1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế tt

27 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 803 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ NGỌC HÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 05 HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thơm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Min MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thương mại quốc tế thời kỳ hội nhập kinh tế tồn cầu nay, tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tầm vĩ mơ vi mô Tiêu chuẩn thường sử dụng làm điều khoản chấp nhận chung xác lập quan hệ giao dịch đối tác Đặc biệt, có tranh chấp, tiêu chuẩn sở kỹ thuật cho việc thảo luận, giải tài phán Ngày nay, khơng cịn nghi ngờ nói tiêu chuẩn có vai trị tác dụng to lớn sống hàng ngày người nói riêng phát triển kinh tế đất nước, hội nhập quốc tế nói chung Nhận thức rõ vai trò tiêu chuẩn phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, năm qua Việt Nam trọng phát triển hệ thống đạt nhiều kết Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam nhiều hạn chế, yếu chưa bao quát hết lĩnh vực cần xây dựng; tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực có tăng lên hiệu chưa cao; tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng theo phương pháp khơng tương đương cịn cao; tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét thay thế, hủy bỏ để đảm bảo phù hợp với phát triển khoa học công nghệ chưa nhiều Tất hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thương mại nói riêng tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Đặc biệt, bối cảnh hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, phần lớn hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan phần lớn dịng thuế biểu thuế nhập khẩu, tốn phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia để đáp ứng tình hình lại trở nên thiết Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phân tích, đánh giá thực trạng, từ phát nguyên nhân, tìm kiếm giải pháp nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thời gian tới Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát triển vừa có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực thi hành (năm 2007) đến năm 2016 đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm số nước phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế để rút số học phát triển hệ thống Việt Nam; (iii) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2016, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, yếu kém; (iv) Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 góc độ Kinh tế phát triển, tức nghiên cứu mở rộng quy mô độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hoạt động kinh tế - xã hội; phát triển cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng đóng góp hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam gồm hai phận là: (1) Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN; (2) Tiêu chuẩn sở, ký hiệu TCCS Đề tài luận án tập trung nghiên cứu phát triển hệ thống TCVN, không nghiên cứu TCCS nội khu vực doanh nghiệp - Đề tài luận án nghiên cứu phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 đề xuất phương hướng phát triển đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án tiến hành dựa sở lý luận phát triển phép biện chứng vật Kinh tế phát triển Đồng thời, luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… - Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp, phân tích luận án chủ yếu tài liệu công bố sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan nước; Danh mục tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phát hành hàng năm từ năm 2008 - 2017 Đóng góp luận án - Luận án xây dựng khái niệm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, xác định nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế; - Luận án đánh giá thực trạng phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2016 - Luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI Liên quan đến phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả giới cơng bố, chia cơng trình theo hướng nghiên cứu sau: Về vai trị tiêu chuẩn hóa phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia: Các nghiên cứu tầm quan trọng tiêu chuẩn phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia giúp giải vấn đề tảng, vấn đề tổ chức kỹ thuật, mà không giải quyết, dẫn đến hoạt động thị trường không hiệu kết kinh tế Về cần thiết hài hòa tiêu chuẩn hội nhập kinh tế quốc tế: Hài hịa tiêu chuẩn cách thức để phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực cho phép sử dụng sản phẩm cơng nghệ vượt ngồi biên giới quốc gia Hài hòa tiêu chuẩn giúp tránh rào cản kỹ thuật không cần thiết thương mại Về chiến lược phát triển tiêu chuẩn số quốc gia khu vực giới: Các cơng trình rõ tầm quan trọng chiến lược tiêu chuẩn hóa việc lập định hướng dài hạn, xác định phương thức tổ chức phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Cụ thể, thể trọng đặc biệt đến định hướng đáp ứng nhu cầu thị trường, trọng đến đổi hoạt động tiêu chuẩn hóa, đặc biệt chuyển đổi chế hoạt động từ quản lý tập trung sang chế mở, minh bạch với tham gia tự nguyện bên liên quan 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Về vai trị tiêu chuẩn phát triển kinh tế xã hội nói chung, thương mại quốc tế nói riêng: Các cơng trình tiêu chuẩn hóa hoạt động đa dạng có tính định hướng, đưa hoạt động xã hội vào nề nếp để đạt hiệu chung có lợi Bên cạnh tiêu chuẩn công cụ hữu hiệu sử dụng phổ biến quản lý sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao suất, chất lượng, tạo lợi cạnh tranh, nhờ doanh nghiệp tạo ảnh hưởng thị trường nước, mở rộng cánh cửa vào thị trường toàn cầu Về hài hịa tiêu chuẩn nghiệp vụ tiêu chuẩn hóa để triển khai áp dụng Việt Nam: Các công trình việc chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực thành tiêu chuẩn quốc gia coi hoạt động tất yếu ưu tiên, nêu thực trạng lĩnh vực ưu tiên hài hòa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ASEAN Việt Nam, hệ thống văn hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam đề xuất giải pháp thúc đẩy hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực Về thực tiễn hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam đề xuất nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Các nghiên cứu số vấn đề tồn phối hợp Bộ, ngành hoạt động xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hạn chế, đối tượng tiêu chuẩn có chồng chéo quy định Bộ, đội ngũ chuyên gia xây dựng tiêu chuẩn cịn thiếu yếu, vấn đề xã hội hóa hoạt động xây dựng tiêu chuẩn chưa nghiên cứu cách thích hợp Qua đó, đề xuất biện pháp nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam cần đảm bảo cho việc xây dựng tiêu chuẩn thực từ xuống (TCVN) đồng thời với việc xây dựng tiêu chuẩn từ lên (TCCS) để tạo cân lợi ích nhà nước tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo áp dụng nhanh chóng tiến khoa học - cơng nghệ sản xuất, kinh doanh đời sống 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.3.1 Đánh giá chung Ở nội dung này, nghiên cứu sinh kết đạt cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố Đồng thời, “khoảng trống” phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tiếp cận góc độ Kinh tế phát triển: - Về mặt lý luận: + Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế; + Chưa có cơng trình xây dựng khái niệm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia tiêu đánh giá tăng lên số lượng (chiều rộng) nâng cao chất lượng (chiều sâu) hệ thống tiêu chuẩn quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về mặt thực tiễn: Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng đưa phương hướng giải pháp để phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Kinh tế 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Trên sở kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trên, lấp đầy “khoảng trống” ra, đề tài luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng sở lý luận phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, luận án làm rõ: (i) Khái niệm, nội dung tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia; (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia - Về thực tiễn: (i) Luận án khảo cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia số nước (Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ) để từ rút học cho phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (ii) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sở lý luận xây dựng chương (iii) Luận án đưa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Việt Nam yêu cầu đặt việc phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (iv) Luận án đưa phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển hệ thống TCVN đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1.1 Khái niệm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia - Khái niệm tiêu chuẩn Luận án thống với khái niệm nêu Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006): “Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, môi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế-xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng” - Khái