Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KIỀU THỊ LAN ĐÁNHGIÁQUYTRÌNHCHIẾTVÀLÀMSẠCHTINHDẦUTỪHẠTGẤCBẰNGPHƯƠNGPHÁPPHỔUVVÀSẮCKÍLỎNGHIỆUNĂNGCAOHPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành : Hóa học phân tích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNHGIÁQUYTRÌNHCHIẾTVÀLÀMSẠCHTINHDẦUTỪHẠTGẤCBẰNGPHƯƠNGPHÁPPHỔUVVÀSẮCKÍLỎNGHIỆUNĂNGCAOHPLC Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Lan Ngành học: Hóa học phân tích Cán hướng dẫn: ThS Vũ Thị Kim Thoa Hà Nội – 2018 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Vũ Thị Kim Thoa, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ sở vật chất bảo em q trình tiến hành thí nghiệm Cuối em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn sinh viên lớp K40C – Sư phạm Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp động viên, khích lệ bạn bè, người thân đặc biệt gia đình tạo niềm tin giúp em phấn đấu học tập hồn thành khóa luận Trong q trìnhlàm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắc khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Kiều Thị Lan Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Vũ Thị Kim Thoa.Các kết số liệu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Kiều Thị Lan Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY GẤC 1.1.1.Đặc điểm thực vật học 1.1.1.1 Khái quát 1.1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.2 Thành phần hóa học gấc 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁPCHIẾTDẦU THỰC VẬT 1.2.1 Chọn dung môi chiết 1.2.2 Quá trìnhchiết 1.2.3 Phươngphápchiết 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁPCHIẾT PHA RẮN 10 1.3.1 Định nghĩa chiết pha rắn 10 1.3.2 Các chế chiết pha rắn 10 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁPHPLC 11 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Ngun tắc q trìnhsắckí 12 1.4.3 Phân loại sắckí hấp phụ 13 1.4.4 Các đại lượng đặc trưng sắckí đồ 14 1.4.5 Hệ thống HPLC 17 1.4.5.1 Bình đựng dung môi 18 1.4.5.2 Bộ phận khử khí 18 1.4.5.3 Bơm cao áp 18 1.4.5.4 Bộ phận tiêm mẫu 18 1.4.5.5 Cột sắckí khí 18 Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.4.5.6 Đầu dò 19 1.4.5.7 Bộ phận ghi tín hiệu 20 1.4.5.8 Thiết bị in liệu 20 1.4.6 Các bước tiến hành sắckí 20 1.4.6.1 Chuẩn bị dụng cụ, máy móc 20 1.4.6.2 Chuẩn bị dung môi pha động 20 1.4.6.3 Chuẩn bị mẫu đo HPLC 21 1.4.6.4 Cách vận hành thiết bị 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 22 2.1 Đánhgiá qui trìnhchiếttừhạtgấc 22 2.1.1 Phổ hấp thụ chất chứa gốc với nối liên hợp 22 2.1.2 Sự phụ thuộc mật độ quang A dầuhạtgấc với nồng độ dầugấc (mg/ml) 22 2.1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang vào dung môi 23 2.1.4 Chiếttinhdầuhạtgấc dung môi hữu 24 2.2 ĐÁNHGIÁQUYTRÌNHLÀMSẠCHTINHDẦUGẤC 30 2.2.1 Nghiên cứu trìnhlàmphươngphápchiết pha rắn 31 2.2.1.1 Nghiên cứu trình hấp phụ dầu cột chiết silicagel 31 2.2.1.2 Nghiên cứu trình giải hấp phụ dầu 33 2.3 ĐÁNHGIÁ THÀNH PHẦN TRIGLIXERIT TRONG DẦUHẠTGẤC 40 2.3.1 Định tính triglixerit dầuhạtgấc 40 2.3.2 Định lượng triglixerit dầuhạtgấc 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÍHIỆUVÀ CHỮ VIẾT TẮT Kíhiệu Tên Tiếng Anh Tiếng Việt SPE Solid – Phase Extraction Chiết pha rắn Wavelength Bước sóng UV-VIS Ultraviolet-Visible Phổtử ngoại khả kiến High Performance Liquid Phươngphápsắckílỏnghiệu Chromatography caoHPLC Reverse Phase RP-HPLC High Performance Liquid Chromatography Normal Phase NP-HPLC High Performance Liquid Chromatography Kiều Thị Lan Phươngphápsắckílỏnghiệucao pha đảo Phươngphápsắckílỏnghiệucao pha thường K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1 Các thành phần màng tươi Gấc chín .5 Bảng 1.2 Dung môi khác dùng chiết xuất nhóm hoạt chất từ dược liệu (Houghton Raman, 1998) Bảng 2.1 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dầuhạtgấc (tại = 270nm) .22 Bảng 2.2 Kết xác định khối lượng dầuhạtgấc qua lần chiết dung mơi n-hexan với thể tích dung mơi lần chiết 10ml 25 Bảng 2.3 Kết xác định khối lượng dầuhạtgấc qua mối lần chiết dung mơi n-hexan với thể tích dung môi lần chiết 20ml 25 Bảng 2.4 Kết xác định tổng % chiết qua lần chiết dung môi aceton 28 Bảng 2.5 Kết xác định số đại lượng trìnhchiếtdầuhạtgấc 30 Bảng 2.6 Kết khảo sát trình hấp thụ dầuhạtgấc cột DIAPAK C 32 Bảng 2.7 Phần trăm giải hấp chất phân tích hệ dung môi khác .34 Bảng 2.8 Kết rửa giải dầuphươngphápchiết pha rắn .34 Bảng 2.9 Các thơng số sắckí đồ phân tích dầuhạtgấc RP-HPLC 41 Bảng 2.10 Kết xác định thành phần triglixerit dầuhạtgấc 46 Bảng 2.11 Kết xác định hàm lượng dầu thành phần axit béo có dầuhạtgấc 47 Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.a.b: Gấc nếp Hình 1.2 Hoa gấc Hình 1.3 Màng gấc .4 Hình 1.4 Hạtgấc Hình 1.5 Sơ đồ thể ảnh hưởng lực rửa giải 13 Hình 1.6 Quá trình rửa giải tách peak chất A chất B .13 Hình 1.7 Sắckí đồ chất A chất B 14 Hình 1.8 Ảnh hưởng độ chọn lọc đến hiệu tách peak hai chất A B 15 Hình 1.9 Cách tính hệ số khôngđối xứng peak 16 Hình 2.1 Sơ đồ bước chuyển lượng dao động electron (A) phổ hấp thụ phân tử hợp chất chứa ba nối đôi liên hợp (B) .22 Hình 2.2 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dầuhạtgấc (trong dm nhexan) 23 Hình 2.3 Phổ hấp thụ phân tử eclectron dầuhạtgấc dung môi khác 1-trong dung môi n-hexan, 2- dung mơi CH2Cl2 24 Hình 2.4 Hiệuchiếtdầuhạtgấc dung mơi hexan (thể tích dung môi mỗilần chiết 10 ml) 26 Hình 2.5 Hiệuchiếtdầuhạtgấc dung môi hexan (thể tích dung mơi lần chiết 20 ml) 26 Hình 2.6 Hiệuchiếtdầuhạtgấc dung mơi diclometan 27 Hình 2.7 Dung dịch dầugấc dung môi diclometan lần chiết (thể tích lần 10ml) 28 Hình 2.9 Mơ hình phân tử triglixerit phospholipid có tròng dầuhạt thực vật 31 Hình 2.10 Quá trình hấp thu dầu cột chiết pha rắn DIAPAK C 32 Hình 2.11 Quá trình rửa giải cột chiết hệ dung môi khác 33 Hình 2.12 Q trínhchiếtlàmdầuhạtgấc 35 Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.13 Sắckí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải hệ n-hexan diclometan (1:1, v/v) A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-8: phân đoạn dầu thu sau 1-8 ml rửa giải 36 Hình 2.14 Sắckí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải diclometan A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-4: phân đoạn dầu thu sau 1-4 ml rửa giải .36 Hình 2.15.Sắc kí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải aceton A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-4: phân đoạn dầu thu sau 1-4 ml rửa giải .37 Hình 2.16 Quá trình giữ αE2S trạng thái hấp phụ silicagel 38 Hình 2.17 Quá trình giữ αE2S trạng thái hấp phụ silicagel theo thời gian .39 Hình 2.18 Sắc ký đồ dầuhạtgấc (A) dầu chuẩn momordica charantia (B) 41 Hình 2.19 Ba dạng cấu hình acid liên hợp octadecatrienoic có thiên nhiên dạng phổ hấp thụ phân tử chúng 43 Hình 2.20 Phổ hấp thụ electron dung môi 40% isopropanol 60% acetonitrin đo cuvet đầu dò diot quang (DAD) 44 Hình 2.21 Các mẫu gấc thu hái từtỉnh khác .45 Hình 2.22 Kết tách triglixerit có dầuhạtgấc 46 Kiều Thị Lan K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1- Hình 2.13 Sắckí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải hệ n-hexan diclometan (1:1, v/v) A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-8: phân đoạn dầu thu sau 1-8 ml rửa giải Hình 2.14 Sắckí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải diclometan A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-4: phân đoạn dầu thu sau 1-4 ml rửa giải Kiều Thị Lan 36 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.15 Sắckí đồ phân đoạn dầugấc thu trình rửa giải bằngaceton A- dầuhạtgấc trước làm sạch, 1-4: phân đoạn dầu thu sau1-4 ml rửa giải Trên hình 2.13 hệ dung môi n-hexan diclometan (1:1,v/v) rửa giải chọn lọc lớp chất dầuhạtgấc Trong lần rửa giải (thể tích lần 1ml) có triglixerit rửa giải.Sau lần thứ lượng triglixerit để giảm xuống đáng kể triglixerit lượng diglixerit, monoglixerit rửa giải Lần rửa giải chọn lọc với di monoglixerit Kết thu tương tự với trường hợp giải hấp diclometan (hình 2.14) Trong trường hợp dùng aceton làm dung mơi rửa giải mức độ rửa giải chọn lọc lớp chất kém.Dễ nhận thấy sắckí đồ lần giải hấp gần khơng có khác biệt (bỏ qua khác biệt kích thước pic trường hợp) Điều dễ dàng giải thích độ phân cực dung môi dùng rửa giải cột chiết Trong trường hợp sử dụng silicagel pha tĩnhchiết pha rắn có tương tác nhóm Si-OH với nhóm phân cực hợp chất lớp chất dầugấc (Ví dụ nhóm este –COO– glixerit) Khi rửa giải dung mơi hữu chất phân cực rửa giải triglixerit rửa giải trước, sau đến diglixerit, monoglixerit, axit béo tự do, photpholipit … Nếu sử dụng dung mơi phân cưc aceton đồng thời rửa giải tồn lớp chất lipit lúc khơng có chọn lọc Kiều Thị Lan 37 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên số hợp chất không no với nối đôi liên hợp (như carotenoid) tiếp xúc với nhóm silanol vài hãng silicagel thương mại làm pha tĩnh chúng bị phân hủy nhanh Vì sử dụng silicagel với vai trò chất hấp phụ cần phải điều