Tăng cường năng lực cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam ứng phó với thiên tai

87 289 0
Tăng cường năng lực cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam ứng phó với thiên tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÂM Bảng 2: Mức độ cần thiếtVIỆN HÀN hoạt động giảm nhẹ thiên KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI LINH CHI TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 60.31.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC NGOẠN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI LINH CHI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa ứng phó với thiên tai 1.2 Kinh nghiệm quốc tế phòng chống thiên tai doanh nghiệp 15 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 33 2.2 Một số đánh giá mức độ tác động số loại hình thiên tai doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 35 2.3 Thiệt hại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thiên tai gây thời gian qua 38 2.4 Thực tế hoạt động phòng ngừa giảm thiểu tác hại thiên tai doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 46 2.5 Đánh giá giá lực nội DNNVV Việt Nam hoạt động ứng phó với thiên tai: 63 2.6 Thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hoạt động phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu 64 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI 67 3.1 Bối cảnh 67 3.2 Đề xuất số giải pháp 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006-2011 34 Hình 2.2: Các loại hình thiên tai xảy ra: 35 Hình 2.3: Nguy anh hưởng rủi ro thiên tai đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp 35 Hình 2.4: Thiệt hại trung bình thiên tai gây cho doanh nghiệp năm gần 43 Hình 2.5: Biểu đồ mức độ thiệt hại trung bình doanh nghiệp năm 43 Hình 2.6: Các hoạt động luật phòng chống thiên tai mà doanh nghiệp có 50 Hình 2.8: Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp thực khối lượng cơng việc mà nhóm khảo sát liệt kê từ luật phòng chống thiên tai 50 Hình 2.9: Các dịnh vụ cần thiết để trì sản xuất kinh doanh liên tục thiên tai 59 Hình 2.10: Những hoạt động doanh nghiệp tiến hành thiên tai 60 Hình 2.11: Những hoạt động sau thiên tai doanh nghiệp 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 33 Bảng 2.2: Số liệu tổng hợp mức độ thiệt hại thiên tai gây khu vực miền Trung 41 Bảng 2.3: Mức độ gián đoạn hoạt động thiên tai gây với doanh nghiệp 44 Bảng 2.4: Mức độ cần thiết hoạt động giảm nhẹ thiên tai doanh nghiệp nhỏ vừa 54 Bảng 2.5: Các dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp xảy thiên tai 54 Bảng 2.6: Sự tương trợ doanh nghiệp xảy thiên tai 56 Bảng 2.7: Số lượng doanh nghiệp tham gia mua bảo hiểm lũ lụt 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADRC Trung tâm giảm thiểu rủi ro thiên tai Châu Á (Asian Disaster Reduction Center) APEC ATNĐ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu CP Cổ phần CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social responsibility) DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐBSCL GNRRTT Đồng sông cửu long Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 10 HFA 11 IPCC Khung hành động Hyogo (Hyogo Framework for Action) Ủy Ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) 12 KHKDLT Kế hoạch kinh doanh liên tục (Business continuity plan BCP) Liên Hợp Quốc Phòng chống bão lụt Phòng chống thiên tai Quản lý kinh doanh liên tục (Business continuity management - BCM) 13 14 16 17 LHQ PCBL PCTT QLKDLT 18 19 20 21 22 QLRRTT RRTT SXKD TNHH UNDP 23 ƯPTT 24 VCCI Quản lý rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) Ứng phó thiên tai Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (Viet Nam Chamber of Commerce and Industry) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mùa nằm ổ bão lớn giới, ổ bão Tây Thái Bình Dương, hàng năm phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xuyên xảy áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, lũ quét, lũ bùn đá, ngập lụt, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, xâm nhập mặn, nước dâng bão, nước biển dâng… Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu trở thành thực thể ngày hiển rõ ràng nông dân vùng đất hẻo lánh chia sẻ kinh nghiệm “đau thương” họ diễn biến thời tiết bất trắc “vốn chưa thấy nhiều đời” Những thiệt hại thiên tai bất thường phát sinh biến đổi khí hậu gây thực rõ nét quốc gia Những năm qua, Việt Nam tích cực hợp tác có trách nhiệm, có hiệu với cộng đồng quốc tế lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai thích ứng ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia kí kết tổ chức thực Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu, Khung hành động Hyogo giảm nhẹ thiên tai, Hiệp định ASEAN quản lí thiên tai ứng phó khẩn cấp (AADMER) Hướng dẫn tuyên truyền nước ứng phó khắc phục hậu ban đầu sau thảm hoạ (Hướng dẫn IDRL) Việc giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phần thiếu thực thi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên thực tế cho thấy chưa có sách, mối quan tâm từ phía phủ Trung ương địa phương cộng đồng doanh nghiệp công tác QLRRTT Trong doanh nghiệp Việt nam nói chung DNNVV nói riêng khơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước mà giúp tạo triệu việc làm năm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội.Tuy nhiên, DNNVV lại đối tượng chịu ảnh hưởng thiệt hại nhiều trước biến cố, rủi ro thiên tai xảy Hiện chưa có số xác thiệt hại thiên tai gây cho DNNVV năm vừa qua số chắn lên đến nhiều ngàn tỷ đồng, kèm theo hệ lụy nhiều doanh nghiệp trắng tài sản dẫn tới phá sản Đặc thù DNNVV Việt Nam yếu cạnh tranh, đối tượng dễ bị ảnh hưởng có thiên tai lực hạn chế vốn, kinh nghiệm, nhân Mặc dù yếu DNVVN lại quan tâm đến vấn đề phòng ngừa rủi ro tự bảo vệ trước cố bất ngờ thiên tai Việc tăng cường khả ứng phó chống chọi với thiên tai cho doanh nghiệp bảo vệ lợi ích, tài sản doanh nghiệp mà bảo vệ người lao động doanh nghiệp, gia đình họ cộng đồng mà doanh nghiệp phục vụ Dưới tác động biến đổi khí hậu làm thiên tai diễn với diễn biến ngày phức tạp, mức độ tàn phá ngày nặng nề, khủng khiếp khó đốn định, vấn đề đặt cộng đồng người dân, doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cần làm làm để thích ứng, ứng phó giảm thiểu thiệt hại mà thiên tai gây ra, điều sống doanh nghiệp đặc biệt DNNVV Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro thiên tai Chính phủ, quan nhà nước, tổ chức xã hội tập trung vào đối tượng cộng đồng dân cư hoàn toàn chưa quan tâm đến đối tượng doanh nghiệp đặc biệt DNNVV Cũng nghiên cứu liên quan đến thiên tai biến đổi khí hậu dừng mức tập trung vào cộng đồng, quan quản lý nhà nước Trong khu vực doanh nghiệp nói chung đặc biệt DNNVV hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề tăng cường lực sản xuất kinh doanh, cổ phần hóa, marketing, mẫu mã hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ DNNVV tiếp cận vào chuỗi giá trị toàn cầu, tiếp cận thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung… Do nội dung: Tăng cường lực cho cộng đồng DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai, giúp doanh nghiệp kinh doanh liên tục thiên tai xảy ra, giảm thiểu tối đa tổn thất thiên tai nội dung gần bị bỏ ngỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ vấn đề Nó bắt đầu nhen nhóm, nằm rải rác số dự án có hỗ trợ tổ chức quốc tế, chưa có cơng trình khoa học độc lập, đề án đánh giá sâu sắc mặt lý luận khoa học thực tiễn cần đặt để từ đưa giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế DNNVV Việt Nam Do vậy, xuất phát từ tảng vai trò DNNVV Việt Nam, thực trạng DNNVV hoạt động ứng phó thiên tai, sách nhà nước quản lý rủi ro thiên tai, kinh nghiệm quốc tế doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng ứng phó thiên tai từ đưa số đề xuất cụ thể góp phần tăng cường lực cho DNNVV Việt Nam hoạt động ứng phó với thiên tai, giúp cho DNNVV Việt Nam phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cộng động DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lực cộng đồng DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan vai trò DNNVV Việt Nam - Phân tích vai trị doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng hoạt động ứng phó với thiên tai - Giới thiệu số kinh nghiệm giới doanh nghiệp phòng chống thiên tai - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới lực cộng đồng DNNVV Việt Nam ứng phó thiên tai - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường lực cộng đồng DNNVV Việt Nam hoạt động ứng phó với thiên tai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tăng cường lực cho cộng đồng DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 2011-2016 - Phạm vi không gian nghiên cứu: Các DNNVV Việt Nam - Phạm vi nội dung vấn đề nghiên cứu: DNNVV Việt Nam hoạt động phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận văn dựa cách tiếp cận thực tiễn: tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn quốc tế để rút học cho Việt Nam phân tích thực trạng lực DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai để từ đưa khuyến nghị giúp DNNVV nâng cao lực hoạt động 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Về thu thập thông tin, số liệu, tư liệu thứ cấp: Luận văn thu thập sử dụng số liệu thứ cấp, số liệu điều tra khảo sát doanh nghiệp có Tổng cục Thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam… năm trước để phục vụ cho nghiên cứu - Về phương pháp xử lý thơng tin liệu: - Phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp: nhằm tập hợp, phân tích đánh giá số liệu, nhằm đưa đánh giá tác động đánh giá thực trạng - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: để tìm chất tượng đưa quy luật phản ánh lực ứng phó với thiên tai cộng đồng DNNVV Việt Nam - Phương pháp quy nạp diễn dịch: sở phân tích nội dung lực ứng phó với thiên tai cộng đồng DNNVV Việt Nam, từ đưa đánh giá chung mang tính khái quát, thực trạng lực ứng phó với thiên tai DNNVV - Phương pháp phân tích sách: sử dụng phương pháp phân tích sách để làm rõ chất vai trò sách vấn đề tăng cường lực DNNVV hoạt động ứng phó với thiên tai Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận Văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lực doanh nghịêp ứng phó với thiên tai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm rõ thực trạng lực doanh nghịêp ứng phó với thiên tai, thuận lợi khó khăn DNNVV hoạt động này, qua đưa giảip pháp nâng cao lực cho DNNVV hoạt động ứng phó giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Cuối thông qua nghiên cứu, luận văn nhằm thu hút quan tâm Chính phủ, quan nhà nước, giới nghiên cứu tổ chức quan tâm nhiều tới hoạt động ứng phó giảm thiểu thiên tai doanh nghiệp nhằm hỗ trợ hiệu tích cực cho DNNVV hoạt động Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung DNNVV ứng phó với thiên tai Kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động ứng phó với thiên tai DNNVV Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cho DNNVV Việt Nam ứng phó với thiên tai 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức quan phủ, người làm sách, tổ chức xã hội, HHDN doanh nghiệp đặc biệt DNNVV vai trò doanh nghiệp việc ứng phó giảm thiểu rủi ro thiên tai Cần nhấn mạnh vấn đề tuyên truyền nâng cao nhận thức cho quan nhà nước trung ương địa phương, nhà hoạch định sách, HHDN, lãnh đạo doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý thiên tai Nhằm tăng cường quan tâm khuyến khích tham gia họ vấn đề Đào tạo nâng cao nhận thức cho DNNVV Để tăng cường lực DNNVV hoạt động phòng chống giảm thiểu rủi ro thiên tai, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức DNNVV vai trò tầm quan trọng hoạt động doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền thông, tờ rơi Cung cấp khóa tập huấn đào tạo cho doanh nghiệp kỹ việc lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai, đặc biệt lồng ghép kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai với kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp kinh doanh liên tục thiên tai xảy Tuyên truyền rộng rãi luật phòng chống thiên tai tới doanh nghiệp thông qua phương tiện thơng tin truyền thơng, tờ rơi, với chế tài kèm nhằm khuyến khích doanh nghiệp thực cách nghiêm túc 3.2.2 Xây dựng khung sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động quản lý thiên tai Cần xác định DNNVV đối tượng trọng tâm cần quan tâm nhận hỗ trợ nhà nước hoạt động ứng phó thiên tai Trên sở xây dựng sách pháp luật nhằm động viên khuyến khích hỗ trợ thúc đẩy DNNVV tham gia vào sáng kiến giảm thiểu rủi ro thiên tai Xây dựng quy trình pháp lý nhằm thiết lập khuôn khổ chế pháp lý cho quản lý rủi ro thiên tai dựa vào tham gia bên có doanh nghiệp, thúc đẩy hợp tác công tư quản lý rủi ro thiên tai thực trách nhiệm xã hội bao gồm tảng ứng phó với thiên tai 68 biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động cấp quốc gia, cấp địa phương mà đối tượng bao gồm doanh nghiệp đặc biệt DNNVV 3.2.3 Thúc đẩy lập kế hoạch kinh doanh liên tục DNNVV Lập KHKDLT giúp DNNVV trì sản xuất kinh doanh liên tục thiên tai xảy ra, giảm thiểu đến mức tối đa gián đoạn ngưng trệ quy trình sản xuất kinh doanh Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích thúc đẩy lập KHKDLT doanh nghiệp đặc biệt DNNVV Các quy định lập KHKDLT doanh nghiệp cần quy định rõ văn pháp luật giống luật PCCC Các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu KHKDLT họ nhằm trì mức độ tối đa hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thiên tai xảy ra, điều đồng nghĩa họ cần xác định hoạt động quan trọng doanh nghiệp cần trì thiên tai diễn xác định rõ thời gian hoạt động bị dừng lại làm họ rút ngắn thời gian gián đoạn thiên tai xảy Nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực KHKDLT cách hiệu quả, điều cần thiết phải thông qua luyện tập thường xuyên giáo dục thường xuyên doanh nghiệp Những diễn tập huấn luyện phải nhắm đến phòng ban, phận cụ thể doanh nghiệp, cần đưa kỹ cụ thể để đào tạo, đào tạo chung chung không hiệu Các kế hoạch nên liệt kê hoạt động cụ thể đưa hướng dẫn chi tiết kèm trường hợp ứng phó thiên tai diễn phục hồi sau thiên tai chấm dứt Cần thiết phải giải thích chi tiết cho cán bộ, nhân viên người dự kiến tham gia thực công việc Diễn tập tập diễn cần làm thường xuyên liên tục, khuyến khích diễn tập phối hợp với doanh nghiệp khác quan địa phương Việc lập KHKDLT doanh nghiệp cần tập trung vào chuỗi cung ứng có nguy gián đoạn, để làm điều cần vào việc nắm rõ thêm tình trạng bên liên quan Ngoài hoạt động riêng doanh nghiệp, KHKDLT nên giải vấn đề chuỗi cung ứng điều ảnh hưởng đến doanh nghiệp thị trường khác Để làm điều này, nên tổ chức họp thường xuyên với doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp 69 chuỗi cung ứng, điều giúp doanh nghiệp đánh giá rủi ro tiềm ẩn sau phát triển biện pháp phối hợp để đảm bảo kinh doanh liên tục toàn chuỗi cung ứng Kết khảo sát Nhật Bản tình trạng doanh nghiệp có thực KHKDLT bị thiệt hại lớn do: doanh nghiệp đánh giá thấp thực tế, thiệt hại thực tế cao kịch giả định nhiều, không diễn tập đào tạo đầy đủ thường xuyên, không đưa hành động kịp thời cần thiết, phân công không người không phân công đủ người cần thiết… 3.2.4 Cẩm nang hướng dẫn chia sẻ học kinh nghiệm tốt Chính phủ, quan nhà nước liên quan cần xuất cẩm nang dành cho doanh nghiệp hướng dẫn thật cụ thể chi tiết bước: từ chuẩn bị đến ứng phó thiên tai diễn ra, phục hồi sau thiên tai, danh sách số điện thoại quan liên quan, cách thức phối hợp với doanh nghiệp khác để doanh nghiệp chủ động sẵn sàng ứng phó thiên tai xảy Bên cạnh đó, cần xuất nhằm chia sẻ học kinh nghiệm tốt ứng phó với thiên tai DNNVV, minh chứng cụ thể giúp cho doanh nghiệp khác sẵn sàng học hỏi làm theo Việc tuyền truyền trao đổi học kinh nghiệm tốt cịn thơng qua buổi hội thảo, tọa đàm, diễn đàn doanh nghiệp phòng chống thiên tai, coi kênh thông tin hiệu cho công tác tuyên truyền 3.2.5 Chia sẻ hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác phịng ngừa ứng phó với thiên tai: Thực tế cho thấy, DNNVV đối tượng dễ bị tổn thương thiên tai xảy Xây dựng tảng cho việc tương tác, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hỗ trợ nguồn lực, chuyển gia cơng nghệ phịng chống giảm nhẹ thiên tai tạo đệm giúp doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Ngoài doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác để chủ động phòng ngừa, chuẩn bị tâm lý, phương tiện kỹ thuật, nhân lực vật tư, nâng cao nhận thức lãnh đạo, nhân viên, cảnh giác, túc trực chủ động ứng phó linh hoạt tình 70 thiên tai xảy ra, chủ động huy động nhân lực, vật tư, phương tiện, hàng hóa, phối hợp hỗ trợ chặt chẽ doanh nghiệp quyền địa phương với cộng đồng, chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng, chuẩn bị sẵn sàng, cập nhật theo dõi sát thông tin dự báo diễn biến thiên tai, trì thơng tin liên lạc thơng suốt thiên tai xảy Khuyến khích tham gia doanh nghiệp vấn đề hoạch định sách quản lý cơng trình phòng chống thiên tai DNNVV cần phải tham gia vào hoạt động xây dựng sách hoạt động quản lý cơng trình liên quan đến phòng chống thiên tai Điều tạo minh bạch công trách nhiệm phủ, DNNVV quan nhân đạo Đào tạo chuyên gia quản lý rủi ro thiên tai cho DNNVV Cần thiết cần phải đào tạo chuyên gia lĩnh vực phòng chống thiên tai doanh nghiệp Các chuyên gia cần lựa chọn từ doanh nghiệp họ có kinh nghiệm lĩnh vực chuyên môn doanh nghiệp, hiểu nắm rõ doanh nghiệp Từ lựa chọn này, tiến hành đào tạo họ kiến thức phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai doanh nghiệp, xây dựng kịch bản, kế hoạch ứng phó với thiên tai kế hoạch kinh doanh liên tục thiên tai xảy ra…Trên sở chuyên gia nòng cốt này, họ tiếp tục tăng cường nhận thức đào tạo cho doanh nghiệp phòng chống thiên tai tư vấn giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai Bên cạnh đó, cần phải làm cho chuyên gia nhận lĩnh vực QLRRTT giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây trở thành lĩnh vực mà xã hội đặc biệt doanh nghiệp trọng thời gian tới 3.2.6 Một số đề xuất hỗ trợ từ phía quan nhà nước Cung cấp thông tin cảnh báo sớm dự báo xác, kịp thời trước xảy thiên tai, cập nhật thường xuyên thơng tin diễn biến tình hình thiên tai cho doanh nghiệp, điều thực nhờ phối hợp chặt chẽ quan khí tượng thủy văn, ban ngành, quyền địa phương, doanh nghiệp HHDN 71 Tăng cường hợp tác Chi cục đê điều quan PCBL, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để tăng cường hợp tác giữa bên liên quan với doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin nâng cao nhận thức cho cán thực địa phương (bao gồm đại diện hiệp hội doanh nghiệp) phóng chống giảm thiểu rủi ro thiên tai doanh nghiệp Những nội dung lồng ghép vào Đề án "Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng" Chính Phủ Sự phối hợp hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức ngân hàng tín dụng cơng tác phịng chống khắc phục hậu sau thiên tai vô quan trọng DNNVV Các DNNVV cần nhận hỗ trợ vấn đề công tác di dời, nhân lực trang thiết bị, cần hỗ trợ tài giảm lãi suất trình vay vốn phục hồi sản xuất, hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn vay ưu đãi trình vay vốn phục hồi sản xuất, hỗ trợ giúp đỡ tài chính, giảm thuế…để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh sau thiên tai, cần hỗ trợ tập huấn nâng cao lực, cung cấp vốn kỹ thuật cơng tác phịng chống thiên tai 3.2.7 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Các doanh nghiệp nói chung đặc biệt DNNVV cần nhận thức rõ Bảo hiểm rủi ro thiên tai kênh nhằm giảm tổn hại kinh tế cho doanh nghiệp thiên tai xảy Cần tăng cường nhận thức lợi ích hiệu đưa lại việc mua bảo hiểm rủi ro thiên tai nhằm khuyến khích doanh nghiệp mua bảo hiểm rủi ro thiên tai Cần tiến tới tương lai gần, việc mua bảo hiểm rủi ro thiên tai đối bắt buộc DNNVV vùng hay chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai 3.2.8 Tăng cường khả thích ứng doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai biến đổi hậu Trước tình hình biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp, khó đốn định tần suất mức độ địa điểm diễn ra, vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu vấn đề đặt cấp thiết DNNVV Các biện pháp thích ứng doanh nghiệp giúp giảm thiểu thiệt hại, tăng cường khả sớm hồi phục, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Đây đồng 72 thời mở hội lớn cho doanh nghiệp thông qua việc mở thị trường mới, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, sử dụng công nghệ cho hoạt động Tuy nhiên để làm điều lực nội doanh nghiệp cần chung tay hỗ trợ phủ quyền địa phương cấp ngành quan nhà nước tổ chức liên quan thông qua sách hỗ trợ phát triển 73 KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, tầm quan trọng tham gia doanh nghiệp việc giảm thiểu rủi ro thiên tai giới thừa nhận cách đầy đủ Chính phủ nhiều nước kêu gọi quyền địa phương cấp "khuyến khích biện pháp phù hợp để huy động hỗ trợ cần thiết từ khu vực công tư nhân" Đại Nghị Đại hội đồng LHQ 44/236 (UNISDR 2009); Liên Hợp Quốc 1989) Khung hành động Hyogo (HFA) thông qua 168 quốc gia Hội nghị Quốc tế LHQ giảm nhẹ thiên tai năm 2005 nhấn mạnh cần thiết tham gia bên liên quan quản lý thiên tai HFA kêu gọi "Các bên liên quan tham gia cam kết cách nghiêm túc thực hoạt động này, bên liên quan bao gồm Chính phủ, tổ chức khu vực quốc tế, tổ chức xã hội dân sự, khu vực tư nhân cộng đồng khoa học" (UNISDR 2005) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro thiên tai hầu hết nghiên cứu tài liệu tập trung vào vai trị phủ, cộng đồng hộ gia đình chưa nhắm đến đối tượng doanh nghiệp đặc biệt DNNVV Doanh nghiệp đối tượng phủ, quyền địa phương quan liên quan nhắm đến cần huy động tiền sức lực, vật lực công tác cứu trợ cộng đồng Trong doanh nghiệp lại làm nhóm đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội thiên tai xảy ra, nhóm nhóm dễ bị tổn thương Thiệt hại kinh tế thiên tai gây tăng lên Các thảm họa thiên tai lớn Nhật Bản Thái Lan năm 2011 Mỹ năm 2012 chứng minh thiên tai ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến doanh nghiệp Thiệt hại kinh tế doanh nghiệp tăng từ 10 tỷ USD năm 1975 lên gần 400 tỷ USD năm 2011 Thiên tai phá hủy nhà máy, văn phòng, sở vật chất nguồn lực, làm gián đoạn trình kinh doanh Những ảnh hưởng trực tiếp bao gồm thiệt hại tài sản, suy giảm q trình sản xuất kinh doanh, phá vỡ mơi trường làm việc Một cách gián tiếp, gây thiệt hại hoạt động vận chuyển, ảnh hưởng đến việc cung cấp lượng, phá 74 hủy cảng biển sân bay… Trong giới toàn cầu hóa ngày nay, doanh nghiệp đặt địa điểm coi an toàn chịu ảnh hưởng thiên tai nhà cung cấp đối tác họ chịu ảnh hưởng trực tiếp thiên tai Ngày nay, tính liên kết chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp, lĩnh vực, quốc gia cảm nhận tác động gián tiếp thiên tai gây Do đó, vấn đề đặt doanh nghiệp nói chung đặc biệt DNNVV nói riêng cần phải có chiến lược để giảm ảnh hưởng thiệt hại thiên tai đưa lại Thực tế cho thấy Việt Nam, sách văn pháp lý chương trình QLRRTT Chính phủ tổ chức nước chưa quan tâm đến khối doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV, thực tế doanh nghiệp nhìn nhận công tác cứu trợ nhân đạo, thiệt thịi vơ lớn doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Thống kê sơ thiệt hại năm qua cho thấy DNNVV Việt Nam phải gánh chịu tổn thất nặng nề thiên tai gây đặc biệt khu vực miền Bắc Miền Trung Các liệu khoa học gần Việt Nam “đặc biệt dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu”, định nghĩa Cơng ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (Cơng ước Khí hậu) Các dự báo cho vùng Việt Nam theo kịch phát thải khí nhà kính tồn cầu tương lai Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) sử dụng cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gia tăng kiện cực đoan nguy hiểm khí hậu khả dự đốn chúng, vùng Đồng sông Cửu Long xem nơi chịu tổn thương mặt nghiêm trọng Việt Nam lũ lớn, bão tố bất thường, hạn hán kéo dài, mùa mưa đến trễ dầu vụ lớn vào cuối vụ, nước biển dâng, xâm nhập mặn, thực tế doanh nghiệp tại khu lại thiếu kinh nghiệm lơ công tác chuẩn bị phịng chống với thiên tai Có thể nói, nhìn chung DNNVV Việt Nam chưa có hoạt động giảm nhẹ hay kế hoạch ứng phó tình thiên tai 75 Đa số doanh nghiệp cịn thụ động tình khẩn cấp thiên tai Các doanh nghiệp chưa quan tâm đến bảo hiểm rủi ro thiên tai doanh nghiệp có quỹ dành cho phịng chống thiên tai Giữa doanh nghiệp chưa có chia sẻ, tương trợ lẫn Trên thực tế thiên tai xảy ra, doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ bên ngồi Có nhiều ngun nhân khiến doanh nghiệp đặc biệt DNNVV có lực hoạt động ứng phó với thiên tai, thiên tai xảy đa phần doanh nghiệp đặc biệt DNNVV bị thiệt hại Các ngun nhân kể đến sau: chưa nhận thức lợi ích nhiều mặt việc xây dựng thực kế hoạch chủ động phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Bên cạnh ngun nhân khó khăn tài chính, điều kiện nhân lực, việc thiếu thông tin thiên tai biến đổi khí hậu, tư “nước đến chân nhảy” phòng chống thiên tai, vấn đề nhận thức không đầy đủ doanh nghiệp quản lý rủi ro thiên tai công thêm với việc thiếu sở pháp lý đầy đủ làm tảng hỗ trợ cho doanh nghiệp, cịn thiếu vắng sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nói chung DNNVV hoạt động ứng phó với thiên tai Trước thực trạng trên, cần tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp HHDN tổ chức liên quan Song song với xây dựng hệ thống sách pháp lý sở tảng cho việc hỗ trợ tham gia doanh nghiệp vấn đề quản lý thiên tai vấn đề vơ quan trọng Chính sách Nhà nước GTRRTT cần phải đồng bộ, minh bạch xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương Cần có phối hợp hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức ngân hàng, tín dụng cơng tác khắc phục hậu sau thiên tai vô quan trọng điều giúp doanh nghiệp giảm thuế vay vốn với lãi suất ưu đãi phục hồi sản xuất q trình khơi phục sau thiên tai Nhà nước cần khuyến khích thúc đẩy việc lập KHKDLT doanh nghiệp Khi có KHKDLT, doanh nghiệp cần tổ chức buổi diễn tập định kỳ thường xuyên phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho phận Cần xây dựng 76 đội ngũ tư vấn QLRRTT hay lập KHKDLT cho doanh nghiệp Việc mua bảo hiểm RRTT tạo đệm nhằm giảm thiểu tổn thất cho doanh nghiệp Cuối cần có có kênh đầu tư nhằm trì, quản lý xây cơng trình phịng chống thiên tai (Chiến lược quốc gia phịng chống thiên tai, ứng phó giảm nhẹ đến năm 2020) mà DNNVV đóng vai trò quan trọng việc đưa vốn, nguồn lực chuyên môn kỹ thuật vào lĩnh vực quản lý thiên tai Bên cạnh đó, xây dựng biện pháp thích ứng doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường nhiệm vụ đặt doanh nghiệp Có thể nói biến đổi khí hậu mở hội lớn cho doanh nghiệp tạo thị trường, sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp tương lai 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo trung ương phòng chống thiên tai, Doanh nghiệp dửng dưng trước rủi ro thiên tai, http://phongchongthientai.vn/tin-tuc/doanh-nghiep-vandung-dung-truoc-rui-ro-thien-tai/-c587.html, 28/5/2016 Ban Chỉ huy Phịng chống Thiên tai Tìm kiếm cứu nạn TP.HCM, Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến công tác quản lý rủi ro thiên tai, http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=58&cid=5576, 14/11/2013 Bộ Kế hoạch – Đầu tư (2007), Quyết định số 337/QĐ-BKH, ngày 10 tháng năm 2007 việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Cục Phát triển Doanh nghiệp (2011), Sách trắng: Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2011 Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Cục Phát triển Doanh nghiệp (2014), Sách trắng: Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai (2011), tài liệu kỹ thuật: Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Công văn số 4137/BNN-TCTL, ngày 18 tháng 11 năm 2013, cung cấp số liệu thiên tai từ năm 2011 đến tháng 11 năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần, lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tin biến đổi khí hậu 10 BQL khu cơng nghiệp chế xuất Đà Nẵng, Tăng cường công tác phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai KCN, http://www.iza.danang.gov.vn/vie/tinchi-tiet/tang-cuong-cong-tac-phong-chong-lut-bao-giam-nhe-thien-tai-taikcn.html, 22/08/2013 11 Chính phủ (2009), Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 78 12 Kiên Cường, Ở 'rốn' bão lũ, doanh nghiệp thờ với thiên tai, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/o-ron-bao-lu-doanh-nghiep-vantho-o- voi-thien-tai-2716683.html, 27/11/2011 13 Đức Dũng, Nhiều doanh nghiệp chưa chủ động phòng ngừa thiên tai, http://bnews.vn/nhieu-doanh-nghiep-chua-chu-dong-phong-ngua-thientai/13261.html, 07/04/2016 14 Minh Hải, Thiên tai gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2015/9/396857/#sthash.lx8pXyDP.dpuf, 21/09/2015 15 Nguyễn Hưng, Thủy điện miền Trung chống lũ, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thuy-dien-mien-trung-khong-the-chong-lu2210660.html, 12/11/2011 16 Ngơ Hương, có nên bắt buộc doanh nghiệp mua bảo hiểm thiên tai? http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Kinh-te/108141/co-nen-b7855;t-bu7897;c-doanhnghi7879;p-mua-b7843;o-hi7875;m-thien-tai, 13/11/2006 17 Nguyễn Thị Hải Ninh (2012), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu 18 Mai Linh, Cập nhật: Bão lũ Quảng Ninh gây thiệt hại lớn cho Doanh nghiệp than, http://cafef.vn/doanh-nghiep/cap-nhat-bao-lu-tai-quang-ninh-gaythiet-hai-lon-cho-cac-doanh-nghiep-than-20150729174820336.chn, 29/07/2015 19 Liên hợp quốc (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu 20 Liên hợp quốc (2009), Việt Nam Biến đổi khí hậu: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững 21 Xuân Lộc, Hà Tĩnh: Doanh nghiệp với phòng chống thiên tai, http://hatinh24h.com.vn/ha-tinh-doanh-nghiep-voi-phong-chong-thien-tai, 01/11/2015 22 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2014), báo cáo đề xuất chương trình hợp tác công tư quản lý rủi ro thiên tai thành phố Đà Nẵng 79 23 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), báo cáo Thu hút đầu tư từ doanh nghiệp vào lĩnh vực ứng phó thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường thành phố Đà Nẵng 24 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá mức độ rủi ro khả ứng phó với thiên tai doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Miền Trung 25 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2013), Báo cáo khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rủi ro thiên tai DNNVV ĐBSCL 26 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rủi ro thiên tai DNNVV miền Bắc 27 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2014 - Chủ đề năm: Phát triển doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp 28 Quốc Hội (2013), số: 33/2013/QH13: Luật Phịng, chống thiên tai 29 Quỹ Châu Á (2012), Báo cáo khảo sát trách nhiệm xã hội lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam 30 Quỹ Châu Á (2012), Cẩm nang An toàn thiên tai ( Dành cho gia đình ) 31 Quỹ Châu Á (2012), Cẩm nang Khắc phục hậu Phục hồi sản xuất kinh doanh sau thiên tai 32 Quỹ Châu Á (2012), Cẩm nang Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản lý rủi ro thiên tai 33 Quỹ Châu Á (2014), Báo cáo đánh giá khả lồng ghép nội dung quản lý rủi ro thiên tai vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng sở đào tạo dành cho doanh nghiệp Việt Nam 34 Quỹ Châu Á (2014), Báo cáo khảo sát quan nhà nước doanh nghiệp tỉnh Nghệ An thành phố Đà Nẵng 35 Quỹ Châu Á (2014), Tài liệu Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai khu công nghiệp khu chế xuất 36 Quỹ Châu Á (2013), Doanh nghiệp hỗ trợ cộng đồng phịng ngừa ứng phó với 80 rủi ro thiên tai 37 Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 38 Quyết định số 129/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2010 UBND tỉnh Thái Bình việc phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, tỉnh Thái Bình; 39 Quyết định số 2459/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2012 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt thực kế hoạch hành động Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, tỉnh Thanh Hóa; 40 Phan Văn Tân & Ngơ Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu thách thức hội hội nhập quốc tế 41 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2139 ngày 05 tháng 12 năm 2011, Phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 42 Ngọc Thủy, (Báo Nhịp cầu đầu tư) Thiệt hại khơng có bảo hiểm: Mất bò lo làm chuồng! http://vass.com.vn/vi/bao-nhip-cau-dau-tu-thiet-hai-vi-khong-cobao-hiem-mat-bo-moi-lo-lam-chuong/, 22/9/2015 43 Tiền Phong, Doanh nghiệp thiệt hại nặng thiên tai, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/doanh-nghiep-thiet-hai-nang-vi-thien-tai630505.tpo, 5/6/2013 44 Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=1415, 01/11/2014 45 Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006 - 2011, Nhà xuất Thống kê 46 Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, Nhận định xu thời tiết, thủy văn vụ đông xuân 2014 – 2015, http://www.nchmf.gov.vn/web/vi- VN/70/16/Default.aspx, 10/10/2014 47 TS Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt 81 động thích ứng Miền nam Việt Nam 48 Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (2013), Báo cáo đánh giá lần thứ (AR5-WG1) 49 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Biến đổi khí hậu Tác động Việt Nam 50 VTV.vn, Mơi trường: Phịng chống thiên tai doanh nghiệp cộng đồng, http://vtv.vn/video/moi-truong-phong-chong-thien-tai-trong-cac-doanh- nghiep-va-cong-dong-90366.htm, 29/6/2016 51 Intellecap shaping outcomes (2010), Opportunities for private sector engagement in urban climate change resilience building 52 Takako Izumi & Rajib Shaw (2015), Disaster Management and Private Sector challenges and Potentials 53 UKCIP ( 2010), A changing climate for business 54 UN Global Compact and UN Environment Programme (2012), Business and climate change adaptation: Toward resilient companies and communitities 55 Gareth Williams & Peter Geddis (2010): Business in the community: Mitigation, adaptation and resilience - linking business messages on climate change 82

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan