sáng kiến kinh nghiệm nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay sáng kiến kinh nghiệm nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay sáng kiến kinh nghiệm nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay sáng kiến kinh nghiệm nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay
Trang 1Phần III KÕt luËn và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
18 20
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển vàtruyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại của cách mạng khoa học côngnghệ ngày nay, trí tuệ là động lực chính của sự tăng tốc và phát triển Giáodục - Đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc giatrên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc sống củamình Giáo dục là nền tảng của một đất nước, là tương lai của một dân tộc,đặt những cơ sở ban đầu rất trọng yếu cho sự phát triển của con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa
- Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bảnthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá Đây là nhiệm vụ hàngđầu đảm bảo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta Để đạt đượcmục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 thì khoa học côngnghệ và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực quan trọng đưa đấtnước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới Vìvậy, giáo dục và đào tạo được Đảng và nhà nước ta coi là quốc sách hàngđầu và huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân
xây dựng trên nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
- Để đạt được mục tiêu của xã hội hoá giáo dục mà Đảng và nhà nước
đã đề ra trong giai đoạn hiện nay thì: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động
Trang 3phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”
(điều 8- Luật Giáo dục)
- Có thể nói xã hội hoá công tác giáo dục là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng mà nhà trường phải thực hiện trong suốt quá trình phấn đấu nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nhân lực” Nhà nước ta còn nghèo, bằng con đường xã hội hoá công
tác giáo dục để huy động nguồn đầu tư của các lực lượng xã hội, các cá nhân
tham gia, thực hiện phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng phát triển giáo dục” Xã hội hoá công tác giáo dục là biện pháp là phương
tiện giáo dục, là con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục, để sự nghiệpgiáo dục phát triển bền vững, có chất lượng và hiệu quả
- Trong nhiều năm trước đổi mới, đất nước với cơ chế quan liêu baocấp, chúng ta đã nhà nước hoá công tác giáo dục, làm cho ngành giáo dục rơivào thế đơn độc, không thu hút được nguồn lực của xã hội Sự phát triển giáodục cả về số lượng không đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội của đất nước
- Phường Nông Trang nói chung và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàngnói riêng đã tiến hành xã hội hoá công tác giáo dục song hiệu quả đạt đượcchưa cao, đôi khi còn mang nặng hình thức Nhân dân nhận thức về xã hộihoá chưa đầy đủ, chưa đồng bộ chủ yếu mới tập trung vào động viên, khaithác sự đóng góp của quần chúng nhân dân nhằm tháo gỡ khó khăn về cơ sởvật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trường
- Vì vậy việc đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục là rất cần thiết, yêu cầu ngưêi cán bộ quản lý phải tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề bất cập trên
Trang 4II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận
- Xã hội hoá công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm công tácgiáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dụcquốc dân dưới sự quản lý của nhà nước
- Xã hội hoá công tác giáo dục là một quan điểm của Đảng đối với sựnghiệp giáo dục nhằm làm cho mọi hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệpcủa dân, do dân và vì dân, gắn với quá trình phát triển và tiến bộ xã hội phùhợp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Về thực chất xã hội hoá giáo dục chính là xây dựng được cơ chế phốihợp các lực lượng trong toàn xã hội Dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng chăm
lo sự nghiệp giáo dục, quan tâm đến yếu tố con người, coi con người là độnglực phát triển xã hội
- Xã hội hoá công tác giáo dục đã tạo thêm nguồn đầu tư cơ sở vậtchất cho giáo dục
- Xã hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao tinh thần tráchnhiệm của cán bộ giáo viên nhà trường trong sự cam kết giữa gia đình - nhàtrường và địa phương trong việc giáo dục học sinh, vấn đề này được thểhiÖn rõ trong đại hội giáo dục các cấp
- Xã hội hoá công tác giáo dục còn góp phần xây dựng nề nếp kỷcương học đường, góp phần tôn vinh nghề dạy học
Nội dung cơ bản của việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục trongcác nhà trường cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáodục
- Huy động xã hội tham gia vào quá trình giáo dục
Trang 5- Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hoá cáchình thức học tập và các loại hình trường lớp.
- Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục
Để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vai trò của Hiệu trưởngtrường Tiểu học là hết sức quan trọng Vì Hiệu trưởng là người tổ chức, lãnhđạo và quản lý mọi hoạt động của nhà trường Hiệu trưởng có trách nhiệmxây dựng môi trường giáo dục thuận lợi Tóm lại xã hội hoá công tác giáodục là huy động mọi lực lượng trong nhà trường và ngoài xã hội tham gia
vào giáo dục Đúng như lời Bác Hồ căn dặn: “Giáo dục ở nhà trường là một phần còn sự nghiệp ngoài xã hội, trong gia đình để giúp việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục ở nhà trường dù tốt đến đâu nhưng thiếu giáo dục ở gia đình, ngoài xã hội kết quả cũng không hoàn toàn” (Bài nói
chuyện tại hội nghị cán bộ đảng trong ngành giáo dục tháng 6 - 1957 của Bác
Hồ )
Xã hội hoá giáo dục là một cuộc vận động lớn có sự lãnh chỉ đạo chặtchẽ của Đảng uỷ, chính quyền địa phương và vai trò nòng cốt của nhà trườnghuy động mọi nguồn lực trong xã hội cho giáo dục
2 Thực trạng của vấn đề:
Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng được xây dựng trên diện tíchđất 8029m2 với 33 phòng học trong đó 29 phòng dành cho 29 lớp 2 phòngdành cho phòng học tin học, 2 phòng dành cho bồi dưỡng học sinh giỏi.Tổng số phòng chức năng 10 phòng gồm: 1 phòng văn thư - tài vụ, 1 phòngHiệu trưởng, 1 phòng thư viện, 2 phòng phó hiệu trưởng, 1 phòng y tế họcđường & chữ thập đỏ, 1 phòng Đoàn đội, 1 phòng thiết bị & đồ dùng dạyhọc, 1 phòng thường trực bảo vệ, 1 phòng họp & làm việc của giáo viên
Thuận lợi: Nhà trường có khuân viên đẹp khang trang, sân chơi cho
học sinh rộng rãi Có đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên mạnh nhiệt tình
Trang 6có năng lực có trách nhiệm cao, hết lòng vì học sinh thân yêu Học sinhngoan có rất nhiều em chăm chỉ học tập và vươn lên học giỏi Trường có chi
bộ mạnh với tổng số Đảng viên là 39 đồng chí chiếm 80%
Khó khăn: Một số trang thiết bị phục vụ cho học tập và vui chơi của
học sinh còn thiếu Thiếu phòng học nên mật độ học sinh còn đông (Có khốilớp bình quân là 40 - 42 học sinh/ lớp) Thiếu nhà điều hành khã kh¨n choc«ng t¸c qu¶n lý
Về đội ngũ:
- Về số lượng: Tổng số CB - GV - NV hợp đồng: 72
Trong đó: Lãnh đạo 3 đ/c (1 nam, 2 nữ )
Giáo viên: 50Văn thư, kÕ to¸n: 01Ytế học đường: 01Giáo viên hợp đồng: 07Còn lại là lao động hợp đồng
- Về trình độ đào tạo:
Đại học: 30; Cao đẳng : 05; THSP: 15
Đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đội ngũ đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đủ năng lực
để tiếp thu phương pháp mới, có năng lực giảng dạy
- Nhược điểm: Đội ngũ còn hạn chế về công nghệ thông tin, một bộ
phận còn ít cập nhật thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, dẫnđến việc sử dụng thiết bị hiện đại còn hạn chế Nhà trường luôn phải thựchiện chế độ tăng cường giáo viên cho vùng ven dẫn đến việc một số giáoviên chưa thật yên tâm công tác
Việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học Đinh
Tiên Hoàng phường Nông Trang thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong một
Trang 7số năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng và đã thu được một số kết quả bướcđầu song nó chưa thực sự trở thành động lực quan trọng nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường Nếu các cán bộ quản lý thực hiệnmột cách đồng bộ, đầy đủ các biện pháp đã nêu trong sáng kiến thì sẽ đẩymạnh được xã hội hoá công tác giáo dục ở trường mình góp phần nâng caochất lượng giảng dạy và học tập.
- Các hình thức tuyên truyền:
+ Thông qua các kỳ họp phụ huynh học sinh+ Thông qua các chi hội phụ huynh, thông qua ban thường trựchội phụ huynh học sinh
+ Qua trao đổi, nói chuyện, hội thảo, tọa đàm thông qua cácdiễn đàn của các tổ chức đoàn thể của phường, của khu dân cư
+ Thông qua các kênh truyền thanh của phường
+ Thông qua các buổi giáo viên đến thăm gia đình học sinh ởhoạt động này nhà trường giữ vai trò nòng cốt Là người tiến hành tham mưu
Trang 8công tác xã hội, vì nhà trường là người làm giáo dục nên hiểu biết giáo dụchơn ai hết.
- Phương pháp tuyên truyền thuyết phục thông qua từng hoạt động,thông qua các tổ chức, thông qua vai trò cá nhân người cán bộ quản lý, ápdụng mọi hình thức phong phú trong việc vận động quần chúng Trong côngviệc này nhà trường phải là trung tâm thu hút, thông qua các kỳ họp phụhuynh, có sự hiện diện của đại diện UBND phường, đại diện của hội đồnggiáo dục phường Chú trọng xây dựng qui chế làm việc giữa nhà trường vớiphụ huynh học sinh, với các ban ngành tổ chức có liên quan để tạo được sựnhận thức và hành động thống nhất
- Xác định rõ mỗi cán bộ giáo viên trong nhà trường phải là một tuyêntruyền viên có ý thức học hỏi để hoàn thiện mình, nắm bắt được ý tưởng chỉđạo của nhà trường Linh hoạt, tôn trọng, tự tin trước phụ huynh học sinh,biết cách đặt vấn đề, trình bày khoa học, hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu làm sao
để phụ huynh nhận thức được vấn đề và nhiệt tình tham gia vào các côngviệc xây dựng và phát triển nhà trường Muốn làm tốt việc này giáo viên phảitích cực đi thăm, nắm bắt tình hình, tìm hiểu gia cảnh và tâm tư nguyện vọngcủa học sinh, của phụ huynh học sinh
- Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng đóng trên địa bàn phường NôngTrang rất khó khăn vì nhận thức của nhân dân còn hạn chế Vì vậy ngườiHiệu trưởng cần phải làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, thammưu kịp thời có hiệu quả với Đảng uỷ, chính quyền địa phương trong mọicông tác liên quan đến giáo dục Tham mưu bằng các văn bản, bằng các đề
án có tính đến nhiều giải pháp cụ thể phù hợp
- Việc làm cụ thể:
+ Tham mưu với hội đồng giáo dục phường để thành lập mạnglưới tuyên truyền về xã hội hoá công tác giáo dục
Trang 9+ Tham mưu với hội đồng giáo dục để mở hội nghị tập huấnhàng năm cho các cán bộ đầu ngành, trưởng khu, tổ trưởng dân phố vào cuốitháng 8 với nội dung cập nhật, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu.
- Hàng năm nhà trường tổ chức quán triệt, thảo luận bàn bạc thốngnhất trong hội đồng sư phạm về nội dung kế hoạch tuyên truyền xã hội hoácông tác giáo dục vào dịp bồi dưỡng hè tháng 8 hàng năm, chuẩn bị cho nămhọc mới
3.1.2 Thực hiện tốt các bước tiến hành xã hội hoá công tác giáo dục trong phạm vi phường.
Tham mưu với phường mở đại hội giáo dục cấp cơ sở để chọn nhữngngười có năng lực, phẩm chất, có nhiệt huyết với sự nghiệp giáo dục và hộiđồng giáo dục của địa phương
Để làm tốt thường xuyên hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục nhàtrường có một vai trò tíct cực, quan trọng Là người tích cực tham mưu, đềxuất chương trình, kế hoạch, mục tiêu với cấp uỷ, chính quyền, hội phụhuynh học sinh Trong một phạm vi nào đó là người tổ chức thực hiện, triểnkhai thực hiện là người tuyên truyền viên tích cực, thường xuyên có phươngpháp và bản lĩnh
- Chương trình, kế hoạch, mục tiêu đề xuất phải phù hợp có tính khảthi được dân chủ bàn bạc và dân chủ đề ra những biện pháp thực hiện
- Công khai mọi hoạt động trong nhà trường, tạo điều kiện để nhândân được giám sát được kiểm tra trong công việc xây dựng nhà trường tựđánh giá được hiệu quả công sức, vật tư, tài lực mà họ đóng góp để xây dưngnhà trường
- Trong quá trình tuyên truyền vận động, xác định công tác mục tiêuphải hết sức mềm dẻo và linh hoạt tránh nguyên tắc dập khuôn, dùng dư luận
Trang 10tích cực để cảm hoá cá nhân, trên cơ sở thiết lập tốt, cởi mở, bền vững mốiquan hệ gia đình, nhà trường, xã hội.
- Nhà trường phải là một khối đoàn kết thống nhất, mọi thành viênphải tự giác tận tâm, tận lực trong công việc, tất cả vì hạnh phúc, tạo dựngđược lòng tin trong phụ huynh, trong nhân dân Có như vậy công tác xã hộihoá công tác giáo dục ở đơn vị sẽ có nhiều hứa hẹn tốt đẹp
- Tham mưu với cấp uỷ, chính quyền phường thành lập hội đồng giáodục Phường, hội đồng giáo dục đứng đầu là Bí thư hoặc chủ tịch, uỷ viên làcác trưởng, phó các ban ngành của phường, bí thư chi bộ, đại diện ban giámhiệu trong đó hiệu trưởng phải là phó ban chỉ đạo hội đồng giáo dục
3.1.3 Thường xuyên củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường
và cộng đồng.
