăn
Hơn nữa, các NTM thờng làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn các quyết định của
Trang 19ngời sản xuất và tiêu dùng, tín hiệu chỉ dẫn việc phân bổ nguồn lực trong nềnkinh tế là giá thị trờng, phản ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thực sự.
Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu t sản xuất kinh doanh hiệu quả trongtrung và dài hạn của ngời sản xuất bị hạn chế
Tác động của các NTM thờng khó có thể lợng hóa đợc rõ ràng nh tác độngcủa thuế quan Mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo hộ của cácNTM riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm, nhng bản thân mức độ bảo hộcủa mỗi NTM riêng rẽ cũng chỉ có thể đợc ớc lợng một cách tơng đối, nênviệc xác định tổng mức bảo hộ của chúng là không dễ dàng Chính vì thế nênrất khó xây dựng một lộ trình tự do hóa thơng mại rõ ràng nh với bảo hộ chỉbằng thuế quan
2.2 Khó khăn, tốn kém trong quản lý
Vì khó dự đoán nên các NTM thờng đòi hỏi chi phí quản lý cao và tiêu tốnnhân lực của nhà nớc để duy trì hệ thống điều hành, kiểm soát bằng NTM.Hơn nữa, một số NTM thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơquan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có thểgây khó khăn cho bản thân các nhà hoạch định chính sách, quản lý, và các chủthể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thôngtin cũng nh đánh giá tác động của các NTM này Các doanh nghiệp sản xuấtcha chú trọng đến tiếp cận thông tin và cha có ý thức xây dựng, đề xuất cácNTM để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào nhà nớc tự quy định, do đó thờngtốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định ápdụng NTM nhất định có lợi cho mình
Ngoài ra, có những NTM bị động là những NTM tồn tại trên thực tế ngoài ýmuốn của các nhà hoạch định chính sách nh bộ máy quản lý thơng mại quan
Trang 20liêu, năng lực thấp của các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không đợccông bố công khai,
2.3 Nhà nớc không hoặc ít thu đợc lợi ích tài chính
Việc sử dụng các NTM phục vụ mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sảnxuất trong nớc hầu nh không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhànớc nh sử dụng thuế quan Mặc dù một số nớc đang phát triển có sử dụng đấuthầu hạn ngạch, hoặc quy định mức lệ phí khi đợc chứng nhận về tiêu chuẩn
kỹ thuật, nhng những khoản tài chính này quá nhỏ, cha đủ bù đắp chi phí củacông tác hành thu
2.4 Gây bất bình đẳng, thậm chí dẫn đến độc quyền ở một số doanh nghiệp
áp dụng NTM có thể dẫn đến tình trạng chỉ làm lợi cho một số doanhnghiệp hoặc ngành nhất định đợc bảo hộ hoặc đợc hởng u đãi, đặc quyền, nh
đợc phân bổ hạn ngạch, đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu Điều này còndẫn đến sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế Hơnnữa, đối với những mặt hàng đợc bảo hộ ở mức độ cao, còn phát sinh tìnhtrạng độc quyền ở một số doanh nghiệp, khiến cho chi phí sản xuất khônggiảm, chất lợng không cao, sức cạnh tranh giảm
2.5 Làm cho tín hiệu thị trờng kém trung thực
Các NTM không trực tiếp tác động đến giá nh thuế quan, nhng lại tác độngtrực tiếp tới lợng cung cầu của một quốc gia, do vậy nó cũng có tác động làmcho tín hiệu thị trờng trở nên kém trung thực Khi cung và cầu cân bằng thì giá
ở trạng thái ổn định Khi cung lớn hơn cầu thì sẽ có áp lực làm giảm giá.Trong trờng hợp ngợc lại, khi cung nhỏ hơn cầu thì sẽ có áp lực đẩy giá lên.Nhng đây là sự biến động không khách quan vì nó chịu sự chi phối và điều tiếtcủa Chính phủ thông qua rào cản phi thuế quan
Trang 213 Nhận xét
Các NTM tuy rằng còn tồn tại không ít nhợc điểm, nhng với những u điểmcủa nó, các NTM ngày nay, đặc biệt là những NTM mới tinh vi hơn đang trởthành những công cụ hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất và thị trờng nội địa cácquốc gia
Mặc dù về lý thuyết, WTO và các định chế thơng mại khu vực thờng chỉthừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế, các n-
ớc không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừakhông trái với thông lệ quốc tế
Mức độ hiệu quả của bảo hộ còn phụ thuộc vào tính linh hoạt có chọn lọc, có
định hớng của Chính phủ các nớc trong việc áp dụng các NTM bổ trợ cho biệnpháp thuế quan Nếu biết kết hợp hài hoà hai công cụ này, sản xuất trong nớc
sẽ đợc bảo hộ hợp lý, có thời hạn để nâng cao sức cạnh tranh nhằm từng bớcthích nghi với các định chế và nguyên tắc chung của thơng mại quốc tế
III Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan
để bảo hộ sản xuất của một số nớc
1 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong những thànhviên sáng lập của GATT (nay là WTO) Mặc dù có tiềm năng to lớn trong hầuhết các lĩnh vực sản xuất, nhng theo qui luật về lợi thế cạnh tranh tơng đối,trong những năm qua, Hoa Kỳ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớnnhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đã suy giảm sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới
1.1 Các biện pháp hạn chế định lợng
Các biện pháp hạn chế về số lợng chỉ áp dụng ở một số ngành hàng Tuy
Trang 22nhiên, hầu hết các hạn chế về số lợng và các biện pháp quản lý thơng mại củaHoa Kỳ đều đợc đặt ra nhằm mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ sứckhoẻ của ngời tiêu dùng, giữ gìn đạo đức xã hội, hay vì mục đích bảo vệ môitrờng.
- Cấm nhập khẩu: Hoa Kỳ cấm nhập khẩu mặt hàng cá ngừ từ một số
n-ớc, nh Panama, Honduras, và Belize, là những nớc có đội tàu đánh bắt cá ởvùng biển Đông Thái Bình Dơng với mục đích bảo đảm việc bảo tồn loài cávoi; cấm nhập khẩu tôm và các sản phẩm từ tôm đợc đánh bắt với công nghệ
có thể làm hại tới rùa biển
- Giấy phép nhập khẩu: Hoa Kỳ áp dụng chế độ giấy phép nhập khẩu
với những sản phẩm nh: thực vật, động vật và các sản phẩm của chúng, hơi đốt
tự nhiên, cá và sinh vật hoang dại, các loại thuốc ngủ, thuốc mê, chất gâynghiện, rợu, thuốc lá, súng cầm tay các loại, vũ khí hạt nhân
- Hạn ngạch nhập khẩu (hạn ngạch tuyệt đối): Phần lớn hạn ngạch
nhập khẩu của Hoa Kỳ do Cục Hải quan của nớc này quản lý Một số hạnngạch áp dụng chung, còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối với một số nớc.Các mặt hàng chịu hạn ngạch nhập khẩu bao gồm 11 mặt hàng đều là thựcphẩm, trong đó chủ yếu liên quan tới bơ, sữa, phomat… Trớc đây, Hoa Kỳ sửdụng hạn ngạch làm công cụ bảo hộ chính cho ngành dệt may Từ 01/01/2005,hạn ngạch dệt may giữa các nớc thành viên WTO bị bãi bỏ, Hoa Kỳ chỉ còn
áp dụng với những nớc không phải là thành viên của WTO, riêng với TrungQuốc, do xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ tăng quá nhanh nên Hoa Kỳ đã kývới Trung Quốc hiệp định hạn chế nhập khẩu quy định hạn ngạch đối với 34mặt hàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ trong thời hạn 3 năm từ 2006
đến 2008
Trang 23- Hạn ngạch thuế quan: Các mặt hàng chịu hạn ngạch thuế quan của Mỹ
chủ yếu là các mặt hàng nông sản nh: cá ngừ, lúa mỳ, ôliu, sữa, v.v….Trênthực tế, mức độ thực hiện hạn ngạch khác nhau giữa các sản phẩm và giữa cácnăm Mặc dù phải thực hiện cam kết mở cửa thị trờng tối thiểu, và mở cửa thịtrờng hiện tại nhng hạn ngạch thuế quan vẫn là một công cụ bảo hộ quantrọng của Mỹ
1.2 Các rào cản kỹ thuật
Có thể nói đây là công cụ bảo hộ chủ yếu của Hoa Kỳ, đặc biệt là các quy
định về kiểm dịch động thực vật đối với các sản phẩm nông sản
- Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn: Các quy định về kỹ thuật, tiêu
chuẩn của Hoa Kỳ cũng nh ở hầu hết các quốc gia khác, đợc áp dụng vì mục
đích an toàn hoặc sức khoẻ đối với những sản phẩm nhập khẩu với số lợnglớn Những sản phẩm này bao gồm: thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, mỹ phẩm,thuốc lá, mỹ phẩm, thuốc, thiết bị y tế, máy X-quang, và xe có động cơ
Hệ thống các quy định về tiêu chuẩn và kỹ thuật có thể do uỷ ban cố vấnkhu vực t nhân cấp liên bang, tiểu bang hay quận huyện đa ra Cục Hải quanHoa Kỳ chịu trách nhiệm thi hành các quy định kỹ thuật tại cửa khẩu, phốihợp với các cơ quan chịu trách nhiệm đối với các sản phẩm quy định Hoa Kỳ
đang tiếp tục tham gia tích cực vào Uỷ ban Hàng rào kỹ thuật đối với thơngmại của WTO
- Kiểm dịch động thực vật (Các biện pháp vệ sinh dịch tễ): Hoa Kỳ là
n-ớc đã gửi lên WTO nhiều thông báo nhất về tất cả những thay đổi đặt ra đốivới các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ trong nớc Số lợng các báo cáo thờng niên
đã tăng khá nhiều trong những năm gần đây Những tiêu chuẩn mới đợc đa rachủ yếu nhằm vào mức dung sai đối với d lợng hoá chất trong thực phẩm do
Trang 24Cơ quan bảo vệ môi trờng đa ra Rất nhiều hạn chế nhập khẩu đang đợc đa ra
để đối phó với những mối nguy hiểm do bệnh tật của động vật mang lại, đáng
lu ý nhất là bệnh bò điên và bệnh lở mồm long móng cũng nh bệnh dịch tả lợn
và bệnh lao
- Nhãn hiệu thơng mại: Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt
chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của công ty Hoa Kỳ hoặc nớcngoài sẽ bị cấm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trừ khi đã có hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
ở Hoa Kỳ, đã nộp cho Uỷ ban Hải quan và đợc lu giữ theo các quy định hiệnhành (19 CFR133.1 - 133.7) Đạo luật nhãn hiệu 1946 quy định rằng mọihàng hoá nhập vào Hoa Kỳ mang một tên hoặc nhãn bị cấm bởi Luật nhãnhiệu sẽ bị tịch thu và không hoàn trả
- Nhãn mác hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu không đáp
ứng đúng yêu cầu ghi mác sẽ bị giữ lại ở khu vực Hải quan Hoa Kỳ cho tới khingời nhập khẩu thu xếp tái xuất trở lại, phá huỷ đi hoặc tới khi hàng đợc xem
là bỏ để Chính phủ định đoạt toàn bộ hoặc từng phần Mác, mã phải ghi rõ nớcxuất xứ, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì xuất nhập khẩu, tênnớc xuất xứ hàng hoá đó phải ghi bằng tiếng Anh
- Các quy định về môi trờng: Hoa Kỳ thờng sử dụng các đạo luật hạn
chế nhập khẩu nhằm khuyến khích việc bảo vệ các loài động vật nh cá heo,các loài cá, chim và các loài có nguy cơ tuyệt chủng khác nh: Luật bảo vệcác loài động vật biển có vú năm 1973 (MMPA); Điều 609 của Công luật Hoa
Kỳ về bảo vệ rùa biển trong hoạt động đánh bắt tôm bằng lới; Đạo luật cấm
đánh bắt cá bằng lới quét vùng biển xa bờ; Đạo luật bảo vệ các loài chim tựnhiên năm 1992
Hai trờng hợp điển hình về việc Hoa Kỳ đơn phơng áp dụng các quy định
Trang 25về môi trờng của mình để hạn chế nhập khẩu là trờng hợp Hoa Kỳ cấm nhậpkhẩu cá hồi từ những nớc mà Hoa Kỳ cho rằng phơng pháp đánh bắt của họlàm ảnh hởng xấu đến cá heo, và trờng hợp cấm nhập khẩu tôm từ những nớc
sử dụng lới quét có hại cho rùa biển
1.3 Quy định về xuất xứ
Hoa Kỳ áp dụng nguyên tắc “ biến đổi cơ bản” 1 nh là nguyên tắc cơ sởtrong việc xác định xuất xứ của sản phẩm Do Hải quan và Toà án quyết địnhmột sản phẩm đã trải qua “biến đổi cơ bản” trên cơ sở từng trờng hợp nên việcxác định xuất xứ là rất khó dự đoán Với mong muốn cải thiện tình hình, làmcho các quy tắc xuất xứ rõ ràng và khách quan hơn, năm 1993 Chính phủ Hoa
Kỳ đã đề xuất sửa đổi quy tắc xuất xứ theo sự thay đổi phân loại dòng thuế,tuy nhiên nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại
1.4 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời
Hoa Kỳ là nớc áp dụng các biện pháp này để hạn chế nhập khẩu nhiều nhấttrên thế giới, trong đó hai biện pháp chính mà Hoa Kỳ sử dụng là tự vệ vàchống phá giá
- Các biện pháp tự vệ: Theo luật pháp Hoa Kỳ, trong vòng 60 ngày từ
ngày nhận đợc báo cáo của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) trong
đó khẳng định có “tác hại nghiêm trọng do hàng nhập khẩu gây ra đối với sảnxuất trong nớc của Hoa Kỳ, Tổng thống Hoa Kỳ có quyền quyết định hìnhthức tự vệ áp dụng đối với hàng nhập khẩu đó Hình thức tự vệ có thể là giớihạn số lợng, tăng thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan
- Chống phá giá: Trong những năm gần đây, hầu hết các cuộc điều tra
1 “Biến đổi cơ bản” là thuật ngữ sử dụng trong việc thực hiện quy chế xuất xứ và áp dụng thuế hải quan Trong nhiều trờng hợp, hàng hóa thờng đi qua một vài nớc trớc khi có đặc tính cuối cùng Nớc tại đó diễn ra sự chuyển đổi cơ bản cuối cùng thì đợc coi là nớc xuất xứ của hàng hoá đó Quy định của Mỹ
định nghĩa “chuyển đổi cơ bản” đợc hiểu là một sản phẩm mới và khác với công dụng, đặc tính và tên gọi khác biệt đợc tạo ra.
Trang 26chống phá giá của Hoa Kỳ liên quan đến sản phẩm thép Các sản phẩm còn lạiliên quan tới nhiều chủng loại nh cao su, chất bán dẫn…Hoa Kỳ đã tăng cờng
và thờng xuyên sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá để bảo hộ ngànhcông nghiệp sắt thép do những năm gần đây phải đối mặt với sự cạnh tranhkhốc liệt của các nớc khác nh Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Trongnăm 2000, có 45 cuộc điều tra chống phá giá đợc tiến hành trong đó có tới 33
vụ liên quan tới các sản phẩm thép
-Trợ cấp và các biện pháp đối kháng: Các đối tợng điều tra thuế chống
trợ cấp của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1990 – 2000 là : Hàn Quốc, Italia,Achentina, Pháp, ấn Độ, Inđônêxia, Canada, Đài Loan, Đan Mạch,… Ngày31/12/2000, có 41 lệnh thuế chống trợ cấp có hiệu lực, khoảng 75% trong số
đó áp dụng cho các sản phẩm thép Hoa Kỳ cũng sử dụng biện pháp bảo hộnông nghiệp đặc biệt, tuy nhiên phạm vi không nhiều nếu so sánh với các nớckhác Hai nhóm hàng đợc Hoa Kỳ quan tâm nhiều là sữa và cà phê
Tóm lại, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các NTM của Mỹ, ta thấy mặc dù
Mỹ là một cờng quốc kinh tế nhng một số ngành nh nông nghiệp, sắt thép…vẫn đợc bảo hộ Các công cụ phi thuế quan không đợc WTO cho phép chẳnghạn nh hạn ngạch mới chỉ đợc cắt giảm mà cha đợc loại bỏ hoàn toàn, vẫn còn
áp dụng với một số mặt hàng Các công cụ phi thuế quan khác không bị WTOcấm nh các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ… đang ngày càng gia tăng vàrất phức tạp
2 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc
Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng về chính trị, kinh tế vàvăn hóa Việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng, đặc biệt là quá trình hoàn thiệncác biện pháp phi thuế quan khi gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ đem lại
Trang 27nhiều kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam.
2.1 Các biện pháp hạn chế định lợng
Từ năm 1993, Trung Quốc đã cải tổ hệ thống quản lý nhập khẩu theo cácthông lệ quốc tế và kể từ đó hạn ngạch nhập khẩu chỉ áp dụng cho các loạihàng hoá có thể ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu ngành công nghiệp và nhậpkhẩu Trớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã sử dụng hạn ngạch để quản lýrất nhiều hàng nhập khẩu, tới hơn 400 mặt hàng, trong đó có ôtô, xe máy,bông, các mặt hàng nông sản Khi gia nhập WTO (12/2001), Trung Quốc đãcam kết sử dụng hạn ngạch thuế quan đối với một số loại nông sản chính là :lơng thực, lúa mỳ, ngô, gạo, đờng, lông cừu, bông
Tính đến nay, Trung Quốc đã tiên hành 4 lần cắt giảm các loại hàng hoáchịu sự quản lý bằng giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu.Từ 01/01/2005, hạnngạch nhập khẩu đã đợc bãi bỏ hoàn toàn
2.2 Trị giá tính thuế Hải quan
Trớc khi gia nhập WTO, quy định về trị giá tính thuế Hải quan không rõràng là một biện pháp hạn chế nhập khẩu của Trung Quốc Cơ quan Hải quanxác định trị giá hàng theo hoá đơn bán hàng, nhng bảng giá tham khảo khôngchính thức vẫn đợc cập nhật thờng xuyên, ngoài ra còn có thể định giá lạihàng hoá bằng cách sử dụng giá ớc tính của Phòng Thơng mại Các quy định
áp dụng trong việc xác định trị giá hàng hoá không đợc công bố
Sau khi gia nhập WTO, các quy định xác định trị giá tính thuế Hẩi quancủa Trung Quốc đã đợc chuẩn đoán theo Hiệp định Trị giá Hải quan
2.3 Quyền kinh doanh của doanh nghiệp
Trớc khi tiến hành chính sách mở cửa, Chính phủ kiểm soát tất cả các hoạt
động ngoại thơng Đầu những năm 80, chỉ có các công ty đợc chỉ định mới có
Trang 28quyền tiến hành các hoạt động ngoại thơng Những năm 90, các đơn vị trongcác đặc khu kinh tế, các công ty quy mô lớn, các viện nghiên cứu khoa họccủa Nhà nớc, của tập thể và của các công ty công nghệ cao, công nghệ mới đ-
ợc đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu Đến 11/12/2001, Trung Quốc gianhập WTO và quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã đợc mở rộng hơn Tuynhiên, trong quy chế về xuất nhập khẩu mới đợc ban hành sau đó, Trung Quốcvẫn quy định 5 nhóm mặt hàng (cao su thiên nhiên, gỗ dán, lông cừu, sợi dệtchứa hợp chất hữu cơ và thép) vẫn do doanh nghiệp Nhà nớc đợc chỉ định thựchiện Ngoài ra, còn có 16 mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp đợc chỉ địnhlàm đầu mối (dầu thô, xăng dầu, than đá, gạo, ngô, bông, tơ tằm và một sốloại quặng.)
Các rào cản kỹ thuật ở Trung Quốc đang gia tăng và đạt đợc những hiệu quảnhất định trong quản lý nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu thuốc men, thựcphẩm, sản phẩm động thực vật đều phải có giấy phép an toàn Đối với ôtônhập khẩu, Trung Quốc cũng đặt ra những tiêu chuẩn chặt chẽ nhằm cản trởviệc nhập khẩu ôtô vào Trung Quốc, buộc các nhà xuất khẩu ôtô phải đemcông nghệ sản xuất ôtô vào Trung Quốc để sản xuất tại chỗ
2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu t
Trang 29Trớc đây, Trung Quốc áp dụng yêu cầu nội địa hoá, bắt buộc mua các sản
phẩm trong nớc, chuyển giao công nghệ hoặc thành lập trung tâm nghiên cứu
và phát triển (R&D), yêu cầu thành tích xuất khẩu, yêu cầu về cân đối thơngmại đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Trung Quốc đã cam kết sẽ tuân thủ Hiệp định TRIMs ngay khi gia nhậpWTO Hiện nay Trung Quốc đã bãi bỏ các yêu cầu về cân đối ngoại tệ, hàm l-ợng nội địa, yêu cầu xuất khẩu
2.6 Câc biện pháp bảo vệ tạm thời
Trong trờng hợp một sản phẩm nhập khẩu, bằng việc bán phá giá hoặc trợ
cấp, đã gây những thiệt hại đáng kể, hoặc góp phần là mối đe doạ gây ranhững thiệt hại đáng kể đến những ngành liên quan của Trung Quốc hoặc gây
ra những rào cản nghiêm trọng đối với việc thiết lập những ngành liên quan tạiTrung Quốc, những cơ quan chức năng liên quan của Chính phủ Trung Quốc
có thể tiến hành những biện pháp chống bán phá giá hoặc chống trợ cấp theoQuy định chống phá giá và chống trợ cấp của Trung Quốc
Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) hồi tháng
12/2001, Trung Quốc đã nhiều lần sử dụng các biện pháp chống bán phá giá
đối với các mặt hàng nhập khẩu, chủ yếu là hoá chất, lĩnh vực mà các nhà sảnxuất Trung Quốc cha có khả năng cạnh tranh
Tóm lại, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các NTM của Trung Quốc ta thấyrất nhiều các NTM không phù hợp với WTO nh hạn chế định lợng, các biệnpháp liên quan đến đầu t, đã đợc cắt giảm, xoá bỏ Mặt khác, các NTMkhông trái với quy định của WTO, đặc biệt là các rào cản thơng mại đang giatăng và đạt hiệu quả nhất định trong việc bảo hộ hợp lý thị trờng nội địa
3 Nhận xét
Trang 30Hoa Kỳ và Trung Quốc vẫn duy trì khá nhiều các NTM do nhu cầu bảo hộmột số ngành trong nớc Không chỉ ở Trung Quốc là một nớc đang phát triển
có nhu cầu phải bảo hộ những ngành công nghiệp còn non trẻ, mà ngay cảHoa Kỳ, một cờng quốc kinh tế có công nghệ hiện đại, nền sản xuất phát triểncao cũng có nhu cầu bảo hộ sản xuất, bởi theo quy luật về lợi thế cạnh tranh t-
ơng đối, nhiều ngành sản xuất bị suy giảm sức cạnh tranh trên thị trờng thếgiới Dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại, bên cạnh những lợi íchkhông thể phủ nhận của tự do hóa thơng mại, sức ép cạnh tranh và nguy cơphá sản nhiều ngành sản xuất nội địa là một thách thức lớn khiến các nớc phải
có những biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc khi hội nhập sâu rộng vào kinh
tế thế giới
Các biện pháp bảo hộ không đợc WTO cho phép nh: hạn chế định lợng, cácbiện pháp đầu t liên quan đến thơng mại,… ngày càng ít sử dụng Các biệnpháp mạnh nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, chỉ trong những trờng hợp đặcbiệt, liên quan tới an ninh quốc gia, bảo vệ con ngời, động thực vật, , hoặctrong những khẩn cấp mà không vi phạm qui định của WTO
Hàng rào kỹ thuật bao gồm các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, các biện phápkiểm dịch động thực vật, quy định về nhãn mác… ngày càng gia tăng và ngàycàng tinh vi hơn, nhằm bảo hộ hợp lý thị trờng nội địa mà không bị coi là viphạm các nguyên tắc tự do hóa thơng mại của WTO Đặc biệt là các hàng rào
kỹ thuật của Hoa Kỳ hết sức tinh vi, quy định chặt chẽ và khó đáp ứng Ngàycàng có nhiều biện pháp mới đợc bổ sung để góp phần bảo hộ thị trờng nội
địa, đó là các biện pháp gắn với môi trờng và các tiêu chuẩn về an toàn lao
động…
Các tiêu chuẩn mà các nớc đặt ra hầu hết để nhằm các mục đích bảo vệ an
Trang 31ninh quốc gia, sức khoẻ ngời tiêu dùng, giữ gìn đạo đức xã hội, bảo vệ môi ờng…, với những yêu cầu hết sức khắt khe, vì thế vừa bảo hộ thị trơng nội địamột cách rất hiệu quả, không vi phạm các quy định của WTO, lại vừa thựchiện đợc một lúc nhiều mục tiêu Đồng thời, các nớc này thờng sử dụng mộtlúc nhiều biện pháp kêt hợp với nhau để đạt hiệu quả bảo hộ cao và nhằmnhiều mục tiêu.
Trang 32tr-Chơng 2 Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi
thuế quan của việt nam
I tổng quan tình hình thơng mại của việt nam thời
kỳ từ 1996 đến nay
1 Tồng kim ngạch xuất nhập khẩu
Nhờ thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế
đối ngoại, đến nay đất nớc ta đã có quan hệ buôn bán với 160 nớc và lãnh thổtrên thế giới Hoạt động ngoại thơng của chúng ta trong 10 năm qua đã đạt đ-
ợc những sự phát triển hết sức đáng khích lệ cả về quy mô, tốc độ tăng trởng
và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vào GDP, thúc đẩy sự phát triển kinh tếtrong nớc, phục vụ tốt cho các ngành sản xuất trong nớc, góp phần tạo nhiềuviệc làm cho ngời lao động
Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 1996 - 2005
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm
Tổng kim ngạch
Cán cân thơng mại Trị giá Tốc độ Trị giá Tốc độ Trị giá Tốc độ
Trang 332005 32.223 21,6% 36.881 15,4% 69.104 18,2% -4.658
Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/tktm/
Trong suốt thời kỳ 1996 – 2005, xuất khẩu đã đạt tốc độ tăng trởng tơng
đối cao, bình quân 19,9% một năm, trong đó năm tăng đạt tốc độ tăng trởngcao nhất là 1996 với 33,2% Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đạt162,435 tỷ USD Tính trong vòng 10 năm, xuất khẩu năm 2005 đã tăng gấp4,4 lần năm 1996
Trong giai đoạn này, nhập khẩu tăng với tốc độ bình quân hàng năm là17,1%, tuy nhiên tốc độ này có chiều hớng giảm dần trong những năm gần
đây (2003 – 2005) Tổng kim ngạch nhập khẩu của cả 10 năm đạt 191,549 tỷUSD Tính trong 10 năm, nhập khẩu đã tăng gấp 3,8 lần
3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 10 năm qua đợc cải thiện đáng kể, theo hớngtăng dần tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng thô
và sơ chế Sự phát triển nhanh chóng của xuất khẩu đạt đợc là do sự mở rộngkhông ngừng diện mặt hàng xuất khẩu, kết hợp với việc không ngừng chútrọng đầu t xây dựng các mặt hàng kết hợp với việc không ngừng chú trọng
Trang 34đầu t xây dựng các mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực
Trong giai đoạn 1996 – 2000, đáng chú ý là từ năm 1996 đến 1997 đánhdấu mốc biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu giữa 2nhóm hàng nông lâm thuỷ sản vàcông nghiệp nhẹ: năm 1996 nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọngcao nhất là 42,3%, thì đến năm 1997, nhóm hàng này đã giảm tỉ trọng mộtcách đáng kể xuống còn 35,3%, và nhóm hàng công nghiệp nhẹ vơn lên dẫn
đầu về tỉ trọng (36,7%) Tuy nhiên tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng cònbiến đổi chậm, đến giai đoạn 1999 – 2000 mới tăng tỉ trọng lên 31,1% năm
1999, và 34,2% năm 2000
Trong giai đoạn 2001 – 2005, tính bình quân 5 năm, nhóm hàng côngnghiệp nặng và khoáng sản tăng 16,8% và chiếm tỷ trọng 34,2% tổng kimngạch xuất khẩu; nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng21% chiếm tỷ trọng 40,7%; nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tăng 12%, chiếm
tỷ trọng 25,1% Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có tốc
độ tăng trởng mạnh nhất, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu (năm 2001 chiếm tỷ trọng 35,7%, năm 2005 chiếm tỷ trọng gần 41%).Các mặt hàng gạo, cà phê tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 trên thế giới, hạt tiêu
đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới… Giai đoạn này cũng đã đánhdấu bớc đầu thực hiện đợc mục tiêu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hớng tăngcác mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng
có khối lợng lớn và thị trờng tơng đối ổn định
3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Về cơ cấu nhập khẩu, nhóm hàng t liệu sản xuất luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, đặc biệt là nhóm hàngnguyên, nhiên vật liệu
Trang 35Tính riêng 5 năm trở lại đây (2001 -2005), tốc độ tăng bình quân của nhómhàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 18,4%, chiếm 61,6% tổng kim ngạch nhậpkhẩu; nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng có tốc độ tăng bình quân là20%, chiếm tỷ trọng 31,9%; nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng 6,8% Cơcấu hàng hóa nhập khẩu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng nhập khẩu máymóc, thiết bị và phụ tùng, giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu.
4 Cơ cấu thị trờng
4.1 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực, giảm dần sự phụthuộc vào các thị trờng Châu á (năm 2000 chiếm 60,3%, nay chỉ còn 47%),
ổn định xuất khẩu vào Châu Âu (với tỉ trọng trung bình những năm gần đây là22%), tăng nhanh xuất khẩu vào thị trờng Châu Mỹ (từ 6,6% vào năm 2000,
đến nay là hơn 23%), đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ (hiện chiếm hơn 19%).Ngoài ra, còn mở rộng thêm đợc nhiều thị trờng mới tiềm năng cho xuất khẩunhững năm tới
4.2.Cơ cấu thị trờng nhập khẩu
Cơ cấu thị trờng nhập khẩu còn nhiều bất cập Tỷ trọng thị trờng Châu áhiện chiếm tới 78,2% trong khi Châu Âu chỉ chiếm 14%, Châu Mỹ chỉ chiếm6% So sánh với cơ cấu thị trờng xuất khẩu ở trên, rõ ràng là chúng ta đangnhập siêu quá lớn từ thị trờng Châu á nhng ngợc lại đang xuất siêu quá lớnsang thị trờng Châu Âu và Hoa Kỳ Tỷ trọng của các thị trờng cung ứng côngnghệ nguồn nh Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ theo kế hoạch cần phải chiếm khoảng30% năm 2005 nhng hiện nay tỷ trọng của 3 thị trờng này cha có sự chuyểnbiến đáng kể Hiện nay thị trờng Nhật Bản vẫn xấp xỉ 12%, EU giảm nhẹxuống còn 9,8%, Hoa Kỳ 4,5% Nh vậy tính chung cả 3 khu vực thị trờng này
Trang 36mới chỉ chiếm 26,3%, còn thấp hơn nhiều so với chiến lợc.
5 Khả năng cạnh tranh của Việt Nam
Thời kỳ 1996 – 2005 cho thấy quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ
động hội nhập kinh tế đã ngày càng tăng cờng khả năng cạnh tranh của ViệtNam Tuy nhiên, tốc độ tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra cònchậm so với yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hiện nay
Khả năng cạnh tranh có thể xét trên 3 cấp độ: Quốc gia, Doanh nghiệp/ngành và Sản phẩm (dới đây chỉ đề cập tới hàng hoá)
5.1 Khả năng cạnh tranh quốc gia của Việt Nam
Khả năng cạnh tranh quốc gia có thể đợc hiểu là việc xây dựng một môi ờng kinh tế chung, đảm bảo phân bố các nguồn lực, đạt và duy trì mức tăng tr-ởng cao, bền vững
tr-Cho đến nay, Việt Nam vẫn đợc đánh giá có khả năng cạnh tranh quốc giathấp Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về khả năng cạnhtranh quốc gia: Năm 1997, Việt Nam đứng thứ 49 trong 53 nớc đợc phânhạng Năm 1998, Việt Nam đứng thứ 39 trong 53 nớc đợc phân hạng (Tuynhiên, chỉ số khả năng cạnh tranh của Việt Nam đợc nâng lên chủ yếu do sựgiảm sút kinh tế của nhiều nớc do bị khủng hoảng, cha phải là do kết quả pháttriển kinh tế của Việt Nam mang lại.) Năm 1999 Việt Nam đứng thứ 48 trong
59 nớc đợc phân hạng Năm 2000 lại giảm xuống thứ 53 trong tổng số 59 nớc
đợc phân hạng Con số này năm 2003 là thứ 60/ 102 nớc, năm 2004 là 77/104
Đây là mức tụt hạng mạnh nhất trong số các nền kinh tế đợc xếp hạng
Mặc dù vậy, cũng cần thấy Việt Nam đã có những bớc đi tích cực để nângcao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia, và trên thực tế khả năng cạnhtranh của Việt Nam đã ít nhiều đợc cải thiện Những bớc đi đó phần nào đợc
Trang 37thể hiện bằng việc cải thiện đáng kể chế độ quản lý thơng mại trong thời kỳ
1996 đến nay theo hớng nới lỏng bớt quản lý của nhà nớc, tạo điều kiện chothơng mại phát triển Cụ thể là đã có sự hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu, thuếsuất nhiều mặt hàng đợc cắt giảm phù hợp với các cam kết quốc tế, các NTMcũng dần đợc nới lỏng
Khả năng cạnh tranh quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp/ngành, đến thu hút đầu t nớc ngoài trong điều kiện cạnhtranh quốc tế ngày càng gay gắt
2.Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ ngành của Việt Nam
Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ngành đợc thể hiện bằng khả năng bù
đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp trên thị trờng
Đánh giá một cách tổng quan, các doanh nghiệp/ngành của Việt Nam có khảnăng cạnh tranh rất thấp cả ở thị trờng trong nớc và quốc tế Các doanh nghiệp
có vốn đầu t trong nớc có khả năng cạnh tranh kém hơn so với các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đợc thể hiện ở: hiệu quả hoạt động kinh doanhthấp, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới phơng thức quản lý và kinh doanh, cha
có chiến lợc và qui hoạch tổng thể cho sự phát triển hoặc kém tính khả thi,nhiều doanh nghiệp/ngành chỉ chú trọng đến mục tiêu ngắn hạn, it đầu t chonghiên cứu và phát triển tiếp thị và đào tạo huấn luyện , cha xây dựng đợc hệthống mạng lới bạn hàng và khả năng tiêu thụ, kém năng động do ỷ lại vào sựbảo hộ của Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc mặc dù có khả năng đầu t và cạnhtranh lớn hơn ở một số mặt hàng, ngành hàng thiết yếu nh: xăng dầu, phânbón, thép, xi măng, ôtô, thiết bị động lực, do có u thế về vốn và đầu t đổimới công nghệ ; nhng có hiệu quả kinh doanh thấp hơn, do bộ máy cồng
Trang 38kềnh, cơ chế quản lý tài chính và kinh doanh cha tạo ra động lực để thu hútngời lao động và tăng năng suất lao động.
3 Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá, ở Việt Nam, các nhà kinh
tế thờng dựa trên các tiêu chí sau: Sử dụng các lợi thế sẵn có của đất nớc;Năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi; Chất lợng sản phẩm đảmbảo tiêu chuẩn quốc tế; Sản phẩm mang tính độc đáo, quý hoặc hiếm, nơi kháckhông sản xuất đợc; Có thị trờng tiêu thụ và khả năng mở rộng thị trờng; Suất
đầu t thấp; Tạo ra giá trị gia tăng cao
Dựa trên các tiêu chí trên, có thể phân loại hàng hoá Việt Nam thành 3nhóm::
- Nhóm có khả năng cạnh tranh: cà phê, điều, gạo, tiêu, một số trái cây đặcsản (soài, dứa, bởi, ), thuỷ, hải sản, hàng dệt may, giày dép, động cơ dieselcông suất nhỏ ;
- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tíchcực nâng cao khả năng cạnh tranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử,cơ khí, hóa chất, xi măng,
- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đờng mía, bông, đỗ tơng, ngô, quả cómúi, hoa, sữa bò, gà, thép
ở thị trờng trong nớc, đối với nhóm hàng hoá có khả năng cạnh tranh, hầuhết các tiêu chí nh giá thành, chất lợng, mẫu mã, điều kiện mua bán, dịch vụsau bán hàng… của hàng Việt Nam đều hơn các sản phẩm nhập khẩu, chỉ còntiêu chí về bao bì còn cha cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập Đối với cáchàng hoá có khả năng cạnh tranh có điều kiện thì về chất lợng, mẫu mã, điềukiện mua bán, dịch vụ sau bán hàng… cũng đợc đánh giá cao nh nhóm hàng
Trang 39có khả năng cạnh tranh, nhng điểm còn yếu là giá thành còn cao hơn các nớctrong khu vực và thế giới Đối với nhóm hàng có khả năng cạnh tranh thấp thìxét trên nhiều khía cạnh hầu hết đều cha cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu.
ở thị trờng nớc ngoài, hiện nay Việt Nam chủ yếu chỉ xuất khẩu nhữngmặt hàng thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh Nhóm này có khả năng cạnhtranh về giá, về chất lợng, tuy nhiên các điều kiện về bao bì, thanh toán, dịch
vụ vận chuyển, dịch vụ sau bán hàng còn cha đợc thuận lợi Các sản phẩmthuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện và nhóm có khả năng cạnhtranh thấp đợc xuất khẩu rất ít hoặc cha đợc xuất khẩu, và thực tế những nhómnày còn thua kém hàng hoá các nớc về nhiều mặt Khả năng cạnh tranh củahàng hoá xuất khẩu Việt Nam nay dù đã đợc cải thiện so với trớc nhng vẫncòn thấp Trong khi đó, cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày càng gay gắt,các đối thủ lớn mạnh không ngừng
Nhìn chung, trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm cảithiện khả năng cạnh tranh trên cả cấp độ Quốc gia, Doanh nghiệp/Ngành vàSản phẩm Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh thấp kém ở cả cấp độ Quốc gia,Doanh nghiệp/Ngành và sản phẩm vẫn đang là thách thức lớn nhất và trực tiếpnhất với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào WTO
II Thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam từ 1996 đến nay
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực trongviệc ban hành các chính sách thơng mại phù hợp hơn với các quy định quốc
tế, đặc biệt là việc cắt giảm những rào cản phi thuế quan không đợc phép Dới
đây xin trình bày thực trạng sử dụng cũng nh quá trình điều chỉnh, hoàn thiệncác biện pháp phi thuế quan của Việt Nam từ năm 1996 đến nay,
Trang 40Từ năm 1996 – 1998, ta có 9 nhóm hàng cấm nhập khẩu, bao gồm:Vũ khí
đạn dợc,; Ma tuý; Hoá chất độc; Sản phẩm văn hoá đồi truỵ, phản động; đồchơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục và nhân cách; Pháo; Thuốc lá điếu,xì gà; Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng; Phơng tiện vận tải tay lái nghịch; Vật tphơng tiện đã qua sử dụng Từ năm 1999 đến 2000, có 10 nhóm hàng cấmnhập khẩu, ngoài 9 nhóm hàng trên, bổ sung thêm sản phẩm, vật liệu có chứaamiăng Giai đoạn 2001 – 2005, theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày04/04/2001, có 11 nhóm hàng cấm nhập khẩu, ngoài 10 nhóm hàng trên, bổsung thêm các loại máy mã chuyên dụng, chơng trình phần mềm mật mã sửdụng trong phạm vi bảo vệ bí mật nhà nớc Nh vậy, từ cho tới 2005, danh mụcmặt hàng cấm nhập khẩu không ngừng tăng lên, trong đó có những mặt hàngcấm nhập khẩu nh thuốc lá, hàng điện tử đã qua sử dụng, máy móc thiết bị cũnhng vẫn cho lu thông trong nớc là vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử củaWTO
Từ ngày 01/05/2006, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại bắt đầu có hiệu lực.Nghị định này quy định 9 nhóm hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu là: Vũ