1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tài chính cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

118 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 I LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu này, tác giả nỗ lực Tuy nhiên, nỗ lực khơng có ý nghĩa khơng có hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN, giảng viên khoa Tài Doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đồng thời, nhân xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo doanh nghiệp quan hỗ trợ cho việc cung cấp tư liệu cần thiết phục vụ viết Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn lớp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi, đặc biệt gia đình người thân ln sát cánh bên suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực tế hoàn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ, doanh nghiệp bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình tự tìm tòi nghiên cứu tơi, khơng chép thành cơng trình nghiên cứu tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nội dung trình bày luận văn Tác giả Vũ Thị Thanh Phương III MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN .I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH .VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII PHẦN MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam 1.1.1 Gia nhập WTO-điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển 1.1.2 Vài nét tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1.2.1 Những thành tựu đạt 1.1.2.2 Những yếu kém, tồn 1.1.3 Cơ hội thách thức DNNVV hậu WTO 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2 Đặc điểm, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2.1 Đặc điểm 1.2.2.2 Vai trò DNNVV kinh tế 1.2.3 Ưu nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.3.1 Ưu điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.3.2 Nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.3 Năng lực tài chínhvà tỷ số đánh giá lực tài doanh nghiệp 12 1.3.1 Khái niệm lực tài doanh nghiệp 12 1.3.2 Các tỷ số đánh giá lực tài doanh nghiệp 12 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa từ nước 16 1.4.1 Kinh nghiệm từ nước 16 1.4.1.1 Nhật Bản 16 1.4.1.2 Hàn Quốc 17 1.4.1.3 Đài Loan 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 19 IV KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .21 2.1 Thực trạng tồn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 21 2.1.1 Những thành tựu đạt 21 2.1.1.1 Đóng góp vào tăng trưởng, phát triển chung kinh tế 21 2.1.1.2 Đóng góp phát triển xã hội 24 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế 25 2.1.2.1 Những hạn chế liên quan đến tồn phát triển DNNVV 25 2.1.2.2 Những hạn chế liên quan đến khả cạnh tranh DNNVV 29 2.1.2.3 Những hạn chế khác 40 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu phát triển DNNVV 42 2.2 Vấn đề thể chế, sách liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa 44 2.2.1 Chính sách đăng ký kinh doanh, gia nhập rút khỏi thị trường 44 2.2.2 Chính sách thuế 45 2.2.3 Chính sách tín dụng 47 2.2.4 Chính sách đất đai 49 2.2.5 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh 50 2.3 Thực trạng hỗ trợ dành cho DNNVV 51 2.3.1 Hệ thống quan hỗ trợ DNNVV 51 2.3.2 Thực trạng chương trình trợ giúp DNNVV thực thời gian qua 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 56 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 56 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 56 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 56 3.1.1.2 Bối cảnh nước 56 3.1.1.3 Những thách thức phát triển DNNVV 57 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 58 3.1.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 58 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 58 3.1.3 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 59 V 3.2 Giải pháp nâng cao lực tài cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 60 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho DNNVV 60 3.2.1.1 Khai thác tối đa khả cho vay ngân hàng 60 3.2.1.2 Phát huy vai trò Quỹ Bảo lãnh tín dụng 62 3.2.1.3 Khuyến khích DN chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ phần 63 3.2.1.4 Thành lập Ngân hàng chuyên cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay 64 3.2.1.5 Thành lập quỹ tương hỗ tài có thành viên DNNVV 66 3.2.1.6 Tạo cầu nối cơng ty cho th tài với DNNVV 67 3.2.1.7 Quỹ đầu tư mạo hiểm-Nguồn tài trợ dài hạn cho DNNVV khởi 68 3.2.1.8 Thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân 70 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNVV 72 3.2.2.1 Lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản hợp lý 72 3.2.2.2 Xử lý khoản nợ khó đòi vật tư hàng hóa ứ đọng 72 3.2.2.3 Lập kế hoạch thu chi tiền mặt hợp lý cho doanh nghiệp 73 3.2.2.4 Quản lý chi phí hiệu doanh nghệp nhỏ vừa 74 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ cho tồn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 77 3.2.3.1 Giải pháp hỗ trợ phía nhà nước 77 * Đổi thủ tục đăng ký kinh doanh 77 * Hồn thiện sách thuế 78 * Hồn thiện sách đất đai 79 * Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển kinh doanh 80 * Phát huy vai trò Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV 81 * Bảo hiểm cho trường hợp DNNVV bị khả toán 81 3.2.3.2 Giải pháp thân doanh nghiệp 83 * Phát triển chiến lược khai thác thị trường ngách 83 * Phát triển công nghiệp phụ trợ liên kết doanh nghiệp 84 * Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 86 * Xây dựng phát triển thương hiệu 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 PHỤ LỤC i TÀI LIỆU THAM KHẢO xvi VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế .22 Bảng 2.2 Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước 2002 – 2006 23 Bảng 2.3 Số lượng tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ vừa theo ngành năm 2006 27 Bảng 2.4 Số doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2006 phân theo vùng 28 Bảng 2.5 Nguồn vốn doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp .30 Bảng 2.6 Chỉ số xếp hạng lực cạnh tranh công nghệ năm 2006 .34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2006 21 Hình 2.2 Số DN hoạt động thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp 26 Hình 2.3 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân bố theo khu vực kinh tế năm 2006 28 Hình 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp năm 2006 phân theo quy mơ vốn 30 Hình 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển DNNVV qua 100 DN khảo sát (%) .31 Hình 2.6 Khả tiếp cận nguồn vốn qua 100 DN khảo sát .32 Hình 2.7 Cơ cấu doanh nghiệp theo trình độ công nghệ năm 2006 qua 100 DN khảo sát (%) .36 Hình 2.8 Cơ cấu trình độ học vấn chủ doanh nghiệp năm 2006 (%) 38 Hình 2.9 Khả liên kết DNNVV với doanh nghiệp lớn năm 2006 qua 100 DN khảo sát 40 Hình 2.10 Hình thức giải khó khăn theo loại hình DN năm 2006 qua 100 DN khảo sát (%) 41 VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA APEC CIEM CNTT CTCP ĐKKD DN DNNVV DNTN ĐTNN DVPTKD EU FDI GDP HTKT IFC/FIAS KCN KTTN MPDF NH NHNN NHTM SMEDF-EU TCTD TMĐT TNDN TNHH TTTD VCCI WB WTO XTTM Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Công nghệ thông tin Công ty cổ phần Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư nước Dịch vụ phát triển kinh doanh Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hỗ trợ kỹ thuật Thuộc Chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDE Khu công nghiệp Kinh tế tư nhân Quỹ dự án phát triển Mê Kông Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Dự án Phát triển DNNVV EU tài trợ Tổ chức tín dụng Thương mại điện tử Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Thơng tin tín dụng Phòng Thương mại Cơng nghệ Việt Nam Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại giới Xúc tiến thương mại VIII PHẦN MỞ ĐẦU * Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp quốc gia Thống kê nước cho thấy, DNNVV chiếm 90% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp cách đáng kể cho phát triển kinh tế nhiều phương diện So với doanh nghiệp lớn, DNNVV có ưu điểm tận dụng tất nguồn lực chỗ, từ nguồn nguyên liệu, nguồn vốn nguồn lao động đủ trình độ, kể lao động phổ thông đặc biệt lao động người tàn tật, phụ nữ, lao động dôi dư qua việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước, người làm nông nghiệp lúc nông nhàn… Đối với DNNVV, ý tưởng kinh doanh trở thành thực, dễ thành lập, gọn nhẹ, nguồn vốn ban đầu nguồn vốn hình thành từ thân chủ doanh nghiệp; nơi đào tạo doanh nhân lý tưởng nơi hình thành doanh nghiệp lớn Theo kinh nghiệm nước phát triển đa số lên từ DNNVV Ngồi ra, DNNVV sẵn sàng phục vụ nơi xa xôi khoảng trống vừa nhỏ thị trường mà doanh nghiệp lớn thường bỏ qua, hay không để ý đến Ở Việt Nam, 10 năm qua, DNNVV phát triển rộng khắp nước, coi “rường cột” kinh tế Hiện nay, với trình đổi kinh tế, Việt Nam tích cực chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam vừa gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO)-một tổ chức thương mại tồn cầu Q trình hội nhập tác động mạnh mẽ tới kinh tế nói chung doanh nghiệp DNNVV nói riêng Nhờ đó, tạo lập mơi trường kinh doanh ngày thuận lợi, giúp DNNVV có nhiều hội để phát triển Tuy nhiên, hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ, yếu lực sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh, trở ngại môi trường kinh doanh nên doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó cạnh tranh gay gắt, biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ giá nguyên nhiên liệu; thay đổi nhanh chóng khoa học-công nghệ làm ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong hồn cảnh đó, để trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế, yêu cầu bách tạo lập điều kiện thuận lợi cho DNNVV; cải thiện môi trường kinh doanh; tăng khả tiếp cận nguồn vốn công nghệ; mở rộng thị trường nước xuất khẩu; tăng khả cạnh tranh DNNVV Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, Chính phủ, quan, tổ chức ngồi nước ban hành nhiều sách, thực nhiều biện pháp, chương trình hỗ trợ khác nhiều lĩnh vực nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp này, chưa đem lại IX kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, đề tài “Nâng cao lực tài cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” với mong muốn lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để DNNVV phát triển, tăng khả cạnh tranh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn nghiên cứu DNNVV nước - Về thời gian: chủ yếu tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2000 đến * Mục đích nghiên cứu - Đi sâu nghiên cứu hội thách thức DN nói chung, DNNVV Việt Nam nói riêng hậu WTO, kinh nghiệm hỗ trợ tài cho DNNVV số nước, từ rút kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển DNNVV Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV giai đoạn 2000 đến nay, tìm nguyên nhân làm hạn chế phát triển DNNVV - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tài cho hệ thống DNNVV Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng Dựa vào phương pháp này, vấn đề đưa sở khách quan đồng thời phải phù hợp với thay đổi thực tế nhằm phản ánh vấn đề cách chân thật Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, dựa vào điều tra, quan sát, phân tích nhận định khả cạnh tranh DNNVV, tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp cho phù hợp - Nguồn liệu thu thập chủ yếu bao gồm tư liệu thống kê, điều tra kinh tếxã hội Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê, điều tra Cục Phát triển DNNVV Ngoài ra, luận văn thực khảo sát thực tế, lấy ý kiến trực tiếp DNNVV để đưa giải pháp mang tính thiết thực cao Luận văn có kế thừa phát triển kết công trình nghiên cứu trước * Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương chính: Chương 01: Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề chung liên quan đến DNNVV Chương 02: Thực trạng tình hình hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 03: Giải pháp nâng cao lực tài cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế v dụng hàng rào kỹ thuật công cụ quan trọng để bảo hộ cho sản phẩm trước cạnh tranh hàng nhập - Hiện nay, DN Việt Nam chưa hiểu thật thấu đáo quy định WTO, phần lớn DN Việt Nam DN nhỏ vừa, hoạt động kinh doanh theo kiểu gặp đâu làm đó, khơng có chiến lược thị trường, chưa có hướng đầu tư phát triển cụ thể, chưa chuẩn bị đội ngũ nhân lực với hiểu biết cần thiết hộp nhập… Như vậy, DN khó tránh khỏi đào thải tất yếu quy luật cạnh tranh Do đó, gặp phải tranh chấp kinh doanh, DN phải thuê luật sư nước giải tranh chấp tòa án ngồi lãnh thổ Việt Nam Điều làm tốn thêm chi phí cho doanh nghiệp - Hệ thống luật pháp, sách quản lý kinh tế – thương mại chưa hồn chỉnh Trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh sách kinh tế, thương mại nhằm đáp ứng nguyên tắc WTO, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho sản xuất, dịch vụ nước phát triển mạnh mẽ để tạo thành công cụ đắc lực cho đàm phán mở cửa thị trường Nhưng nhận thấy hệ thống sách kinh tế, thương mại Việt Nam chưa hồn chỉnh, đồng bộ, kỹ thuật xây dựng thơ sơ, đáng lưu ý sách thuế phi thuế Bên cạnh đó, mặt quản lý nhà nước, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, hỗ trợ xúc tiến thương mại nhiều bất cập, thiếu hiệu quả, gây tình trạng chồng chéo, trách nhiệm khơng rõ ràng Qua phân tích vấn đề trên, thấy tác động việc hội nhập gia nhập WTO đến phát triển kinh tế Việt Nam thể khía cạnh: khó khăn, thách thức khơng phải hội nhiều Vấn đề cần phải có giải pháp thích hợp để giảm thiểu mặt bất lợi khai thác tối đa hội vốn có Nếu khơng có giải pháp nguy tụt hậu lớn, bị nước khu vực có hồn cảnh tương đồng bỏ lại đằng sau chạy đua vi Phụ lục 3: GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ đồng TỔNG SỐ Kinh tế NN Kinh tế ngồi NN Kinh tế có vốn ĐTNN 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 170.141 184.836 205.652 239.736 279.704 212.879 230.247 256.413 284.963 327.347 58.626 66.212 73.697 88.744 108.256 839.151 322.200 382.751 134.200 973.800 363.400 444.700 165.700 Kinh tế NN Kinh tế ngồi NN Kinh tế có vốn ĐTNN Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 38,38 39,08 39,10 47,86 46,45 45,76 13,76 14,47 15,13 100,00 38,40 45,61 15,99 100,00 37,32 45,67 17,02 100,00 38,52 48,20 13,27 100,00 38,40 47,84 13,76 Phụ lục 4: Doanh thu doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ đồng TỔNG SỐ 809.786 897.856 1.194.902 1.436.151 1.750.046 2.157.802 2.683.753 DN Nhà nước 444.673 460.029 611.209 666.022 724.962 838.396 969.578 DN NN 203.156 260.565 362.615 482.181 644.086 851.003 1.138.003 DN ĐTNN 161.957 177.262 221.078 287.948 380.998 468.403 576.172 vii Phụ lục 5: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Chia Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Giá thực tế 1995 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1995 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kinh tế nhà nước Khu vực có vốn ĐTNN Tỷ đồng 72.447 87.394 151.183 170.496 200.145 239.246 290.927 343.135 398.900 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 30.447 42.894 89.417 101.973 114.738 126.558 139.831 161.635 185.100 Cơ cấu(%) 42,0 49,1 59,1 59,8 57,3 52,9 48,1 47,1 46,4 20.000 21.800 34.594 38.512 50.612 74.388 109.754 130.398 150.500 22.000 22.700 27.172 30.011 34.795 38.300 41.342 51.102 63.300 27,6 24,9 22,9 22,6 25,3 31,1 37,7 38,0 37,7 30,4 26,0 18,0 17,6 17,4 16,0 14,2 14,9 15,9 viii Phụ lục 6: Số DN thời điểm 31/12/2006 phân theo quy mô vốn phân theo loại hình doanh nghiệp Tổng số TỔNG SỐ Doanh nghiệp Nhà nước DN Nhà nước Tập thể Tư nhân Cơng ty hợp danh Cơng ty TNHH CTCP có vốn NN CTCP khơng có vốn NN Doanh nghiệp có vốn ĐTNN TỔNG SỐ Doanh nghiệp Nhà nước DN Nhà nước Tập thể Tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH CTCP có vốn NN CTCP khơng có vốn NN Doanh nghiệp có vốn ĐTNN 140.501 3.633 132.537 7.346 42.917 38 64.194 1.777 16.265 4.331 Phân theo quy mô vốn Từ 1-10 > 10 tỷ < tỷ đồng tỷ đồng đồng Doanh nghiệp 58.466 63.556 18.479 23 456 3.154 58.222 61.737 12.578 3.162 3.790 394 27.939 14.066 912 14 22 24.145 33.245 6.804 32 489 1.256 2.930 10.125 3.210 221 1.363 2.747 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 0,04 0,72 99,58 97,14 5,41 5,96 47,79 22,13 0,02 0,03 41,30 52,31 0,05 0,77 5,01 15,93 0,38 2,14 100,00 3,62 93,11 5,61 30,67 0,03 46,49 0,97 9,34 3,27 100,00 17,07 68,07 2,13 4,94 0,01 36,82 6,80 17,37 14,87 Phụ lục 7: Tổng số lao động DN thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DNNN 2.088.531 2.114.324 2.260.306 2.264.942 2.249.902 2.040.859 1.851.313 DNNNN 1.040.902 1.329.615 1.706.409 2.049.891 2.475.448 2.979.120 3.645.562 DN ĐTNN 407.565 489.287 691.088 860.259 1.044.851 1.220.616 1.428.066 ix Phụ lục 8: Cơ cấu trình độ học vấn chủ doanh nghiệp năm 2006 (%) Tổng số Tỉ lệ (%) 33.487 100,0 Tiến sỹ 270 0,8 Thạc sỹ 958 2,9 15.546 46,4 Tốt nghiệp Cao đẳng 1.462 4,4 Tốt nghiệp THCN 5.068 15,1 Tốt nghiệp CNKT 2.148 6,4 Tốt nghiệp PTTH 5.456 16,3 Tốt nghiệp PTCS 1.527 4,6 Khác 1.052 3,1 Tổng số Tốt nghiệp Đại học x Phụ lục 9: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Đào tạo Sau Đại học BẢNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chúng học viên cao học chuyên ngành Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Kinh tế TP.HCM Chúng thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay” Với mong muốn việc nghiên cứu sát với thực tế để từ đưa giải pháp mang tính khả thi Chúng tơi vơ trân trọng biết ơn Quý doanh nghiệp xem qua đánh dấu trả lời vào bảng câu hỏi đề xuất ý kiến Hãy đánh dấu “√” vào câu trả lời mà doanh nghiệp chọn doanh nghiệp chọn nhiều khả cho câu hỏi Xin lưu ý, tất thông tin mang ý nghĩa tham khảo, khơng chứa đựng hình thức pháp lý Câu hỏi 1: Tên DN: _ Thuộc loại hình: … DNNN … DN ngồi NN … DN có vốn ĐTNN Phường: _, Quận: Câu hỏi 2: Vốn điều lệ DN là: … < 10 tỷ … > 10 tỷ Câu hỏi 3: Theo đánh giá doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp nay: … Đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại … Chỉ có khả cạnh tranh với sản phẩm nước … Cần có hỗ trợ Nhà nước … Sản phẩm mang tính độc đáo chất lượng chưa cao Câu hỏi 4: Để tạo chỗ đứng cho sản phẩm mình, DN đầu tư vào: … Tạo thương hiệu cho sản phẩm … Hạ giá thành sản phẩm … Nâng cao chất lượng sản phẩm … Khác xi Câu hỏi 5: Chiến lược phát triển DN nay: … Nâng cao chất lượng sản phẩm có đổi công nghệ … Phát triển sản phẩm … Mở rộng mặt sản xuất … Kết nối, hợp tác, liên doanh với đối tác khác … Tham gia hiệp hội ngành hàng Câu hỏi 6: DN có sử dụng máy vi tính khơng? … Có … Khơng Câu hỏi 7: Mục đích sử dụng máy vi tính DN để: … Soạn thảo văn … Kế toán … Nhận gửi email … Truy cập internet … Quản lý DN … Dự trù ngân sách Câu hỏi 8: Doanh nghiệp có nối mạng Internet khơng? … Có … Khơng Câu hỏi 9: Máy móc thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất/kinh doanh DN thuộc loại: … Lạc hậu … Trung bình … Tiên tiến Câu hỏi 10: Hiện nay, nguồn vốn đầu tư phát triển DN chủ yếu tài trợ bởi: … Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp … Nguồn vốn vay … Vốn tự có vốn huy động từ nguồn khác Câu hỏi 11: Ý kiến DN khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhà nước: … Đã tiếp cận … Khó tiếp cận … Khơng tiếp cận Câu hỏi 12: Còn với nguồn vốn khác nào? … Đã tiếp cận … Khó tiếp cận … Khơng tiếp cận Câu hỏi 13: Những khó khăn DN gặp phải tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước: … Thiếu thông tin thủ tục vay ưu đãi … Thủ tục hành rườm rà, phức tạp xii … Cán nhà nước quan liêu … Tốn nhiều chi phí phải phát sinh chi phí “ngầm” Câu hỏi 14: Hình thức giải khó khăn gặp phải trình sản xuất kinh doanh: … Tự giải … Tham khảo ý kiến cấp … Tham khảo ý kiến trường học … Chuyên gia, đơn vị tư vấn … Hình thức khác Câu hỏi 15: Ý kiến DN khả tham gia liên kết, hợp tác với DN lớn: … Đã tham gia … Khó tham gia … Khơng tham gia Câu hỏi 16: DN có tham gia vào hiệp hội ngành nghề chưa? … Có … Chưa Câu hỏi 17: Nếu có, DN tham gia vào hiệp hội ngành nghề để: … Biết thêm thông tin thị trường … Mở rộng thị trường tiêu thụ … Học hỏi kinh nghiệm DN khác … Ý kiến khác Câu hỏi 18: Nếu chưa, DN có dự định tham gia vào hay khơng? … Có … Khơng Câu hỏi 19: Hàng năm, DN có tổ chức khóa đào tạo cho cơng nhân viên khơng? … Có … Khơng Câu hỏi 20: Nếu có cơng ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN DN chọn loại dịch vụ nào? … Đào tạo công nhân … Đào tạo cán quản lý … Chuyển giao công nghệ … Tư vấn pháp luật … Tư vấn đầu tư … Các dịch vụ khác Chúng xin chân thành cảm ơn Quý doanh nghiệp giúp chúng tơi hồn tất bảng câu hỏi Chúc doanh nghiệp thành công thịnh vượng xiii CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Lập bảng câu hỏi Qua trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến DNNVV Việt Nam, rút số vấn đề mà người quan tâm đến lĩnh vực cảm thấy gút mắt Những vấn đề tập hợp thành bảng câu hỏi để thăm dò ý kiến doanh nghiệp Chọn mẫu Mặc dù cố gắng hạn chế kinh phí, thời gian số trở ngại khác, chúng tơi tiến hành lấy mẫu ý kiến 100 DNNVV hoạt động địa bàn TP.HCM Thời gian điều tra Cuộc điều tra tiến hành từ tháng năm 2007 kết thúc vào cuối tháng năm 2007 Cách thực điều tra Để có thơng tin xác, chúng tơi trực tiếp đến doanh nghiệp đưa bảng câu hỏi trực tiếp để họ ghi câu trả lời ý kiến Sau thu bảng câu hỏi Có số câu hỏi khơng phải loại câu hỏi mà DN trả lời chọn khả đưa nên tổng cộng tỷ lệ khơng phải 100% Kết thăm dò ý kiến Đa số bảng câu hỏi trả lời đầy đủ yêu cầu câu hỏi Tuy nhiên, số bảng câu hỏi DN ngại trả lời nên có vài câu số phần câu hỏi bị bỏ qua hay trả lời không theo yêu cầu câu hỏi Những câu phần câu khơng tính thống kê Kết điều tra Câu hỏi 3: Theo đánh giá doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp nay: … Đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại (15%) … Chỉ có khả cạnh tranh với sản phẩm nước (82%) … Cần có hỗ trợ Nhà nước (68%) … Sản phẩm mang tính độc đáo chất lượng chưa cao (26%) Câu hỏi 4: Để tạo chỗ đứng cho sản phẩm mình, DN đầu tư vào: … Tạo thương hiệu cho sản phẩm (67%) … Hạ giá thành sản phẩm (43%) … Nâng cao chất lượng sản phẩm (51%) … Khác (15%) xiv Câu hỏi 5: Chiến lược phát triển DN nay: … Nâng cao chất lượng sản phẩm có đổi cơng nghệ (47%) … Phát triển sản phẩm (41%) … Mở rộng mặt sản xuất (35%) … Kết nối, hợp tác, liên doanh với đối tác khác (42%) … Tham gia hiệp hội ngành hàng (38%) Câu hỏi 6: DN có sử dụng máy vi tính khơng? … Có (89%) … Khơng (11%) Câu hỏi 7: Mục đích sử dụng máy vi tính DN để: … Soạn thảo văn (92%) … Kế toán (78%) … Nhận gửi email (67%) … Truy cập internet (52%) … Quản lý DN (18%) … Dự trù ngân sách (12%) Câu hỏi 8: Doanh nghiệp có nối mạng Internet khơng? … Có (52%) … Khơng (32%) Câu hỏi 9: Máy móc thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất/kinh doanh DN thuộc loại: … Lạc hậu (12%) … Trung bình (76%) … Tiên tiến (12%) Câu hỏi 10: Hiện nay, nguồn vốn đầu tư phát triển DN chủ yếu tài trợ bởi: … Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp (4%) … Nguồn vốn vay (24%) … Vốn tự có vốn huy động từ nguồn khác (82%) Câu hỏi 11: Ý kiến DN khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhà nước: … Đã tiếp cận (32%) … Khó tiếp cận (35%) … Không tiếp cận (33%) Câu hỏi 12: Còn với nguồn vốn tín dụng khác nào? … Đã tiếp cận (47%) … Khó tiếp cận (32%) … Không tiếp cận (21%) Câu hỏi 13: Những khó khăn DN gặp phải tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước: … Thiếu thông tin thủ tục vay ưu đãi (53%) … Thủ tục hành rườm rà, phức tạp (40%) xv … Cán nhà nước quan liêu (52%) … Tốn nhiều chi phí phải phát sinh chi phí “ngầm” (23%) Câu hỏi 14: Hình thức giải DN gặp khó khăn q trình sản xuất kinh doanh? … Tự giải (84%) … Tham khảo ý kiến cấp (23%) … Tham khảo ý kiến trường học (3%) … Chuyên gia, đơn vị tư vấn (16%) … Hình thức khác (14%) Câu hỏi 15: Ý kiến DN khả tham gia liên kết, hợp tác với DN lớn? … Đã tham gia (13%) … Khó tham gia (12%) … Không tham gia (75%) Câu hỏi 16: DN có tham gia vào hiệp hội ngành nghề chưa? … Có (36%) … Chưa (64%) Câu hỏi 17: Nếu có, DN tham gia vào hiệp hội ngành nghề để: … Biết thêm thông tin thị trường (75%) … Mở rộng thị trường tiêu thụ (12%) … Học hỏi kinh nghiệm DN khác (34%) … Ý kiến khác (23%) Câu hỏi 18: Nếu chưa, DN có dự định tham gia vào hay khơng? … Có (92%) … Khơng (8%) Câu hỏi 19: Hàng năm, DN có tổ chức khóa đào tạo cho cơng nhân viên khơng? … Có (42%) … Khơng (58%) Câu hỏi 20: Nếu có cơng ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN DN chọn loại dịch vụ nào? … Đào tạo công nhân (54%) … Đào tạo cán quản lý (38%) … Chuyển giao công nghệ (23%) … Tư vấn pháp luật (57%) … Tư vấn đầu tư (75%) … Các dịch vụ khác (12%) xvi Phụ lục 10: Giải khó khăn theo loại hình DN năm 2006 qua 100 DN khảo sát Hình thức Tự giải TK ý kiến cấp TK ý kiến trường học Chuyên gia, đơn vị tư vấn Hình thức khác DNNN Số DN % 1 75,0 50,0 0,0 25,0 25,0 DNNNN Số DN % 77 19 13 12 84,6 20,8 2,2 14,3 13,2 DN FDI Số DN % 2 80,0 40,0 20,0 40,0 20,0 xvii TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), “Báo cáo Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2006-2010 (dự thảo)”, Hà Nội Trương Đình Chiến (2004), “Khác biệt hóa để cạnh tranh thị trường-định hướng chiến lược doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 79, tháng 1-2004 Đỗ Đức Định (1999), “Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới”, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cảnh Hoan (2003), “Một số ý kiến khuyến khích ưu đãi đầu tư doanh nghiệp nước”, Tạp chí Thương mại, tháng 3-2003 Nguyễn Mạnh Hùng (2002), “Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam”, Kinh tế Dự báo, số 11-2002 Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Hoa Mai (2005), “Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập”, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhóm 4D (2003), “Một số giải pháp khắc phục yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Trần Đình Thiên (2007), “Thấy qua năm đầu gia nhập WTO?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 1, tháng 12-2007 11 Trần Ngọc Thơ (2003), “Tài doanh nghiệp đại”, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thường (2005), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê (2005), “Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2003, 2004, 2005”, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê (2006), “Niên giám thống kê 2006”, Nxb Thống kê, Hà Nội xviii 15 http://www.ciem.org.vn 16 http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn 17 http://www.kinhdoanh.com.vn 18 http://www.mpi.gov.vn 19 http://www.vcci.com.vn PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điển hình tiêu thức xác định DNNVV số nước giới .i Phụ lục 2: Cơ hội thách thức DNNVV Việt Nam hậu WTO .ii Phụ lục 3: GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế v Phụ lục 4: Doanh thu doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp v Phụ lục 5: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế .vi Phụ lục 6: Số DN thời điểm 31/12/2006 phân theo quy mơ vốn phân theo loại hình doanh nghiệp .vii Phụ lục 7: Tổng số lao động DN thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp vii Phụ lục 8: Cơ cấu trình độ học vấn chủ doanh nghiệp năm 2006 (%) viii Phụ lục 9: Bảng câu hỏi trắc nghiệm tham khảo ý kiến DNNVV .ix Phụ lục 10: Giải khó khăn theo loại hình DN năm 2006 qua 100 DN khảo sát xv ... Giải pháp nâng cao lực tài cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1 CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 56 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 56... triển loại hình doanh nghiệp này, chưa đem lại IX kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, đề tài Nâng cao lực tài cho hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế với mong muốn

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w