khiển hoạt tính chúng với chất mà hấp phụ Để đánhgiátrình lưu giữ dầu trạng thái bị hấp phụ silicagel, từdầu sau làm tiến hành tách riêng thành phần (di α-eleostearat-stearat (αE2S)) hệ thống sắckí điều chế Shimadzu LC20 sử dụng pha động 50% isopropanol 50% acetonitrin với đầu dò điot quang bước sóng 270 nm Hệ thống sắckí điều chế Shimadzu LC20, cột điều chế 250×10 mm, SUPELCOSILTMLC-18 Từ thành phần thu chuẩn bị dung dịch α-E2S n-hexan (3mg/ml) Lấy 1ml dung dịch chuẩn bị cho vào chai đựng mẫu vials thêm vào 0.2 g pha rắn (silicagel) với ba nhãn hiệu khác (silicagel KCМГ: dạng hạt với hốc nhỏ, silicagel КСКГ: dạng hạt với hốc lớn, silicagel cột chiết pha rắn DIAPAK C), đậy nắp, giữ nhiệt độ phòng để tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Sau khoảng thời gian nghiên cứu, gạn bỏ phần dung môi khỏi pha tĩnh, giải hấp aceton, sau loại bỏ aceton hòa tan mẫu pha động để tiến hành chạy sắckíHPLC Kết sau chạy sắc ký đưa hình 2.10 Hình 2.16.Quá trình giữ αE2S trạng thái hấp phụ silicagel 1-Dung dịch dầu gốc, sản phẩm sau giải hấp sau 48h với: 2-silicagel mác КСМГ; 3silicagel nhãn КСKГ; 4- silicagel cột chiết pha rắn DIAPAK C Kiều Thị Lan 38 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Theo kết hình 2.16 thấy mẫu dung dịch chuẩn ban đầu tách từdầuhạtgấc chứa triglixerit αE2S, với một lượng nhỏ đồng phân (sắc kí đồ 1), sau thời gian tiếp xúc thời gian 48 tiếng với silicagel nhãn hiệu KCМГ (sắc kí đồ 2), KCKГ (sắc kí đồ 3) silicagel chứa cột chiết pha rắn DIAPAK C (sắc kí đồ 3) phá phủy gần hồn tồn chất phân tích Sau nghiên cứu phụ thuộc mức độ chuyển hóa chất phân tích vào thời gian tiếp xúc chất phân tích với silicagel chứa cột chiết pha rắn để đánhgiá khả sử dụng cột chiết pha rắn DIAPAK C làmdầuhạtgấc Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thời gian giữ chất phân tích silicagel khác Kết thu sắckí đồ hình 2.17 Hình 2.17 Q trình giữ αE2S trạng thái hấp phụ silicagel theo thời gian 1- dung dịch dầu gốc; 2- sau 1h tiếp xúc; 3- sau 24h tiếp xúc, 4- sau 48h tiếp xúc Từ kết thu thấy với thời gian tiếp xúc silicagel với α-E2S ngắn mức độ chuyển hóa chất phân tích nhỏ Đồng thời với thời gian tiếp xúc không dài (0,5-1,0 giờ) chất phân tích bị phân hủy khơng Kiều Thị Lan 39 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đáng kể (nhỏ 1%) Như sử dụng cột chiết pha rắn DIAPAK C để làmdầu chứa gốc axit với nối đôi liên hợp nhiên thời gian tiếp xúc mẫu với pha rắn phải giới hạn 2.3 ĐÁNH GIÁTHÀNH PHẦN TRIGLIXERIT TRONG DẦUHẠTGẤC 2.3.1 Định tính triglixerit dầuhạtgấc Để phân tích thành phần triglixerit dầuhạtgấc sử dụng phươngsắc ký lỏnghiệucao pha đảo Mẫu phân tích hệ thống HPLC Agilent 1260 Infinity với đầu dò PDA đầu dò khối phổ, cột tách 250×4 mm, Kromasil 100-5C18, dung mơi 40% isopropanol 60% acetonitrin, nhiệt độ cột 30oC, thể tích tiêm mẫu 20μl, nồng độ dầu 1mg/ml, bước sóng 270nm Các mẫu dầuhạtgấcchiếtlàm theo phươngpháp nghiên cứu Đồng ý với kết xác định thành phần axit béo có dầuhạtgấc công bố Mathaus.B cộng sự, dầuhạtgấc chứa triglixerit với gốc nối đôi liên hợp octadecatrien (α-eleostearic).Tuy nhiên thành phần triglixerit dầuhạtgấc chưa có tài liệu cơng bố.Chính nghiên cứu xác định thành phần triglixerit có dầugấc đồng thời chứng minh có mặt gốc α-eleostearic, thành phần mà nhiều nghiên cứu trước khơng phát Đầu tiên có mặt có gốc octadecatrien liên hợp dầuhạtgấc dễ dàng phát đo phổ hấp thụ phân tử dung dịch chiết n-hexan (đã phần trên) Để xác định thành phần triglixerit cho chạy sắc ký dầuhạtgấc điều kiên trình bày trên dầuhạt mướp đắng (momordica charantia) Dầuhạt mướp đắng dùng dầu chuẩn với thành phần triglixerit biết sẵn Sắckí đồ hình 2.18 Kiều Thị Lan 40 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.18 Sắc ký đồ dầuhạtgấc (A) dầu chuẩn momordica charantia (B) Nhìn sắc ký đồ dầuhạtgấc xuất 10 thành phần triglixerit chính, Thành phần triglixerit dầu xác định thông qua việc tính tốn theo phươngpháp bước chuyển số gia, sử dụng dầuhạt mướp đắng làmdầu chuẩn Bảng 2.9 Các thơng số sắckí đồ phân tích dầuhạtgấc RP-HPLC Tên pica Triglixerit Thời gian Logk Bước chuyển số gia ( X →Y ) b (m/z [M+H ]) lưu (tR,phút) + E_L L_O X3 (873.7) 10.204 0.489 X2L (875.8) 11.964 0.578 0.089 XL2 (877.7) 14.143 0.668 0.090 X2O (877.7) 15.173 0.705 X2P (851.7) 16.164 0.738 XLO (879.7) 18.123 0.796 0.091 0.128 XLP (853.8) 19.38 0.829 X2S (879.7) 20.464 0.856 X2O (881.6) 23.502 0.924 10 XLS (889.8) 24.587 0.946 0.090 Giá trị trung bình ( X →Y ) O_P P_S 0.127 0.033 0.034 0.119 0.128 0.117 0.090 0.128 0.034 0.118 Dầu momordica charantia Giá trị trung bình ( X →Y ) Kiều Thị Lan 41 0.090 0.128 0.034 0.118 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội a Khóa luận tốt nghiệp Đánh số pic sắckí đồ hình 2.18, b Thời gian chết cột to=2,5 phút, xác định dựa vào thời gian giữu dãy triglixerit E3-E2L-EL2-E3 Các triglixerit kíhiệu chữ cái, biểu thị cho gốc axit béo có phân tử L – gốc linoleic acid, O- gốc oleic, P – gốc panmitic , S- gốc stearic, αEgốc α-eleostearic acid Các pic xác nhận lại kết xác định phổ khối.Kết đưa bảng 2.9.Từ sắckí đồ, nhận thấy dầu dạng khác họ momordica (hạt mướp đắng hạt gấc) có thành phần tương tự có tỉ lệ pic khác nhau.Từ bảng 2.9 nhận thấy giá trị bước chuyển số gia lặp lại tốt (sự khác giá trị không sai số phép xác định logk, 0.002).Từ kết xác định thành phần triglixerit dầuhạt gấc, đồng thời kết xác nhận phổ khối với giá trị ion m/z [M+H+] Tiếp theo tiến hành xác định xác lại cấu trúc acid octadecatrien liên hợp (kí hiệu X) có dầuhạtgấc (hay nói cách khác chứng minh cấu trúc X α-eleostearic (C18:39Z, 11E, 13E)).Chú ý rằng, theo lý thuyết tồn nhiều đồng phân axit liên hợp octadecatrienoic với khác vị trí nối đôi liên hợp khác cấu hình cis- trans nối đơi Tuy nhiên tự nhiên tồn số lượng có giới hạn axit dầutừhạt thực vật Bởi dầu thực vật tổng hợp đồng phân vị trí octadeca9,11,13-trienoic octadeca-8,10,12-trienoic Ngồi nối đơi C=C có cấu hình trans Chính tồn dạng cấu trúc (khi xem xét giới hạn nối đôi liên hợp) Ứng với cấu trúc có dạng phổ hấp thụ electron phân tử Kiều Thị Lan 42 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.19 Ba dạng cấu hình acid liên hợp octadecatrienoic có thiên nhiên dạng phổ hấp thụ phân tử chúng Loại I: punicic C18:39Z, 11E, 13Zvà jacaric acids C18:38Z, 10E, 12Z; Loại II: catalpic C18:39E, 11E, 13Z, α-eleostearic C18:39Z, 11E, 13E calendic acids C18:38E, 10E, 13Z; loại III: β-eleostearic C18:39E, 11E, 13E and all-trans-calendic acids C18:38E, 10E, 12E Tất octadecatrienoic acid liên hợp có dạng phổ hấp thụ phân tử hình 2.19 Đồng thời ứng với thay đổi cấu hình phân tửtừ dạng cis sang dạng transsẽ quan sát thấy tượng chuyển dịch xanh phổ hấp thụ phân tử Chính so sánh phổ hấp thụ phân tử electron cho công cụ để xác định cấu trúc gốc axit octadecatrienoic đó.Trong q trìnhlàm thực nghiệm chứng minh rằng, khơng có hiệu ứng solvatochromic dung môi sử dụng để tách triglixerit (30 - 60% isopropanol acetonitrin) sử dụng đầu dò diot quang, phận có khả đo phổ phân tích thành phần tách q trìnhsắc kí, trường hợp hồn tồn phù hợp Để xác nhận cấu hình axit α-eleostearic dầugấcphổ hấp thụ electron toàn 10 triglixerit tách sắc ký đồ dầugấc so sánh với phổ hấp thụ electron α-eleostearic dầu mướp đắng Kết hình 2.20 Kiều Thị Lan 43 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.20 Phổ hấp thụ electron dung mơi 40% isopropanol 60% acetonitrin đo cuvet đầu dò diot quang (DAD) Kíhiệu 1, a, b sắc ký đồ A dầuhạtgấc Kết 10 triglixerit dầugấc có dạng phổ hấp thụ phân tự loại hoàn toàn trùng khớp với phổ hấp thụ phân tử αeleostearic dầuhạt mướp đắng Ngoài sắckí đồ A hình 2.18 bên cạnh pic đánh số xuất vài pic phụ thời gian giữ lớn pic (đánh dầu chữ a) Phổ hấp thụ phân tử pic có chuyển dịch xanh ứng với chuyển cấu hình từ cis sang trans (hình 2.20) Các pic đứng trước pic (pic b), có phổ hấp thụ phân tử có chuyển dịch đỏ so với phổ hấp thụ phân tử píc Bằng so sánh thời gian giữ phổ hấp thu phân tử xác định dược rằng: pic a- triglixeit phân tử có gốc αeleostearic thay thể gốc β-eleostearic Pic b- triglixeit phân tử có gốc α-eleostearic thay thể gốc punic acid 2.3.2 Định lượng triglixerit dầuhạtgấc Để định lượng triglixerit có dầuhạtgấc phải dựa vào diện tích pic với hệ số điều chỉnh số lượng gốc eleostearic hợp chất triglixerit.Để đảm bảo tính xác mẫu gấc thu hái 14 tỉnh thành khác từ Bắc vào Nam tiến hành phân tích Kiều Thị Lan 44 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.21 Các mẫu gấc thu hái từtỉnh khác 1- Gấc tẻ, 2- Gấc lai, 3- Gấc nếp Thu hái năm 2016 Kíhiệu Vị trí M1 M2 M3 Thái Vĩnh An Bình Phúc Giang M4 M5 Hà Nội Daclak M6 M7 M8 Đắc Yên Quảng Nơng Bái ngãi Thu hái năm 2016 Kíhiệu Vị trí G1 Quảng Bình G2 Ba Vì G3 G4 G5 Thái Hải Nam Nguyên Phòng Định G6 Hà Giang G7 Lào Cai Trong hình 2.22 sắckí đồ mẫu gấc trồng ba địa điểm khác nhau.Dễ nhận thấy dù tỉ lệ triglixerit khác thành phần dầugấc chứa 10 loại triglixerit.Tất phép xác định chạy lần lấy kết trung bình Từ kết thu chúng tơi tính tốn thành phần axit béo 14 mẫu dầu Kết thành phần axit béo dầuhạt gấc: αeleostearic-63,68 %; linoleic -11.37 %; oleic-6.69 %; pamitic-2.38 %; stearic-15.72 % Kết phù hợp với kết xác định thành phần acid béo có dầugấc tài liệu tham khảo khác.Từ kết đưa kết luận dầuhạtgấc nguồn phong phú α-eleostearic Kiều Thị Lan 45 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.22.Kết tách triglixerit có dầuhạtgấc А- mẫuG3; B- mẫu G1; С- mẫu М8 Bảng 2.10 Kết xác định thành phần triglixerit dầuhạtgấc Hàm lượng triglixerit (%) (n=5; ±0.9%) Tên mẫu αE3 αE2L αEL2 αE2О αELО αE2S αELS М1 9.33 9.53 5.27 11.5 5.41 41.23 12.24 М2 9.04 13.17 9.27 17.45 9.13 22.73 10.26 М3 13.66 10.66 3.33 13.46 3.87 35.74 11.05 М4 12.87 12.87 4.21 14.15 3.98 36.18 8.98 М5 9.06 9.16 4.37 13.72 5.05 37.42 14.74 М6 22.18 13.50 3.87 14.11 4.13 24.34 8.62 М7 29.23 12.03 2.46 18.74 3.35 21.79 5.08 М8 39.36 10.58 0.95 7.15 1.28 22.97 4.12 G1 16.98 8.70 1.74 12.27 2.51 45.47 5.29 G2 5.77 8.55 4.86 10.31 4.98 44.42 9.75 G3 3.29 7.25 5.28 13.26 6.54 42.17 13.46 G4 5.31 7.01 4.44 12.23 4.68 49.07 10.81 G5 11.72 8.98 2.52 12.39 3.32 47.46 7.83 G6 7.34 7.93 4.61 13.13 5.01 43.84 10.48 G7 3.40 6.88 6.06 10.95 5.02 48.38 12.47 Kiều Thị Lan 46 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.11.Kết xác định hàm lượng dầu thành phần triglixerit có dầuhạtgấc Tên mẫu Hàm lượng Hàm lượng triglixerit % dầu (%) (n=5; ±0.4%) (n=3; ±1.14%) αE L O P S M1 50.8 61.44 13.23 5.72 1.79 17.82 M2 52.2 58.89 17.75 9.9 2.46 11 M3 48.8 64.52 11.3 5.92 2.67 15.6 M4 51.2 64.57 12.01 6.17 2.19 15.05 M5 52.1 60.64 13.22 6.94 1.82 17.39 M6 48.4 67.94 11.68 6.18 3.03 10.99 M7 49.5 72.39 8.81 7.44 2.4 8.96 M8 51.7 72.01 6.10 3.10 1.70 9.03 G1 52.7 68.48 7.02 5.55 2.04 16.92 G2 50.9 61.44 13.23 5.72 1.79 17.82 G3 49.6 58.14 13.37 7.47 2.48 18.54 G4 48.8 61.23 10.96 5.77 2.08 19.96 G5 53.0 65.52 8.85 5.3 1.89 18.43 G6 52.8 61.57 11.36 6.76 2.2 18.11 G7 51.1 59.05 12.64 6.16 1.86 20.28 50.9 63.68 11.37 6.69 2.28 15.72 Trung bình Các triglixerit kíhiệu theo gốc axit phân tử triglixerit (không xét đến phân bố khác gốc phân tử) Ví dụ: L2O (di linoeatoleat) biểu thị cho triglixerit phân tử chứa gốc axit linoleic gốc oleic, L – gốc linoleic acid, O – gốc oleic, P – gốc panmitic, S – gốc stearic, αE – gốc α-eleostearic acid Kiều Thị Lan 47 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong nghiên cứu đưa phươngphápchiếttinhdầuhạtgấc (momordica cochinchinesis) dung mơi hữu sử dụng dung mơi nhexan thuận tiện, hiệuđánhgiálàmtinhdầuphươngphápchiết pha rắn sử dụng cột chiết DIAPAK C để làmdầu chứa gốc axit với nối đôi liên hợp Kết với thời gian tiếp xúc với pha tĩnh đủ lâu chất phân tích thành phần triglixerit dầu bị phân hủy Đồng thời sử dụng quytrình chuẩn bị mẫu sử dụng phươngphápsắckílỏnghiệucao RP-HPLC tơi xác định thành phần triglixerit có dầuhạt gấc, kết dầuhạtgấc chứa hàm lượng cao axit α-eleostearic hợp chất có hoạt tính sinh học cao Kiều Thị Lan 48 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 734735, (2004) Bộ Y Tế,“Kỹ thuật sản xuất dược phẩm”, tập 2, Nhà xuất Y học, (2007) Võ Văn Chi, “Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, trang 79, (1999) Bùi Minh Đức cộng sự, “Bột GấcdầuGấc Hàm lượng cao β caroten, lycopen α - tocopherol đảm bảo dinh dưỡng bền vững, phòng điều trị HIV/AIDS” tạp chí“Cây Thuốc Qúy”, số 17/2004, trang 20, (2004) Phạm Hoàng Lộ (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, I, Nhà xuất trẻ, trang 568 Nguyễn Quang Lộc cộng sự, “Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm”, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, (1993) Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc ViệtNam”, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, trang 335 – 337, (2004) Thi Xuân Mi, “Thảo dược chữa bệnh” (Nguyễn Thanh Tùng dịch, BS Ngọc Tám hiệu đính), Nhà xuất Thanh Hóa, trang 62, (2002) Thái Phan Quỳnh Như, “Phương pháp phân tích sắc ký lỏnghiệucao (HPLC)”, Viện kiểm nghiệm Bộ Y Tế, (2001) 10 Thái Duy Thìn cộng sự, “Nghiên cứu ứng dụng phươngphápsắc ký lỏnghiệucao (HPLC) đo quang phổUV – vis để định tính định lượng hoạt chất thuốc có từ đến thành phần”, Viện kiểm nghiệm thuốc Bộ Y tế, Trường Đại học Dược Hà Nội, (2003) Kiều Thị Lan 49 K40C – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 11 Ngô Thị Thủy, “Dầu Gấc, thuốc qúy người Việt”, tạp chí “CâyThuốc Quý” số 19/2004, trang 21, (2004) TIẾNG ANH Żwir-Ferenc A., Biziuk M “Solid Phase Extraction Technique – Trends,Opportunities and Applications”,Polish J Environ Stud 15, 677-690, (2006) V Ruiz-Gutiérrez, M.C Pérez-Camino, “Update on solid-phase extraction for the analysis of lipid classes and related compounds”, Journal of Chromatography A, 885, 321–341, (2000) Ishida B.K., Turner C., Chapman M.H et al, “Fatty Acid and Carotenoid Composition of Gac (Momordica cochinchinensisSpreng) Fruit”, J Agric Food Chem,52, 274–279, (2004) Ruger, R., Niehaus, T., van Lenthe, E et al “Vibrationally resolved UV/Vis spectroscopy with time-dependent density functional based tight binding”, J Chem Phys., (2016) Deineka, V.I., Staroverov, V.M., Fofanov, G.M., Balyatinskaya, L.N., “AnIncrementApproach to the HPLC Analysis of Triglycerides” Pharmaceutical Chemistry Journal, 37, 392-395, (2002) Kiều Thị Lan 50 K40C – Sư phạm Hóa học ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH CHIẾT VÀ LÀM SẠCH TINH DẦU TỪ HẠT GẤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV VÀ SẮC KÍ LỎNG... để chiết làm tinh dầu từ hạt gấc nhu cầu cấp bách để tiến tới tạo sản phẩm thương mại có giá trị từ hạt gấc Chính vậy, em chọn đề tài: Đánh giá quy trình chiết làm tinh dầu từ hạt gấc phương pháp. .. phương pháp phổ UV sắc kí lỏng hiệu cao HPLC ” với mục tiêu nghiên cứu sau: - Tìm quy trình chiết thành phần glixerit từ hạt gấc - Tìm quy trình tinh chế làm dầu gấc chiết - Sử dụng phương pháp trắc