Chiến lược phát triển của tổng công ty Thủy Sản VN 2000-2010

61 21 0
Chiến lược phát triển của tổng công ty Thủy Sản VN 2000-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** PHẠM LIÊN HOA CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Chuyên ngành Mã số : : QUẢN TRỊ KINH DOANH 5.02.05 LUẬN ÁN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ MINH CHÂU TP.HCM, NĂM 2000 MỤC LỤC * Nhập đề * Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược 1.1 Khái niệm chiến lược 1.2 Vai trò chiến lược 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Thiết lập sứ mạng kinh doanh Phân tích môi trường bên , bên Đề mục tiêu dài hạn Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực 1.4 Công cụ hoạch định chiến lược 4 10 11 11 * Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam Tổng công ty thủy sản Việt Nam 2.1 Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam 13 2.1.1 Đánh giá tình hình phát triển ngành kinh tế biển Việt Nam 13 2.1.2 Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam 14 2.2 Thực trạng Tổng công ty thủy sản Việt Nam 2.2.1 Bối cảnh hình thành, trình phát triển 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Nguồn lực 2.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua 17 17 20 21 25 * Chương 3: Chiến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2010 3.1 Dự báo thị trường thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 29 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 30 2000 – 2010 3.3 Quan điểm, mục tiêu bảng sứ mạng tổng công ty thủy sản Việt Nam 3.4 Phân tích môi trường hoạt động Seaprodex Vietnam 3.5 Chiến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2010: 3.5.1 Chiến lược cấp công ty: 3.5.1.1 Định hướng phát triển chung 3.5.1.2 Cơ cấu 3.5.1.3 Dự kiến kế hoạch phát triển giai đoạn 2000 –2010 3.5.1.4 Chiến lược cấp công ty 3.5.2 Chiến lược cấp chức năng: 3.5.2.1 Chiến lược nguồn nhân lực 3.5.2.2 Chiến lược sản xuất 3.5.2.3 Chiến lược tài 3.5.2.4 Chiến lược nghiên cứu phát triển 3.5.2.5 Chiến lược Marketing 3.6 Kiến nghị: 32 34 39 39 39 39 40 40 43 43 44 46 46 47 48 3.6.1 Kieán nghị với Nhà nước 3.6.2 Kiến nghị với Ngành 3.6.3 Kiến nghị với Tổng công ty * Phần kết luận 48 48 49 50 B NHẬP ĐỀ iển đại dương chiếm 71% diện tích trái đất, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng với trữ lượng to lớn Trong loài người giới đứng trước thực trạng nguồn tài nguyên đất liền ngày bị cạn kiệt Cùng với phát triển kinh tế-xã hội; bùng nổ dân số, thách thức nguồn nguyên liệu , lượng thực phẩm đặt ngày gay gắt quốc gia giới Trên đường tìm giải pháp cho vấn đề này, loài người hướng đại dương Với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, người ngày có khả việc khai thác chinh phục đại dương, đặc biệt khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên biển – chiến lược lâu dài với tầm vóc lớn nhiều nước giới Đất nước ta có chiều dài bờ biển 3.260 km với 112 cửa sông, lạch, có vùng nội thủy lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, từ lâu coi quốc gia có tiềm kinh tế biển, tài nguyên nguồn lợi thủy sản đóng vai trò quan trọng “ Rừng vàng, biển bạc”, với diện tích rộng gấp ba lần lãnh thổ đất liền, biển thềm lục địa có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng nước ta Vì Đảng Nhà nước ta trọng nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế biển Trong ngành kinh tế biển ngành thủy sản ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ Có thể nói từ 1986 đến nay, sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản ngày tăng; kim ngạch xuất tăng dần từ 109.235 ngàn USD năm 1986 tăng lên 550.600 ngàn USD năm 1995 đạt 971.120 ngàn USD năm 1999 Ngành thủy sản Việt Nam đã, tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực đáng kể nghiệp phát triển kinh tế đất nước ta Cánh cửa năm 2000 mở Thời vận hội cho ngành thủy sản trước mặt Tất nhiên, nhiều khó khăn thách thức đan xen Việt Nam thành viên AFTA đường đàm phán, thương lượng để gia nhập WTO thời điểm cất cánh kinh tế Việt Nam vào bầu trời kinh tế khu vực Thế giới tới: vận hội đầy thử thách vinh quang ! Hòa chung vào bầu không khí cạnh tranh sôi liệt đó, tất doanh nghiệp Việt Nam, muốn tồn phát triển phải không ngừng tự vận động sáng tạo nỗ lực để vươn lên Với hệ thống tổ chức thống đơn vị thành viên từ Bắc vào Nam; đầu thử nghiệm thành công chế “ tự cân đối, tự trang trải”; không ngừng lớn mạnh đóng góp có hiệu cho kinh tế quốc dân; Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam – Seaprodex Vietnam nhiều năm qua giữ vững vị trí tiên phong ngành chế biến xuất thủy sản nước Để sớm đuổi kịp vượt nước láng giềng tiến trình hội nhập toàn cầu hóa, với nước, Seaprodex Vietnam cần phải xác định chiến lược phát triển giai đoạn 2000 – 2010 Đây việc làm cần thiết để hoạch định mục tiêu chiến lược giải pháp thiết thực nhằm phát huy thành đạt được, khắc phục khó khăn tồn tại, tận dụng thời sẵn sàng thích ứng với rủi ro Chính tính cấp thiết đó, thông qua việc nghiên cứu nắm vững lý thuyết hoạch định chiến lược; nghiên cứu tình hình thực tiễn Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam, chọn đề tài “Chiến lược phát triển Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010” Phạm vi nghiên cứu đề tài: giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động SXKD Tcty thủy sảnViệt Nam Đối tượng nghiên cứu tất doanh nghiệp thành viên thuộc Tcty thủy sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở khái quát hoạch định chiến lược để nghiên cứu thực trạng Tcty thủy sản Việt Nam nhằm đề chiến lược hoạt động cho Tcty giai đoạn 2000 – 2010 đường hội nhập kinh tế giới Phương pháp sử dụng để nghiên cứu: - Điều tra, thu thập số liệu từ Bộ thủy sản, Tcty thủy sản Việt Nam, hội chợ thủy sản Quốc tế, tạp chí thủy sản… - Tiến hành vấn, lập bảng câu hỏi - Tổng hợp liệu, số liệu có liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài: nội dung luận án chia làm ba chương sau đây: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược - Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt nam Tcty thủy sản Việt Nam - Chương 3: Chiến lược phát triển Tcty thủy sản Việt Nam giai đoạn 20002010 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1 Khái niệm chiến lược: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp Chiến lược không nhằm vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu nhiệm vụ vô số chương trình hỗ trợ, chiến lược chức khác Chiến lược tạo khung để hướng dẫn tư để hành động Chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy rõ công ty thực hoạt động kinh doanh thuộc lónh vực kinh doanh σ Quan điểm Micheal Porter chiến lược: Năm 1996, M Porter, giáo sư tiếng chiến lược kinh doanh trường kinh doanh Harvard phát biểu quan niệm chiến lược qua báo “Chiến lược gì” Ông cho rằng: Thứ nhất, chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt Thứ hai, chiến lược chọn lựa , đánh đổi cạnh tranh Thứ ba, chiến lược việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty σ Trong thực tiễn nay, doanh nghiệp thường sử dụng chiến lược sau đây: Chiến lược ổn định: Chiến lược thay đổi đáng kể hoạt động doanh nghiệp Chiến lược phát triển: Chiến lược nhằm tăng thêm mức hoạt động doanh nghiệp Việc tăng diễn nhiều yếu tố tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng qui mô hoạt động doanh nghiệp, tăng thêm thị phần loại sản phẩm… Chiến lược cắt giảm để tiết kiệm: Chiến lược nhằm giảm bớt kích thước hay qui mô hoạt động doanh nghiệp Chiến lược phối hợp: Chiến lược nhằm thực nhiều chiến lược kể lúc phận khác tổ chức sử dụng chúng thời gian khác σ Nếu phân loại chiến lược theo cấp độ, thông thường có ba mức chiến lược Chiến lược cấp công ty gọi chiến lược tổng thể bao gồm nhiều lónh vực kinh doanh riêng biệt công ty lớn Chiến lược công ty đề nhằm xác định hoạt động kinh doanh mà công ty cạnh tranh phân phối nguồn lực hoạt động kinh doanh Chiến lược cấp kinh doanh gọi chiến lược kinh doanh chuyên biệt Lãnh vực gọi SBU đơn vị kinh doanh chiến lược Chiến lược xác định cách thức đơn vị kinh doanh cố gắng hoàn thành mục tiêu để góp phần hoàn thành mục tiêu cấp công ty Nếu công ty đơn ngành chiến lược cấp kinh doanh coi chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức chiến lược phận chức tổ chức (các khâu quản trị) Ví dụ chiến lược phòng tiếp thị, phòng kinh doanh… 1.2 Vai trò chiến lược: Trong giới thực kinh doanh với khuynh hướng hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt để tồn phát triển , tất doanh nghiệp phải tự đề chiến lược kinh doanh cho hoạt động Điều phân biệt chiến lược kinh doanh số tất loại hình khác kế hoạch hóa kinh doanh lợi cạnh tranh Nếu đối thủ cạnh tranh không cần chiến lược Do đó, vai trò chủ yếu chiến lược để tạo vị cạnh tranh cho doanh nghiệp so với đối thủ , giúp doanh nghiệp khắc phục điểm yếu, tận dụng điểm mạnh nội nhằm hạn chế rủi ro khai thác hội từ môi trường bên Một chiến lược kinh doanh tốt đẹp chiến lược công ty chiếm lợi chắn so với đối thủ cạnh tranh nhờ chi phí chấp nhận Tìm kiếm cách thức hành động – nhiệm vụ thực tế nhà chiến lược Một chiến lược đảm bảo thích ứng tốt sức mạnh lớn công ty nhu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh chiến lược đắn giúp doanh nghiệp ngày thành công thương trường 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược: Hoạch định chiến lược hoạch định mà nhà quản trị xác định mục tiêu thời gian dài đề biện pháp lớn có tính định hướng để đạt đến mục tiêu sở sử dụng tối ưu nguồn lực có nguồn lực có khả huy động doanh nghiệp (hoặc tổ chức) Sơ đồ : QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC Xác định tầm nhìn sứ mạng tổ chức Phân tích môi trường bên Phân tích môi trường bên Xác định mục tiêu chiến lược Hình thành chiến lược: Cấp công ty Cấp kinh doanh Cấp chức Nguồn: Trang 35, sách Quản trị chiến lược Nguyễn Hữu Lam chủ biên, NXBGD 1998 1.3.1 Thiết lập sứ mạng kinh doanh: 1.3.1.1 Sứ mạng – Bản tuyên ngôn công ty: Sứ mạng khái niệm dùng để mục đích công ty, lý ý nghóa đời tồn Nó tuyên ngôn công ty xã hội , chứng minh tính hữu ích công ty xã hội Nó nhằm trả lời câu hỏi:”công việc kinh doanh công ty nhằm mục đích ? “ Phạm vi tuyên bố sứ mạng thường liên quan đến sản phẩm , thị trường, khách hàng, công nghệ triết lý mà công ty theo đuổi Ở nước ta thời gian qua thuật ngữ “sứ mạng” sử dụng song có thuật ngữ tương đương “tôn chỉ, mục đích” “chức năng, nhiệm vụ” 1.3.1.2 Nội dung tuyên bố sứ mạng: gồm yếu tố cấu thành: Khách hàng: người tiêu thụ sản phẩm công ty ? Sản phẩm hay dịch vụ: dịch vụ hay sản phẩm công ty ? Thị trường: công ty cạnh tranh đâu ? Công nghệ: Công nghệ có mối quan tâm hàng đầu công ty hay không ? Sự quan tâm vấn đề sống , phát triển khả sinh lợi: công ty có ràng buộc với mục tiêu kinh tế hay không ? Triết lý: đâu niềm tin , giá trị, nguyện vọng ưu tiên triết lý công ty .Tự đánh giá mình: lực đặc biệt ưu cạnh tranh chủ yếu công ty ? Mối quan tâm hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có mối quan tâm chủ yếu công ty hay không ? Mối quan tâm nhân viên: thái độ công ty nhân viên nào? 1.3.1.3 Quá trình xác lập tuyên bố sứ mạng: Sơ đồ 2: QUÁ TRÌNH XÁC LẬP BẢN TUYÊN BỐ VỀ SỨ MẠNG Bước Hình thành ý tưởng ban đầu sứ mạng kinh doanh => Bước Khảo sát môi trường bên nhận định điều kiện nội => Bước Xác định lại ý tưởng sứ mạng kinh doanh => Bước Tiến hành xây dựng sứ mạng cho công ty => Bước Tổ chức thực sứ mạng công ty => Bước Xem xét điều chỉnh sứ mạng Nguồn: Trang 137, sách Quản trị chiến lược Nguyễn Hữu Lam chủ biên, NXBGD 1998 * Một số yêu cầu tuyên bố sứ mạng: Phạm vi tuyên bố sứ mạng không nên rộng không nên hẹp Nó phải có giới hạn vừa đủ để loại trừ rủi ro, mạo hiểm phải đủ rộng để tạo điều kiện cho tăng trưởng, sáng tạo Nội dung tuyên bố sứ mạng phải rõ ràng để tất người tổ chức quán triệt Một tuyên bố sứ mạng tốt phải xây dựng sở định hướng khách hàng , nghóa phải dự báo xác nhu cầu khách hàng , sau xác định công nghệ cần sử dụng sản phẩm, dịch vụ cần sản xuất Nó phải cho thấy ý nghóa, lợi ích sản phẩm hoạt động công ty khách hàng họ Thời điểm mà công ty sử dụng để xem xét lại tuyên bố sứ mạng thường môi trường kinh doanh có thay đổi to lớn.Do công ty phải thường xuyên kiểm soát môi trường phát triển công ty Công ty phải xem xét lại tuyên bố sứ mạng họ gặp thất bại kinh doanh, công ty 10 XN mặt hàng mới: chuyên sản phẩm IQF ghẹ, tôm, cá, mực XN 6: chuyên sản phẩm IQF, đồ hộp, bột chăn nuôi, đồ nữ trang từ vỏ trai dịch vụ kho lạnh - Cty XNK thủy đặc sản : chuyên sản phẩm IQF, đặc biệt tôm sú, tôm càng, thủy sản khô, đồ hộp dịch vụ kho lạnh + Miền Tây: sản phẩm tôm đông lạnh loại, kể dạng chế biến chín luộc, chiên lăn bột Trung tâm XN Bạc Liêu XN Láng Trâm DS 20 trieäu USD – 2000; 60 trieäu USD – 2010, tiêu thụ nội địa 20% - Chiến lược phát triển liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế: Đứng trước điểm yếu nội đe dọa từ bên cách tốt để tồn phát triển Seaprodex nên thực chiến lược liên doanh, liên kết nước hợp tác quốc tế Thực tốt chiến lược giúp Seaprodex giải vấn đề đặt vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, việc làm cho người lao động kinh nghiệm quản lý chế thị trường Thực chiến lược Seaprodex trọng từ ngày đầu thành lập, dày công tìm tòi thử nghiệm nhiều hình thức hợp tác với đối tác, bạn hàng nước Trong giai đoạn 2000 – 2010, Seaprodex cần hoàn thiện hệ thống liên doanh có thu hút đầu tư để hình thành liên doanh sản xuất , có khả tiếp thu công nghệ lónh vực sản xuất, chế biến, đặc biệt công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ nuôi trồng Thiết lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước theo định hướng phát triển chiến lược công ty , theo hướng đầu tư chiều sâu, có trọng điểm Nâng cao lực thẩm định mặt kỹ thuật kinh tế dự án liên doanh với nước nhằm bảo đảm tính hiệu phát triển ổn định liên doanh Củng cố mở rộng mối quan hệ sẵn có với thương nhân nước , tổ chức quốc tế, quan xúc tiến mậu dịch nước ngoài, sở nghiên cứu, đào tạo để tìm kiếm nguồn tài trợ triển khai chương trình bồi dưỡng , bổ túc, đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ lónh vực chế biến xuất nhập khẩu, kỹ thuật, hợp tác quốc tế, quản trị kinh doanh Tcty tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên Hiệp Quốc , ADB, UNIDO phủ quốc gia giới Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Để xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO HACCP nhằm nâng cao hoàn thiện sản phẩm cho xuất tiêu dùng nội địa, Seaprodex cần phải đào tạo đội ngũ cán công nhân viên có trình độ lực cao Mặt khác, muốn đầu tư đổi công nghệ trước hết phải đầu tư cho người 47 Mục tiêu chiến lược nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa, giúp Seaprodex tiến lên, phát triển ngang tầm với bạn đồng nghiệp Thế giới Tổng công ty cần kết hợp nhiều hình thức đào tạo đào tạo chức cho cán quản lý, cán kỹ thuật; hình thức vừa học vừa làm cho công nhân Riêng chuyên gia cần có chương trình khảo sát, tu nghiệp nước cần có chế độ tuyển dụng công qua thi tuyển kiểm tra lực thường kỳ 3.5.2 Chiến lược cấp chức năng: 3.5.2.1 Chiến lược nguồn nhân lực: Từ định hướng chiến lược chung, từ đến năm 2010, phòng, ban tổ chức đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty cần thực tốt giải pháp sau đây: - Xây dựng qui hoạch cán tổng thể, hoàn chỉnh đồng bộ: Cần ý đến cấu lứa tuổi, ngành nghề, cấu giới tính xây dựng đội ngũ cán công nhân viên có tỉ lệ lứa tuổi phù hợp với chức danh đoàn thể, cần chọn cán dự bị chức danh để có hướng bồi dưỡng, giao nhiệm vụ Đặc biệt trọng tăng cường cán nữ có trình độ chức danh chủ chốt, hàng ngũ cán lãnh đạo Tổng công ty đơn vị thành viên - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Tổ chức nhiều loại hình đào tạo gửi trường lớp qui, đào tạo chỗ,… với nhiều phương thức học tập khác học chức, tự bồi dưỡng, học từ thực tiễn, học nước học nước ngoài… Mạnh dạn phát huy khả cán công nhân viên; trọng dụng cán trẻ, có đức, có tài, thu hút trí thức giỏi Cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán có chương trình đào tạo văn hóa, lý luận trị, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, kinh tế tài chính, ngoại ngữ,… - Cần có sách đắn, thích hợp , có chế độ đãi ngộ thỏa đáng : Đảm bảo đầy đủ chế độ lương, thưởng phụ cấp cho loại cán công nhân viên; Có chế độ thâm niên công tác để động viên, khuyến khích tinh thần say mê, yêu nghề, yêu ngành gắn bó với công ty nhân viên; Sử dụng quỹ đào tạo hàng năm cách có hiệu quả, đặc biệt việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tiếp thị, nắm nguồn thông tin khai thông thị trường Thiết lập đại diện Seaprodex nước Các đơn vị thành viên giới thiệu người tham gia làm đại diện, đảm trách nhiệm vụ, giỏi thị trường , giỏi ngoại ngữ 3.5.2.2 Chiến lược sản xuất (vận hành): 48 * Trong thực tế sản xuất, nhu cầu thị trường, đơn vị cần phải đa dạng hóa sản phẩm để trì hoạt động sản xuất kinh doanh tạo lợi cạnh tranh Tuy nhiên lãng nhiệm vụ quan trọng chọn lựa đầu tư sản phẩm mang tính chiến lược với mục đích chiếm thị phần ngày lớn Chỉ có sản phẩm thật mang lại hiệu ổn định cho đơn vị Các chương trình cụ thể để phát triển đa dạng hóa sản phẩm sau: - Phát triển sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng: Mục tiêu: nâng tỉ trọng mặt hàng GTGT lên 30% tổng DS – 2000, 50% - 2010 Phát triển mặt hàng sẵn sàng để nấu ăn liền phù hợp với đối tượng từ hộ tiêu thụ lớn nhà hàng, trường học, bệnh viện, nhà ăn tập thể đến siêu thị, cửa hàng bán lẻ người tiêu thụ cuối - Phát triển mặt hàng tươi sống: Mục tiêu: nâng tỉ trọng mặt hàng tươi sống lên 10% tổng DS – 2000, 20% - 2010 Quy hoạch phát triển mặt hàng tươi sống cho doanh nghiệp thành viên theo vùng nguyên liệu khách hàng sẵn có Giao phương tiện vận tải cho doanh nghiệp thành viên chuyên doanh mặt hàng tươi sống kèm theo tài trợ ban đầu cho công tác tổ chức thực - Phát triển sản xuất đồ hộp thủy sản: Mục tiêu: nâng tỉ trọng mặt hàng đồ hộp lên 5% tổng DS – 2000, 10% - 2010 Nâng cấp nhà máy đồ hộp Hạ Long- Hải Phòng xưởng đồ hộp Seaspimex Xây dựng nhà máy đồ hộp Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, nơi có điều kiện sở hạ tầng nguyên liệu - Sản xuất cung cấp thức ăn nuôi tôm, cá: Mục tiêu: sản xuát cung cấp thức ăn nuôi tôm cá đạt sản lượng 20000T – 2010 Nâng cấp sở có đầu tư xây dựng thêm nhà máy với qui mô từ 2-5 nghìn tấn/năm Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh Minh Hải Thiết lập hệ thống phân phối tiêu thụ , tổng đại lý nước - Sản xuất thực phẩm ăn nhanh tiêu thụ nội địa: Xây dựng nhà máy chuyên chế biến thức ăn nhanh thiết lập hệ thống phân phối, bán sỉ, đại lý, quán ăn nhanh, quầy bán lẻ, siêu thị khắp nước với mục tiêu chiếm lónh thị trường thức ăn nhanh nước * Việc đầu tư nâng cấp, mua sắm trang thiết bị cần thiết cho chương trình phát triển sản phẩm nói trên, cụ thể là: - Nâng cấp điều kiện sản xuất nhà máy chế biến thuộc Tổng công ty để sản xuất mặt hàng kỹ thuật cao cạnh tranh với nước xuất khác - Gia công chế tạo thiết bị dụng cụ cho sản xuất chế biến: 49 Đổi công nghệ gia công chế tạo cho Searefico số thành viên khác có điều kiện đường hợp tác liên doanh với nước tự gia công chế tạo thiết bị cấp đông; thiết bị làm nước đá, nước lạnh; thiết bị vận chuyển nội bộ; thiết bị chế biến chuyên dùng; thiết bị sản xuất bao bì đóng gói - Vận tải container: Xây dựng đoàn xe chuyên dùng vận tải container có máy phát lạnh thành phố có cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng đông lạnh từ sở chế biến đến cảng xuất hàng, xuống tàu - Bảo quản hàng đông lạnh: Nhằm nâng dung lượng kho lạnh lên 30.000 tấn, Seaprodex cần cải tạo xây dựng kho lạnh theo hướng giới hóa tự động hóa khâu bốc xếp, dỡ hàng quản lý xuất nhập hàng 3.5.2.3 Chiến lược tài chính: Sức mạnh Seaprodex Vietnam trước hết phải thể sức mạnh tài Các giải pháp tài cụ thể sau: - Thực đa dạng hóa nguồn vốn thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên, thành lập công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn có vốn góp Seaprodex Seaprodex có đại diện tham gia quản lý, sử dụng vốn công ty theo Luật công ty điều lệ Tổng công ty - Chuyển chế quản lý vốn Tổng công ty theo chế công ty tài Công ty tài đầu mối vốn tạo vốn Seaprodex Nó vừa làm chức tín dụng vừa thành viên kinh doanh, tham gia vào thị trường chứng khoán xin thêm số chức ngân hàng toán, hùn vốn, đầu tư trung hạn, dài hạn…, thu hút vốn từ nước - Thành lập công ty chứng khoán Seaprodex , với hệ thống thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước đưa cổ phiếu công ty cổ phần Seaprodex vào thị trường cạnh tranh có hiệu - Triệt để tận dụng quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ ODA… để có vốn đầu tư trung hạn, dài hạn vào trung tâm chế biến thủy sản xuất Tổng công ty Sử dụng hình thức đầu tư tài chính, thuê mua tài chính… - Về quản lý tài phải thực nguyên tắc bảo toàn vốn hiệu - Lập quỹ tập trung Seaprodex có quỹ đầu tư phát triển, quỹ khoa học kỹ thuật đào tạo, quỹ dự phòng,… để chủ động đầu tư xử lý rủi ro tài trình kinh doanh - Đầu tư tài Seaprodex phải quan tâm, cân đối hai lónh vực: đầu tư xây dựng sở chế biến đầu tư vốn vào kinh doanh (đặc biệt xuất khẩu) - Thực kiểm toán (nội bộ, độc lập); công khai tài chính, đảm bảo tài Seaprodex lành mạnh 50 - Tiêu chuẩn hóa cán kiến thức quản lý nói chung tài kế toán nói riêng để đáp ứng phát triển thị trường tài giai đoạn 3.5.2.4 Chiến lược nghiên cứu phát triển: Trong năm từ 2000-2010 , Seaprodex tiếp tục đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị đại, nâng cấp nhà xưởng, sở hạ tầng , bước thực công nghiệp hóa-hiện đại hóa sản xuất, chế biến ngành thủy sản xuất để tăng kim ngạch xuất tạo thêm việc làm cho người lao động Đồng thời Seaprodex lập phương án qui hoạch, nâng cấp sở chế biến hàng thủy sản xuất Seaprodex Minh Hải , Seaprodex Miền trung Seaprodex Hà nội Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho chương trình dự kiến 250 tỷ đồng Trong vốn tự bổ sung 30 tỷ đồng, vốn vay tín dụng ưu đãi 210 tỷ đồng , lại từ nguồn khác Tất đầu tư nói nhằm mục đích lớn đa dạng hóa sản phẩm với hàm lượng kỹ thuật ngày cao để Seaprodex có khả đáp ứng ngày nhiều nhu cầu khách hàng nước toàn giới * Các biện pháp cụ thể sau: - Tập trung đầu tư cho trung tâm chế biến qui hoạch với qui mô lớn công nghệ cao làm nòng cốt để tạo lực cho Seaprodex bước vào kỷ 21 - Từng bước đầu tư cải tạo nâng cấp doanh nghiệp thành viên đạt trình độ công nghệ ngang với nước khu vực - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển làm nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn nhập công nghệ đại, bí kỹ thuật, thuê chuyên gia giỏi từ nước ngoài, ứng dụng công nghệ mới, phát triển mặt hàng 3.5.2.5 Chiến lược Marketing: - Có kế hoạch chủ động tiếp thị, khảo sát thị trường cách sâu rộng, thường xuyên theo qui định Tổng công ty - Thành lập Ban thông tin thị trường làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kịp thời Tổng công ty doanh nghiệp thành viên - Thành lập quỹ tập trung nghiên cứu phát triển tổng công ty để có nguồn chi cho hoạt động tiếp thị , tham gia hội chợ triển lãm , khảo sát thị trường , mở văn phòng đại diện nước ngoài, trợ giá cho mặt hàng vào thị trường * Biện pháp “4 P”: + Sản phẩm: Tiếp tục trì ngày phát triển uy tín, truyền thống chất lượng sản phẩm Seaprodex; thực đa dạng hóa sản phẩm mẫu mã sản phẩm ; tập trung nỗ lực phát triển thị trường cho sản phẩm giá trị gia tăng 51 + Giá cả: Liên tục đầu tư đổi công nghệ để tăng suất lao động => giảm giá thành => giảm giá bán sản phẩm => đạt vị cạnh tranh thị trường + Phân phối: Củng cố phát triển mạng lưới phân phối rộng khắp nước Mở rộng việc phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng cuối siêu thị , cửa hàng bán lẻ,… Ngoài để tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài cần cung cấp hàng thường xuyên, ổn định chất lượng, số lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Yểm trợ: Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, triển lãm xâm nhập vào thị trường, thị trường Mỹ thị trường khó bán hàng không tiến hành quảng cáo 3.6 Kiến nghị: 3.6.1 Đối với Nhà nước: Đề nghị Nhà nước, Bộ ban ngành liên quan : - Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất để tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm (Hiện 32%) - Cần có đạo cụ thể hải phận, trang bị vũ khí, phối hợp với đội biên phòng, hải quân nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho ngư dân giữ gìn an ninh biển - Tạo điều kiện vốn đầu tư để doanh nghiệp thực chương trình phương án đầu tư đổi công nghệ, mua máy móc thiết bị nhằm phục vụ ngày tốt cho hoạt động kinh doanh xuất nhập thủy sản, góp phần nâng cao kim ngạch xuất - Cho phép đơn vị đánh cá xa bờ có quyền hợp đồng, hợp tác với chuyên gia nước để đường ngắn tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật tiên tiến lónh vực * Riêng Tcty thủy sản VN, đề nghị Nhà nước: - Nên giao quyền cho Tcty định việc tổ chức, xếp lại DN thành viên phù hợp với mục tiêu phát triển, ngành nghề, vị trí địa lý nhằm phát huy sức mạnh toàn Tcty - Xác định đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước Tcty; qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, địa vị pháp lý chức danh chủ tịch HĐQT, TGĐ - Đối với việc giao nhận vốn Nhà nước: Tcty nhận vốn chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao Đối với đơn vị thành viên , thông qua việc ký kết hợp đồng sử dụng vốn với Tcty nhằm nâng cao việc sử dụng vốn có hiệu quả, ràng buộc trách nhiệm cụ thể thành viên Tcty 52 - Giải tồn giao vốn cho Tcty nhằm lành mạnh hóa tài doanh nghiệp thành viên - Ban hành định thống tổ chức Đảng, Đoàn thể Tcty nhằm lãnh đạo xuyên suốt tạo sức mạnh toàn Tcty 3.6.2 Đối với ngành: Đề nghị: - Rà soát lại tiêu chuẩn chất lượng mà ngành thực thời bao cấp; chấn chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn mặt hàng thiếu , chưa hợp lý Mọi qui định tiêu chuẩn đề cần áp dụng thống nước cho tất thành phần kinh tế kinh doanh mặt hàng thủy sản - Thống việc đăng ký kiểu dáng, mẫu mã, bao bì - Mặt hàng thủy sản cần phải quan có thẩm quyền cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm phép lưu hành thị trường 3.6.3 Đối với Tổng công ty: Tổng công ty thủy sản Việt Nam đơn vị đầu hoạt động ngành thủy sản Việt nam Tổng công ty tồn ngành có mức độ tăng trưởng nhanh , có lợi cạnh tranh lớn nhu cầu mặt hàng thủy sản ngày tăng Do để giữ vững vị trí dẫn đầu toàn ngành, Tổng công ty phải cố gắng nỗ lực để thực tốt chiến lược đề biện pháp cụ thể sau: - Thường xuyên phải xem xét lại sở chiến lược Nắm bắt thời để đẩy nhanh việc thực chiến lược Điều chỉnh chiến lược cần thiết điều kiện môi trường cho phép * Về tổ chức: - Khâu thu mua cần có người am hiểu nhiều nguyên liệu - Mạng lưới thu mua nên trãi khắp nước - Cần có đầy đủ phòng ban chuyên môn phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu phát triển tất đơn vị thành viên Tổng công ty * Về người: Đề nghị Tổng công ty có sách đãi ngộ vật chất thỏa đáng để giữ cán có trình độ, tài năng, tâm huyết Trong thời gian qua, Tổng công ty chưa có sách nên có nhiều cán bộ, kỹ sư giỏi xin nghỉ làm Điều làm cho Tổng công ty tốn kinh phí công sức đào tạo , mặt khác bí kinh nghiệm trang bị qua thực tế Seaprodex + Các hình thức khen thưởng áp dụng như: 53 Thưởng cho tập thể sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao (>95%), tiết kiệm chi phí sản xuất… Tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng doanh nghiệp theo thỏa ước tập thể Thưởng cho cá nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch cấp giao phó, có ý kiến đóng góp có sáng tạo lao động mang lại thành tốt đẹp cho hoạt động SXKD tập thể Cần xét thưởng thông qua việc đánh giá toàn diện khía cạnh kết công việc mà họ thực thông qua hệ thống thang điểm cụ thể, rõ ràng công khai - Với chế độ khen thưởng hấp dẫn, Seaprodex giữ lao động giỏi mà thu hút thêm lao động với trình độ cao làm cho Tổng công ty - Cần tạo môi trường làm việc, môi trường xung quanh khuôn viên công ty, xí nghiệp, nhà máy sẽ, an toàn để đảm bảo sức khỏe cho người lao động dân cư xung quanh 54 PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CUÛA SEA 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Xuất 17.7 16.37 11.28 15.19 22.05 40.63 49.07 49.1 51.23 74.06 96.61 94.11 104.96 Nhập 0 5.75 11.03 14.2 21.75 20.68 31.25 42.4 48.85 46.41 34.07 17.7 16.37 11.28 20.94 33.08 54.83 70.82 69.78 82.48 116.46 145.46 140.52 139.03 Toång DS KD Dvụ ĐVT: Triệu USD 55 PHỤ LỤC 05: CÁC MỐC LỊCH SỬ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT CỦA SEAPRODEX VIETNAM MỐC LỊCH SỬ TỔNG VỐN LIÊN DOANH, ĐẦU TƯ 1981-1987: Những năm 17.000.000 USD đầu vận hành chế “Tự cân đối, tự trang trải” 1988-1990: Nghị định 16.352.205 USD 28/HĐBT 2.816.711.946 VNĐ 1988 – Luật đầu tư 9.680.000 USD nước LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN DOANH, LIÊN KẾT Liên kết thương mại THÀNH PHẦN CỦA CHỦ THỂ SỞ HỮU VỐN GÓP LIÊN DOANH Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc quốc doanh Liên doanh thương mại Các doanh nghiệp, tổ dịch vụ , đầu tư sản xuất chức kinh tế quốc doanh chế biến (phía Việt Nam) 1991-1995: NĐ388/HĐBT 1991- Luật Công ty 14.700.000 USD 6.692.000.000 VNĐ Liên doanh, cổ phần, Nhiều thành phần kinh TNHH thương mại, sản tế xuất, dịch vụ 1996 – Nay 165.339.810.000 VNĐ Liên doanh, cổ phần, Nhiều thành phần kinh TNHH thương mại, sản tế xuất, dịch vụ 56 Đ LỜI KẾT ối với người lao động nghề cá, lời dạy Bác Hồ từ 40 năm trước thiêng liêng, cao quý:” Biển bạc ta nhân dân ta làm chủ” Bốn mươi năm trước, thủy sản ngành sản xuất thủ công , thuyền khơi sức khua mái chèo, việc bắt tôm cá sông, ao, ruộng cách tự cải thiện bữa ăn đạm bạc hàng ngày Song từ ngày ấy, lớp người trước có ước mơ lái đoàn tàu tít khơi xa , đưa đất liền mẻ cá nặng hàng Rồi ước mơ làm cho đầm phá , ao hồ , sông suối đầy tôm cá nhờ kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến; mơ cảng cá, nhà máy chế biến thủy sản đại… Để ước mơ trở thành thực ngày hôm , người làm công tác thủy sản Việt nam phải đổ mồ hôi, công sức, trí tuệ, máu nước mắt ! Trong suốt trình 40 năm xây dựng phấn đấu, ngành thủy sản Việt nam không ngừng phát triển vươn lên mạnh mẽ, để ngày hôm xứng đáng “ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân” Đảng Nhà nước ta đánh giá rõ :“ Việt nam nước có diện tích biển gấp ba lãnh thổ đất liền Bờ biển dài, thềm lục địa thuộc chủ quyền quốc gia rộng lớn, nhiều tài nguyên lợi Một mạnh kinh tế biển kinh tế thủy sản “: Chính từ quan điểm đó, liên tục năm qua , Nhà nước dành cho ngành quan tâm toàn diện , từ định hướng chiến lược tới phê duyệt chương trình phát triển đảm bảo nguồn vốn đầu tư Ngày ấy, kim ngạch xuất 500 triệu USD “ nằm mơ không thấy được” Vậy mà năm 1999, ngành thủy sản xuất 971 triệu USD… Tự hào thành đạt mạnh dạn đề mục tiêu kim ngạch xuất năm 2000 1,1 tỷ USD , năm 2005 tỷ USD năm 2010 3,5 – tỷ USD Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam thành lập năm 1996 sở công ty Seaprodex đơn vị có nhiều thành viên trực thuộc Trong 20 năm qua, Seaprodex Vietnam không ngừng tự điều chỉnh để tồn phát triển thu thành chủ yếu sau: - Đi đầu công đổi mới, thử nghiệm thành công chế “ tự cân đối, tự trang trải” - Mở đầu vào từ thị trường giới thay cho đầu vào chế bao cấp - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 57 - Tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế - Thu hút đầu tư trực tiếp nước - Phát triển loại hình hợp tác đầu tư nước - Xây dựng bảo vệ uy tín , truyền thống chất lượng Seaprodex - Đi đầu đổi quản lý , đa dạng hóa loại hình sở hữu - Seaprodex làm tốt vai trò nòng cốt hệ thống SXKD ngành Từ thành làm cho kim ngạch XNK Tcty, nói chung, ngày tăng, đóng góp Tcty vào NSNN ngày lớn Tcty vinh dự nhận nhiều giải thưởng lớn nước giới Bên cạnh đó, Tcty có mặt hạn chế như: - Chưa có chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu thị trường cách vững - Chưa tận dụng khai thác nguồn vốn Nhà nước để đầu tư phát triển - Thiếu vốn, vốn lưu động vốn đầu tư đổi công nghệ - Cơ cấu sản phẩm chưa đa dạng - Đội ngũ cán quản lý công nhân kỹ thuật chưa qui hoạch đào tạo cách đầy đủ kịp thời Với thực trạng vậy, việc hoạch định “ Chiến lược phát triển Tổng Công ty Thủy Sản Việt nam giai đoạn 2000 – 2010” cần thiết nhằm tạo điều kiện cho Seaprodex tiếp tục vươn lên, phát huy mạnh khắc phục hạn chế để lãnh đạo thành công đơn vị thành viên từ Nam Bắc thực tốt tiêu, kế hoạch Nhà nước đề ra, góp phần tích cực vào công CNH – HĐH đất nước Tiếp tục đầu việc đổi sở vật chất kỹ thuật công nghệ, Tổng công ty sau Bộ thủy sản phê duyệt dự án , tiến hành xây dựng Trung tâm chế biến thủy sản sản xuất mặt hàng thủy sản chất lượng cao, có giá trị xuất đạt 30 triệu USD/năm khu công nghiệp Tân tạo với tổng vốn đầu tư 82.385.800.000 đồng Dự kiến, cuối năm 2001, Trung tâm vào hoạt động Với định hướng chiến lược phát triển vạch ra, giai đoạn 2000 – 2010 chặng đường đầy thử thách Seaprodex Vietnam đường hội nhập vào kinh tế khu vực Thế giới 58 Với truyền thống Seaprodex sức mạnh toàn thể đơn vị thành viên tâm vượt khó lên , Seaprodex định đạt thành cao để xứng đáng chim đầu đàn ngành thủy sản Việt nam Y 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị học, Bộ môn quản trị nhân chiến lược kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế TpHCM, Nhà xuất trẻ 1996 Quản trị học – Những vấn đề bản, Nguyễn Tấn Phước, Nhà xuất thống kê 1994 Chiến lược sách kinh doanh, TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.S Phạm Văn Nam, Nhà xuất thống kê 1998 Quản trị chiến lược – Phát triển vị cạnh tranh, Nguyễn Hữu Lam – Đinh Thái Hoàng – Phạm Xuân Lan, Nhà xuất giáo dục 1998 Khái luận quản trị chiến lược, Fred R David, Nhà xuất thống kê Chiến lược cạnh tranh, Michael E Porter, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1996 Các tạp chí xuất nhập thủy sản Bộ thủy sản từ 1/1998 đến 1/2000 Chiến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam thời kỳ 1998 – 2010 Báo cáo chuyên đề Đảng Tổng công ty thủy sản Việt Nam lãnh đạo 20 năm hoạt động phát triển 10 Công tác tư vấn đầu tư chế thị trường Seaprodex Vietnam 11 Đổi công tác đào tạo , bồi dưỡng cán công nhân viên tình hình Seaprodex Vietnam 12 Kinh doanh đa dạng, tổng hợp quản lý tài kinh tế thị trường Seaprodex Vietnam 13 Báo cáo chuyên đề thu mua nguyên liệu thủy sản Seaprodex Vietnam 14 Các báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tổ chức, quản lý điều hành Tổng công ty thủy sản Việt Nam 15 Các báo cáo kiểm điểm hoạt động Hội đồng quản trị Tổng công ty thủy sản Việt Nam thời gian qua 16 Chuyên đề định hướng thị trường, đầu tư đổi công nghệ nghiên cứu phát triển mặt hàng 17 Báo cáo công tác thị trường, hợp tác quốc tế Tổng công ty thủy sản Việt Nam 18 Seaprodex Vietnam vận hành chế “ Tự cân đối, tự trang trải” gắn liền với trình đổi đất nước 19.Seaprodex Vietnam 20 năm xây dựng phát triển hoạt động liên doanh liên kết 60 61

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:16

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • NHẬP ĐỀ

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

  • PHỤ LỤC 04

  • PHỤ LỤC 05

  • LỜI KẾT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan