1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng phát triển thị trường của công ty may 10 tại thị trường Mĩ Nhật và một số nước EU

53 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 651,35 KB

Nội dung

Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường vào lúc khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang là những xu thế phát triển chủ yếu và tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã dưa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới sự hình thành những mạng lưới toàn cầu. Trước những biến đổi to lớn đó, hầu hết các nước trên thế giới đều phải điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa và hội nhập, giảm và tiến tới giỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đường cho kinh té quốc tế phát triển. Trên thế giới đã hình thành nhiều cường quốc kinh tế như:Mỹ,Nhật...... tổ chức hợp tác khu vực như: Liên minh châu âu (EU1993), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN1967), Hợp Tác Á Âu (ASEM1996).... đặc biệt là WTO. Công ty cổ phần may 10 – một đơn vị lớn, có tiềm lực mạnh, có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, có uy tín trên thị trường quốc tế, đã đạt được những thành công bước đầu khi thâm nhập vào những thị trường này. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Công ty sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thức mới. Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại phòng kinh doanh của công ty cổ phần May 10 thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX) em thấy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần đưa May 10 trở thành một trong những công ty may hàng đầu của Việt Nam và Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong Công tác xuất khẩu của Công ty sang những thị trường này còn một số hạn chế. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài Định hưóng phát triển thị trường của công ty may 10 tại thị trường Mĩ Nhật và một số nước EU Bởi vì 3 thị trường này là những thị trường xuất khẩu chính của công ty Với mục đích :nâng cao thị phần,tăng doanh thu của công ty cũng như góp phần tạo thêm công việc ổn định cho lực lượng lao động dồi dào của nước nhà Đối tượng nghiên cứu đề tài: tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, quảng bá sản phẩm, lựa chọn đối tác, đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng . . .và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Pham vi nghiên cứu của đề tài: là hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ Nhật và một số nước Eu của Công ty cổ phần may 10 Trong đề tài nay, em sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu của Công ty sang các thị trường trên, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ hàng may mặc tại Mỹ,Nhật và một số nước Eu,ngoài ra còn có thu thập thêm kinh nghiệm của một số công ty khác. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy hàng may mặc của Công ty sang thị trường Mỹ Nhật và một số nước Eu trong thời gian tới.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY 4

I Vai trò của xuất khẩu 4

1 Đặc điểm của ngành dệt may 4

2 Vai trò của ngành đệt may đói với sự phát triển của nền kinh tế 4

3 Vai trò của xuất khẩu đối với sụ phát triển của ngành công nghiệp dệt may 6

II Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghiệp dệt may 7

1 Những nhân tố ảnh hưởng: 7

2 Quy định và tiêu chuẩn để xuất khẩu hàng dệt may 8

2.1.Quy định vế xuất sứ của hàng dệt may 8

2.2.Quy định về nhãn hiệu thương mại 9

2.3.Quy định về chống phá giá 9

2.4 Các quy định khác 10

III Bài học kinh nghiệm phát triển thị trường xuất khẩu đối với ngành dệt may của công ty may textaco 15

1 Tình hình và phương hướng xuất khẩu của công ty 15

2.Các hình thức xuất khẩu hàng của công ty 17

2.1 Xuất khẩu trực tiếp 17

2.2.Xuất khẩu uỷ thác 17

2.3.Xuất khẩu thông qua hình thức đổi hàng 18

2.4.Gia công xuất khẩu 18

3.Những mặt mà công ty đã đạt được 18

Trang 2

3.1.tăng nguồn thu ngoại tệ 18

3.2.Tạo ra một lợng công ăn việc làm ổn định cho công nhân viên của công ty nói riêng và công nhân trong ngành dệt may của Việt Nam nói chung 19

3.3.Củng cố quan hệ với các bạn hàng truyền thống của công ty, mở rộng thị trờng kinh doanh, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau 19

3.4.Việc quản lý xuất khẩu của công ty đã đợc hoàn thiện dần, đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu của công ty tiến triển tốt, đúng thời hạn 19

4.Những mặt hạn chế của cụng ty 19

4.1.Nguồn vốn ớt 19

4.2.điều kiện cơ sở vật chất cũn yếu kộm 19

4.3.chất lượng hàng xuất khẩu chưa cao 19

5.Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến những mặt hạn chế trờn 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY TẠI MĨ NHẬT VÀ MỘT SỐ NƯỚC EU 21

I Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may ở VN tại thi trường Mỹ nhật và một số nước Eu 21

1.Thị trường Mỹ 21

2.Thị trường Nhật bản 23

3.Thị trường Eu 24

1.Về lao động 26

2.Về nguồn vốn 27

3.Về cụng nghệ,trang thiết bị kĩ thuật 28

4.Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh chủ yếu của cụng ty: 30

iii.Thực trạng xuất khẩu của cụng ty may 10 32

Trang 3

1.Tình hình xuất khẩu của công ty tại Mỹ 32

2.Tình hình xuất khẩu của công ty tại Nhật 34

3.Tình hình xuất khẩu của công ty tại Eu 36

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY 10 TẠI MĨ NHẬT VÀ MỘT SỐ NƯỚC EU 39

I Định hướng phát triển của công ty: 39

II Định hướng phát triển thị trường 40

1.định hướng phát triển thị trường 40

2.Giải pháp thực hiện 41

2.1.Về sản phẩm 41

2.2.Giải pháp phát triển thương hiệu của công ty tại thị trường Mĩ,Nhật và một số nước Eu 44

2.3.hoàn thiện công tác xúc tiến để thâm nhập thị trường Mỹ,Nhật và một số nước Eu 44

2.4.Nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên,kĩ năng nghiệp vụ cho cán bộ kinh doanh 45

3.Một số kiến nghị 46

3.1.Những kiến nghị về ban quản trị kinh doanh của công ty và hiệp hội dệt may 46

3.2.Những kiến nghị về phía nhà nước 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường vào lúc khu vực hoá, toàncầu hoá đã và đang là những xu thế phát triển chủ yếu và tất yếu của quan hệquốc tế hiện đại Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làmcho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ Những tiến bộ của khoa họccông nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã dưa các quốc gia gắn kết lạigần nhau, dẫn tới sự hình thành những mạng lưới toàn cầu Trước những biếnđổi to lớn đó, hầu hết các nước trên thế giới đều phải điều chỉnh lại cơ cấukinh tế, điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa và hội nhập, giảm và tiếntới giỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá,luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoánghơn, mở đường cho kinh té quốc tế phát triển Trên thế giới đã hình thànhnhiều cường quốc kinh tế như:Mỹ,Nhật tổ chức hợp tác khu vực như: Liênminh châu âu (EU-1993), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN-1967), Hợp Tác Á Âu (ASEM-1996) đặc biệt là WTO

Công ty cổ phần may 10 – một đơn vị lớn, có tiềm lực mạnh, có năng lựcquản lý và tổ chức sản xuất tốt, có uy tín trên thị trường quốc tế, đã đạt đượcnhững thành công bước đầu khi thâm nhập vào những thị trường này Trongmôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Công ty sẽ gặp không ít những khókhăn và thách thức mới Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tạiphòng kinh doanh của công ty cổ phần May 10 thuộc tổng Công ty Dệt mayViệt Nam (VINATEX) em thấy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công

ty đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần đưa May 10 trở thành mộttrong những công ty may hàng đầu của Việt Nam và Đông Nam Á Tuy nhiên,trong Công tác xuất khẩu của Công ty sang những thị trường này còn một số

Trang 5

hạn chế Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài ''Định hưóng phát triển thị trường

của công ty may 10 tại thị trường Mĩ Nhật và một số nước EU''

Bởi vì 3 thị trường này là những thị trường xuất khẩu chính của công ty

Với mục đích :nâng cao thị phần,tăng doanh thu của công ty cũng như

góp phần tạo thêm công việc ổn định cho lực lượng lao động dồi dào củanước nhà

Đối tượng nghiên cứu đề tài: tập trung vào hoạt động xuất khẩu của

doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, quảng básản phẩm, lựa chọn đối tác, đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng và cácnhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

Pham vi nghiên cứu của đề tài: là hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

sang thị trường Mỹ Nhật và một số nước Eu của Công ty cổ phần may 10Trong đề tài nay, em sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích,đánh giá thực trạng xuất khẩu của Công ty sang các thị trường trên, kết hợpvới biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến thịtrường tiêu thụ hàng may mặc tại Mỹ,Nhật và một số nước Eu,ngoài ra còn cóthu thập thêm kinh nghiệm của một số công ty khác Trên cơ sở đó đưa ranhững giải pháp thúc đẩy hàng may mặc của Công ty sang thị trường MỹNhật và một số nước Eu trong thời gian tới

Trang 6

Nội dung của đề tài gồm 3 phần như sau:

Chương 1: Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của ngành

Trang 7

CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

NGÀNH DỆT MAY

I. Vai trò của xuất khẩu

1. Đặc điểm của ngành dệt may

- Đặc điểm của sử dụng lao động

ngành dệt may là một nghành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.Laođộng trong ngành hiện tại chủ yếu là do tự đào tạo và kèm cặp trong các xínghiệp là chính.do vậy chất lượng là rất thấp,và số lượng cũng chưa đủyêu cầu.Hiện nay các công ty đã chủ động thành lập các đơn vị đào tạo laođộng để chủ động hơn trong vấn đề nhân lực

Đặc điểm nguồn nguyên liệu

tạo

2) Sự khác biệt đối với các ngành khác

Ngành công nghiệp dệt may sử dụng chủ yếu là lao động nữ,chủ yếu làlao động phổ thông chỉ yêu cầu lành nghề,

2. Vai trò của ngành đệt may đói với sự phát triển của nền kinh tế

May mặc là hoạt động gắn liền với đời sống con ngời trong mọi thời đại

Do vậy, có thể nói, may mặc đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng nghìn năm nay.Trải qua các thăng trầm lịch sử, kỹ thuật dệt, may của cha ông ta không ngừnghoàn thiện với những sản phẩm giá trị cao có thể sánh ngang với các quốc giagiàu truyền thống khác nh Trung Quốc, ấn Độ, Triều Tiên, để lại cho chúng tanhững kinh nghiệm quý báu và niềm tự hào lịch sử

Trang 8

Ngay từ khi ra đời, ngành may mặc hay nói đúng hơn là sản phẩm củangành đã giữ một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội.

Bởi trong bốn nhu cầu cơ bản nhất của con ngời là ăn - mặc - ở - đi lạithì nó đứng ở vị trí thứ hai, nh thế cũng đã thấy rõ vai trò không thể thiếu đợccủa ngành Hơn nữa, nhu cầu của đời sống hiện đại không chỉ dừng lại ở đủmặc, mà còn phải mặc đẹp Chính ở đây, ngành may mặc đã góp phần làmđẹp cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta

Cái “đẹp” mà ngành may mặc đóng góp còn thông qua giá trị kinh tế lớn

bổ sung vào ngân sách hàng năm để nâng cao đời sống xã hội về nhiều mặt.Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành liên tục tăng và đứngtrong nhóm những sản phẩm xuất khẩu có đóng góp ngoại tệ lớn nhất Riêngnăm 1998, toàn ngành mang về cho Nhà nớc khoảng 1,3 tỷ USD

Với đặc trng cần nhiều lao động, lại không phải đào tạo công phu, ngành may mặc đã giúp giải quyết đáng kể nhu cầu công ăn việc làm cho xã hội, đặc biệt

là lao động nữ, ổn định đời sống nhân dân, góp phần ngăn chặn các hậu quả

do nạn thất nghiệp gây ra Điều này rất phù hợp đối với hoàn cảnh đất nước ta

- một đất nước có nguồn lao động dồi dào, cần cù và sáng tạo

Là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, có mặt tại hơn 50 nớc trên thế giới,chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc trong suốt mấy năm gần đây,ngành may mặc không chỉ giữ vị trí nhất định trong quá trình thực hiện đờnglối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà đối với chiến lợc mở cửa kinh

tế, hoà nhập vào khu vực và quốc tế, ngành cũng đi đầu, mở đờng cho mốiliên kết ngày càng sâu sắc giữa kinh tế Việt Nam và thế giới

3. Vai trò của xuất khẩu đối với sụ phát triển của ngành công nghiệp dệt may

Trang 9

Xuất khẩu là hàng hoá sản xuất trong nước được mang ra nước ngoàitiêu thụ.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản ,thúc đẩy nềnkinh tế phát triển.Xuất khẩu có cai trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng

-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ,thúc đẩy sản xuấtphát triển Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển.Xuất khẩukhông chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc giatăng nhu cầu sản xuất ,kinh doanh ở những ngành liên quan khác.Xuất khẩutạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ,giúp cho Sản xuất ổn định vàkinh tế phát triển.vì có nhiều thị trường=>Phân tán rủi ro do cạnh tranh Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất ,nângcao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu ,buộccác doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất ,tìm ra những cách thứckinh doanh sao cho có hiệu quả ,giảm chi phí và tăng năng suất

- Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sốngngười dân.Xuất khẩu làm tăng GDP,làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,từ

đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa->nhân tố kích thích nền kinh tế tăngtrưởng Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế,nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu ,xuất khẩu làm gia tăngđầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu ->Là nhân tố kích thích nềnkinh tế tăng trưởng

Trang 10

công nghiệp dệt may cũng là 1 nghành kinh tế vì thế vai trò của xuấtkhẩu là rất quan trọng,Đặc biệt là trong thời gian gần đây khi nền công nghiệpphát triển dẫn đến sự gia tăng lớn về mặt năng xuất.với thị trường trong nướcnhỏ bé không đủ đáp ứng tiêu thụ đươc lượng sản phẩm lớn.trước tình hình

đó xuất khẩu có thể nói là hướng đi sống còn đối với các doanh nghiệp dệtmay

II. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghiệp dệt may

1 Những nhân tố ảnh hưởng:

-Vốn

là điều kiện đầu tiên cho bất cứ 1 ngành công nghiệp nào.nghành dệtmay cũng vậy.tuy không đòi hỏi lượng vốn nhiều nhưng trong thực tế ngànhdệt đang thiếu vốn trầm trọng

''Chúng tôi không lo thiếu đơn hàng, nhiều khó khăn ngành đang gặpphải lại nằm ở khả năng giải quyết của doanh nghiệp" - ông Vũ Đức Giang,tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp dệt may VN (Vinatex), thừa nhận Dùtăng trưởng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng ngành dệt may đangphải đối phó với hàng loạt khó khăn như lãi suất vay vốn tăng cao, giá nguyênphụ liệu và lương nhân công đội lên 30-40%, nguy cơ thiếu thợ luôn rình rập

-Lao động

nghành dệt may không yêu cầu lao động phải có trình độ cao,xong vẫncần phải có tay nghề va kinh nghiệm.Chính vi vậy mặc dù là nước có cơ cấudan số trẻ lượng lao động dồi dào song dệt may vẫn bi thiếu 1 lượng lao độnglớn.rong khi các doanh nghiệp trong nước thiếu đơn hàng sản xuất thì ngượclại, ở nhiều DN 100% vốn nước ngoài lại dư thừa đơn hàng vì… thiếu laođộng Nhiều DN DM nước ngoài phải chuyển bớt đơn hàng sang các DN khác

Trang 11

sản xuất.

-Máy móc thiết bị kĩ thuật

máy móc là công cụ thay thế 1phần lao động của con người.nó giúp tăngnăng xuất,giảm chi phí.Do đó 1 ngành công nghiệp phát triển phải là 1nghành công nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại kĩ thuật tiên tiến

2 Quy định và tiêu chuẩn để xuất khẩu hàng dệt may

2.1.Quy định vế xuất sứ của hàng dệt may

Hàng dệt may xuất khẩu phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt

về tờ khai xuất xứ hàng hoá Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải được đính kèmvới bất kỳ lô hàng nhập khẩu nào

Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng dệt may được xuất khẩu không nhấtthiết là được coi là “quốc gia xuất xứ” của hàng hoá đó Một sản phẩm hàngdệt may được xuất khẩu được xem là sản phẩm của một lãnh thổ hoặc quốcgia nhất định là nơi duy nhất mà sản phẩm đó được trồng, chế biến hay sảnxuất toàn bộ Cụ thể:

- Với sản phẩm là sợi, chỉ hay tơ: Nước xuất xứ là nơi tơ hay sợi được sehay được chế biến

- Với sản phẩm là vải: Nước xuất xứ là nơi dệt thành vải

-Với quần áo: Nước xuất xứ là nơi quần áo được lắp ráp toàn bộ Ở đây

Trang 12

thuật ngữ “lắp ráp toàn bộ ”có nghĩa là tất cả các chi tiết (ít nhất phải có haichi tiết) đã có sẵn với cùng tình trạng như được thấy trong thành phẩm vàđược kết hợp để tạo thành thành phẩm trong một nước, lãnh thổ hay bán đảoduy nhất Các lắp ráp phụ (như cổ áo, tay áo, đường xẻ túi…) và trang trí nhỏ(miếng đính, dát hạt, trang kim, thêu, nút…) không ảnh hưởng đến nhận diệncủa hàng hoá.

- Quy định đặc biệt cho vải nhuộm và in: Nước xuất xứ của vải làm từ tơbông, sợi nhân tạo, sợi thiên nhiên là nước nơi vải được nhuộm và in đi kèmvới hai hay nhiều hơn các công đoạn hoàn tất sau: tẩy, định hình khổ, chuội,cào sợi, xử lý nhiệt, làm hồ cứng, điều chỉnh trọng lượng ép nổi hoặc ép vânsóng…

Tờ khai xuất xứ hàng hoá được nộp cho Hải quan nước nhập khẩu ngaykhi hàng nhập Tờ khai xuất xứ đơn được dùng cho việc nhập khẩu hàng dệtmay mà chỉ có nguồn gốc xuất xứ từ một quốc gia hoặc chỉ được gia công tạimột quốc gia khác nơi mà nó được sản xuất Thông tin cần có là ký hiệu nhậndạng, mô tả hàng và số lượng, quốc gia xuất xứ và ngày nhập khẩu

2.2.Quy định về nhãn hiệu thương mại

Các thương hiệu được sử dụng đều phải được đăng kí,bảo hộ hợppháp,nếu không sẽ bị sử phạt nặng

2.3.Quy định về chống phá giá

Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu được bán với giá thập hơn vớigiá công bằng, gây ảnh hưởng hoặc đe doạ gây ảnh hưởng đến ngành côngnghiệp trong nước của nước nhập khẩu sản xuất mặt hàng tương tự Do đónước nhập khẩu có quyền áp đặt thuế chống phá giá lên hàng nhập khẩu để bùlại mức phá giá

Tất cả các loại hàng xuất khẩu nói chung,hàng dệt may nói riêng đềuphải chịu 1 loại thuế gọi la thuế chống phá giá

Trang 13

2.4 Các quy định khác

Ngoài các quy dịnh trên các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may cònphải chịu thêm 1 số quy định khác như:Quy định về thuế quan,quy định vềhạn ngạch và visa

Ở trên là một số quy định cơ bản để xuất khẩu hàng dệt may ngoài ra đốivới từng thị trường thì đều có 1 số quy định và nguyên tắc riêng ví dụ như:

Thị trường Mĩ:

Quy định về thuế quan.

Muốn xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, trước hết cần nghiên cứu kỹ hệthống thuế nhập khẩu của họ các mức thuế áp dụng cho từng loại hàng hoánhập khẩu vào Mỹ được quy định trong danh mục điều hoà thuế quan Mỹ(Harmlonized Tariff Schedules - HTS) THS được xây dựng phù hợp với côngước HS của tổ chức Hải quan Quốc tế (WCO)

a Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS)

Hệ thống điều hoà này quy định chi tiết danh pháp quốc tế về thuế suất

và phân chia hàng hoá thành 21 nhóm và 97 chương Nhìn chung biểu thuếnhập khẩu vào Mỹ được tính theo 3 phương pháp cơ bản sau:

Thuế xuất trị giá: Là thuế suất tính theo tỷ lệ % giá trị nhập khẩu Đây làthuế suất phổ thông và hầu hết các hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều được tínhtheo phương thức này

Thuế suất đặc định: Là thếu suất thể hiện bằng Mỹ một khoản phí cụ thể

Ví dụ: một chiếc đĩa compact phảI chịu thuế suất 1USD bất kể giá trị của đĩanày là bao nhiêu

Thuế phối hợp: là mức thuế áp dụng cả hai phương thức tính theo thuếsuất trị giá và thuế suất đặc định Mý cũng áp dụng thuế suất hạn ngạch đểhạn chế nhập khẩu một số loại mặt hàng Các hàng hoá này khi nhập khẩu vào

Mỹ sẽ được cắt giảm thuế quan nhưng nếu hàng nhập khẩu vượt quá số lượng

Trang 14

quy định sẽ chịu mức thuế suất cao hơn Một khi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹđược phân loại đúng thì thuế suất được xác định bằng cách tham chiếu áp vớicác cột theo mô tả và phân loại của HTS như sau:

Cột 1: Hàng hoá xuất xứ từ các nước được hưởng quan hệ thương mạibình thường (NTR) nhập khẩu vào Mỹ chịu mức thuế tham chiếu áp tại cột 1

“Mức thuế suất” hay còn gọi là “Mức thuế suất NTR” được chia thành hai cộtphụ: “Phổ thông” và “Đặc biệt” Thuế suất ở cột “Phổ thông” là thuế áp dụngđối với hàng hoá sản xuất tại các nước đang được hưởng NTR nhập khẩu vào

Mỹ Thuế suất ở cột “Đặc biệt” là thuế suất ưu đãi và đối sử đặc biệt mà Mỹdành cho các chương trình thương mại nói riêng Ở đây chúng ta cần thiếtphải biết một số thông tin về một số Hiệp định liên quan tới vấn đề ưu đãithuế quan quan trọng nhất, bao gồm:

- Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (North American Free TradeAgreement- NAFTA) theo đó các sản phẩm nhập khẩu từ Canada và Mexicovới các ký hiệu CA, MX sẽ được giảm thuế

- Hiệp định CBERA (The Carebian Basin Economic Recovery Act) dànhcho các sản phẩm nhập khẩu từ các nước vùng vịnh Caribê với ký hiệu E hoặc

E * sẽ được miễn thuế và một số sản phẩm khác sẽ được giảm thuế

- Hiệp định IFTA (US- Israel Free Trade Area) cho các sản phẩm củaIrael có ký hiệu IL sẽ được miễn thuế

- Hiệp định ATPA (Andean Trade Preference Act) cho các sản phẩmvùng Andean có ký hiệu J hoặc J * sẽ được giảm thuế

Đạo luật về liên kết thương mại giữa Mỹ và các nước Caribe là một phầncủa đạo luật thương mại và phát triển năm 2000 cho phép một số nước nhấtđịnh thuộc CBI (Caribean Basin Initiative) được hưởng nhập hàng miễn thuếvào Mỹ với những mặt hàng cụ thể

Cột 2: Sản phẩm của các nước không được hưởng NTR (như Việt Namtrước khi Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực 10/12/2001) hiện

Trang 15

nay phải chịu mức thuế cao hơn và được áp dụng theo định luật thuế Smoot Howley của Mỹ năm 1930 tham chiếu áp tại cột 2 của HTS Mức thuế suất ởcột 2 rất cao vàđược giữ nguyên kể từ ngày ban hành Trong thực tế rất íthàng hoá nhập khẩu vào Mỹ chịu được mức thuế này Hiện nay những nướcchưa được hưởng NTR trong quan hệ thương mại với Mỹ đang tiến hành đàmphán để đạt được chính sách NTR cho hàng hoá của mình.

-b Áp mã thuế nhập khẩu.

Luật pháp Mỹ cho chủ hàng được chủ động xếp ngạch thuế cho các mặthàng nhập và nộp thuế theo kê khai, do đó người nhập hàng cần phải hiểunguyên tắc xếp loại:

- Trước khi xếp ngạch thuế, phải cố tìm được sự mô tả chính xác củamón hàng trong biểu thuế nhập khẩu Trong trường hợp món hàng có 2-3 bộphận có mã số thuế khác nhau, thì phải dựa vào đặc tính chủ yếu của mónhàng để xếp loại

- Nếu dựa vào đặc tính chủ yếu cũng không xếp loại được, thì áp dụngnguyên tắc xếp loại theo mặt hàng gắn với mặt hàng được mô tả trong biểuhtuế Nếu cũng không được thì xếp loại theo mục đích sử dụng của mặt hàng(theo đặc tính sử dụng chính)

dệt từ hai loại cttôn và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơn xếp vào

mã thuế của vải cotton, ngươc lại thì xếp vào mã của polyester Trong trườnghợp mặt hàng có nhiều bộ phận và các bộ phận này có thể tách ra để sử dụngđộc lập, thì phải tách ra để ấn định mã thuế cho từng loại riêng

c Định giá tính thuế hàng nhập khẩu

Trang 16

Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhưng giá giao dịch ởđây không phải giá trên hoá đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác nhưtiền đóng gói, tiền hoa hồng cho trung gian nếu người mua phả trả, tiền máymóc thiết bị cùa nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giúp nhà sảnxuất làm ra được món hàng cần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiền thưởng thêmcho người bán nếu có Ngoài ra, giá giao dịch để tính thuế không tính thuếvận cguyển và phí bảo hiểm lô hàng.

Tuy nhiên, có nhiều trường hợp không xác định được giá giao dịch hoặchải quan Mỹ không chạp nhận giá giao dịch dể xác định thuế thì sẽ phải dùngcác nguyên tắc định giá khác Có bốn nguyên tắc định giá được Hải quan Mỹ

áp dụng theo thứ tự ưu tiên:

- Định giá theo món hàng giống hệt hoặc tương tự

- Tính giá suy ngược, nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trường trừ đi các chiphí sản xuất ra món hàng để suy ra giá gắn với giá nhập khẩu

- Xác định giá thành, nghĩa là tính toán các chi phí sản xuất ra món hàng

để suy ra giá gắn với giá nhập khẩu

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Biện pháp này rấthiếm khi sử dụng đến

Những quy định về hạn ngạch và visa

a Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu

Nói chung Mỹ không có giới hạn về hạn ngạch trừ khi trong hiệp địnhhàng dệt may có quy định về hạn ngạch Tuy nhiên Luật thương mại Mỹ chophép Chính phủ đơn phương áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đốivới các loại hàng dệt may

Có hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch theo thuế suất

Hạn ngạch tuyệt đối: là hạn ngạch hạn chế về số lượng Vì vậy trong

suốt thời gian áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lượng hàng hoá đã được ấn định

Trang 17

trong hạn ngạch mới được phép nhập khẩu Các hiệp định về hàng dệt may cóquy định gia tăng hạn gạch theo từng thời điểm.

Hạn ngạch tính theo thuế suất: áp dụng cho một số lượng hàng hoá nhậpkhẩu được quy định với mức thuế thấp trong một thời gian nào đó Không cógới hạn về số lượng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này, nhưng nếu hàngnhập khẩu vượt qua số lượng cho phép hưởng mức thuế thấp thì số hàng dư

đó sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn

b Quy định về visa

Hàng đệt cần có “visa” mới được vào Mỹ Một visa hàng dệt là dấu xácnhận trên một hoá đơn hoặc một “giấy phép kiểm soát nhập khẩu” do Chínhphủ nước ngoài cấp Visa này được dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàngdệt may hoặc dùng để ngăn cấm việc nhập lậu hàng này vào Mỹ Một visahàng dệt có thể bao gồm hàng có hạn ngạch hoặc không hạn ngạch Hàng dệt

có hạn ngạch có thể cần hoặc không cần một visa tuỳ thuộc vào nước xuất xứ.Một visa hàng dệt không có bảo đảm cho cho việc nhập khẩu hàng vào Mỹ.Nếu thời hạn chấm dứt mà visa cho hàng đệt được cấp sau đó bởi Chính phủnước ngoài và hàng đã nhập khẩu vào Mỹ, lô hàng này sẽ không được giảiphóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới được cấp phép

Tính đến thời điểm hiện tại, Mỹ đã ký nhiều Hiệp định về visa với cácnước Mặc dù các hiệp định visa khác nhau nhưng phần lớn đều mang tínhtoàn diện, trong đó quy định tất cả hàng nhập khẩu vì mục đích thương mạibao gồm các loại vải dệt hoặc sản phảm dệt từ xơ thực vật, len, xơ nhân tạohoặc tơ theo các cat khác nhau đều phải có visa khi nhập khẩu vào Mỹ Một

số hiệp định chỉ điều chỉnh một số cat nhất định với phân nhóm cụ thể haymột số hiệp định miễn visa cho các hàng mẫu thương mại hay mặt hàngtruyền thống Các sản phẩm dệt được phân nhóm 3 chữ số nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc kiểm soát nhập khẩu hàng dệt

III Bài học kinh nghiệm phát triển thị trường xuất khẩu đối với

Trang 18

ngành dệt may của công ty may textaco

1 Tình hình và phương hướng xuất khẩu của công ty

- Bảng kinh ngạch xuất khẩu của công ty qua các thị trường

Đối với công ty TEXTACO, việc củng cố và giữ vững các thị trờngtruyền thống đồng thời tìm kiếm thêm các thị trờng mới là vấn đề sống còn.Đặc biệt là trong tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xuấtkhẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam nh hiện nay

Công ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình thức

và biện pháp khác nhau trên khắp các Châu Lục Riêng thị trờng xuất khẩuhàng may mặc hiện đã có tới 10 thị trờng và trong tơng lai con số đó chắcchắn sẽ còn tăng thêm Xem số liệu trong bảng sau:

B¶ng kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng dÖt may

cña c«ng ty theo thÞ trêng

0

Trang 19

Nguån: Phßng Tµi chÝnh kÕ to¸n - C«ng ty TEXTACO

Qua những số liệu trên ta có thể thấy thị trường ổn định nhất của công ty

là thị trường SNG Thị hiếu tiêu dùng của thị trường này không khó tính nh ởthị trờng EU Các tiêu chuẩn về mẫu mã, kích thước, chất lợng, màu sắc, cáctiêu chuẩn vệ sinh an toàn, không bị đòi hỏi khắt khe nh ở thị trờng EU Mặtkhác ngời dân Nga và các nớc SNG vẫn cha có nhu cầu tiêu dùng các sảnphẩm cao cấp mà đa phần a sử dụng hàng dệt may mang tính chất “bình dân”hơn, giá cả hợp với túi tiền của họ hơn Đây cũng là một thị trờng quen thuộcđối với các cán bộ kinh doanh của công ty do họ đã có nhiều năm hoạt độngtrên thị trờng này và đã xây dựng đợc những mối quan hệ bạn hàng bền vững,chặt chẽ Do vậy đây là một thị trờng cần đợc u tiên của TEXTACO

Thị trường các nước EU nh Pháp, Đức, tuy là những thị trờng tiêu thụmới mẻ đối với công ty song đã thể hiện rõ tiềm năng rất lớn mạnh Tuy nhiên

để thâm nhập sâu hơn vào thị trờng này, công ty cần chú ý đến vấn đề chất ợng sản phẩm, đặc biệt là thời trang, mốt và chất liệu sử dụng cho sản xuấtcác mặt hàng may mặc đó Hiện nay, đây là thị trờng tiêu thụ hàng may mặclớn nhất của Việt Nam Tuy nhiên, công ty không thể xuất khẩu nhiều hơnmức cho phép do bị hạn chế bởi hạn ngạch xuất khẩu mà Chính phủ hai bên

l-đã ký kết trong Hiệp định buôn bán hàng may mặc giữa Việt Nam và EU năm

1992 Dù sao thì nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã cho hợp thịhiếu ngời tiêu dùng vẫn là biện pháp tối u để giành hạn ngạch và hợpd dồngxuất khẩu cho công ty Năm 1998, Việt Nam và EU đã ký lại Hiệp định buônbán hàng may mặc cho giai đoạn 1999-2001

- Tình hình các thị trường xuất khẩu chính của công ty

+Thị trường Nhật

Trang 20

Nhật là một bạn hàng lớn của Việt Nam trong các hợp

đồng xuất nhập khẩu tơ sợi, hàng dệt may Tuy nhiên họ chủyếu là nhập khẩu tơ sợi về để sản xuất và xuất khẩu đi cácnớc khác chứ sản lợng nhập khẩu hàng may mặc không nhiều.Thị trờng Nhật Bản là thị trờng khó tính luôn đòi hỏi cao vềchất lợng, các dịch vụ sản phẩm, thời hạn giao hàng và giá cảphải chăng

+Thị trường Hồng Kụng

Đây là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam

để gia công thêm rồi tái xuất sang các nớc khác Do đó, các

điều kiện về chất lợng, vệ sinh an toàn, chỉ ở mức trungbình Đây cũng là một thị trờng có nhiều tiềm năng màcông ty có thể tập trung khai thác trong thời gian tới

2.Cỏc hỡnh thức xuất khẩu hàng của cụng ty

2.1 Xuất khẩu trực tiếp

Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của công

ty TEXTACO trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc Hơn70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty

đợc thực hiện thông qua hình thức này Xuất khẩu trực tiếp

là ngời xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn, muacủa ngời bán trong nớc rồi bán cho ngời mua nớc ngoài Thôngthờng, khi giao dịch kinh doanh với các bạn hàng nớc ngoài,công ty sẽ phát hiện ra những nhu cầu của họ trong các mặthàng dệt may với số lợng, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, Sau

đó, công ty sẽ đàm phán với họ để ký kết hợp đồng Songsong với việc chuẩn bị hợp đồng, công ty lại phải tiến hànhcùng lúc hoạt động thu mua hàng hoá đó trong nớc, thậm chí

Trang 21

phải đặt hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng Việcthoả thuận và xác định giá cả mua vào và bán ra phải đảmbảo cho công ty có thể thu đợc một mức lợi nhuận nhất định.Mức lợi nhuận đó thờng là từ 3 đến 5% trị giá hợp đồng xuấtkhẩu

2.2.Xuất khẩu uỷ thỏc

Công ty TEXTACO thờng ký kết các hợp đồng xuất khẩu

uỷ thác cho các đơn vị sản xuất hàng dệt may nh công tydệt kim Hà Nội, công ty may 20 (quân đội), Nhng phơngthức này không chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động kinhdoanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty TEXTACO Mặthàng xuất khẩu theo phơng thức này cũng không đa dạngphong phú nh phơng thức xuất khẩu trực tiếp Chủ yếu làkhăn bông, áo dệt kim đông xuân

2.3.Xuất khẩu thụng qua hỡnh thức đổi hàng

đây là một phơng thức kinh doanh quốc tế mới đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nh đối với công tyTEXTACO nói riêng Phơng thức này giúp công ty trao đổihàng may mặc lấy những mặt hàng nhập khẩu khác vàthanh toán bù trừ cho nhau Đây là phơng thức xuất khẩu

đem lại hiệu quả cao do tiết kiệm đợc ngoại tệ cho hai công

ty Tuy nhiên để xuất khẩu đợc theo phơng thức này đòi hỏihai bên đối tác phải có hàng hoá tơng ứng để trao đổi.Trong những năm tới, do chính sách của Nhà nớc khuyếnkhích trao đổi hàng hoá với Lào, công ty có thể cố gắngkhai thác thị trờng này để đổi lấy xe gắn máy hai bánh

Trang 22

2.4.Gia cụng xuất khẩu

đây là phơng thức xuất khẩu quen thuộc đối với cácdoanh nghiệp may mặc Việt Nam trong đó có TEXTACO docông ty có hai dây chuyền dệt may hiện đại Đối tác màcông ty thờng nhận gia công là công ty Garnet của Hàn Quốc.Hàng năm doanh thu về gia công xuất khẩu của công tyTEXTACO là 30 tỷ đồng Trong những năm tới công ty sẽ cốgắng hơn nữa để khai thác tốt công suất của hai dâychuyền này

3.Những mặt mà cụng ty đó đạt được

Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng dệtmay đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty TEXTACO, có thểkhái quát lại như sau:

3.1.tăng nguồn thu ngoại tệ

Để đảm bảo cân đối thu chi cho các hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu, công ty luôn luôn cần một nguồnngoại tệ ổn định Nhờ xuất khẩu hàng dệt may, hàng nămcông ty có thể thu đợc một lợng ngoại tệ tơng đối lớn Từ 15

đến 16 triệu USD

nhân viên của công ty nói riêng và công nhân trong ngành dệt may của Việt Nam nói chung

công ty, mở rộng thị trờng kinh doanh, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau

Trang 23

3.4.Việc quản lý xuất khẩu của công ty đã đợc hoàn thiệndần, đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu của công ty tiếntriển tốt, đúng thời hạn.

4.Những mặt hạn chế của cụng ty

4.1.Nguồn vốn ớt

Nguồn vốn kinh doanh giành cho hoạt động xuất khẩuhàng may mặc ở công ty còn thấp, gây khó khăn cho côngtác xuất khẩu khi thực hiện các hợp đồng có giá trị lớn

4.2.điều kiện cơ sở vật chất cũn yếu kộm

Điều kiện cơ sở vật chất (kho tàng, bến bãi, ) còn yếukém, chật hẹp, rất khó khăn cho việc lu trữ, bảo quản hàng,thu mua gom hàng xuất khẩu

4.3.chất lượng hàng xuất khẩu chưa cao

Chất lượng hàng xuất khẩu còn cha cao, đa phần mới chỉ

là hàng theo mẫu mã của nước ngoài đặt mà ít có hàng dệtmay đợc thiết kế và sản xuất theo kiểu mẫu của Việt Nam

Kỹ thuật dệt may cũng cha cao nên sản phẩm cha đẹp Điềunày làm giảm giá thành sản phẩm xuống rất nhiều

5.Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến những mặt hạn chế trờn

Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và trên thế giớilàm ảnh hởng không ít tới đầu t của các nớc trong khu vựctrong đó có Việt Nam, do đó ảnh hởng đến nguồn vốn kinh

Trang 24

doanh của công ty.

- Công nghệ và kỹ thuật sản xuất của ngành may mặcViệt Nam còn thấp nên chất lượng hàng may mặc chưa cao

- Ngành công nghiệp may mặc Việt Nam tuy đã có từlâu đời song còn lạc hậu, mới chỉ đợc phát triển trong mấynăm gần đây, ảnh hưởng đến các hoạt động tạo mẫu thờitrang và sự phát triển của hàng may mặc trong nước

- Công ty còn có nhiều khó khăn nên chưa có điều kiện

đầu tư cho cơ sở hạ tầng cũng như công nghệ kỹ thuật đểsản xuất

- Hạn chế về trình độ của cán bộ thực hiện các hoạt

động kinh doanh xuất khẩu gây ảnh hưởng không nhỏ đếnkết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 25

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

Năm 2005, nhập khẩu hàng may mặc dệt kim vào thị trường Mỹ đạt 33,

291 tỷ USD, tăng 5,41% so với năm 2004 Trung Quốc là nước đứng đầu vềxuất khẩu hàng may mặc dệt kim sang thị trường Mỹ với giá trị đạt 6, 576 tỷUSD năm 2005, tăng 60,26% so với năm 2004 Mêhicô vẫn đứng thứ hainhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 2, 388 tỷ USD, giảm 11,81% so với năm

2004 Honduras là nước đứng thứ ba về xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹvới kim ngạch xuất khẩu đạt 2, 016 tỷ USD, tăng 0,16% so với năm 2004.Xuất khẩu hàng may mặc dệt kim của nhiều nước ASEAN như: Việtnam, Thái lan, Campuchia, Inđônêxia, Philippin, Lào tăng lên, trong khi xuấtkhẩu của Brunei và Singapor giảm đi Hiện Việt nam đứng thứ 7 về xuất khẩuhàng may mặc dệt kim sang thị trưòng Mỹ

Sau khi hạn ngạch hàng dệt may được bãi bỏ, nhập khẩu hàng dệt may

có chi phí thấp từ Trung Quốc và Ân Độ tăng mạnh, bên cạnh hàng nhập khẩu

từ Trung Quốc hàng may mặc dệt kim từ Ân Độ cũng tăng 37,91% so vớinăm 2004, lên 937 triệu USD

Trang 26

Năm 2005, nhập khẩu hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Mỹ đạt 37,

514 tỷ USD, tăng 6,3% so với năm 2004 Trung Quốc cũng là nước đứng đầu

về xuất khẩu hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Mỹ với kim ngạch xuấtkhẩu đạt 10, 231 tỷ USD, tăng 54,57% so với năm 2004 chiếm 27,27% tổngkim ngạch nhập khẩu hàng may mặc dệt thoi của Mỹ Tiếp theo là Mêhicô và

Ân Độ với kim ngạch xuất khẩu tương ứng đạt 3, 841 tỷ USD và 2, 121 tỷUSD Trong khi xuất khẩu của Mêhicô giảm 7,13%, thì xuất khẩu của Ân Độlại tăng tới 32,75% so với năm 2004

Do xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ tăng quá nhanh, ngày 8/11/2005

Mỹ và Trung Quốc đã kí hiệp định hạn chế xuất khẩu 34 mặt hàng dệt maycủa Trung Quốc sang Mỹ trong thời hạn 3 năm như: sơ mi cotton dệ kim, tất,

sơ mi nam và bé trai dệt thoi, áo dệt kim, quần cotton, đồ lót, áo bơI lội, bộcomplê len, sơ mi dệt kim từ sợi nhân tạo và quần từ tơ tằm, sợi thực vật Cũng với thị trường EU và Nhật Bản, Mỹ là một trong ba thị trường tiêuthụ hàng may mặc lớn nhất thế giới Doanh thu bán lẻ hàng may mặc trên thịtrường Mỹ năm 2003 đã tăng 1,9% so với năm 2002, đạt 115, 5 tỷ USD và dựbáo sẽ tăng khoảng 2,1%/năm trong giai đoạn 2004-2008, lên 121, 2 tỷ USD.Mặc dù mức tăng tiêu thụ ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi xu hướng suy giảmthu nhập, nhưng giá sản phẩm dệt may cũng có xu hướng giảm do nhiều nhàsản xuất Mỹ đã chuyển cở sở sản xuất ra nước ngoài, để giảm chi phí cũng như

do tỷ trọng hàng may mặc giá rẻ nhập khẩu từ các nước có chi phí sản xuấtthấp gia tăng Các sản phẩm mang nhãn mác riêng của nhà sản xuất cũng nhưcác tập đoàn bán lẻ nổi tiếng vẫn là lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng Mỹ

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mức tiêu dùng hàng may mặc tại Mỹ như:

Sự tăng trưởng kinh tế trong nước, hệ thống bán lẻ, cơ cấu dân số, khuynhhướng thời trang, sự thay đổi thói quen làm việc…

Ngày đăng: 29/06/2018, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w