1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NHÂN CỘNG ĐỒNG VỊ CHỦ QUYỀN SINH KẾ (2015-2025)

12 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 671,61 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NHÂN CỘNG ĐỒNG VỊ CHỦ QUYỀN SINH KẾ (2015-2025) (Trần Thị Lành) Hà Nội, 2/12/2015 Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page I BỐI CẢNH Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) kết q trình động khơng ngừng thích nghi với nhu cầu thay đổi cộng đồng dân tộc thiểu số địa (DTTSBĐ) vùng Mekong Quá trình năm 1994 với đời Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Năng lực Phụ nữ Dân tộc (TEW) – tổ chức phi phủ thành lập Việt Nam TEW hướng tới “Quyền Phụ nữ” hoạt động theo định hướng nhằm cải thiện vị phụ nữ DTTSBĐ Việt Nam, phận dân số phải chịu nhiều thiệt thòi định kiến khuôn phép tồn lâu đời đời sống xã hội Việt Nam nói chung tư cán nhà nước cho dân tộc thiểu số “lạc hậu”, “ngu dốt”, “bẩn” Trái ngược với quan điểm trên, TEW biết nhìn nhận trân trọng sức mạnh sẵn có người phụ nữ dân tộc thiểu số, người biết sống hịa với thiên nhiên, đón nhận tất mà thiên nhiên trao tặng tri thức thuốc nam thổ cẩm để mang lại sinh kế cho gia đình TEW trực tiếp làm việc với người phụ nữ để củng cố sức mạnh họ thúc đẩy nhận diện lực họ, từ làm thay đổi thái độ cộng đồng, nhà lập định sách giới học thuật1 người phụ nữ dân tộc Năm 1999, trước tình hình cộng đồng dân tộc thiểu số bị di dời khỏi mảnh đất tổ tiên truyền thống để phục vụ mục tiêu phát triển công nghiệp (một sách để lại nhiều hậu nghiêm trọng văn hóa địa thiên nhiên), TEW phát triển Văn phòng thực địa Miền Bắc thành Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao (CHESH) để tập trung mạnh mẽ vào “Quyền Thiên nhiên”2 Năm 2000, TEW phát triển Văn phòng Thực địa Miền Trung thành Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa Phát triển (CIRD) “Quyền Bản địa”3 Từ 2000 - 2005, TEW, CHESH, CIRD hợp tạo thành mặt trận thống để hỗ trợ Quyền Phụ nữ, Quyền Thiên nhiên Quyền Bản địa, để đối phó với lợi ích trị thương mại cố giành giật nguồn tài nguyên thiên nhiên từ tộc người địa Từ 1994 to 1997, TEW làm việc với Bà Quàng Thị Viên, dân tộc Thái Đen, Hội trưởng Hội Phụ nữ Huyện Yên Châu vận động thành công, giúp phụ nữ Xinh Mun pháp luật công nhận đứng tên chồng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đây sáng kiến Việt nam TEW chương trình giao đất xã Phiêng Khoai, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Sáng kiến thứ hai TEW vận động thành công cho hộ gia đình quyền nhận lớn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mảnh đất có đặc tính sinh thái khác nhau, chiến lược giúp cho hộ dân miền núi tiện lợi trình chấp, chuyển nhượng mảnh đất không ảnh hưởng đến chủ quyền sử dụng mảnh đất khác hộ gia đinh ta Xã Sơn kim, Huyện Hương sơn, Tỉnh Hà tinh năm 2001-2002 Mãi tới năm liên tục bền bỉ vận động để sửa đổi thành công Luật Đất đai 2003, Điều 48, mục 3c 3b để hợp pháp hóa sáng kiến Từ thành cơng đó, TEW thành lập ba văn phòng thực địa Bắc, Trung, Nam Việt Nam để nhân rộng ảnh hưởng tổ chức quyền phụ nữ DTTS ngành dọc ngành ngang CHESH thúc đẩy cộng đồng dân tộc, người sống hài hòa với thiên nhiên phụng dưỡng thiên nhiên niềm tin chuẩn mực ứng xử sinh kế hàng ngày để pháp luật công nhận Cuối cùng, việc làm CHESH pháp luật công nhận thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Điều 29 “uyền Bản địa” hiểu quyền người địa sống mảnh đất tổ tiên truyền thống mà họ gắn bó tâm linh bị di rời tái định cư tới vùng đất khác mà khơng có hồn tổ tiên Phương pháp tiếp cận “Quyền Bản địa” CIRD giúp người địa thực hành “Trì thức Bản địa” thông qua thiết chế luật tục, nhờ trì sắc văn hóa sắc sinh kế dân tộc CIRD vận động thành cơng quyền địa phương luật pháp hóa quyền sở hữu rừng thuốc nam cộng đồng thông qua chủ đề “Tri thức thuốc nam chăm sóc sức khỏe cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh thái – văn hóa” – cánh tay phải MECO-ECOTRA (xem chi tiết đây), chiến lược hướng tới dịng sơng xã hội dân TEW-SPERI giai đoạn 2005 – 2015 Những mạng lưới mạnh mẽ phát triển người lãnh đạo địa Những thày thuốc nam truyền thống phát triển thành Hội Thuốc nam để có quyền sử dụng đất đối vời rừng thuốc nam Những lãnh đạo tinh thần truyền thống khác phát triển thành Hội Luật tục để thúc đẩy sáng kiến quyền luật tục quản trị rừng cộng đồng Những sáng kiến lan tỏa sang Lào tham gia vào mạng lưới người Karen, Hội người Mông, cộng đồng người Lisu, Lahu Dao Bắc Thái Lan Từ Hội Thuốc nam, Hội Luật tục, phát triển thể chế tổ chức mạng lưới Nơng dân nịng cốt xuất nhiều trung tâm thuốc nam thức cơng nhận, hoạt động trạm y tế xã góp phần khám chữa bệnh cho người dân từ 2001 – 2004 quản trị dựa vào luật tục quản lý rừng đầu nguồn Luang Prabang, Lào năm 2003 – 2005 Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Năm 2006, để tập trung cho hoạt động vận động sách quyền đất đai dân tộc địa, TEW, CHESH, CIRD hợp thành Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) SPERI kế thừa liên kết tất kết nghiên cứu hành động thực cộng đồng dân tộc thiểu số khác để cung cấp chứng nhằm mục đích phân tích phản biện sách5 Nhìn chung, hoạt động SPERI theo hướng phản đối lợi ích trị thương mại ảnh hưởng tiêu cực tới đa dạng văn hóa đa dạng sinh học vùng Mekong II.GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỪ 1995-2015 Định nghĩa Nghèo Cấu trúc Ngay từ TEW bắt đầu vào họat động năm 1994, cụm từ “giảm nghèo” trở thành từ chìa khóa chu kỳ phát triển tổ chức, thời điểm “nghèo” định nghĩa theo mức thu nhập Người khơng có mức thu nhập định tiền gọi “nghèo” trở thành đối tượng tái định cư tới vùng gần trung tâm thương mại hơn, nơi họ khuyến khích tham gia hoạt động sản xuất nơng sản hàng hóa để thường đến kết cục rơi vào cảnh nợ nần cuối trở thành người khơng có đất TEW hiểu “nghèo” theo cách khác, đặc biệt DTTSBĐ TEW nhận thấy dân tộc nghèo với nghĩa: 1) khơng có hội trị bình đẳng để tham gia vào q trình định theo mong muốn họ; 2) nghèo hợp tác tơn trọng từ hệ thống trị; 3) nghèo họ đối tượng phán xét “văn minh” giới khoa học người thuộc giới đại ấu trĩ cách hiểu tập quán thờ cúng mảnh đất tổ tiên tộc người sống hàng ngày Ngược lại, TEW trân trọng người cho họ người giàu họ biết sống hài hòa với thiên nhiên hữu xung quanh họ Theo đó, TEW phát triển khái niệm riêng mình, gọi “nghèo cấu trúc”, mơ tả giao ba vòng luẩn quẩn yếu tố không tách rời: bị cô lập, thiếu tự tin vô quyền sở hữu Bị cô lập NGHÈO CẤU TRÚC Thiếu tự tin Vô quyền sở hữu Hình Các hoạt động chủ yếu tiến hành vận động sách cho Luật Xã hội Dân Việt Nam vận động hành lang phản đối khai thác mỏ Bơ-xít Tây Ngun Để thúc đẩy hoạt động vận động hành lang này, SPERI phát triển phận trở thành Viện Tư vấn Phát triển (CODE), CODE liên kết với 17 nhà trí thức độc lập để cung cấp chứng kỹ thuật tác động xã hội môi trường dự án khai thác Bơ-xít triển khai Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Trong đó, “bị lập” khơng có nghĩa bị lập mặt địa lý mà cịn lập khỏi tham gia vào tiến trình định vấn đề sách ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người DTTSBĐ họ khơng có quyền nói lên tiếng nói Chính bị lập khiến họ “thiếu tự tin” để tự bảo vệ phản biện trước định sách không phù hợp với họ, đặc biệt định xuất phát từ việc nhìn nhận người dân tộc thiểu số “lạc hậu”, “mê tín” Hậu thiếu tự tin làm việc với quyền địa phương đẩy họ vào tình cảnh “vơ quyền sở hữu”, nghĩa thiếu kiểm soát đất đai, văn hóa sắc Phá bỏ nghèo cấu trúc mạng lưới nơng dân nòng cốt Để giải vấn đề nghèo cấu trúc cộng đồng dân tộc thiểu số, TEW bắt đầu việc xóa bỏ cảm giác bị lập thông qua kết nối mạng lưới nông dân nòng cốt6 dân tộc thiểu số địa (DTTSBĐ) khắp vùng Mekong bao gồm Việt Nam, Lào Thái Lan Đi theo “9 BƯỚC TIẾP CẬN để giảm nghèo cấu trúc phát triển bền vững” mình, TEW đem đến nhiều hội cho nông dân nòng cốt DTTSBD tham gia chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm, hội nghị, hội thảo, nơi họ học hỏi lẫn từ phát họ người khác phải chịu tình cảnh chung lập đứng ngồi dịng chảy chung xã hội Bước tạo dựng tự tin nông dân nòng cốt mạng lưới DTTSBĐ để giúp họ dám trực tiếp nói lên xúc Để làm điều này, TEW tổ chức hội thảo quy mô quốc gia, nơi người nông dân nịng cốt mạng lưới DTTSBĐ trực tiếp nói lên nỗi xúc với quan chức cấp cao phủ Sau kiện kể trên, nơng dân nịng cốt dần lấy lại tự tin để vận động phủ cơng nhận quyền sở hữu truyền thống họ đất đai, văn hóa sắc Tiến trình phát triển tổ chức thể chế mạng lưới nông dân nòng cốt Sau hoạt động kể xuất tổ chức nơng dân nịng cốt DTTSBĐ mạnh mẽ, tự tin, tự tiếp tục trình phát triển tổ chức thể chế thơng qua nhóm chun đề Những nơng dân nòng cốt đảm nhiệm vai trò điều phối viên nơng dân nịng cốt cộng đồng liên cộng đồng, thành viên Ban nơng dân nịng cốt vùng quốc gia Dù vị trí nào, họ tích cực tham gia vào việc tiến trình phản biện định cấp xã, huyện tỉnh Cùng với ủng hộ quyền địa phương, tự vấn chuyên gia hàng đầu tham gia truyền thơng, nơng dân nịng cốt đại diện cho cộng đồng dân tộc thiểu số đóng vai trị chủ đạo vận động hành lang cấp trung ương địa phương, đặc biệt lĩnh vực quyền rừng đất rừng Một số nơng dân nịng cốt trở thành cán địa phương cấp vận dụng phương pháp tiếp cận TEW/ CHESH/ CIRD/ SPERI điều hành quản lý nhà nước từ lên với tham gia người dân Một số khác trở thành đại biểu quốc hội8 khơng người doanh nhân cộng đồng9 Nơng dân nịng cốt người hiểu biết có uy tín, sẵn sàng học hỏi, thử nghiệm, chia sẻ tranh luật sở hiểu biết họ kết hợp với công nghệ đại Họ người tiên phong việc tạo mơ hình thử nghiệm canh tác, chăn nuôi, vườn rừng sử dụng trang trại diễn đàn thực tế để chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với người dân từ cộng đồng khác, với truyền thông, nhà nghiên cứu lập định sách Họ khơng tham gia vào hoạt động nâng cao nhận thức mà q trình vận động hành lang, vận động sách cho quyền cộng đồng người dân địa phương Xem Bước tiếp cận phụ lục Bà Rơ Chăm Hzeo dân tộc Gia Rai, Bà Lù Thị Phương dân tộc Thái Bà Quàng Thị Viên dân tộc Thái đen Đặc biệt, Bà Quàng Thị Viên, Hội trưởng Hội Phụ nữ dân tộc Thái đen người khởi xướng ý tưởng người phụ nữ Xinh Mun ghi tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất suốt tiến trình vận động từ 1994 – 1999 Năm 2000, sau bầu làm Chủ tịch huyện, bà áp dụng phương pháp tiếp cận TEW năm 2001 bà sớm cơng nhận hình thức sở hữu đất rừng cộng đồng cho tồn cộng đồng H’mơng, dịng họ, tổ phụ nữ, đoàn niên chi đảng huyện mình, trước điều quy định luật pháp Như bà đã trước Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ Phát triển Rừng 2004, Luật Đai Đai sửa đổi 2013 10 năm Phương pháp tiếp cận Sở Lâm nghiệp UBND tỉnh mở rộng phạm vi toàn tỉnh Sơn La Kết quả, Sơn La tỉnh đứng đầu tổng diện tích rừng cộng đồng tổ chức xã hội Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Các thiết chế mạng lưới nơng dân nịng cốt việc thay đổi luật pháp sách Cùng với mạng lưới nơng dân nịng cốt (NDNC), SPERI vận động thành cơng quyền tỉnh huyện thay đổi sách cấp Chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) không cho cá nhân, hộ gia đình cịn cho cộng đồng địa phương Kết cộng đồng thức cơng nhận sở hữu tập thể đất đai Đồng thời, luật tục quản lý tài nguyên thiên nhiên cơng nhận, số quyền địa phương cơng nhận phương pháp tiếp cận có tham gia dựa vào luật tục SPERI giao đất giao rừng hướng bền vững giảm nghèo cấu trúc bảo vệ rừng Gần đây, SPERI mời tham gia nghiên cứu triển khai quyền cộng đồng rừng tâm linh khu vực Tây Nguyên, vấn đề trị nhạy cảm nơi có tình hình trị phức tạp Đây cộng nhận tính hiểu giá trị triết lý SPERI phát triển cộng đồng bền vững dựa vào quyền cộng đồng DTTSBĐ Phát triển mạng lưới Nông dân Nồng cốt trở thành MECO-ECOTRA10 Mạng lưới NDNC quốc gia khu vực TEW tư vấn thúc đẩy lớn mạnh mở rộng xuyên biên giới quốc gia để trở thành Mạng lưới Cộng đồng Dân tộc Thiểu số Lưu vực Mekong Chiến lược vị Thương mại Sinh thái (MECO-ECOTRA), mạng lưới khu vực tập hợp già làng truyền thống NDNC, tảng 11 để phát triển thể chế tổ chức xã hội dân truyền thống cấp sở vượt biên giới quốc gia, dân tộc thể chế trị Canh tác sinh thái thúc đẩy chuỗi sản phẩm sinh thái hướng tới thị trường ngách, 2005 – 2010 Từ 2005 – 2010, thông qua chủ đề hoạt động MECO-ECOTRA, SPERI tập trung xây dựng lực cho nguồn nhân lực, phát triển lãnh đạo trẻ triển khai hoạt động thí điểm cấp độ: 1) Thúc đẩy chuổi sản phản thương mại sinh thái hộ gia đình (sau hộ nhận chứng nhận sử dụng đất; 2) đồng quản trị nông nghiệp sinh thái dựa vào luật tục; 3) Giáo trình trao đổi đào tạo lãnh đạo trẻ liên cộng đồng; 4) giáo trình trao quyền bồi dưỡng lãnh đạo trẻ liên quốc gia Những theo dõi đánh giá hoạt động cấp độ rằng: suốt 20 năm qua cống hiến trải nghiệm phong cách sống người địa hài hòa hữu với thiên nhiên xung quanh, thờ phụng rừng – núi – suối thiêng cảm nhận cách rõ ràng hạnh phúc thản cộng đồng nắm quyền sử dụng, bảo vệ đồng quản trị (81,23%) Chỉ số chứng minh hùng hồn đắn Hiến pháp “Đất đai sở hữu toàn dân nhà nước quản lý điều phối” Sáng kiến góp phần vơ quan trọng tăng vọt độ che phủ rừng tỉnh Sơn la từ 5% năm 2001 lên tới 42% năm 2013 (báo cáo tổng kết đánh giá độ che phủ rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2013) Bà Lý Mẩy Chạn dân tộc Dao đỏ bà Triệu Thị Khang dân tộc Dao - Red Dzao 10 MECO-ECOTRA: Mạng lưới Cộng đồng dân tộc thiểu số Chiến lược vị thương mại sinh thái 11 MECO-ECOTRA ví thể người với đơi chân khỏe đứng vững trãi mảnh đất tổ tiên mà người dân tộc địa có quyền đó, với óc ln đau đáu hướng tới quản trị cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào luật tục, với trái tim dành trọn tâm huyết cho Trường đào tạo thực hành nhà nông sinh thái – nơi hội tụ kiến thức tri thức truyền thống địa, kinh nghiệm thể chế, chuẩn mực ứng xử hàng ngày người thiên nhiên để trao truyền cho hệ trẻ cách đạo đức Cánh tay trái thể tri thức thuốc nam chăm sóc sức khỏe cộng đồng bảo vệ đa dạng văn hóa sinh học; cánh tay phải kiến thức nông nghiệp sinh thái quy hoạch sử dụng đất an toàn sinh kế; hoạt động chế biến thực phẩm sinh thái sản xuất mặt hàng dệt thổ cẩm truyền thống để trì sắc sinh kế ví mạch máu ni dưỡng phận đầu, tim, chân tay Sáu phận thể MECO-ECOTRA coi sáu phương pháp tiếp cận theo chủ đề, đóng vai trị tương đương với Bộ máy nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số địa: Đơi chân có vai trị Bộ Kế hoạch tài nguyên Bảo vệ môi trường; đầu – Bộ Tư pháp; tim – Bộ Giáo dục; tay trái – Bộ Y tế; tay phải – Bộ Nông nghiệp; sản xuất thực phẩm sinh thái dệt thổ cẩm có chức xuyên suốt – Bộ Thương mại Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Chủ quyền sinh kế 12 Chiến lược phát triển lãnh đạo trẻ DTTSBĐ Thúc đẩy hệ thống thương mại sinh thái (YIELDS – AGREE) 13, 2010-2015 Trải qua năm tháng làm việc gắn bó với thày thuốc nam truyền thống, lãnh đạo tinh thần người nơng dân bình thường, SPERI phát triển mạng lưới tích cực cấp: cá nhân, cộng đồng khu vực để thúc đẩy hỗ trợ trình học tâp hành động có tham gia từ lên để chia sẻ nuôi dưỡng, tăng cường dân chủ sở quyền tự Thơng qua q trình này, SPRI hiểu khát vọng đồng bào dân tộc thiểu số “Chủ quyền sinh kế” Lấy cảm hứng từ cộng đồng dân tộc thiểu số, SPERI định nghĩa “Chủ quyền sinh kế” tương tác “quyền sinh kế” không tách rời mà cộng đồng phải có họ muốn làm chủ tương lai thản Đó là: Quyền đất đai, rừng nước (cơ bản) Quyền trì niềm tin, tín ngưỡng (đặc thù) Quyền sống theo văn hóa (thực hành) Quyền thực hành kiến thức định để trồng, bắt đầu, sáng tạo phát minh đất (tổng thể) 5) Quyền đồng quản lý đồng quản trị tài nguyên thiên nhiên với cộng đồng xung quanh quyền địa phương (chiến lược) 1) 2) 3) 4) III.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ THIẾT CỦA CÁC LÃNH ĐẠO NHÀ NÔNG SINH THÁI TRẺ (YIELDS - AGREE (2015-2025) Với ưu tiên cao dành cho quyền tiếp cận đất truyển thống Chủ quyền sinh kế, SPERI tập trung phần lớn nỗ lực để giúp cộng đồng DTTSBĐ có quyền sử dụng đất Hơn 20 năm qua, TEW/CHESH/CIRD/SPERI/CODE tiến hành giao 60.000 đất cho gần 10.000 hộ gia đình 50 cộng đồng DTTS Lào Việt Nam Ngoài ra, số tỉnh Việt Nam, quyền địa phương 12 Theo SPERI, đánh đồng khái niệm “Chủ quyền sinh kế” với khái niệm khác “An toàn sinh kế” hay “Chủ quyền lương thực”, “Chủ quyền sinh kế” khái niệm bao hàm sâu sắc tất Gốc rễ “Chủ quyền sinh kế” phải hiểu cách toàn diện mặt vật chất tinh thần Chủ quyền sinh kế trước tiên đạt chia sẻ trách nhiệm tất thành viên cộng đồng khơng tồn vật chất mà cịn thản hạnh phúc xã hội tinh thần Đó cam kết cộng đồng cách tồn diện mà SPERI nắm bắt sử dụng thuật ngữ “Chủ quyền sinh kế” 13 YIELDS – AGREE: Chiến lược phát triển lãnh đạo trẻ DTTSBĐ (YIELDS) để Thúc đẩy hệ thống doanh nhân nông nghiệp - sinh thái (AGREE) Sau 20 năm, MECO-ECOTRA/SPERI có bước chuyển mơ hình, từ phát triển thể chế tổ chức dựa vào cộng đồng từ lên nơng dân nịng cốt lãnh đạo sau 10 năm trở thành Lãnh đạo trẻ dân tộc địa để trì vai trị lãnh đạo, quản trị chủ quyền tổ chức thể chế thiết lập nhiều năm qua, để không bị suy yếu xâm nhập hệ thống kinh tế - trị Để tránh xâm nhập từ bên ngoài, cộng đồng địa cần phải phát triển hệ lãnh đạo địa đủ mạnh để trì phát triển dựa thành quản trị cộng đồng mà chiến lược Phát triển Thể chế Tổ chức dựa vào cộng đồng trước đạt được; để phát triển dựa tảng sẵn có MECO-ECOTRA, để tự tin thẳng tiến với kỹ nhằm đảm bảo thành tựu đạt bị phá hủy Để đạt mục tiêu này, YIELDS cần liên kết với (AGREE) chiến lược YIELDS-AGREE nhằm trì phát triển triết lý SPERI/MECO-ECOTRA phụng dưỡng thiên nhiên đa dạng văn hóa tương lai Với quan điểm trên, từ 2015-2025, theo triết lý Phát triển Doanh nhân Cộng đồng CENDI, nơng dân trẻ nịng cốt khuyến khích trao quyền để chủ động thực hoạt động dựa vào cộng đồng giám sát già làng mạng lưới nơng dân nịng cốt MECOECOTRA nhằm mục tiêu tăng cường tính độc lập sinh kế cộng đồng Các già làng nơng dân nịng cốt MECO-ECOTRA 20 năm trước tiếp nhận vai trò giám sát triết lý thực tiễn từ SPERI SPERI đảm nhiệm vai trò điều phối nhà hoạt động trí thức độc lập tồn cầu để hỗ trợ chiến lược YIELDS-AGREE Các nhà tài trợ đảm nhiệm vai trò làm cầu nối tổ chức xã hội dân mà họ hỗ trợ để tạo mạng lưới nông dân nông nghiệp - sinh thái trẻ hiệu với mục đích thúc đẩy phong trào cách mạng thực tiễn, trí tuệ tích cực chủ quyền sinh kế làng dựa vào quản trị luật tục canh tác sinh thái Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page công nhận cách tiếp cận phương pháp luận giao đất giao rừng SPERI chương trình giao đất giao rừng nhiều địa phương, góp phần thúc đẩy ngày mạnh mẽ tác động SPERI hoạt động giao đất giao rừng Tuy nhiên, kể từ Luật Đất đai 2013 thông qua với mục đích tư nhân hóa đất đai có lợi cho tập đoàn doanh nghiệp, quỹ đất đai để giao cho cộng đồng ngày trở nên Vì thế, giai đoạn cần tập trung nỗ lực cho việc trì quyền sử dụng đất cộng đồng đất giao suốt 20 năm qua Ở địa phương nhiều đất để giao cho cộng đồng Kon Tum cần tập trung giao đất địa phương Nhưng ưu tiên hàng đầu bảo vệ quyền kiểm sốt cộng đồng diện tích đất giao nhờ thúc đẩy hỗ trợ SPERI thời gian trước Để bảo vệ diện tích đất khỏi lần chiếm phục vụ lợi ích thương mại, cần phải phát triển chuỗi sản phẩm sinh thái thông qua doanh nghiệp cộng đồng và; khởi nghiệp doanh nhân cộng đồng dựa chủ quyền cộng đồng (xem Hình 2) Và để hỗ trợ trình phát triển này, cần phải phát động phong trào làm nông nghiệp sinh thái có tri thức mạnh mẽ để chứng minh với tồn giới nói chung phủ nói riêng lợi ích người việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường để tiếp tục trì quyền sở hữu quản lý đất đai cho cộng đồng DTTS Và vậy, cần chuyển dịch mơ hình phát triển 10 năm tới Một mơ hình phát triển nhằm chuyển đổi MECO-ECOTRA mạng lưới chủ đề để tập trung cho Chiến lược Phát triển Dân tộc Thiểu số Bản địa Thúc đẩy hệ thống doanh nhân nông nghiệp - sinh thái (YIELDS-AGREE) Viện Phát triển Doanh nhân cộng đồng đời để thực sứ mạng chuyển đổi Doanh nhân cộng đồng Chủ quyền sinh kế Doanh nghiệp cộng đồng Chủ quyền cộng đồng Hình Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Viện Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) 14 CENDI thành lập ngày 19/1/2015, tổ chức khoa học công nghệ độc lập trực thuộc Hội nghiên cứu khoa học Đơng Nam Á – Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản ngân hàng hoạt động theo luật định CENDI thực chức nhiệm vụ sau: Củng cố tăng cường đội ngũ lãnh đạo cộng đồng có uy tín YIELDS, người tự nguyện dẫn đầu sáng kiến xây dựng thể chế luật tục bảo tồn làm phong phú đa dạng sinh thái sắc văn hóa để họ pháp luật công nhận “doanh nhân cộng đồng”, tiếp tục phối hợp bảo vệ mạnh mẽ quyền cộng đồng đất nhiều có thể; Cập nhật chun nghiệp hóa giáo trình15 canh tác nông nghiệp sinh thái cộng đồng thực tiễn tư liệu hóa dạng video, sổ tay, cẩm nang hướng dẫn nhiều ngôn ngữ khác để chia sẻ với cộng đồng giới dạng file Power Point website CENDI; Tiến hành nghiên cứu so sánh hai logic 16 quản trị tài nguyên thiên nhiên sử dụng đất địa phương mà SPERI triển khai hoạt động suốt 20 năm qua, là: logic khai thác tài ngun thiên nhiên logic ni dưỡng, từ tìm logic phù hợp loại hình doanh nghiệp cần phải trì Kết nghiên cứu sử dụng cho diễn đàn kinh tế, sinh thái, trị, xã hội vận động sách; Tư vấn phản biện, tư liệu hóa, tổ chức hội thảo, tọa đàm, đào tạo nâng cao lực chuyên môn lĩnh vực trên; Hợp tác phối hợp với tổ chức cá nhân phạm vi liên châu lục toàn giới để thúc đẩy YIELDS-AGREE nhân tố số Doanh nhân Cộng đồng; Kiến nghị phân tích giải pháp thay cho phát triển thông qua liên kết trụ cột sáng kiến: 1) Cuộc sống tốt Châu Mỹ La Tinh17; 2) Chỉ số Hạnh phúc Quốc Gia Himalaya - Bhutan18; 3) Tự chủ quốc gia 19 (Thái Bình Dương - Vanuatu) 4) Chủ quyền sinh kế20 vùng Mekong 14 Doanh nhân cộng đồng ai? “Doanh nhân cộng đồng” thuật ngữ lĩnh vực phát triển cộng đồng hiểu hoàn toàn khác với thuật ngữ phổ biến “doanh nhân kinh tế” hay “doanh nhân xã hội” “Sản phẩm” doanh nhân cộng đồng tạo mang giá trị vơ hình mặt xã hội, văn hóa, tinh thần, cộng đồng, cần thiết để kiến tạo nên hạnh phúc thản cho cộng đồng phát triển sinh thái b ền vững Doanh nhân cộng đồng người có khả khích lệ thành viên cộng đồng tự nguyện trì mối quan hệ thủy chung với Thiên nhiên, thể tinh thần trách nhiệm cao với xã hội nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp Họ người có tư tiến bộ, biết tạo lập uy tín khả lan tỏa triết lý cách thuyết phục hành vi ứng xử hàng ngày thành viên khác cộng đồng với Thiên nhiên Vốn/tài sản họ uy tín khả tạo nguồn cảm hứng cho người khác, có nhờ lực lãnh đạo cộng đồng tự nguyện hành động để tạo giá trị vật chất văn hóa mới, cộng động ngưỡng vọng dần trở thành chuẩn mực, phong tục sắc cộng đồng Doanh nhân cộng đồng người dũng cảm, dám nghĩ dám làm, biết tạo không gian tự nuôi dưỡng sáng tạo để quản trị phát triển cộng đồng Họ tự suy nghĩ, tự tin có trách nhiệm với định cộng đồng Họ ngưỡng vọng thủ lĩnh giỏi nhà lãnh đạo tinh thần, giúp cộng đồng vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ cá nhân để trì phát triển giá trị phong tục truyền thống hành vi ứng xử có đạo đức tập quán văn hóa để ni dưỡng mối quan hệ hữu, hài hòa với thiên nhiên phát triển an tồn, tự chủ cộng đồng Tóm lại, khái niệm “doanh nhân cộng đồng” mẻ giới đại “sản phẩm” doanh nhân cộng đồng đo đếm thành tựu khoa học hay số tài “Vốn” doanh nhân cộng đồng khơng thể tính giá trị tiền tệ mà giá trị đạo đức, xã hội môi trường Doanh nhân cộng đồng tạo giá trị phi vật c hất cốt lõi, định chất lượng sống cộng đồng mà nhờ sống vật chất đảm bảo Hay nói cách khác, họ tạo giá trị văn hóa, xã hội đạo đức cần thiết cho phát triển bền vững, đồng thời thỏa mã n nhu cầu vật chất tinh thần 15 Các giáo trình áp dụng trực tiếp vào hệ thống trường đào tạo kỹ thuật dạy nghề cấp địa phương, huyện tỉnh nước nước khu vực Mekong 16 Nghiên cứu điểm nghiên cứu so sánh trực tiếp cơng bố phương tiện truyền thơng tồn quốc liên quan đến vấn đề xã hội, trị, kinh tế đa dạng sinh thái bền vững nhằm mục đích vận động sách vận động hành lang cho “Luật Bảo vệ phát triển rừng” năm tới 17 SPERI/CENDI PACS tham gia để thúc đẩy tộc người địa Châu Mỹ - La Tinh vùng Mekong, tăng cường chủ quyền sinh kế họ 18 SPERI/CENDI/PACS/Trường cao đẳng Quản lý Tài nguyên Hoàng gia Butan hợp tác làm việc 19 SPERI/CENDI/PACS/ Trường cao đẳng Quản lý Tài nguyên Hoàng gia Butan hợp tác làm việc 20 SPERI/CENDI tham gia mạng lưới MECO-ECOTRA YIELDS - AGREE Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page Chiến lược phát triển CENDI xây dựng dựa tảng quyền sở hữu đất cộng đồng quản trị cộng đồng mà cộng đồng đạt suốt 20 năm làm việc TEW/SPERI Những cộng đồng cần phải củng cố tăng cường mơ hình phát triển bền vững khơng thể bỏ qua, nghĩa mơ hình doanh nghiệp cộng đồng với lãnh đạo truyền thống trì quyền tự cộng đồng chủ quyền cách tự nguyện vốn có thiết chế luật tục dựa quyền chủ quyền sinh kế Tuy nhiên, cộng đồng tự làm chưa đủ Các cộng đồng riêng lẻ chưa kết nối với thông qua mạng lưới chia sẻ nhận thức xã hội – trị - mơi trường bị tổn thương Bởi vậy, mặt cần tiếp tục phát triển cộng đồng riêng lẻ hướng tới đạt chủ quyền sinh kế, mặt khác cần kết nối họ cấp độ khác để trở thành phong trào toàn cầu nhằm thay đổi thái độ kinh tế - trị thói quen sống chạy theo chủ nghĩa tiêu dùng, góp phần phát triển hệ trẻ có tư không bị theo chủ nghĩa tiêu dùng, hiểu, trân trọng nuôi dưỡng giá trị tự nhiên xã hội PHONG TRÀO YIELDS-AGREE 2015-2025 Phong trào hoạt động cấp độ: Cấp độ 1: Thanh niên thực hành nơng nghiệp sinh thái hộ gia đình21 Cấp độ 2: Doanh nhân cộng đồng 22 Cấp độ 3: Các trí thức hoạt động tổ chức xã hội dân Việt Nam23; Cấp độ 4: Các trí thức hoạt động độc lập châu lục 24; Cấp độ 5: Các nhà hoạt động lĩnh vực kinh tế, trị sinh thái tồn cầu 25 Như vậy, tảng năm cấp độ MECO-ECOTRA (hộ gia đình, cộng đồng, quốc gia, khu vực, quốc tế) xây dựng từ trước đến chuyển thành năm cấp độ YIELDS-AGREE tập trung xây dựng tảng làng liên châu lục với bốn trụ cột: Cuộc sống tốt Châu Mỹ La Tinh; tự chủ quốc gia Thái Bình Dương, Chỉ số Hạnh phúc Quốc gia 26 Butan Chủ quyền sinh kế Mekong Hy vọng bốn trụ cột liên kết với để thúc đẩy hệ lãnh đạo trẻ toàn giới xây dựng hệ thống doanh nhân nông nghiệp - sinh thái khẳng định chủ quyền sinh kế cộng đồng sáng kiến doanh nhân cộng đồng hệ thống doanh nghiệp nông nghiệp - sinh thái THÁCH THỨC Hiện nay, toàn giới đa dạng tự nhiên dần bị thay nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp độc canh cơng nghiệp khai thác (gỗ khống sản) Các giống địa dần bị thay giống nhân tạo cho suất cao Đa dạng kiến thức dần bị thay kiến thức dập khuôn áp dụng chung khắp nơi nhằm tối đa hóa lợi nhuận Đa dạng đạo đức dần bị thay chủ nghĩa tiêu dùng giản đơn; tư phân tích chiều từ khía cạnh kinh tế lấy đồng tiền mục tiêu hướng tới (tức tăng trưởng kinh tế tính GDP) Tại cấp địa phương, thách thức xuất mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp phủ tất yếu tạo thay đổi sách luật pháp, tạo điều kiện cho chiếm đoạt đất từ tay cộng (Oshi dân tộc Karen Thái Lan; Chily dân tộc Hmong Lào; Somlit dân tộc Lào Lùm, Lèng Văn Sương dân tộc Nùng tỉnh biên giới Bắc Việt Nam giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; Denka Jigmi người Butan; A Đứu dân tộc Rơ Ngao Tây Nguyên; A Pan dân tộc H’rê Tây Ngun; Vàng Sín Mìn dân tộc H’mơng Việt Nam, Lộc Văn Vìn dân tộc Sán Dìu HEPA, Việt Nam) 22 (Già Joni, Zua, Xay Khư, Lềnh, Trần Quốc Việt, Lý Mẩy Chạn ) 23 (Lãnh đạo SPERI-CENDI, Celina, Oliana – tình nguyện viên CCFD’, Pháp, Helena Doris - Columbia) 24 (Hans Wallapa (TOA) Thái Lan, Hội người Mông Luang Prabang); 25 Goeltenboth, Marcos, PACS, Tshering, Tashi Sonam (Trường cao đẳng Quản lý Tài nguyên Hoàng gia Butan), John (tổ chức Canh tác Rừng Mưa Nhiệt đới), NICOLAR - CCFD, CARITAS 26 GNH: Chỉ số hạnh phúc quốc gia 21 Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page đồng DTTS để phát triển thương mại Điều làm kéo dài trầm trọng tình trạng đa dạng thiên nhiên văn hóa mơ tả PHÂN TÍCH MỐI QUAN TÂM GIỮA CÁC CHỦ THỂ Chủ thể/ Nhân tố Động lực Mối quan tâm Phương pháp tiếp cận Tiêu chí Kết Chỉ số tác động bền vững Doanh nhân cộng đồng/lãnh đạo tinh thần Đất mẹ Mẹ khỏe Phụng dưỡng đất Trật tự dòng tộc hài hòa với thiên nhiên Sự đa dạng Thanh thản tự chủ Các tổ chức phát triển: PACS, SPERI, CENDI, TOA… Đất định sắc văn hóa Chủ quyền sinh kế Kết nối để tạo sức mạnh Nuôi dưỡng làm giàu đa dạng thiên nhiên sắc văn hóa Sức khỏe thản Cơng bằng, ni dưỡng chia sẻ xã hội, sinh thái kinh tế Nhà nước Lối sống cơng nghiệp hóa Thuế Tăng trưởng kinh tế Lối sống đồng Tổng sản phẩm quốc nội Ban quản lý rừng phòng hộ Nắm quyền lực tài nguyên để thực quản lý tập trung Trả tiền công/tiền lương hàng tháng Quan liêu, từ xuống Bản sắc sinh kế nông thôn đại hóa Quản trị quan liêu Tách người khỏi thiên nhiên Suy thoái rừng xung đột đất đai để đảm bảo sinh kế hàng ngày Doanh nghiệp tư nhân Tìm kiếm lợi nhuận Có tài ngun Khai thác Tiền Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Xung đột đất đai để đảm bảo sinh kế Cơ quan tài trợ phi lợi nhuận Tìm đối tác tốt để quản trị dự án tốt Công xã hội môi trường Tăng cường sức mạnh cho cấp sở tổ chức dân việc gia định Trách nhiệm giải trình minh bạch An tồn sinh kế cho nhóm người dễ bị tổn thương Quyền tự CÁCH ỨNG PHÓ VỚI CÁC THÁCH THỨC NÀY? Để đối phó với thách thức này, phủ cần phải thuyết phục lợi ích dài hạn sinh thái, xã hội, kinh tế có nhờ trì đất rừng quản trị cộng đồng lớn nhiều so với lợi ích doanh thu ngắn hạn từ khai thác thương mại Để làm điều nghiên cứu cần phải tính lợi ích sinh thái, xã hội (sinh kế) kinh tế quốc gia/thế giới trì tình trạng rừng nguyên vẹn nhờ quản trị cộng đồng Nghiên cứu tập trung vào việc so sánh lợi ích việc quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào nông nghiệp - sinh thái, tự nguyện, dựa vào cộng đồng với khai thác tài ngun thiên nhiên để thương mại hóa lợi nhuận (trồng công nghiệp, công nghiệp khác thác mỏ/gỗ quản lý tài nguyên thiên nhiên quan liêu nhà nước bao cấp thông qua ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn vườn quốc gia) Các liệu thu thập từ nghiên cứu sử dụng để chuẩn bị tảng cho diễn đàn cơng mà người nơng dân chủ thể chủ động thơng tin nói chuyện trực tiếp với quan chức lãnh đạo doanh nghiệp - đối tượng cần thuyết phục, khiến họ phải đưa cam kết công khai bảo tồn môi trường tự nhiên địa phương họ Truyền thông công cộng mời đến để đưa tin diễn Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page 10 biến diễn đàn với cam kết phủ để nâng cao nhận thức xã hội cách rộng rãi đảm bảo tránh nhiệm giải trình cơng khai trước lời hứa đưa Những liệu nghiên cứu sử dụng để phục vụ vận động sách trực tiếp ngành liên quan (đài truyền hình địa phương, quốc gia, quốc tế, quan quản lý nhà nước tài ngun thiên, văn hóa, nơng - lâm nghiệp) tác động đến giáo trình giảng dạy trường học cấp CHIẾN LƯỢC TIẾP THEO Đưa thơng tin kinh nghiệm có từ q trình nghiên cứu, phân tích, so sánh sâu sắc nghiên cứu điểm Diễn đàn Xã hội Thế giới; Trình bày so sánh sâu sắc lợi ích môi trường, kinh tế việc bảo tồn khai thác tài nguyên thiên Diễn đàn Kinh tế Thế giới; Công bố quảng bá rộng rãi kết nghiên cứu, phân tích dạng xuất phẩm video, sách, cẩm nang, viết báo, tạp chí khoa học, luận án Thơng qua nghiên cứu này, phải truyền đạt thông điệp quan trọng nơng nghiệp - sinh thái nơng dân DTTSBĐ đóng vai trị sống cịn việc đem lại sống tươi đẹp cho tất người hành tinh thông qua hành động thiết thực hàng ngày họ để bảo tồn môi trường thiên nhiên, họ xứng đáng trân trọng ủng hộ MỤC TIÊU Có đội ngũ lãnh đạo lớn mạnh địa phương nông dân trẻ thực hành nông nghiệp - sinh thái ln tự tin với phong cách sống trước tồn xã hội, mạng lưới lãnh đạo trẻ nơng dân nơng nghiệp - sinh thái lớn mạnh tồn giới kết nối với thông qua việc tổ chức chương trình thực tập, diễn đàn, tham quan học hỏi kinh nghiệm chuyến nói chuyện quốc tế Có đội ngũ thực thi cơng việc lớn mạnh chuyên nghiệp theo triết lý phụng dưỡng thiên nhiên hướng tới sinh kế độc lập quản trị đồng dựa giá trị phụng dưỡng thiên nhiên (chủ quyền sinh kế), bán thiên nhiên để đổi lấy sống đất phụ thuộc vào thị trường mong manh Bảo vệ làm gia tăng lợi ích của nông dân nông nghiệp sinh thái tự chủ quy mơ nhỏ tồn giới Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Trần Thị Lành – 2/12/2015 Page 11 2015-2025 CENDI Professional Operational Framework Community Entrepreneur Assembly for Independent M& E YIELDS - AGREE Secretariat Executive Board Customary Law Based Forest & Land CoGovernance & Empowerment Scientific Council Founding Board Traditional Leadership Research and Policy Analysis for Lobbying & Publication Across- Border Movement for Agro-Ecological Enterprising & Socializing Inter-Border Farmer Field School Regional Farmer Field School Community Farmer Field School Community Enterprising (Violak - Central Community Farmer Field School Community Enterprising Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI) Farmily Khung chuyển đổi chuyên môn giai đoạn 2015-2025 Farmer Field School Alliance Trần Thị Lành – 2/12/2015 (Family Enterprising) Community Farmer Field School Community Enterprising (Hinladnai - Page 12 ... doanh nhân nông nghiệp - sinh thái (YIELDS-AGREE) Viện Phát triển Doanh nhân cộng đồng đời để thực sứ mạng chuyển đổi Doanh nhân cộng đồng Chủ quyền sinh kế Doanh nghiệp cộng đồng Chủ quyền cộng. .. phải phát triển chuỗi sản phẩm sinh thái thông qua doanh nghiệp cộng đồng và; khởi nghiệp doanh nhân cộng đồng dựa chủ quyền cộng đồng (xem Hình 2) Và để hỗ trợ trình phát triển này, cần phải phát. .. Bhutan18; 3) Tự chủ quốc gia 19 (Thái Bình Dương - Vanuatu) 4) Chủ quyền sinh kế2 0 vùng Mekong 14 Doanh nhân cộng đồng ai? ? ?Doanh nhân cộng đồng? ?? thuật ngữ lĩnh vực phát triển cộng đồng hiểu hoàn

Ngày đăng: 02/07/2018, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w