niệm tiêu chuẩn quốc gia Luận án tổng hợp định nghĩa tiêu chuẩn quốc gia sau: “Tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn Cơ quan tiêu chuẩn quốc gia tổ chức xây dựng phổ cập rộng rãi.” Tiêu chuẩn quốc gia công bố hay ban hành theo thể thức định, mang ký hiệu đăng ký với tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế thông báo với tất nước - Khái niệm hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Luận án cho rằng: “Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia tổng thể tiêu chuẩn quốc gia xây dựng để đáp ứng nhu cầu xã hội, phân loại, xếp theo ngành, lĩnh vực xã hội, áp dụng thống để tăng tính xác, hợp lý” - Khái niệm phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở khái niệm phát triển triết học khái niệm phát triển kinh tế với khái niệm hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, tác giả luận án cho rằng: “Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tăng lên số lượng (chiều rộng) nâng cao chất lượng (chiều sâu) hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế” Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế thể công thức “phác họa” sau: Phát triển hệ Gia tăng số Phát triển cấu trúc Gia tăng đóng thống tiêu lượng mở hệ thống tiêu góp hệ thống chuẩn quốc = rộng độ bao quát + chuẩn quốc gia theo + tiêu chuẩn quốc gia hội hệ thống tiêu hướng hội nhập gia vào phát triển nhập kinh tế chuẩn quốc gia kinh tế quốc tế kinh tế xã hội quốc tế đất nước 2.1.2 Sự cần thiết phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2.1 Xuất phát từ vai trò tiêu chuẩn thương mại quốc tế Luận án phân tích vai trị tiêu chuẩn thương mại quốc tế: (i) Tiêu chuẩn thúc đẩy thương mại cách đưa dấu hiệu chất lượng cho người tiêu dùng đối tác thương mại; (ii) Các tiêu chuẩn quốc tế tạo lập “ngôn ngữ chung” cho đối tác thương mại tiềm năng; (iii) Tiêu chuẩn hỗ trợ thương mại quốc tế cách hạ thấp rào cản thương mại, giảm chi phí sản xuất tạo hội lợi kinh tế nhờ quy mơ; (iv) Tiêu chuẩn khuyến khích thương mại cách làm giảm chi phí giao dịch 2.1.2.2 Xuất phát từ đặc trưng kinh tế hội nhập Trong bối cảnh tồn cầu hố ngày gia tăng, hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất rào cản kỹ thuật thương mại Theo Hiệp định WTO-TBT thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Vì vậy, việc phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam vô cần thiết 2.1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu thực thi cam kết quốc tế nghĩa vụ thành viên loạt tổ chức quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới nước tham gia vào nhiều khu vực thương mại tự thời gian gần đây, việc hội nhập lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng điều cần thiết có tầm quan trọng việc góp phần thuận lợi hố thương mại Việt Nam với nước bảo đảm lợi ích xã hội hợp pháp khác 2.2 NỘI DUNG, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.2.1 Nội dung phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1.1 Mở rộng quy mô độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Luận án khẳng định việc phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, cụ thể là: + Mở rộng quy mô hệ thống tiêu chuẩn quốc gia: có nghĩa hướng tới mục tiêu có đủ tiêu chuẩn quốc gia cho ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc cần có tiêu chuẩn cho đối tượng hữu hoạt động kinh tế - xã hội + Mở rộng độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia: tức gia tăng đối tượng tiêu chuẩn hóa hay gia tăng số lượng nhóm phân nhóm theo khung phân loại tiêu chuẩn quốc gia Sự gia tăng có ý nghĩa minh chứng cho xâm nhập sâu tiêu chuẩn vào khía cạnh cụ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh quản lý xã hội kinh tế 2.2.1.2 Phát triển cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Luận án khẳng định phát triển cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế thể phát triển chất hệ thống thể khía cạnh sau: + Gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực + Gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng tiệm cận với phương pháp chấp nhận theo quy định quốc tế + Gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét thay hủy bỏ phù hợp với giai đoạn hội nhập 2.2.1.3 Gia tăng đóng góp hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luận án khẳng định phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia thể gia tăng đóng góp hệ thống vào phát triển kinh tế xã hội đất nước, cụ thể: + Ở phạm vi vĩ mô, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá dịch vụ thị trường nước quốc tế; Cải thiện môi trường kinh doanh; Thúc đẩy hoạt động xuất + Ở phạm vi vi mô, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia góp phần giúp thực thể xã hội điều tiết hoạt động mình: Nhà nước quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ; Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm với chất lượng tiêu chuẩn, giá thành cạnh tranh , tiêu chuẩn công cụ bảo vệ họ quyền lợi họ bị xâm phạm; Đối với doanh nghiệp, tiêu chuẩn giúp giảm chi phí sản xuất nghiên cứu, giảm tỷ lệ sản phẩm phi tiêu chuẩn mức độ rủi ro, tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp, nâng cao vị cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất-kinh doanh; đảm bảo với khách hàng phù hợp sản phẩm với yêu cầu chất lượng chấp nhận v.v 2.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở nội dung phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, luận án xây dựng tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thể qua bảng Bảng 2.3: Hệ thống tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế TT A Đơn vị tính Nhóm tiêu đánh giá mở rộng quy mô độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Tên tiêu Hình thức thể Động thái biến đổi số lượng tiêu Số lượng tiêu chuẩn quốc gia chuẩn quốc gia theo lĩnh vực qua hành lĩnh vực TCH thay năm đổi giai đoạn cụ thể (từ năm A đến năm B) Động thái biến đổi số nhóm phân + Số nhóm khung phân loại nhóm tiêu chuẩn quốc gia qua tiêu chuẩn thay đổi năm giai đoạn cụ thể (từ năm A đến năm B) + Số phân nhóm khung phân loại tiêu chuẩn thay đổi 11 Biểu đồ 3.1: Số lượng tiêu chuẩn quốc gia hành giai đoạn 2007-2016 Chi tiết hơn, thực trạng mở rộng quy mơ hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cịn thể qua việc thay đổi số lượng tiêu chuẩn quốc gia (tăng/giảm) lĩnh vực khung phân loại tiêu chuẩn quốc gia, giai đoạn 2007-2016 3.1.1.2 Thực trạng mở rộng độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Bảng 3.2: Mức độ thay đổi nhóm, phân nhóm giai đoạn 2007-2016 Năm Mức độ tăng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số nhóm Số phân nhóm 2016/2007 (Lần) 254 255 259 265 268 291 297 301 306 306 1,20 374 376 431 448 473 491 525 558 575 578 1,54 Nguồn: Xử lý tác giả theo Danh mục TCVN từ năm 2008 đến năm 2017 Nếu xét số lượng tổng thể, số nhóm tăng từ 254 nhóm năm 2007 lên 306 nhóm năm 2016 (tương ứng với mức tăng 1,20 lần), số phân nhóm tăng từ 374 phân nhóm năm 2007 lên 578 phân nhóm năm 2016 (tương ứng với mức tăng 1,54 lần) Điều cho thấy hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam dần mở rộng độ bao quát, đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh quản lý xã hội kinh tế Việt Nam 3.1.2 Thực trạng phát triển cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực 12 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia hài hòa tổng số tiêu chuẩn quốc gia hành giai đoạn 2007-2016 Nguồn: Xử lý tác giả theo Danh mục TCVN từ năm 2008 đến năm 2017 Trong giai đoạn năm 2007- 2016, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam phát triển theo hướng tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, cụ thể tỷ lệ phần trăm (%) hài hòa tổng số tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tổng số tiêu chuẩn quốc gia hành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia tăng dần theo năm, từ 29,03% năm 2007 lên 53,95% vào năm 2016 Ðây định hướng đắn trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Bên cạnh việc đánh giá tỷ lệ hài hòa hệ thống tiêu chuẩn quốc gia thể qua Biểu đồ 3.4, để minh chứng cụ thể khía cạnh hài hịa, cịn đánh giá tỷ lệ hài hòa tiêu chuẩn quốc gia xây dựng năm Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia hài hịa theo số tiêu chuẩn quốc gia cơng bố hàng năm giai đoạn 2007 - 2016 Nguồn:Xử lý tác giả từ báo cáo tổng kết Tổng cục TCĐLCL từ 2007-2016 Trong giai đoạn 2007-2016, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa theo kế hoạch xây dựng năm cao, cao năm 2015 với tỷ lệ hài hòa 68,22%, tiếp 13 đến năm 2014 với tỷ lệ hài hòa 66,74% Chi tiết hơn, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế (ISO) chiếm tỷ lệ cao (77,45%) so với tiêu chuẩn quốc tế khác (IEC, Codex) tiêu chuẩn khu vực (EN) 3.1.2.2 Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng tiệm cận với nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Tiệm cận với nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế quy định phương pháp chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực thành tiêu chuẩn quốc gia Ở Việt Nam chưa áp dụng phương pháp chấp thuận phương pháp in lại gặp khó khăn rào cản ngôn ngữ mà áp dụng phương pháp biên dịch soạn thảo lại Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia xây dựng tiệm cận với phương pháp chấp nhận quốc tế giai đoạn 2007 – 2016 Số Phương TCVN pháp Năm chấp công bố thuận In lại 2007 847 − − 2008 574 − − 2009 836 − − 2010 671 − − 2011 745 − − 2012 607 − − 2013 1300 − − 2014 815 − − 2015 1004 − − 2016 911 − − Tổng 8310 − − Phương pháp xuất lại Biên dịch Soạn thảo lại Tương Hoàn tồn Khơng đương có tương đương tương đương sửa đổi % % % 41,2 3,4 55,4 (349/847) (29/847) (469/847) 61,3 3,0 35,7 (352/574) (17/574) (205/574) 59 3,5 37,5 (493/836) (29/836) (314/836) 62,4 3,3 34,3 (419/671) (22/671) (230/671) 58,2 1,9 39,9 (434/745) (14/745) (297/745) 48,8 4,9 46,3 (298/607) (30/607) (279/607) 65,8 2,4 31,8 (855/1300) (32/1300) (413/1300) 66,7 0,4 32,9 (544/815) (3/815) (268/815) 68,2 0,8 31,0 (685/1004) (8/1004) (311/1004) 60,6 0,7 38,7 (552/911) (6/911) (353/911) 59,9 2,3 37,8 (4981/8310) (190/8310) (3139/8310) Nguồn:Xử lý tác giả từ báo cáo tổng kết Tổng cục TCĐLCL từ 2007-2016 14 Phương pháp biên dịch dần chiếm ưu thế, với tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực chiếm 62% (hoàn toàn tương đương tương đương có sửa đổi), phương pháp soạn thảo lại (không tương đương) chiếm 38% Đây mục tiêu hướng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu hài hòa tiêu chuẩn chủ đề quốc tế quan tâm Việt Nam áp dụng phương pháp chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực thành tiêu chuẩn quốc gia theo mức độ hoàn toàn tương đương ưu tiên hẳn so với mức độ tương đương có sửa đổi khơng tương đương Tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hoàn toàn tương đương tăng dần theo năm Cụ thể, năm 2007, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia không tương đương 69,53% (4725 TCVN) so với hoàn toàn tương đương 29,03% (1973 TCVN) đến hết năm 2016, số liệu thay đổi, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia không tương đương 44,54% (4254 TCVN) so với hoàn toàn tương đương 53,96% (5153 TCVN) Ðiều cho thấy hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam phát triển tăng dần theo xu hướng chấp nhận hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực 3.1.2.3 Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét thay hủy bỏ phù hợp với giai đoạn hội nhập Tiêu chuẩn quốc gia qua thời gian áp dụng cần soát xét lại để đảm bảo cập nhật trình độ khoa học kỹ thuật mới, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia soát xét giai đoạn 2007 – 2016 Nguồn:Xử lý tác giả từ báo cáo tổng kết Tổng cục TCĐLCL từ 2007-2016 Biểu đồ 3.8 cho thấy số lượng tiêu chuẩn quốc gia sốt xét khơng cố định mà thay đổi tùy theo yêu cầu năm theo giai đoạn Cụ thể, giai đoạn 2007- 2015 chia thành hai phân đoạn rõ rệt, phân đoạn từ năm 2007-2010, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét chiếm tỷ trọng lớn, 15 phân đoạn 2011-2015, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia sốt xét chiếm tỷ trọng khơng cao tổng số tiêu chuẩn quốc gia xây dựng 3.1.3 Thực trạng gia tăng đóng góp hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước (qua nghiên cứu cụ thể doanh nghiệp) Hiện nay, Việt Nam chưa triển khai nghiên cứu cụ thể việc gia tăng đóng góp hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước mà dừng lại nghiên cứu lý thuyết lý nguồn lực (con người, tài ), thiếu sở liệu, bí mật kinh doanh Luận án sử dụng kết nghiên cứu Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2010-2011)“Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động tiêu chuẩn hóa doanh nghiệp, ngành kinh tế, kinh tế” sở phương pháp luận tiêu chí đánh giá xác định ISO Đánh giá lợi ích kinh tế tiêu chuẩn đồng thuận - Phương pháp luận ISO (2010) Cơng ty Cổ phần Khí cụ điện (Vinakip) lựa chọn thí điểm sở công ty tiên phong áp dụng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế số nhiều sản phẩm Vinakip, có hai sản phẩm lựa chọn đánh giá, sản phẩm truyền thống - ổ cắm, sản phẩm có tiềm phát triển - dây cáp điện Tác động tiêu chuẩn xác định sở tiêu liên quan đến chức logistics đầu vào, chức sản xuất, chức nghiên cứu phát triển chức bán hàng marketing Tác động kinh tế tính theo giá năm 2010 theo tác động trung bình hàng năm Tổng tác động xác định 7.490.497.019 NVĐ Trong năm 2010, doanh thu từ bán ổ cắm xấp xỉ 35 tỉ đồng, từ bán dây cáp điện khoảng 37 tỉ đồng Tổng doanh thu hai loại sản phẩm 72 tỉ đồng Chi phí sản xuất ổ cắm khoảng 15,3 tỉ đồng, sản xuất dây cáp khoảng 21,5 tỉ đồng Tổng chi phí sản xuất hai loại sản phẩm 36,8 tỉ đồng Thu nhập trước thuế lợi tức (EBIT) hai loại sản phẩm là: 35,2 tỉ đồng Tỉ lệ phần trăm tác động kinh tế việc sử dụng tiêu chuẩn theo EBIT cơng ty tính cho hai sản phẩm 21,3 %, với cách tính sau: (7.490.479.019 VND/35.200.000.000 VND) x 100 = 21,3 % Tỉ lệ phần trăm tổng tác động kinh tế việc sử dụng tiêu chuẩn theo doanh thu bán hàng hai sản phẩm cơng ty 10,4 % với cách tính sau: (7.490.479.019 VND/72.000.000.000 VND) x 100 = 10,4 % Đây tỉ lệ đóng góp tiêu chuẩn vào thu nhập từ hai sản phẩm công ty phạm vi hoạt động Logistic đầu vào, Sản xuất, Marketing Bán hàng Nghiên cứu Phát triển Nếu tính tỉ lệ phần trăm tác động theo tổng doanh thu VINAKIP năm 2010 tỉ lệ (7,49 tỷ VND/196 tỷ VND) x 100 = 3,8 % 16 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2016 3.2.1.Những kết đạt Thứ nhất, quy mô mức độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngày mở rộng: Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực xét quy mô mức độ bao quát, mở rộng đối tượng khơng sản phẩm, hàng hóa mà q trình, mơi trường, đối tượng hoạt động kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các tiêu chuẩn quốc gia thực trở thành tài liệu kỹ thuật làm sở cho việc đảm bảo, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Việt Nam Thứ hai, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực ngày gia tăng: Tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực ngày nhiều hơn, chiếm tỷ trọng ngày cao tổng số tiêu chuẩn quốc gia hành Thứ ba, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng tiệm cận với nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực ngày tăng: Tỷ lệ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia theo phương pháp biên dịch chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực phương pháp sử dụng Cụ thể giai đoạn 2007-2016, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực chiếm 62% (hoàn toàn tương đương tương đương có sửa đổi), phương pháp soạn thảo lại (không tương đương) chiếm 38% Đây thuận lợi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu hài hòa tiêu chuẩn chủ đề quốc tế quan tâm Thứ tư, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét thay phù hợp với giai đoạn hội nhập: Từ năm 2007-2010, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thực theo Đề án triển khai thực hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại với mục tiêu xây dựng sốt xét hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, kết tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia soát xét chiếm tỷ trọng lớn (lần lượt 68,1%62,5%-47,3%-32,7%) Từ năm 2011-2016, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thực theo Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, với mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (4.000 TCVN cho giai đoạn 2011-2015 2000 TCVN cho giai đoạn 2016-2020), tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia sốt xét chiếm tỷ trọng khơng cao (lần lượt 14,6%-10,2%-8,5%-7,1%6,8%-3,4%) Thứ năm, hiệu kinh tế việc áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp: Mặc dù nghiên cứu góc độ nhỏ, theo kết tính tốn nhóm nghiên cứu Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam cho thấy tác động áp dụng tiêu chuẩn nằm khoảng từ % đến 14 % doanh thu bán hàng hàng năm công ty, khoảng từ 100 đến gần 160 tỷ đồng/năm 17 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.2.2.1 Hạn chế Thứ nhất, mức độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa bao phủ lĩnh vực cần xây dựng: Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực xét mức độ bao quát, nhiên chưa bao phủ hết lĩnh vực cần xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu thị trường hay nói cách khác nhu cầu bên liên quan Thứ hai, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa tăng hiệu chưa cao: Việt Nam trọng nhiều vào việc tăng cường hài hòa tiêu chuẩn mặt số lượng mà chưa có định hướng hài hịa tiêu chuẩn hợp lý để hạn chế tác động tiêu cực việc hài hòa tiêu chuẩn gây Thứ ba, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng theo phương pháp khơng tương đương cịn cao: Số lượng tiêu chuẩn quốc gia xây dựng theo phương pháp không tương tương chiếm tỷ trọng cao hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, điều dễ tạo thành rào cản kỹ thuật thương mại Thứ tư, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa rà soát theo quy định: Việc rà soát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa tuân thủ theo quy định, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tồn nhiều loại tiêu chuẩn khơng cịn quy định luật, tiêu chuẩn cần rà sốt tình trạng kỹ thuật Thứ năm, chưa có số liệu cơng bố thức hiệu kinh tế việc áp dụng tiêu chuẩn kinh tế: Kể từ thập niên 80 đến Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu vào đánh giá hiệu kinh tế tiêu chuẩn Kết đề tài nghiên cứu Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam năm 20102011 dừng lại số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, loại hình (dây cáp điện), cịn với cấp độ rộng phạm vi ngành toàn kinh tế, có đề xuất phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế tiêu chuẩn tức dừng lại mức lý thuyết 3.2.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, thiếu Chiến lược phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia: thời điểm tại, Việt Nam chưa xây dựng Chiến lược phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Chiến lược định hướng quan trọng cho phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cách có hiệu nhất, sở quan trọng để hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đáp ứng yêu cầu hội nhập cam kết Việt Nam thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (WTO/TBT) Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Thứ hai, chế sách phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam bất cập: Sự quan tâm Bộ quản lý chuyên ngành hạn chế, 18 thể qua việc thiếu văn luật hướng dẫn thi hành luật việc định hướng xây dựng TCVN liên quan chế sách áp dụng TCVN Các luật chuyên ngành văn luật chủ yếu nêu chung chung đẩy mạnh xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật cho đối tượng mà văn luật đề cập, không nêu định hướng chế sách tiêu chuẩn hóa liên quan đến chuyên ngành Thứ ba, nguồn lực tài cho xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cịn hạn chế phân tán: Kinh phí năm cho việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia chủ yếu cấp từ ngân sách nhà nước Kinh phí hỗ trợ từ phía tổ chức, cá nhân ngồi nước khiêm tốn Chính nên việc xây dựng tiêu chuẩn theo hình thức “chay” nghĩa nghiên cứu tài liệu, chuyển dịch tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực thành tiêu chuẩn quốc gia mà chưa có khảo nghiệm, thử nghiệm… dẫn đến áp dụng mức độ hài hoà “hoàn toàn tương đương” máy móc chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực Thứ tư, nguồn nhân lực phục vụ cho việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thiếu yếu: Với đặc thù ngành chuyên gia chủ yếu kiêm nhiệm, số lượng người tham gia tồn thời gian cho hoạt động tiêu chuẩn hóa hạn chế (62 người) nên chất lượng nhân dành cho hoạt động TCH nhiều hạn chế Một lý khác nhân lực xây dựng tiêu chuẩn chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ TCH chưa đào tạo thường xuyên cho Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; Chưa có sở đào tạo chuyên ngành/chính quy TCH bậc đại học chí phổ thơng cho sinh viên Thứ năm, huy động bên liên quan trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hạn chế: Sự tham gia bên liên quan vào trình xây dựng TCVN (Bottom-Up) thụ động, hạn chế, chưa thu hút tham gia rộng rãi bên có liên quan (đặc biệt doanh nghiệp) xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Điều dẫn đến hạn chế Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa đáp ứng yêu cầu việc xây dựng tiêu chuẩn phải dựa nhu cầu thị trường với tham gia tự nguyện rộng rãi bên có lợi ích liên quan, cụ thể chưa phản ánh nhu cầu cần xây dựng tiêu chuẩn nên phần ảnh hưởng đến quy mô độ bao quát hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Thứ sáu, kết nối tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn quốc gia hạn chế: Với vai trò tiền đề kỹ thuật cho tiêu chuẩn quốc gia, nhiên Việt Nam, hoạt động tiêu chuẩn hóa doanh nghiệp cịn chưa trọng quan tâm nhiều dẫn đến tiêu chuẩn sở xây dựng có chất lượng chưa cao, chưa mang tính đồng chưa thực công cụ quản lý hữu hiệu cho doanh nghiệp ... giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thể qua bảng Bảng 2.3: Hệ thống tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc. .. Các tiêu đánh giá phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở nội dung phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, luận án xây dựng tiêu. .. ảnh hưởng đến phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Có nhiều nhân tố tác động đến phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận

Ngày đăng: 03/07/2018, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w