Cần phải có một quy chế phối hợp hành động giữa nhà trường, giađình và xã hội Thông qua quy chế đó, phân định rõ trách nhiệm của mọingười, mọi lực lượng trong công tác giáo dục thể hiện rõ sự phụ trách riêngbiệt từng mặt hoạt động giáo dục Làm cho mọi tổ chức, cá nhân đều có tráchnhiệm với giáo dục Cùng xây dựng hạnh phúc mọi nơi, mọi lúc ở gia đình,nhà trường và ngoài xã hội làm cho chương trình giáo dục học sinh khépkín, từ đó thuận tiện cho việc giáo dục và quản lý học sinh nhằm đạt tới mộthiệu quả cao Tránh được những rủi ro không cần thiết
Nhà trường phải tạo được niềm tin với cộng đồng bằng cách nâng caochất lượng dạy và học Chỉ có trên cơ sở ra sức phấn đấu nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường mới tạo ra được niềm tin, tạo ra sựgắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với nhân dân địa phương
3.1.4 Tăng cường công tác kế hoạch hoá các hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục của nhà trường.
Trang 11- Người Hiệu trưởng phải có kế hoạch chi tiết cụ thể xác định đúngđắn mục tiêu lâu dài của công tác xã hội hoá giáo dục Đây là giải pháp chiếnlược và sách lược cho sự nghiệp giáo dục của địa phương Kế hoạch phảiđược cụ thể hoá sát với thực tế của trường, của địa phương Kế hoạch phảiđược thông qua các cấp lãnh đạo, thông qua chi bộ, ban giám hiệu và hộiđồng sư phạm, bên cạnh kế hoạch chung hiệu trưởng phải có kế hoạch chotừng giai đoạn, từng năm học như :
+ Kế hoạch xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
+ Kế hoạch xây dựng chất lượng giảng dạy
+ Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật trang thiết bị phục
+ Kế hoạch mở lớp : Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch
mở lớp cho năm sau để báo cáo với phòng giáo dục và hội đồng giáo dụcphường Loại hình lớp : 30 lớp đều học 2 buổi/ngày
+ Có kế hoạch xây dựng các phòng học và các phòng chứcnăng
+ Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy vàhọc công khai báo cáo với chính quyền và nhân dân địa phương
- Để thực hiện được các kế hoạch đã xác định, nhà trường cần :
+ Nhà trường phải thực hiện đầy đủ nội quy dân chủ, dân chủtrong mọi sinh hoạt: Công khai trong công tác tuyển sinh, công khai trong
Trang 12nhận xét đánh giá xếp loại và xét học sinh lên lớp Có như vậy mới tạo rađược và giữ được lòng tin trong các lực lượng xã hội.
+ Đặc biệt cuối mỗi năm học, nhà trường phải công khai thu chitài chính trước hội nghị toàn thể phụ huynh học sinh, có sự hiện diện của Uỷban nhân dân phường và ban thường trực hội cha mẹ học sinh toàn trường
+ Huy động mọi nguồn vốn tập chung sức xây dựng cơ sở vậtchất nhà trường Tranh thủ nguồn vốn nhà nước hỗ trợ kết hợp với nguồnvốn do dân đóng góp và đầu tư của địa phương, để đảm bảo xây dựng đếnđâu chắc chắn hiệu quả ngay tới đó Từng bước củng cố xây dựng cơ sở vậtchất theo phương hướng phong trào phù hợp với địa phương Kích thích sựđóng góp của nhân dân xây dựng cơ sở vật chất Cần có ban kiến thiết xâydựng được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm để kiểm tra giám sát trong quá trìnhxây dựng
3.1.5 Tăng cường tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thường xuyên việc thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở nhà trường.
- Công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện :
+ Công tác tổ chức được thực hiện một cách khoa học, côngkhai dân chủ Phân công, phân nhiệm đúng người đúng việc nhằm phát huynăng lực, sở trường của từng cán bộ giáo viên trong việc thực hiện xã hội hóacông tác giáo dục ở nhà trường
+ Việc chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục được thực hiệnthường xuyên, liên tục Có sự phối kết hợp đồng bộ từ cao xuống thấp: Từchi bộ đến ban giám hiệu, đến các tổ, khối, đến từng cá nhân giáo viên, họcsinh
+ Phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các tổ chức xã hội
ở địa phương