1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ”

21 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 161 KB

Nội dung

SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ” SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ” SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ” SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ” SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ”

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH ”

Trang 2

MỤC LỤC

Nội dung Trang

I Đặt vấn đề……… 1

II Giải quyết vấn đề……….4

1 Cơ sở lý luận của vấn đề……… 4

2 Thực trạng vấn đề………5

3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề……….7

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……… 14

III Kết luận, kiến nghị……… 15

1 Kết luận………15

2 Những ý kiến đề xuất……… 15

Trang 3

I Đặt vấn đề

Mĩ thuật là một trong những mụn nghệ thuật Nếu dạy học là khú thỡdạy nghệ thuật càng khú, cần mang tớnh nghệ thuật cao hơn Song khụngphải là khụng dạy được, vỡ học Mĩ thuật đem lại niềm vui cho mọi người,làm cho mọi người nhỡn ra cỏi đẹp, thấy cỏi đẹp cú trong mỡnh, cú xungquanh mỡnh, gần gũi và đỏng yờu Đồng thời mĩ thuật giỳp cho mọi người tạo

ra cỏi đẹp, thưởng thức cỏi đẹp theo ý mỡnh, thưởng ngoạn nú ngay trongsinh hoạt thường ngày của mỡnh, làm cho cuộc sống thờm hài hũa, hạnhphỳc

Hơn nữa, con người sống giữa thiờn nhiờn “đầy ắp” ngụn ngữ tạohỡnh, đường nột, hỡnh khối, màu sắc của cỏ cõy, hoa lỏ, mõy trời, muụngthỳ… tất cả đều lung linh, đẹp đẽ Chỳng khụng chỉ cho ta vật chất để sống

mà từ cỏi đẹp đú đó đem lại cho con người những xỳc cảm, tỡnh cảm yờu đời,yờu người

Cuộc sống ngày càng phỏt triển thỡ nhu cầu thưởng thức cỏi đẹp sẽkhụng ngừng được nõng cao Chỳng ta cần khẳng định “ cỏi đẹp” chớnh làhiện thực khỏch quan tồn tại độc lập với nhận thức và tỡnh cảm của mỗingười Cỏi đẹp trong trong nghệ thuật hội họa là sự tỏi hiện và phản ỏnh mộtcỏch sỏng tạo vẻ đẹp của thiờn nhiờn và trong cuộc sống xó hội Cho nờn vẻđẹp trong cuộc sống và trong thiờn nhiờn là ngọn nguồn của cỏi đẹp trongnghệ thuật Vớ dụ : vẻ đep của cảnh chựa Tõy Phương, vẻ đẹp của khúm tretrỳc, của cõy dừa, vẻ đẹp trong lao động của nhõn dõn, vẻ đẹp trong chiếnđấu của cỏc anh hựng chiến sĩ đều là đối tượng phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩmnghệ thuật núi chung và trong tỏc phẩm hội họa núi riờng Cỏi đẹp đó thực sựtrở thành một động lực phỏt triển của xó hội, gúp phần tăng trưởng nền kinh

tế quốc dõn Cảm thụ cỏi đẹp để sống đẹp là mục tiờu của giỏo dục, lấy

Trang 4

Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học cóhiệu quả hơn các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cáchsuy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, tư duy hình tượng và phương pháp làm việc khoahọc sẽ góp phần hình thành phẩm chất của con người lao động trong thời kìcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Khi đứng trước một công trình kiến trúc cổ hay một tác phẩm hội hoạđẹp chúng ta không thể không thắc mắc: tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa

gì, được xây dựng từ thời nào, ai đã sáng tạo nó,… nhất là đối với học sinh,những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấy rằngphân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cungcấp cho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một sốkiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới.Qua đó góp phầnhình thành ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hìnhđược thể hiện qua đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gianánh sáng, màu sắc, bố cục Các em được làm quen với một số tác giả tácphẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm và khảnăng sáng tạo của tác giả

Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mởrộng tầm nhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt táccủa các danh hoạ thế giới qua các thời kì lịch sử Đối với học sinh khối 4, 5các em đã được làm quen với phân môn này từ lớp 2, 3 nên phần nào cũng dễdàng tiếp thu hơn, các em có thể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạpchí và internet để phục vụ cho việc học tập Từ đó, các em càng nhận thức rõhơn tầm quan trọng của thường thức mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụcác phân môn khác

Nhà trường ngày nay ngoài việc truyền thụ kiến thức khoa học kĩ thuậtcòn phải cú ý đến giáo dục thẩm mĩ, nhằm đào tạo học sinh trở thành những

Trang 5

con người phát triển toàn diện để xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao và càng phức tạp của xã hội.

Với môn mĩ thuật, qua các phân môn đặc biệt là phân môn thườngthức mĩ thuật, cụ thể sẽ nói đến trong phần sau của đề tài này, phần nào các

em sẽ thấy quý trọng các giá trị truyền thống của dân tộc khi xem những bứctranh, ảnh, tượng, phù điêu …của các anh hùng dân tộc Để làm được điềunày đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinhmột cách nhịp nhàng trong khi lên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nângcao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển toàndiện nhân cách Từ đó, bản thân tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này, đề tài: “

Một số phương pháp phát triển kĩ năng thường thức mĩ thuật cho học sinh”.

Trang 6

II Giải quyết vấn đề

- Được giao nhiệm vụ dạy học mụn Mĩ thuật tụi thấy mỡnh cần phải cútrỏch nhiệm giỏo dục cho cỏc em học sinh nhận thức và hiểu biết về kiến

thức của bộ mụn giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện về đức, trớ, thể, mĩ, gúp

phần nhỏ bộ vào cụng cuộc đổi mới của đất nước, giỳp mọi người hiểu thờm

cỏi chõn, thiện, mĩ.

- Xuất phỏt từ ý nghĩ trờn tụi thấy mỡnh cần phải nỗ lực phấn đấu hơnnữa trong quỏ trỡnh giảng dạy, luụn trau dồi kiến thức, học hỏi đồng nghiệp

và tiếp thu những phương phỏp mới, đỏp ứng những nhu cầu phỏt triển vàđổi mới của toàn xó hội

- Để đảm bảo được những yờu cầu đề ra và đạt được những kết quảđồng đều trong mụn học tụi xỏc định việc sử dụng triệt để và vận dụng linhhoạt đồ dung dạy học và đặc biệt là đồ dựng ứng dụng cụng nghệ thụng tincao trong giảng dạy và học tập như: khai thỏc cỏc thụng tin từ internet, sửdụng giỏo ỏn điện tử …là yếu tố quan trọng hàng đầu

- Việc đổi mới phương phỏp dạy và học luụn luụn được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tõm, nhưng đổi mới sao cho phự hợp với lứa tuổi và điềukiện luụn đũi hỏi những người giỏo viờn như chỳng ta luụn phải đặt ra những

Trang 7

câu hỏi và cùng giải quyết sao cho phù hợp với vùng miền, từng trường, từng

Mĩ thuật, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo rất hiếm và gần như không

có Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm tài liệu, đồ dùng dạy học… Trongkhi đó yêu cầu của bộ môn cần phải có nhiều tài liệu tham khảo như: tranh inphóng to, ảnh chụp có chất lượng và mẫu vẽ…

- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân mônthường thức mĩ thuật nói riêng còn thiếu nhiều, đa phần đều in lại từ sáchgiáo khoa, tranh ảnh mĩ thuật dù có nhưng hạn chế, tranh ảnh hoạ sĩ ViệtNam và mĩ thuật hiện đại Phương Tây hầu như không có để các em quan sát.NhÊt lµ nh÷ng bµi t×m hiÓu vÒ tîng

- Chưa có phòng trưng bày nghệ thuật để trưng bày những sản phẩmcủa các em

- Các tài liệu liên quan đến mĩ thuật ViÖt Nam cũng như mĩ thuậtcủa các nước trên thế giới ở thư viện không có vì vậy phần nào hạn chếnhững hiểu biết của các em

Trang 8

- Máy vi tính ở nhiều trường kết nối internet nhng häc sinh cha

cã ®iÒu kiÖn t×m hiÓu trªn m¹ng do đó những thông tin bên ngoàicác em vẫn chưa cập nhật được

b Về phía học sinh:

Đối với các em học sinh, việc ít được quan sát , tham quan những danhlam thắng cảnh và bảo tàng mĩ thuật, ít khi được tham gia những buổi ngoạikhóa để quan sát khung cảnh thiên nhiên cũng là một thiệt thòi Vì thế vốnhiểu biết về mĩ thuật, về cái đẹp chưa sâu rộng, không kích thích các em say

mê học tập, tìm tòi cái hay, cái đẹp, sự sáng tạo trong nghệ thuật Đa phầncác em học sinh bị chi phối, ảnh hưởng về các môn chính, môn phụ tronghọc tập của nhà trường Các em phải tập chung cho các môn Toán, Tiếng Việt

là chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng, thậm chí còn bỏ quamôn mĩ thuật

Hơn nữa, do thiếu phương tiện học tập, phương pháp thực hành thiếulinh hoạt, nên bài vẽ của các em thường khô khan, thiếu phóng khoáng, đôikhi còn gò bó, công thức, cảm nhận khi thưởng thức một tác phẩm nghệthuật còn rất hạn chế

Qua khảo sát tôi thấy:

- Đa số học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập như giấy,bút chì, màu vẽ…

- 99% học sinh thích học môn mĩ thuật, 1% không thích học do không

có năng khiếu

- Häc sinh cßn h¹n chÕ nhÊt lµ mÆt thêng thøc mÜthuËt Đặc biệt kiến thức để các em tìm hiểu cái đẹp, cái hay trong phânmôn thường thức mĩ thuật ở tiểu học lại chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu duynhất đó là sách giáo khoa và vở tập vẽ (tranh in chỉ có hạn chế ở phòng thiết

Trang 9

bị, cũn phần nhiều vẫn phải sử dụng trong sỏch giỏo khoa và vở tập vẽ củahọc sinh)

- Trong chương trỡnh mĩ thuật ở Tiểu học, thường thức mĩ thuật là mộtphõn mụn cú thời lượng ớt hơn cỏc phõn mụn khỏc nhưng nú nhằm cung cấpnhững hiểu biết, nhận thức sơ lợc về mĩ thuật nói riêng làm quenvới tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi, tìm hiểu sơ qua một vàitỏc phẩm nghệ thuật dân tộc (nh: tranh dân gian, tợng, phù

điêu…) từ đú giỏo dục học sinh lũng tự hào dõn tộc, biết duy trỡ và phỏttriển những thành tựu nghệ thuật của cha ụng để lại cũng như biết yờu thớch

và mở rộng tầm hiểu biết của cỏc em ra thế giới thụng qua cỏc bài mĩ thuật

Tuy nhiờn, do thúi quen khụng chăm chỳ nghe giảng thờm vào đú đồdựng dạy học hạn chế khiến cỏc em thiếu tập trung, tư duy, nếu cú thỡ chỉ đọclại từ sỏch giỏo khoa khụng chịu tỡm tũi, suy nghĩ Chớnh vỡ vậy hiệu quả bàihọc chưa cao

Hơn nữa sự quan tõm của khụng ớt phụ huynh học sinh về mụn mĩthuật vẫn chưa được đỳng đắn, họ cho rằng đú là mụn phụ, mụn khụng quantrọng như Toỏn, Tiếng Việt khiến một bộ phận học sinh cũn chưa say mờmụn học này

Trờn đõy là những vấn đề tồn tại trong thực tế giảng dạy, vỡ vậy tụi đótỡm ra một số phương hướng nhằm phỏt triển kĩ năng trong thường thức mĩthuật cho học sinh cỏc khối 3 + 4 + 5

3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.

* Đối với phõn mụn thường thức mĩ thuật thỡ việc cú tranh insẵn đẹp sẽ giỳp cho giỏo viờn cú phương tiện dạy - học để tiến hành tốt cỏcbài thường thức mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5 Mỗi tranh cú cỏc nội dung, chủ

đề khỏc nhau Vỡ vậy khi sử dụng cỏc bức tranh để phục vụ cho việc giảngdạy, giỏo viờn cần lưu ý:

Trang 10

- Không nên đưa ra nhiều tranh cùng một lúc mà nên chọn bức tranhphù hợp với nội dung bài mình sẽ dạy.

- Treo các bức tranh ở vi trí thích hợp trên bảng để học sinh và cả lớpquan sát tốt

- Tập chung khai thác những nội dung có tính chuyên môn sâu và gắnvới yêu cầu bài dạy

- Yêu cầu học sinh tập chung quan sát tranh trước khi trả lời câu hỏicủa giáo viên

+ Khi dung tranh để hướng dẫn bài thường thức mĩ thuật, giáo viêncần gợi ý để học sinh quan sát và nhận xét tranh ở các nội dung sau:

-Tên tranh, chất liệu

Từ đó các em tự phát triển và hình thành những rung động, những cảm xúcriêng

Cụ thể việc tiến hành các biện pháp để giải quyết vấn đề như sau:

a Kĩ năng hướng dẫn học sinh:

- Giới thiệu bài mới:

Khi vào bài giáo viên không nên cứ thế là vào đề ngay mà có nhiềucách để vào đề hấp dẫn nhằm dẫn dắt, lôi cuốn các em vào bài học

Trang 11

(1) Cho học sinh quan sát một bức tranh không có tác giả hoặc tên tácphẩm sau đó yêu cầu học sinh đoán tên tác giả hoặc tên tranh

(2) Có thể cho các nhóm tự giới thiệu bức tranh mà nhóm mình sưutầm được

Sau đó giáo viên động viên, khích lệ bằng cách cho điểm đối vớinhững nhóm có câu trả lời hay, sáng tạo, có tinh thần sưu tầm tài liệu để phục

Ví dụ: Khi xem tác phẩm “ Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” của hoạ sĩNguyễn Phan Chánh học sinh quan sát tác phẩm để thấy được nội dung vàhình thức thể hiện Nội dung được phản ánh trong tác phẩm hết sức đơn giản,gần gũi với đời sống thường ngày Một bữa cơm của một gia đình nông dân

có vợ chồng con cái ngồi ë xung quanh một mâm cơm trông rất đầm ấmngười vợ đang xới cơm cho con , người chồng và con gái đang ăn Phía sau

là một đống rơm lớn Màu sắc trong tranh thật giản dị, bằng gam màu nâu vẽtrên lụa Sau khi quan sát nhận biết những nét chính của tác phẩm học sinhbiết phân tích nội dung được thể hiện thông qua hình thức của tác phẩm Để

Trang 12

có được sự phân tích này, kiến thứcvề bố cục, đường nÐt, h×nh m¶ng,mµu s¾c

Bữa cơm ngày mùa thắng lợi - Nguyễn Phan Chánh

- Hình mảng, màu sắc trong phân môn vẽ tranh đề tài sẽ hỗ trợ để các

em có thể nhận biết và phân tích

Ví dụ: Bố cục tranh cân đối và chặt chẽ, các nhân vật được thể hiện

tự nhiên trong các tư thế khác nhau , người đang ăn, người đang gắp thức ăn,người đang chăm sóc con, các mảng phụ phía sau làm cho bức tranh thêmphần vững chắc

Màu sắc và bố cục, hình dáng các nhân vật cùng các chi tiết như nổicơm trắng và đầy, mâm cơm có nhiều món ăn, mọi người ngồi ăn trong tư thếthư thái, đống rơm lớn, gam màu nâu ấm áp

Ngoài các yếu tố về bố cục, màu sắc, hình dáng… giáo viên phải chohọc sinh tìm hiểu và làm quen với chất liệu bởi chất liệu sẽ góp phần tạo nên

sự thành công của tác phẩm

Tất cả những yếu tố đó toát lên nội dung chủ đề của tác phẩm “Bữacơm ngày mùa thắng lợi” Từ đó học sinh khái quát được, cảm nhận được

Trang 13

không khí gia đình thật đầm ấm , no đủ, hạnh phúc và thấy được giá trị nghệthuật của tác phẩm là tính chân thực, tính dân tộc sâu sắc

Qua phân tích tác phẩm các em có thể học tập cách sắp xếp bố cục,cách sử dụng đường nét, đậm nhạt, màu sắc trong bài vẽ của mình

- Ngoài kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và áp dụng, cần hìnhthành và phát triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa,sưu tầm tư liệu, tranh ảnh…

*Để phát triển kĩ năng này cần phải yêu cầu học sinh đọc sách giáo

khoa, sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung của bài trên báo, tạp chí,…cóthể đưa ra yêu cầu cụ thể bằng câu hỏi hoặc phiếu giao việc

Ví dụ:

+ Em hãy đọc, ghi tóm tắt nội dung giới thiệu về tác giả Trần Văn Cẩn,Bùi Xuân Phái, Sĩ Tốt, Nguyễn Thụ, Nguyễn Tiến Chung, Trần tuyết Mai, TạThúc Bình…

+ Em hãy xem và cho biết ý kiến nhận xét của mình về nội dung, hìnhthức, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, những bứctranh về phố cổ Hà Nội, …Em có thể cảm nhận và học tập được gì trongnhững tác phẩm đó?

*HoÆc giáo viên có thể giao cho 4 nhóm những nội dung liên quan

đến bài học, yêu cầu các em sưu tầm tranh ảnh rồi tạo thành những bài sưutầm sau đó trình bày trước lớp

*Với những nhiệm vụ như vậy chúng ta dần dần hình thành và phát

triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu một cách độc lập, sáng tạo

Vào giờ học, giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh thảo luậntrong nhóm và trình bày những hiểu biết của mình về nội dung bài học đãchuẩn bị Các em có thể nêu những thắc mắc hoặc câu hỏi để giáo viên giải

Trang 14

thích những điều mà các em chưa rõ Giờ học sẽ thật sôi nổi và thú vị nếucác em chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp

* Khi học sinh nêu nhận xét của mình về các tác phẩm có thể còn

phiến diện, chưa cụ thể hoặc chưa đúng chúng ta đừng vội đưa ra kết luậncủa mình hoặc điều chỉnh ý kiến của học sinh mà nên khuyến khích các emphát biểu ý kiến nhận xét của mình Như vậy, giáo viên sẽ thu được ý kiếncủa nhiều học sinh Trên cơ sở đó, giáo viên có thể phân tích khả năng tựnhận biết, kĩ năng của học sinh đến đâu và sau đó giáo viên cần cung cấp, bổsung thêm kiến thức phát triển kĩ năng cho học sinh.Từ đó phần nào gâyđược hứng thú học tập cho học sinh đối với những bài thường thức mĩ thuật

mà từ trước đến giờ các em cho là khô khan và khó tiếp thu nhất trong bộmôn mĩ thuật

Có thể nói thêm rằng muốn học sinh đánh giá được đúng đắn vẻ đẹpcủa một tác phẩm giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh căn cứ vào hai yếu

tố đó là: nội dung tác phẩm và hình thức tác phẩm , cụ thể là sự vận dụngngôn ngữ hội họa làm sang tỏ được nội dung của chủ đề, tác phẩm đó có bốcục đẹp và chặt chẽ , các hình mảng mang màu sắc đậm nhạt hài hòa diễn tảdược không gian tính cách nhân vật một cách điển hình , phương pháp sửdụng kĩ thuật, kĩ xảo nhuần nhuyễn điêu luyện biểu hiện rõ cảm xúc củangười nghệ sĩ trong việc hình thành tác phẩm đó Điều này có nghĩa là ngườigiaó viên phải có sự hiếu biết , nếu không sẽ mất đi sự truyền cảm thẩm mĩ

và và sức giáo dục cũng bị hạn chế và tác phẩm đó thiếu hẳn cái cầu thẩmmĩ.Và có thể nói như Hồ Chủ Tịch “ Khi chưa xem thì muốn xem , xem rồithì bổ ích.”

b Những năng lực và phẩm chất:

* Khuyến khích động viên các em trong giờ học:

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w