Phân tích thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho thủ đô hà nội

113 188 0
Phân tích thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho thủ đô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội ========================= Ngô Đạt Đức phân tích thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho thủ đô Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị Kinh doanh Giáo viên h-ớng dẫn : Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến Hà nội năm 2005 Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập ch-ơng trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh, đ-ợc thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản lý tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp giảng dậy, truyền đạt kiến thøc, kinh nghiƯm qu¶n lý rÊt thiÕt thùc bỉ Ých cho hoạt động công tác thực tiễn thân nh- đúc kết kiến thức vào luận văn Trong thời gian thực đề tài: Phân tích thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Thủ đô Hà Nội vận dụng kiến thức học tr-ờng thực tế Tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến phó tr-ởng khoa Kinh tế & Quản lý tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội ng-ời trực tiếp giảng dậy, h-ớng dẫn tạo điều kiện giúp hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Công ty Điện lực Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Tất kiến thức mà thầy cô khoa Kinh tế & Quản lý tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt giúp ứng dụng tốt công việc mình, góp phần nhỏ vào nhiệm vụ mà Công ty Điện lực Hà Nội phấn đấu : Đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện khách hàng với chất l-ợng ngày cao, dịch vụ ngày hoàn hảo phục vụ tốt công xây dựng Thủ đô văn minh , đại Một lần xin chân thành cám ơn thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Học viên : Ngô Đạt Đức Ngô Đạt Đức -1- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Mục lục Trang Lời cảm ¬n Error! Bookmark not defined Môc lôc Phần mở đầu 1.TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ị tµi: Mục đích đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Ph-¬ng pháp nghiên cứu: Những đóng góp đề tµi: 6- Kết cấu luận văn: Ch-¬ng 1:C¬ sở lý thuyết quản lý chất l-ợng 1-1 Mèi quan hÖ sản phẩm khách hàng 1-2 Các mô hình hoạt động chất l-ỵng 10 1.2.1 Mô hình thứ nhất: Kiểm tra chất lượng 10 1.2.2 Mô hình thứ hai: Kiểm soát chất lượng 10 1.2.3 Mô hình thứ ba: Đảm bảo chất lượng 11 1.2.4 Mô hình thứ tư: Quản lý chất lượng 11 1.2.5 Giai đoạn thứ năm: Quản lý chất lượng toàn diện 12 1.2.6 Sự khác biệt mặt chiến l-ợc mô hình là: 12 1-3 Quản lý chất l-ợng 12 1-4 Các công cụ thống kê quản lý chất l-ỵng 14 1-5 Chi phÝ chÊt l-ỵng: 15 1-6 Quản lý chát l-ợng dịch vụ: 16 1-7 Tiêu chuẩn hoá đo l-ờng chất l-ợng 16 1-8 Đảm bảo cải tiến chất l-ợng 17 1-9 Kiểm tra chất l-ợng sản phÈm 18 1-10 Giáo dục đào tạo chất l-ợng 19 1-11 HÖ thèng quản lý chất l-ợng 20 1.11.1 Đặt vấn đề 20 1.11.2 Giíi thiƯu vỊ bé tiªu chn ISO-9000 21 1.11.3 Các nguyên tắc quản lý chất l-ợng: 25 Ch-ơng2 Phân tích thực trạng tình hình cấp điện cho khu vực Hà nội 33 2-1 Quá trình hình thành phát triển Công ty điện lực Hà Nội 33 2-1-1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2-2 NhiƯm vơ s¶n xt – Kinh doanh 36 2-2.1 NhiÖm vụ cấu tổ chức quản lý Công ty điện lực Hà Nội 36 2.2.2 Tình hình sản xuất & kinh doanh Công ty 42 Ngô Đạt Đức -2- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội 2-3 Thực Trạng tình hình cung cấp điện cho Thủ đô Hà Nội thời gian gần ®©y 49 2-3-1 Mô hình phân cấp quản lý vận hành l-ới điện 49 2.3.2 Khối l-ợng Thiết bị quản lý vận hành 50 2.3.3 Tình hình thực trạng cung cấp điện năm gần 52 Ch-ơng3 : Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Hà nội 65 3-1 áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO - 9000 Công ty Điện lùc Hµ néi: 65 3.1.1 Lợi ích áp dụng ISO 9000 65 3.1.2 C¸c b-íc ¸p dông ISO 9000 67 3.2.3 Thêi gian thùc hiƯn ISO 9000 phơ thuộc vào 75 3.2.4 Nguyên nhân thực ISO 9000 không hiệu 76 3.2.5 Kế hoạch áp dụng ISO 9000 Công ty Điện lực Hà Nội 76 3.2.6 Kinh phÝ cho thùc hiÖn ISO-9000 84 3.2.7 Hiệu mang lại sau ¸p dông ISO-9000 84 3.2 Định h-ớng cải tạo phát triển l-ới điện Hà Nội giai đoạn 2005-2010 có xét đến 2020 86 3.2.1 Cơ sở pháp lý lập định h-ớng: 86 3.2.2 L-íi cao thÕ 87 3.2.3 Dù kiÕn c«ng viƯc thùc giai đoạn 2005-2010 91 3.2.4 Phần L-ới điện trung hạ 101 KÕt luËn 110 Tài liệu tham khảo 112 Ngô Đạt Đức -3- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam giai ®o¹n héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc giới, tốc độ phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ n-ớc ta ngày tăng nhanh để theo kịp tốc độ phát triển n-ớc khác Hiện nhu cầu sử dụng điện n-ớc lớn phát triển kinh tế, trình độ khí hoá, tự động hoá, đời sống nhân dân đ-ợc nâng cao nên thiết bị điện dùng sinh hoạt đ-ợc sử dụng nhiều nhiều so với năm tr-ớc Nền kinh tế n-ớc ta chuyển sang vận động theo chế thị tr-ờng, ngành điện nh- ngành kinh tế quốc dân khác cần có củng cố phát triển, tìm h-ớng cho phù hợp với phát triển kinh tế để ngành điện thự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp đất n-ớc Vậy nhu cầu sử dụng điện toàn xã hội tăng lên cách nhanh chóng Hàng năm nhu cầu dùng điện n-ớc ta tăng khoảng 15%, cao nhiều so với tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế Trong đó, hệ thống l-ới điện quốc gia nói chung địa ph-ơng nói riêng tình trạng tải chất l-ợng điện cung cấp cho toàn xã hội ch-a đ-ợc đảm bảo Thủ đô Hà nội trung tâm Kinh tế, Chính trị, Văn hoá, Xã hội n-ớc Cùng với lên n-ớc, Thủ đô có tăng tr-ởng kinh tế cao, đời sống nhân dân ngày đ-ợc cải thiện, nên nhu cầu sử dụng điện Thủ đô ngày cao Trong năm tr-ớc việc cung cắp điện cho hoạt động Kinh tế, Chính trị, Xã hội Hà nội ch-a đ-ợc ổn định Hiện t-ợng điện chất lựơng điện không đảm bảo ảnh h-ởng lớn tới đến hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội đời sống sinh hoạt nhân dân Ví dụ kiện ngày 7-5-2003 điện diƯn réng (3/4 thµnh vµ lóc Qc héi họp) ảnh h-ởng tới kiện trị; Mất điện nhà máy Phân lân Văn điển lúc lò nung hoạt động làm ngừng lò thiệt hại Ngô Đạt Đức -4- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội vật chất, không sản phẩm đông lò thiệt hại -ớc tính gần tỷ đồng; Mất điện làm gián đoạn theo dõi trận đá bãng quèc tÕ hÊp dÉn ®ang t-êng thuËt trùc tiÕp tivi hai đội bóng đá tiếng giới hay nuớc, gây bất bình nhân dân Cung cấp điện cho Thủ đô Hà nội không ổn định gây rối loạn thiệt hại đời sống kinh tế, trị xã hội Thủ đô Vấn đề cung cấp điện liên tục, an toàn chất l-ợng vấn đề trọng tâm, sống hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện nói chung Công ty điện lực Hà Nội nói riêng Đây mục đích đề tài mà nghiên cứu Đề tài có tên: Phân tích thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Thủ đô Hà Nội Mục đích đề tài: - Tìm hiểu phân tích sở lý thuyết chất l-ợng sản phẩm hệ thống quản lý chất l-ợng Công ty Điện lực Hà Nội - Phân tính, đánh giá thực trạng nguyên nhân gây việc cung cấp điện không ổn định (chất l-ợng sản phẩm điện không đảm bảo) Công ty Điện lực Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng cung cấp điện Công ty Điện lực Hà Nội: Xây dựng hệ thống quản lý chất l-ợng theo mô hình quản lý chất l-ợng ISO-9000; Quy hoạch cải tạo, nâng cấp l-ới điện Hà nội Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Thủ đô Hà nội thực chất nâng cao chất l-ợng cấp điện cho khách hàng Phạm vi đề tài phân tích thực trạng cung cấp điện cho Hà Nội năm gần đây, nguyên nhân gây cấp điện không ổn định Nghiên cứu đ-a giải pháp nhằm để Công ty Điện lực Hà Nội bán sản phẩm điện tới ng-ời tiêu dùng với chất l-ợng tốt nhất, dịch vụ hoàn hảo Vậy vấn đề xuyên suốt đề tài quản lý chất l-ợng điện năng, phân tích điểm tồn quản lý chất l-ợng Công ty Điện lực Hà Nội Giải pháp hữu hiệu tr-ớc mắt xây dựng Hệ thống quản lý chất l-ợng Ngô Đạt Đức -5- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội cho Công ty; sau đầu t-, cải tạo nâng cấp, đại hoá sở vật chất l-ới điện Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn phân tích sở lý thuyết chất l-ợng hàng hoá quản lý chất l-ợng Nghiên cứu ph-ơng pháp, hệ thống quản lý chất l-ợng đại, hiệu (Hệ thống quản lý chất l-ợng ISO-9000) - Phân tích thực trạng tình hình dựa ph-ơng pháp thống kê, dự báo thông qua việc sử dụng thông tin thu thập từ tài liệu báo cáo tổng kết ngành, đơn vị, tham khảo ý kiến chuyên gia Thông tin đ-ợc tập hợp, phân loại, hệ thống, đánh giá điểm yếu rút nguyên nhân, đ-a kết luận cần thiết - áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất l-ợng vào hệ thống, lập kế hoạch thực hiện, phân tích hiệu dự báo kết Những đóng góp đề tài: Để cạnh tranh trì đ-ợc chất l-ợng với hiệu kinh tế cao, doanh nghiệp áp dụng biện pháp riêng lẻ mà phải có chế quản lý thống có hiệu lực, theo ngôn ngữ chung xây dựng hệ thống quản lý Công ty Điện lực Hà Nội xây dựng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO9000 nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đầu (điện năng) thoả mãn nhu cầu, mong đợi khách hàng, tăng thêm uy tín Công ty Hệ thống chất l-ợng phần hệ thống quản lý Công ty h-ớng tới tăng tr-ởng Điều giúp cho Công ty dễ dàng việc lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, xác định mục tiêu đánh giá đ-ợc hiệu công việc 6- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đ-ợc trình bày gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết quản lý chất l-ợng Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng tình hình cấp điện cho khu vực Hà Nội Ch-ơng 3: Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Hà Nội Ngô Đạt Đức -6- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Ch-ơng Cơ sở lý thuyết quản lý chất l-ợng Trong cạnh tranh qui mô toàn cầu nay, để tồn phát triển, doanh nghiệp phải sản xuất đ-ợc sản phẩm đáp ứng đ-ợc nhu cầu đối t-ợng tiêu dùng Đứng quan điểm khách hàng, yếu tố tác động đến định khách hàng việc mua sản phẩm hay dịch vụ chất l-ợng sản phẩm, giá thời gian giao hàng đối t-ợng khách hàng nào, chất l-ợng mối quan tâm hàng đầu ảnh h-ởng đến định tiêu dùng họ Tr-ớc đòi hỏi ngày cao khách hàng mà thị tr-ờng ng-ời tiêu dùng thay cho thị tr-ờng ng-ời sản xuất tr-ớc kia, doanh nghiệp gặp toán khó, vừa sản xuất mặt hàng có chất l-ợng cao, giá thành rẻ để đảm bảo lợi nhuận, đồng thời sẵn có với giá cạnh tranh, bên cạnh phải thoả mãn yêu cầu luật pháp Trong bối cảnh nh- vậy, cách tốt cho doanh nghiệp để tồn phát triển đảm bảo đ-ợc niềm tin cho khách hàng chất l-ợng sản phẩm dịch vụ thông qua môi tr-ờng sản xuất mà đó, cá nhân cấp độ có ý thức chất l-ợng 1-1 Mối quan hệ sản phẩm khách hàng Sản phẩm, đ-ợc hình thành từ thuộc tính vật chất hữu hình vô hình t-ơng ứng với hai phận cấu thành phần cứng, phần mềm sản phẩm Có nhiều quan niệm khác chất l-ợng sản phẩm Ngày nay, ng-ời ta th-ờng nói đến chất l-ợng tổng hợp bao gồm chất l-ợng sản phẩm, chất l-ợng dịch vụ sau bán chi phí bỏ để đạt đ-ợc mức chất l-ợng Những thuộc tính chung phản ánh chất l-ợng sản phẩm gồm: Các thuộc tính kỹ thuật phản ánh công dụng chức sản phẩm; yếu tố thẩm mỹ; tuổi thọ sản phẩm; độ tin cậy sản phẩm; độ an toàn sản phẩm; mức độ gây ô Ngô Đạt Đức -7- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội nhiễm sản phẩm; tính tiện dụng tính kinh tế sản phẩm Ngoài thuộc tính hữu hình có thuộc tính vô hình khác nh- dịch vụ kèm sản phẩm, tên, nhãn hiệu, danh tiếng, uy tín sản phẩm Chất l-ợng phạm trù phức tạp mà th-ờng gặp lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực hoạt động kinh tế, vấn đề tổng hợp kinh tế, kỹ tht, x· héi, t©m lý, thãi quen cđa ng-ời Có nhiều quan điểm khác chất l-ợng Trong đa số nhà quản lý hài lòng khái niệm chất l-ợng có, số không hài lòng khó hiểu Ng-ời ta tìm thấy nhiều khái niệm khác nhau, công ty khác chí ng-ời khác công ty có quan điểm bất đồng định nghĩa chất l-ợng Sự bất đồng đơn ngôn ngữ diễn giải, mối quan tâm chất l-ợng khía cạnh khác nhau, cách tiếp cận quản lý chất l-ợng khác Định nghĩa chất l-ợng đ-ợc chuyên gia chất l-ợng diễn đạt khác nhau: - Chất lượng phù hợp với nhu cầu (Giáo sư người Mỹ Juran) - Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định (Giáo s- ng-ời Mỹ Crosby) - Chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường víi chi phÝ thÊp nhÊt “(Gi¸o s- ng-êi NhËt Ishikawa) Vào năm 1990, viện sĩ, nhà quản lý ng-ời trực tiếp điều hành đ-a số khái niệm chất l-ợng nh- sau: - Chất l-ợng không nh-ợng cố gắng ng-ời tổ chức để hiểu biết đáp ứng đòi hỏi khách hàng - Chất l-ợng sản phẩm tốt mà ta sản xuất đ-ợc vật liệu sẵn có - Chất l-ợng không hài lòng khách hàng mà làm cho họ say mê sản phẩm, đ-a mới, sáng tạo Ngô Đạt Đức -8- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất l-ợng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất l-ợng đ-ợc thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 định nghĩa chất l-ợng là: Mức độ tập hợp có đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Với định nghĩa trên, chất l-ợng khái niệm t-ơng đối, có đặc điểm là: - Mang tính chủ quan; - Thay đổi theo thời gian không gian, thời gian điều kiện sử dụng Chất l-ợng khái niệm đặc tr-ng cho khả thoả mãn nhu cầu khách hàng Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng đ-ợc nhu cầu khách hàng bị coi chất l-ợng cho dù trình độ công nghệ sản xuất có đại đến đâu Đánh giá chất l-ợng cao hay thấp phải đứng quan điểm ng-ời tiêu dùng Cùng mục đích sử dụng nh- nhau, sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao có chất l-ợng cao Chất l-ợng sản phẩm trở thành chiến l-ợc quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sức hấp dẫn thu hút ng-ời mua tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Hơn nữa, nhiều tr-ờng hợp nâng cao chất l-ợng sản phẩm t-ơng đ-ơng với tăng suất lao động xã hội Các nhân tố tác động lên chất l-ợng sản phẩm đ-ợc chia làm hai loại nhân tố môi tr-ờng bên nhân tố bên doanh nghiệp, nhân tố bên bao gồm: tình hình phát triển kinh tế giới; tình hình thị tr-ờng; trình độ tiến khoa học công nghệ; chế, sách quản lý kinh tế quốc gia; yêu cầu văn hoá, xã hội Các nhân tố bên bao gồm: Lực l-ợng lao động doanh nghiệp; khả máy móc thiết bị, công nghệ có doanh nghiệp; nguyên vật liệu hệ thống cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp; trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Theo quan điểm quản lý chất l-ợng toàn diện, khách hàng đ-ợc hiểu toàn đối t-ợng có liên quan trực tiếp đến đòi hỏi chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu họ Ngô Đạt Đức -9- Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép từ Vân trì (trạm 220kV) - đến trạm CN Bắc Thăng long giai đoạn 2007-2008 (theo quy hoạch 2006) tuỳ thuộc vào tiến độ xây dựng trạm 220 kV Vân trì Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép từ Vân trì (trạm 220kV) - Đông Anh giai đoạn 2007-2008 (theo quy hoạch 2004) tuỳ thuộc vào tiến độ xây dựng trạm 220 kV Vân trì Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép 2*0.6 km đến trạm 110kV Seagames vào giai đoạn năm 2004-2005, đấu rẽ nhánh vào tuyến dây 110 kV nhánh rẽ Thanh Xuân Đây công trình nằm quy hoạch, đ-ợc xây dựng theo dự án trạm 110kV Seagames Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép đến trạm 110kV CN Đông anh năm 2005-2006 (theo quy hoạch 2004-2005) Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép đến trạm 110kV Gia lâm năm 2007 đồng với trạm 110kV Gia Lâm Xây dựng ĐDK 110kV mạch kép đến trạm 110kV Đông anh năm 2007 đồng với trạm 110kV Đông Anh Xây dựng DDK 110 kV mạch kép đến trạm 110 kV Khu đô thị Việt H-ng giai đoạn 2004-2006, đấu rẽ nhánh vào tuyến dây từ 180-181 E1 trạm 220 kV Phố Nối đồng với việc xây dựng trạm 110 kV Khu đô thị Việt H-ng b Cải tạo Cải tạo tăng tiết diện dây dẫn từ cột đến cột 70 ĐDK 180-181 E1 đến trạm Gia lâm E2 (cột 70 cột vào trạm Gia lâm) năm 2004-2005 (theo quy hoạch 2003) Cải tạo tăng c-ờng dây dẫn ĐDK173,174 E6.2 Chèm đến E9 từ 185 lên 240 mm2 năm 2004 (theo quy hoạch giai đoạn 2003-2004) Cải tạo tăng c-ờng dây dẫn ĐDK 173,174 E6.2 từ E9 đến E14 Giám (đoạn từ cột số 30 đến cột số 91) vào giai đoạn 2004-2006 (theo quy hoạch 2003-2004) Cải tạo tăng ĐDK177,178 E6.2 Chèm đến 172, 171 E1 thành tuyến dây mạch (02 mạch cho 110kV, 02 mạch cho 220kV) đoạn từ trạm 220kV Chèm đến trạm 220kV Vân Trì theo đề án xây dựng tuyến dây 220kV Chèm-Vân trì, Ngô Đạt Đức - 98 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội An D-ơng-Vân Trì, Vân trì-Sóc Sơn theo quy hoạch dự kiến hoàn thành năm 2007 Cải tạo tăng c-ờng dây dẫn ĐDK173,174 E3 Mai động đến E13-Ph-ơng Liệt năm 2004-2005 Cải tạo tăng c-ờng dây dẫn ĐDK171,172 E6.2-Chèm đến 175, 174 E4-Hà Đông năm 2004-2006 Cải tạo tăng c-ờng dây dẫn ĐDK175 E1 Đông anh đến 173 E19 Sóc sơn năm 2005 theo quy hoạch Cải tạo, tăng tiết diện đ-ờng dây175, 176 E3.2 đến 177, 178 E4 giai đoạn 2005-2006 Cải tạo, tăng tiết diện từ AC185 lên 240 mm2 khoảng ĐDK 180,181 E1 (từ cột 70 đến cột 90 Phố Nối cột 98 rẽ E15 Sài đồng) giai đoạn 2005-2006 Cải tạo ĐDK 175,176 E6-Chèm đến 171, 172 E3-Mai Động đoạn từ trạm 220kV An D-ơng đến trạm 110kV Nhật Tân E21 thành đ-ờng dây 04 mạch (02 mạch 110kV, 02 mạch 220kV) giai đoạn 2004-2006 (theo dự án xây dựng tuyến dây 220kV Chèm-An D-ơng Cải tạo, tăng tiết diện khoảng ĐDK 172,176 E4 đến E5 giai đoạn 20052006 3.2.3.3 Các đ-ờng cáp 22kV liên thông trạm 110kV Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện l-ới điện Hà Nội, Công ty có kế hoạch xây dựng đ-ờng cáp liên thông 22kV trạm 110kV A/Các đ-ờng cáp liên thông đ-ợc xây dựng: Năm 2003 công ty triển khai xây dựng xong đ-ờng cáp liên thông nh- sau: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Cu/XLPE 24kV- 3x400mm2 Cu/XLPE400mm2 Thành Công-Ph-ơng Liệt: 2x3,118km Vận hành 10kV Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Cu/XLPE 24kV- 3x400mm2 Cu/XLPE400mm2 Trần H-ng Đạo (E12) -Bờ Hồ (E18): 2x1,75km Vận hành 22kV Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Cu/XLPE- 400mm2 Trần H-ng Đạo (E12) -Giám (E14): 2x3,645km Vận hành 22kV Ngô Đạt Đức - 99 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Đ-ờng cáp liên thông mạch kÐp Cu/XLPE 24kV- 3x400mm2 Bê Hå (E18)-Yªn Phơ (E8): 2x3km Vận hành 22kV Đ-ờng cáp liên thông 22kV mạch kép Cu/XLPE 24kV 3x400mm2 từ Th-ợng Đình (E5) Cắt Seagame (địa điểm xây dựng trạm 110kV Seagame): * 6750 m từ Cắt Seagame- Thanh Xuân (E20): * km Các đ-ờng cáp cấp nguồn cho trạm cắt Seagame, đến xây dựng xong trạm 110 kV Seagame dùng làm đ-ờng cáp liên thông B/ Các đ-ờng cáp liên thông có kế hoạch xây dựng: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép XLPE- 400mm2 Nghĩa đô (E9) - Nhật Tân (E21): VËn hµnh 22kV Dù kiÕn hoµn thµnh giai đoạn 2004 Đ-ờng dây liên thông mạch kép AAAC- 240mm2 -3,6kV Đông Anh (E1) Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long (E17) Hiện thiết kế Dự kiến hoàn thành vào giai đoạn 2004-2005 Đ-ờng dây liên thông mạch kép AAAC- 240mm2 -3,6kV Gia lâm (E2) Sài đồng B (E15) Hiện thiết kế Dự kiến hoàn thành vào giai đoạn 20042005 C/ Các đ-ờng cáp liên thông dự kiến xây dựng: a/ Các công trình dự kiến thực năm 2005: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Mai động (E3.2) Văn Điển (E10): khoảng 2x8,25km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Văn Điển (E10) Linh Đàm: khoảng 2x3,75 km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Chèm (E6.2) Cầu Diễn: khoảng 2x5km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 cáp bọc AAAC3,6kV3x240mm2 Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Cầu Diễn Seagames: khoảng 2x7,2km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Gia Lâm (E2), KĐT Việt H-ng Sài Đồng B (E15) A: 2x2,5km (tận dụng đ-ờng cáp liên thông mạch kép 22kV Gia Lâm (E2) Sài Đồng B E15) Ngô Đạt Đức - 100 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội b/ Các công trình dự kiến thực giai đoạn 2005-2006: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Sóc Sơn (E19) Khu CN Nội Bài (E16): khoảng 2x10,5 km, sử dụng cáp bọc AAAC3,6kV-3x240mm2 c/ Các công trình dự kiến thực giai đoạn 2006-2007: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép Ciputra Nhật Tân (E21): 4,9km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 cáp bọc AAA3,6kV-240mm2 d/ Các công trình dự kiến thực giai đoạn 2007-2008: Đ-ờng cáp liên thông mạch kép E16 đến trạm 110kV Sân bay Nội bài:khoảng 2x4,5 km, sử dụng cáp bọc AAAC3,6kV-3x240mm2 Đ-ờng dây liên thông mạch kép Sài Đồng A Gia Lâm 2: 5,4km, sử dụng cáp ngầm Cu/XLPE-24kV-3x400mm2 Đ-ờng dây liên thông mạch kép CN Đông Anh Đông Anh 2: 2,3km, sử dụng cáp bọc AAA3,6kV-240mm2 Đ-ờng dây liên thông mạch kép Vân trì (trạm 220kV) Vân Trì (trạm 110kV) lô đất Hải Bối: khoảng 2x6,6km, sử dụng cáp bọc AAA3,6kV240mm2 3.2.4 Phần L-ới điện trung hạ 3.2.4.1 Hiện trạng Tính đến tháng 06/2004, l-ới điện trung công ty bao gồm: - Đ-ờng dây trung thế: Đ-ờng dây không mạch đơn: 1335,119 km (chiếm khoảng 59,9% tổng chiều dài đ-ờng dây trung thế) Đ-ờng dây không mạch kép: 65,221 km (2,9%) Đ-ờng cáp ngầm : 828,728 km (37,2%) Tổng cộng đ-ờng dây ĐDK cáp ngầm: 2229,067 km - Trạm trung gian: 25 Trạm TG/ 37 MBA với dung l-ợng 154 700 kVA - Trạm phân phối: 4973 trạm / 5409 MBA với dung l-ợng 235 707 kVA cấp điện áp 35-22-10-6 kV/0.4kV; trạm cộng cộng: 2565 trạm/ 2747 MBA, dung l-ợng 1051768 KVA - Đ-ờng dây hạ thế: 4056 lộ hạ với tổng chiều dài đ-ờng trục: 3111.6 km Ngô Đạt Đức - 101 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ - Đại học Bách khoa Hà Nội Phần cáp ngầm trung chủ yếu tập trung quận nội thành, vùng ven nội xen kẽ cáp ngầm đ-ờng dây nổi, vùng ngoại thành chủ yếu đ-ờng dây Việc nâng điện áp 22kV triển khai xong điện lực Tây Hồ, điện lực khác trình triển khai nâng điện áp theo ch-ơng trình đ-ợc đề Công Ty dựa theo quy hoạch Viện Năng l-ợng 3.2.4.2 Định h-ớng tiêu chuẩn thiết kế công nghệ A/ Phần đ-ờng dây trung thế: a/ Định h-ớng chung: Về cấp điện áp, khu vực nội thành Hà Nội cụ thể l-ới trung quận nội thành đ-a cấp điện áp chuẩn 22 kV, khu vực ngoại thành cho phép tồn cấp điện áp 22, 35 kV phải truyền tải xa Về kết cấu l-ới điện độ tin cậy đ-ợc tính toán thiết kế theo nguyên tắc sau: + Các đ-ờng dây trung 22kV khu vực nội thành ven nội đ-ợc thiết kế mạch vòng, vận hành hở điểm xác định tr-ớc Mạng l-ới mạch vòng đ-ợc cấp điện từ trạm biến áp 110 kV từ phân đoạn khác trạm 110 kV có máy biến áp trở lên + Để đảm bảo đủ dự phòng phát triển dự phòng cấp điện cho vùng lân cận có cố Các đ-ờng trơc cung cÊp chØ thiÕt kÕ víi hƯ sè mang tải khoảng 55% khả mang tải tối đa Do tuyến 22kV bình th-ờng nên đấu nối để mang tải từ 7MVA Khi cố mang tải tối đa đ-ợc 14 MVA Việc nâng điện áp, xây dựng đ-ờng dây phải phù hợp theo quy hoạch Thủ t-ớng Chính phủ, Tổng công ty Điện lực Việt Nam Viện l-ợng giai đoạn 2005-2010, có định h-ớng đến 2020 Sơ đồ l-ới điện trạm cắt Việc nâng điện ¸p tr-íc hÕt tËp trung vµo l-íi trung ¸p c¸c quận nội thành, vùng ven nội ngoại thành tập trung làm tr-ớc khu vực l-ới điện trung áp hữu cũ nát, tải, tổn thất kỹ thuật cao, điện áp thấp, bán kính cấp điện dài, khu vực l-ới trung áp độc đạo nguồn dự phòng từ trạm 110kV khác Ngô Đạt Đức - 102 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Xây dựng đ-ờng trục trung để chống tải Tiến hành triển khai áp dụng công nghệ tự động hoá cho l-ới điện trung nh-: lắp đặt thiết bị tự động đóng lại Recloser cho tất nhánh hình tia, Recloser đóng cắt điều khiển từ xa hệ thống tự động hoá l-ới điện trung DAS (Distribution Automation System), hệ thống SCADA Tr-ớc mắt áp dụng hệ thống SCADA cho tất lộ trung khu vực nội thành Triển khai lắp đặt hệ thống giám sát, điều khiển từ xa cho tất tủ RMU, cầu dao phụ tải có l-ới Đ-ờng truyền tận dụng tối đa đ-ờng cáp quang theo đ-ờng cáp, nơi đ-ờng cáp quang tới, sử dụng đ-ờng truyền vô tuyến Triển khai áp dụng công nghệ sa thải phụ tải sóng DSM cho lộ trung Tr-ớc mắt thực với phụ tải điện lực nội thành Lắp đặt tụ bù trung để giảm tổn thất điện (nâng hệ số công suất 0,95) nâng cao khả truyền tải cho đ-ờng dây trung hai dạng: bù tĩnh bù động sở bù khối l-ợng tĩnh tối đa để không gây điện áp cuối đ-ờng dây phụ tải mức thấp nhất, khối l-ợng lại bù động b/ Đ-ờng cáp ngầm trung thế: Sử dụng khu vực đ-ờng phố cổ, phố cũ đ-ờng phố chính, khu vực có quy hoạch ổn định khu đô thị nơi cần yêu cầu mỹ quan đô thị nội thành tiến hành sử dụng đ-ờng dây cáp ngầm khô, ruột đồng, cách ®iƯn XLPE cã tiÕt diƯn lµ 240 mm2 vµ 400mm2 Đối với đ-ờng cáp ngầm lộ nâng áp lớn, 100% cáp ngầm rải phải kèm theo ống để rải cáp quang Đầu cáp hộp nối sử dụng theo tiêu chuẩn IEC Thay hết cáp dầu cáp khô, đầu cáp cũ đầu cáp theo tiêu chuẩn IEC Đến hết năm 2005 thay hết đầu cáp Lắp đặt thiết bị báo cố cho đầu c¸p Sư dơng c¸c tđ RMU cã kÌm theo bé sấy theo ph-ơng pháp cảm biến nhiệt độ t-ơng thích với việc điều khiển từ xa t-ơng lai Thực việc hạ ngầm ĐDK khu vực nội thành khu đông dân ckết hợp nâng điện áp lên 22kV Dự kiến cuối năm 2006, thực xong việc Ngô Đạt Đức - 103 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội hạ ngầm nâng điện áp đ-ờng dây không khu vực nội thành Cuối giai đoạn 2005-2010, dự kiến hạ ngầm đ-ờng dây không khu vực thị trấn, qua khu vực đông dân c- khu vực vi phạm hành lang an toàn l-ới điện Chôn biển báo hiệu cáp điện lực chạy dọc theo đ-ờng cáp ngầm (Khoảng 100 m chôn biển báo hiệu) c/.Đ-ờng dây không: Đối với khu vực ngoại thành thị trấn: dùng loại dây bọc AAAC cách điện 3,6kV có tiết diện theo quy định đuờng dây 22, 10kV đ-ờng dây 35kV khu vực đông dân c-, vi phạm hành lang an toàn l-ới điện Đối với đ-ờng dây không: đ-ờng trục sử dụng dây có tiết diện 240 mm2, đ-ờng nhánh sử dụng dây có tiết diện 120 mm2 Đối với số khu vực đặc biệt dùng cáp vặn xoắn trung áp cấp điện áp 24kV Tiến hành đại tu cải tạo đ-ờng dây không đ-ợc xây dựng lâu ch-a đ-ợc đại tu với néi dung sau: + Cđng cè bỉ sung c¸c cét đảm bảo an toàn + Thay xà, chi tiết sắt sắt mạ kẽm nhúng nóng + Thay bổ sung chống sét Ôxít kim loại, thay hÕt c¸c chèng sÐt èng + Xư lý, thay thÕ điểm lèo, mối nối không đạt + Thay cầu dao cũ cầu dao phụ tải + Củng cố hệ thống chống sét theo quy định + Thay thÕ sø gèm, sø thủ tinh cò b»ng sø Silicon hay Composite + Củng cố hệ thống tiếp địa, hàn tiếp địa theo quy định công ty + Bổ sung thiết bị tự động đóng lại Recloser cho nhanh ĐDK suất cố thoáng qua cao + Sử dụng công nghệ chống khoảng dây khoảng ĐDK dài, trùng võng, công nghệ Hotline để giảm thời gian cắt điện, tăng thêm khả linh động đấu nối, sửa chữa th-ờng xuyên ĐDK Phấn đấu đến 2010 áp dụng công nghệ Hotline cho toàn l-ới điện d/ Phần đ-ờng dây hạ thế: Ngô Đạt Đức - 104 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Đối với l-ới hạ 0,4kV khu vực nội thành, nơi đ-ợc quy hoạch tổng thể ổn định (hoặc bám theo quy hoạch đ-ợc duyệt) tiến hành hạ ngầm đ-ờng dây với tiêu chí nh- sau: thiết kế đặt tủ Pillar, tủ phân phối hộp phân dây có cấu hình theo quy định công ty, đ-ờng trục để vừa cấp điện cho phụ tải vừa phân đoạn đ-ờng trục; đ-ờng trục hạ cấp liên thông TBA liền kề nội TBA L-ới hạ dạng thiết kế chôn trực tiếp đất rãnh cáp Đối với đ-ờng dây xây dựng khu vực thị trấn ngoại thành, sử dụng cáp vặn xoắn (ABC) tiết diện 95 mm2 thay dây trần bọc PVC pha dây nhằm tiết kiệm hành lang tuyến, đảm bảo mỹ quan đô thị tránh hành vi câu móc điện Khuyến khích khách hàng lắp đặt công tơ điện pha để dễ dàng cân đảo pha, san tải tránh t-ợng tải cục Để đảm bảo đủ dự phòng phát triển tránh tải đ-ờng trục hạ Các đ-ờng trục cung cấp thiÕt kÕ víi hƯ sè mang t¶i kho¶ng 65% kh¶ mang tải tối đa Ví dụ tuyến hạ dây AC có tiết diện đ-ờng trục 95 mm2 đ-ờng nhánh 50 mm2 nên đấu nối để mang tải t-ơng ứng 156A 108A Khi cố mang tải tối đa đ-ợc 240 A 165 A Đại tu cải tạo nơi có l-ới hạ cũ nát, tải để đảm bảo vận hành an toàn: + Sử dụng cáp vặn xoắn ABC đại tu cải tạo hạ + Dây vào hòm công tơ dùng cáp Cu/XLPE/PVC 2x25 mm2 phụ tải lớn khu vực nội thành dùng cáp Cu/XLPE/PVC 2x16 mm khu vực ngoại thành phụ tải nhỏ khu vực nội thành + Dây sau công tơ pha dùng cáp Cu/XLPE/PVC 2x10mm2 phụ tải lớn khu vực nội thành nh- khu nhà cao tầng, khu biệt thự, khu công nghiệp, dùng cáp Cu/XLPE/PVC 2x6 mm2 khu vực ngoại thành phụ tải nhỏ khu vực nội thành + Công tơ pha dùng cáp Cu/XLPE/PVC tối thiểu 4x35mm2 + Hòm công tơ sử dụng hòm Composite đặt vị trí thích hợp Ngô Đạt Đức - 105 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội + Đối với l-ới hạ khu vực nông thôn có mức độ phát triển chậm sử dụng dây bọc PVC sứ cho đ-ờng trục đ-ờng nhánh + Đối với khu vực dây nổi, thiết kế lắp cáp ABC mặt phố, ngõ đặc biệt cho phép treo cột thi công lắp đặt đảm bảo mỹ quan đô thị Các khu vực thị trấn hay khu tập trung đông dân c- ngoại thành sử dụng cáp vặn xoắn ABC Cột li tâm dùng loại cột định hình có nhiều lỗ khoan để bắt xà, sứ Các mối nối dây hạ phải đ-ợc ép ống nối để giảm tổn thất điện năng, giảm suất cố Phấn đấu giảm suất cố hạ xuống suất cố đ-ờng dây trung Từng b-ớc xoá bỏ việc lắp đặt hòm công tơ cột tạo điều kiện thuận lợi việc vận hành, sữa chữa, ghi số công tơ nh- đảm bảo mỹ quan đô thị Phấn đấu đến 2010, không công tơ treo cột Triển khai việc lắp đặt tụ bù hạ cho phụ tải hạ có hệ số công suất thấp 0,8 e/ Phần trạm biến áp: e1/Việc xây dựng TBA phân phối: Sử dụng loại trạm chính: trạm xây, trạm treo, trạm cột phát triển thêm công nghệ trạm ngầm Cụ thể là: - Trạm xây: đ-ợc thiết kế nơi quỹ đất cho phép để đảm bảo vận hành an toàn, liên tục đảm bảo mỹ quan chung Trạm xây đặt building lớn Có thể thiết kế loại trạm xây tầng Tr-ớc mắt, triệt để tận dụng quỹ đất nhiều để thiết kế trạm xây khu vực thị trấn ngoại thành - Trạm treo: chủ yếu sử dụng khu vực nông thôn, sử dụng KCN nh-ng phải bọc trạm - Trạm cột: dùng cho khu vực chật hẹp (nhất khu vực trung tâm Thành phố) Hạn chế thiết kế dần b-ớc thay hai loại trạm trạm ngầm khu vực nội thành - Trạm ngầm: đ-ợc xây dựng khu vực nội thành cho tòa nhà chung c-, đô thị mới, khu công cộng cần đảm bảo mỹ quan đô thị, tận dụng không Ngô Đạt Đức - 106 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội gian sử dụng đất Trạm sử dụng công nghệ máy biến áp khô thiết bị có tính chất Compact Đối với trạm biến áp phân phối, công suất đ-ợc tính toán theo nguyên tắc: + Đủ khả cung cấp cho phụ tải dân sinh vòng bán kính 250300m + Gam MBA thiết kế cho trạm công cộng 400 kVA với hệ số mang tải tối đa đến 65% Đối với trạm chuyên dùng yêu cầu công suất lớn đ-ợc tính toán quy mô công suất cho tr-ờng hợp cụ thể Đối với trạm công cộng sử dụng loại máy dầu làm mát tự nhiên, MBA khu đô thị, tầng hầm sử dụng MBA cách điện dầu Silicon hay máy khô Tất TBA đề phải dùng cầu chì tự rơi + Các trạm đ-ợc thiết kế theo quy định Công ty kết cấu đấu nối, khả liên lạc chuyển tiếp đ-ờng dây + Tiêu chuẩn tổn thất điện áp thiết kế: - Chế độ bình th-ờng: Tổn thất điện áp đến điểm bất lợi 5% - Chế độ cố: Tổn thất điện áp điểm bất lợi 10% e2/Việc đại tu, cải tạo TBA phân phối: Trạm xây Với trạm xây có l-ới điện tiến hành đại tu cải tạo trạm, thay thiết bị cũ nát, vận hành lâu không nằm khu vực nâng điện áp 22kV đến năm 2005 Cụ thể là: + Phần kiến trúc: đảm bảo an toàn, chống dột, thông gió trạm đảm bảo mỹ quan, kiểu dáng công nghiệp + Thay thiết bị cũ + Đối với trạm nội thành cáp ngầm mạch vòng sử dụng tủ RMU có kèm theo bé sÊy chèng Èm + Thay thÕ bæ sung chống sét theo quy định + Sử dụng mô hình trạm xây cho trạm biến áp khu vực đô thị, chung ccao tầng, trạm nằm kế hoạch XDCB Điện lực để tính đến khả đô thị hoá sau Ngô Đạt Đức - 107 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Trạm cột: - Lắp đặt nơi thích hợp, địa hình chật hẹp Trạm treo Với trạm treo có l-ới điện thực hiện: + Thay thiết bị cũ nát + Thay xà, chi tiết sắt sắt mạ kẽm nhúng nóng + Bọc cách điện trạm ph-ơng án đ-ợc duyệt + Củng cố tiếp địa, chống sét theo quy định + Nắn chỉnh lại cáp trung lên cột, cáp hạ từ tủ hạ đến TBA cáp xuất tuyến hạ gọn đẹp, đảm bảo mỹ quan Đối với trạm treo mặt phố hay nơi công cộng cần đảm bảo mỹ quan dần b-ớc thay trạm ngầm Chỉ nên xây dựng trạm treo thuộc vốn XDCB, ĐTPT khu vực đê, bãi vùng mà làm đ-ợc trạm xây Máy biến áp + Đại tu thay dầu máy biến áp dầu hạng mục thí nghiệm không đạt tiêu chuẩn + Thay máy biến áp cũ có tổn thất không tải cao f/ Cấp điện khu đô thị mới, khu công nghiệp: f1Các khu đô thị mới: + Xây dựng đ-ờng cáp ngầm trung Cu/XLPE 3x240, 3x300 3x400mm2 có đặc tính chống thấm dọc vận hành theo mạch vòng để cấp điện cho TBA khu đô thị + TBA kiểu trạm xây hay trạm cột + Phần trung sử dụng tủ RMU có cấu hình phù hợp + Phần hạ ngầm: Công tơ lắp nhà treo t-ờng, công tơ dùng công tơ khí công tơ điện tử có chức truyền số công tơ từ xa f2Các khu công nghiệp thành phố: + Tuỳ theo địa hình khu vực xây dựng đ-ờng trung ngầm (dùng dây bọc) để cấp điện + Xây dựng trạm điện phân phối để cấp điện cho doanh nghiệp Ngô Đạt Đức - 108 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội g/ Xoá bán tổng cấp điện đến hộ dân khu vực ngoại thành: Từ năm 2004, theo chủ tr-ơng Chính phủ việc tách quận, huyện nên việc đầu t- cấp điện cho thôn, xã chuyển thành ph-ờng đóng vai trò không nhỏ khoản mục vốn đầu t- nh- kinh doanh bán điện Kế hoạch đến năm 2006, thực triệt để việc xoá bán tổng cấp điện cho khu vực ngoại thành + Xu h-ớng hạng mục công trình nh- sau: - Cải tạo bán điện trực tiếp đến hộ tiêu thụ điện - Phần trạm biến áp treo tiến hành bọc cái, thay thiết bị theo quy định Đối với trạm xây tiến hành cải tạo lại phần kiến trúc, thay dần thiết bị theo quy định - Từng b-ớc cải tạo phần đ-ờng trục hạ theo quy định Công ty (do công trình chủ yếu đ-ợc UBND TP Hà Nội đầu t- dùng cáp PVC pha dây) - Thay công tơ pha pha theo quy định Công ty Ngô Đạt Đức - 109 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Kết luận Quá trình công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc đòi hỏi nhu cầu l-ợng cho kinh tế quốc dân tăng lên nhanh chóng Vì đảm bảo cho l-ợng tr-ớc b-ớc có ý nghĩa định tốc độ phát triển công nghiệp hoá đaị hoá tr-ớc mắt nh- lâu dài Trong điều kiện kinh tÕ n-íc ta ®ang chun sang vËn ®éng theo chế thị tr-ờng, ngành điện nh- ngành kinh tế quốc dân khác cần có củng cố phát triển, tìm h-ớng cho phù hợp với phát triển kinh tế để ngành điện thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp đất n-ớc Để đảm bảo cung cấp điện ngày tốt hơn, HNPC phải coi trọng công việc đảm bảo, phòng ngừa cải tiến chất l-ợng sản phẩm dịch vụ điện Trong môi tr-ờng độc quyền ngành điện phải nắm bắt may, loại trừ hiểm hoạ để phát triển.Thực luật điện lực vào đời sống yếu tố buộc ngành điện phải đảm bảo cung cấp điện chất l-ợng cho khách hàng Muốn tồn phát triển ngành điện nói chung HNPC phải không ngừng cải tiến nâng cao chất l-ợng cấp điện dịch vụ khách hàng Đánh giá thực trạng tìm biện pháp khắc phục tồn yêu cầu cấp bách ngành điện Vấn đề ổn định cung cấp vấn đề trọng tâm ngành điện nói chung Công ty Điện lực Hà nội nói riêng áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng phù hợp với ISO 9000 giúp Công ty quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại Cải tiến liên tục hệ thống chất l-ợng, nh- theo yêu cầu tiêu chuẩn, dẫn đến cải tiến liên tục chất l-ợng sản phẩm Nh- vậy, Hệ thống chất l-ợng cần thiết để cung cấp sản phẩm Điện có chất l-ợng Ngô Đạt Đức - 110 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Để tăng độ ổn định cung cấp điện Công ty cần đầu t- cho cải tạo nâng cấp phát triển l-ới điện theo h-ớng điện hại hoá, thay dần thiết bị cũ kỹ chất l-ợng đảm bảo Công ty Điện lực Hà nội nhận thức sâu sắc việc đáp ứng đủ nhu cầu điện khách hàng với chất l-ợng ngày cao dịch vụ ngày hoàn hảo điều kiện định tồn phát triển Công ty Để thực đ-ợc Công ty tiếp tục cải tiến hệ thống quản lý chất l-ợng; củng cố, đại hoá l-ới điện nhằm giảm suất cố, rút ngắn thời gian điện, giảm tỷ lệ tổn thất điện năng; đầu t- hiệu công trình xây dựng Do khả hiểu biết thời gian có hạn nên chắn không tránh khỏi thiết xót Vì vậy, mong góp ý thầy cô bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa Quản trị kinh doanh tận tình h-ớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Ngô Đạt Đức - 111 - Khoa kinh tế quản lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Định; Thiết lập hệ thống chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000; Nhà xuất thống kê năm 2001 Nguyễn Quốc Cừ ;Quản lý chất l-ợng sản phẩm theo TQM & ISO-9000; Nhà xuất KHKT năm 2000 Nguyễn Quang Toản ; Quản lý chất l-ợng; Nhà xuất trẻ năm 1995 Hoàng Mạnh Tuấn; Đổi quản lý chất l-ợng thời kỳ mới; Nhà xuất KHKT năm 1997 Tạp chí Công nghiệp số tháng 10, 11, 12 năm 2004 Thời báo Kinh tế Việt nam tháng 10 năm 2004 Giá bán điện Ban Vật giá Chính phủ Quy trình Kinh doanh điện Công ty Điện lực Hà Nội Báo cáo tổng kết Kinh doanh điện Cty ĐL Hà nội năm 2002, 2003,2004 10 Nguyễn Đình Phan; Giáo trình quản lý chất l-ợng tổ chức ; Tr-ờng ĐH KTQD ; Nhà xuất Giáo dục năm 2002 11 Tóm tắt giảng: Quản lý chất l-ợng DN (Tr-ờng ĐHBK-HN) 12.Hệ thống quản lý chất l-ợng- Các yêu cầu (TCVN ISO 9000 -2000) 13.Hệ thống quản lý chất l-ợng- Cơ sở từ vựng (TCVN ISO 9000- 2000) 14.Giới thiẹu ISO 9000-2000 ông Phó Đức Trù, Nhà XB KHKT,2001 15.Điều lệ cung ứng sử dụng điện 16.Dự thảo ph-ơng án tổ chức Công ty Điện lực Hà Nội 17.Dự báo nhu cầu điện TP Hà Nội đến năm 2010 Viện l-ợng Ngô Đạt Đức - 112 - Khoa kinh tế quản lý ... vi nghiên cứu: Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Thủ đô Hà nội thực chất nâng cao chất l-ợng cấp điện cho khách hàng Phạm vi đề tài phân tích thực trạng cung cấp điện cho Hà Nội năm gần đây,... tài mà nghiên cứu Đề tài có tên: Phân tích thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Thủ đô Hà Nội Mục đích đề tài: - Tìm hiểu phân tích sở lý thuyết chất l-ợng sản... thiết thực bổ ích cho hoạt động công tác thực tiễn thân nh- đúc kết kiến thức vào luận văn Trong thời gian thực đề tài: Phân tích thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho

Ngày đăng: 30/06/2018, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan