MỞ Đ U 1. T nh h ế Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là lĩnh vực rất quan trọng trong phân cấp quản lý nhà nước. Các cấp chính quyền được phân cấp phải độc lập thực hiện và thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệm vụ khi được phân cấp ngân sách bằng cách chủ động các nguồn lực cần thiết và đưa ra các quyết định chi tiêu hợp lý. Phân cấp quản lý NSNN đối với một tỉnh cụ thể luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt trong việc phân cấp NSNN. Sau khi được trung ương phân cấp thì việc phân cấp quản lý NS P phải bám sát vào Luật NSNN, dựa trên đặc điểm của từng địa phương để chi tiêu cho hợp lý. Tại tỉnh Hưng Yên, việc quản lý nguồn ngân sách được nhận từ NSTW đã thu được những kết quả đáng ghi nhận. Nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy định cụ thể, rõ ràng, bám sát cơ sở pháp lý là Luật NSNN. Việc phân cấp do được xây dựng và phân bổ trong điều kiện cụ thể nên có thể khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương. ã có một số kết quả rõ ràng hơn trong việc bố trí chi tiêu ngân sách, hạn chế sự can thiệp sâu của cấp trên vào công việc, quyết định thu-chi của cấp dưới. Năm 2017 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 75/NQ - H ND ngày 9.12.2016 của H ND tỉnh về định mức chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2017 – 2020. UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách bảo đảm đúng định mức, chế độ, thực hiện triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, dành nguồn chi trả nợ công và kiểm soát nợ công, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Trong năm 2017, công tác điều hành và quản lý chi ngân sách của các đơn vị, địa phương trong tỉnh đã bám sát dự toán được giao, đáp ứng được các nhiệm vụ và kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế hiện nay, kết hợp với tình hình kinh tế- chính trị- xã hội trong nước và trên địa bàn tỉnh, cần có nhiều sự thay đổi, cái cách được thực hiện mạnh mẽ hơn trong việc phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh Hưng Yên. Việc thu NSNN, mà cụ thể là thu thuế còn gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế không thuận lợi, dẫn tới cần các biện pháp để đôn đốc, cải thiện tình hình. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn NSNN trong bối cảnh nước ta đang đổi mới mô hình chính quyền địa phương theo quy định tại Hiến pháp 2013, đổi mới cơ chế phân cấp ngân sách là vô cùng quan trọng. Việc phân cấp này cần đảm bảo tính thống nhất của ngân sách, duy trì vai trò chủ đạo của NSTW, nhưng vẫn phải tạo cơ chế để khơi thông tính chủ động của NS P trong khai thác các lợi thế về địa bàn. Tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, công khai trong quy trình ngân sách, mở rộng hình thức và nội dung công khai; tăng cường trách nhiệm giải trình... chính là "chìa khóa vàng" để tiến hành cải cách phân cấp ngân sách - một trong những nội dung quan trọng trong cải cách tài chính công của Việt Nam trong thời gian tới. Do vậy, cần có một sự đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh Hưng Yên trong thời gian qua, phân tích rõ những ưu điểm, hạn chế để có được những giải pháp kịp thời nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương và định hướng phân cấp quản lý ngân sách tại tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn tới. Trước những yêu cầu bức thiết về lý luận và thực ti n của việc phân cấp quản lý NSNN đối với tỉnh Hưng Yên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ HUYỀN HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN SANG HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - năm MỤC LỤC CHƯ NG C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 16 CHƯ NG THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 19 2.1 ặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, NSNN tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng đến quản lý phân cấp ngân sách nhà nước 19 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hưng Yên 30 2.3 ánh giá thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tình Hưng Yên 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH HƯNG YÊN 60 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSNN 60 3.2 ịnh hướng phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên 63 3.3 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQ P Chính quyền địa phương DTNS Dự tốn ngân sách GTGT Giá trị gia tang H ND Hội đồng nhân dân NS P Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp TT B Tiêu thụ đặc biệt UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng GDP Tổng sản phẩm nội địa GTSX Giá trị sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế - xã hội 2011-2016 tỉnh Hưng Yên 24 Bảng 2.2: Danh mục văn lĩnh vực thu, chi, phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN địa phương 30 Bảng 2.3: Tổng hợp thu NSNN địa bàn Hưng Yên 2011-2016 33 Bảng 2.4: Tổng hợp thu NSNN cấp tỉnh Hưng Yên 2011-2016 .34 Bảng 2.5: Tổng hợp thu ngân sách cấp huyện giai đoạn 2011-2016 35 Bảng 2.6: Tổng hợp thu ngân sách cấp xã giai đoạn 2011-2016 36 Bảng 2.7: Tỷ lệ phân chia nguồn thu tiền từ số loại thuế địa bàn tỉnh Hưng Yên 39 Bảng 2.8: Tổng hợp chi ngân sách nhà nước địa bàn Hưng Yên 2011-2016 41 Bảng 2.9: Tổng hợp chi ngân sách nhà nước tỉnh Hưng Yên 2011-2016 .42 Bảng 2.10: Tổng hợp chi ngân sách cấp huyện giai đoạn 2011 – 2016 44 Bảng 2.11: Tổng hợp chi ngân sách cấp xã giai đoạn 2011 – 2016 45 MỞ Đ U T nh hế Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực quan trọng phân cấp quản lý nhà nước Các cấp quyền phân cấp phải độc lập thực thực cách có hiệu nhiệm vụ phân cấp ngân sách cách chủ động nguồn lực cần thiết đưa định chi tiêu hợp lý Phân cấp quản lý NSNN tỉnh cụ thể vấn đề quan tâm đặc biệt việc phân cấp NSNN Sau trung ương phân cấp việc phân cấp quản lý NS P phải bám sát vào Luật NSNN, dựa đặc điểm địa phương để chi tiêu cho hợp lý Tại tỉnh Hưng Yên, việc quản lý nguồn ngân sách nhận từ NSTW thu kết đáng ghi nhận Nguồn thu nhiệm vụ chi quy định cụ thể, rõ ràng, bám sát sở pháp lý Luật NSNN Việc phân cấp xây dựng phân bổ điều kiện cụ thể nên khai thác tiềm năng, mạnh địa phương ã có số kết rõ ràng việc bố trí chi tiêu ngân sách, hạn chế can thiệp sâu cấp vào công việc, định thu-chi cấp Năm 2017 năm thực Nghị số 75/NQ - H ND ngày 9.12.2016 H ND tỉnh định mức chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2017 – 2020 UBND tỉnh đạo ngành chức kiểm soát chặt chẽ khoản chi ngân sách bảo đảm định mức, chế độ, thực triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, dành nguồn chi trả nợ cơng kiểm sốt nợ công, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Trong năm 2017, công tác điều hành quản lý chi ngân sách đơn vị, địa phương tỉnh bám sát dự toán giao, đáp ứng nhiệm vụ kế hoạch đề Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế nay, kết hợp với tình hình kinh tế- trị- xã hội nước địa bàn tỉnh, cần có nhiều thay đổi, cách thực mạnh mẽ việc phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên Việc thu NSNN, mà cụ thể thu thuế gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế không thuận lợi, dẫn tới cần biện pháp để đơn đốc, cải thiện tình hình Nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn NSNN bối cảnh nước ta đổi mơ hình quyền địa phương theo quy định Hiến pháp 2013, đổi chế phân cấp ngân sách vô quan trọng Việc phân cấp cần đảm bảo tính thống ngân sách, trì vai trò chủ đạo NSTW, phải tạo chế để khơi thông tính chủ động NS P khai thác lợi địa bàn Tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tăng cường trách nhiệm giải trình "chìa khóa vàng" để tiến hành cải cách phân cấp ngân sách - nội dung quan trọng cải cách tài cơng Việt Nam thời gian tới Do vậy, cần có đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên thời gian qua, phân tích rõ ưu điểm, hạn chế để có giải pháp kịp thời nhằm hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương định hướng phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hưng Yên giai đoạn tới Trước yêu cầu thiết lý luận thực ti n việc phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên, tơi chọn đề tài “Hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình ngh ên ứu Do việc phân cấp quản lý NSNN vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới nhiều mặt kinh tế- xã hội- trị đất nước, giai đoạn đổi nay, việc nghiên cứu đề tài nhận nhiều quan tâm đặc biệt từ nước quốc tế Tại luận án tiến sỹ quản lý hành Lê Tồn Thắng, năm 2013 “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay” nêu lên thực trạng, thành tựu, hạn chế phân cấp quản lý ngân sách nước ta Tác giả lý giải sở khoa học phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước sở thực ti n qua kinh nghiệm số nước giới Từ sâu phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nội dung phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức ngân sách nhà nước; phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước; phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước; phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước Khi phân tích thực trạng phân cấp nội dung, văn quy phạm pháp luật phân cấp đánh giá việc triển khai thực phân cấp thực tế xem xét để đánh giá ưu điểm, hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế Những đánh giá thực trạng, đặc biệt nguyên nhân hạn chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thực ti n để tác giả đề xuất giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, Luận án tiến sĩ tiếp cận góc độ quy định pháp luật phân cấp, mà thiếu áp dụng việc thực phân cấp với quy định tình hình cụ thể địa phương [20] Luận văn Thạc sỹ kinh tế học TPHC Xuân Liên, trường ại học kinh tế năm 2007 “Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương” nghiên cứu thực trạng việc phân cấp cho NS P Từ lý luận chung phân cấp NSNN, tập trung vào phân tích vai trò ngân sách với kinh tế thị trường, phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới Pháp, Australia, Philippin, tác giả rút học nên học hỏi áp dụng vào Việt Nam Tác giả phân tích thực trạng phân cấp, phân quyền NSNN vào giai đoạn trước năm 2007, từ rút thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc phân cấp NSNN Bên cạnh đó, giải pháp để hoàn thiện chế phân cấp NSNN tác giả đề xuất nhằm tăng tính hiệu quy trình Tuy nhiên, vào thời điểm đó, nghiên cứu dừng mức lý thuyết, nữa, giai đoạn sau chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài 2008, nên lý thuyết thực trạng khơng mang thực tế tình hình tài tồn cầu xấu ảnh hưởng đến nguồn thu khoản chi NSNN [10] Ngồi ra, nhiều báo, nghiên cứu khoa học luận văn lấy phân cấp NSNN làm đề tài nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình góp phần mang lại nhìn đa chiều phân cấp NSNN cho địa phương, giúp đề tài trở thành vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước nói chung nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa nghiên cứu đầy đủ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Hơn thế, giải pháp đưa tập trung vào việc đổi công tác quản lý ngân sách nói chung chưa tập trung hoàn thiện giải pháp phân cấp quản lý ngân sách Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu lý thuyết phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đồng thời xây dựng hệ thống giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nội dung cụ thể cần thiết thời gian tới M h nh ngh ên ứu c đ ch nghiên c Xây dựng sở lý luận thực ti n để đề xuất hệ thống giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2017- 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nghiên c 3.2 Nhiệ ầu tiên, dựa lý luận phân cấp quản lý NSNN, luận văn làm rõ quan hệ NSTW NS P Sau xem xét việc phân cấp quản lý NSTW cho tỉnh Hưng Yên, số phân tích, đánh giá khoa học thực trạng phân cấp quản lý ngân sách cấp quan địa phương tỉnh Hưng Yên đưa Bên cạnh đó, luận văn làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân tồn tại, kết đạt Nhiệm vụ cuối đưa định hướng, giải pháp để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên giai đoạn tới .Đ ng h ngh ên ứu i tư ng nghiên c ối tượng nghiên cứu luận văn lý luận phân cấp quản lý NSNN, có việc phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền địa phương (bao gồm phân cấp quản lý NSNN NSTW cho địa phương cụ thể phân cấp quản lý cấp quyền địa phương tỉnh đó) h i nghiên c Luận văn nghiên cứu phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh Hưng Yên khảo sát kinh nghiệm nước tỉnh Thái Bình quận Ba ình, TP Hà Nội Nghiên cứu thực ti n phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2017 ịnh hướng, mục tiêu giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý đến năm 2030 Phương h luận hương h nghiên ứu Trong trình nghiên cứu, phương pháp sau sử dụng: - Phương pháp phân tích, tổng hợp để có đánh giá, kết luận, đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận thực ti n công tác phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam - Phương pháp so sánh để làm rõ giống khác vấn đề nghiên cứu qua giai đoạn, để từ có nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Ý nghĩ lý luận thực tiễn c a luận ăn Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực ti n, tài liệu góp phần giúp cho tỉnh Hưng Yên thay đổi, cải cách phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn Ngân sách nhà nước Luận văn nghiên cứu toàn diện hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên ế u luận ăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: iải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên CHƯ NG C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận hân quản lý ngân s h nh nướ 1.1.1 Ngân sách nhà nước, phân cấp phân q yền q ản lý NSNN Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (theo luật Ngân sách nhà nước năm 2015) Khoản 16, điều 4, chương I luật NSNN năm 2015 quy định Phân cấp quản lý ngân sách việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán ngân sách việc quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Khái niệm phân cấp quản lý NSNN nêu hiểu luận án cụ thể sau: ột là, phân cấp quản lý NSNN bao gồm thẩm quyền định ngân sách thẩm quyền quản lý ngân sách nhà nước Hai là, phân cấp quản lý NSNN tập trung vào phân cấp quyền hạn, trách nhiệm quan có liên quan đến thẩm quyền định thẩm quyền quản lý NSNN Phân quyền phân định chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước cấp, tạo thành chế độc lập quan cấp để quan kiểm sốt kiềm chế lẫn nhằm tránh lạm quyền Hoặc việc trung ương chuyển giao phần quyền hạn, nhiệm vụ, phương tiện vật chất cho cấp địa phương thực Do phân quyền theo chiều dọc phân cấp có chung nội hàm chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn từ quyền trung ương cho địa phương nên d dẫn đến sai lầm đồng hai khái niệm Phân cấp hiểu phân chia quan, đơn vị máy hành theo chiều dọc Trong cấp có quyền cao bắt buộc với cấp Phân cấp chức năng, nhiệm vụ, nhiệm vụ phân định rõ ràng trách nhiệm cấp Phân quyền hiểu phân chia, phân cơng, phân hóa n Ngồi ra, ngành thuế thực đồng giải pháp chống thất thu thuế, triển khai số biện pháp thiết thực như: tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế theo chế "một cửa liên thông", thường xuyên tra, kiểm tra thuế theo phương pháp quản lý rủi ro, thực tốt ề án chống thất thu ngân sách lĩnh vực xăng dầu ối với vấn đề chi ngân sách, ngành tài rà sốt chặt chẽ, thực nghiêm túc việc tiết kiệm chi theo dự toán giao, tiết kiệm triệt để khoản chi thường xuyên, giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, khánh tiết, hạn chế mua sắm thiết bị có giá trị lớn Quản lý chặt chẽ hạn chế tối đa việc ứng trước dự tốn ngân sách Nhà nước, khơng chuyển nguồn sang năm sau cơng trình, dự án chậm triển khai 3.2 Định hướng hân quản lý NSNN ỉnh Hưng Yên Quán triệt quan điểm cải cách hành theo nghị số 30c/NQ - CP ngày 08/11/2011 Chính phủ chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý, xem phân cấp quản lý tiền đề, phương tiện thực cải cách hành chính, đảm bảo cải cách hành đạt hiệu cao Căn vào yếu tố đặc thù nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN, chủ chương nhà nước đưa số định hướng phân cấp quản lý NSNN thời gian tới tỉnh Hưng Yên sau: Th nhất, bảo đảm vai trò chủ đạo NSTW hệ thống NSNN vai trò chủ đạo NS cấp tỉnh hệ thống NS P tỉnh Hưng Yên Bảo đảm quản lý thống Trung ương; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp tỉnh Hưng Yên việc thực nhiệm vụ quản lý NSNN địa bàn theo quy định pháp luật Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý NSNN ngành với nhiệm vụ quản lý NSNN cấp CQ P tỉnh Hưng Yên Cần tách bạch rõ ràng cấp ngân sách Sửa đổi chế phân cấp theo hướng tạo quyền chủ động cho địa phương phân bổ định ngân sách 63 Ngân sách phải phân bổ sở đo lường kết đầu cách xác Phân cấp cần xem xét đến điều kiện, lực thực tế địa phương chế để thực dự án đầu tư mang tính liên khu vực Th hai, trao cho địa phương quyền tự chủ định, quản lý nguồn thu Về bổ sung cân đối (khoản iều 9): Luật NSNN quy định: “Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách cấp khoản thu phân chia cấp ngân sách” Theo đó, Tỉnh Hưng Yên bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân giao cho cấp thực hiện; phân cấp phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp Bảo đảm phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đặc thù ngành, lĩnh vực, điều kiện khả phát triển khu vực, vùng lãnh thổ, với loại hình thị, nơng thơn, với xu hội nhập khu vực quốc tế Th ba, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu: Bảo đảm tương ứng nhiệm vụ chi với nguồn lực NS; phải đồng bộ, ăn khớp ngành, lĩnh vực có liên quan Bảo đảm quyền trách nhiệm H ND, UBND cấp tỉnh Hưng Yên việc thực nhiệm vụ NS phân cấp; đồng thời phát huy dân chủ rộng rãi để nhân dân tham gia quản lý NSNN Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho nhiều cấp mà xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ khơng quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền Ngồi cần tránh tượng chạy đua cục địa 64 phương cung cấp hàng hóa cơng dẫn đến tình trạng mà nhà kinh tế gọi là: “cùng chạy đua bét” Th tư, Tỉnh đổi quy trình lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách cách theo tư phương pháp đại, dựa vào kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Th nă , tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình NSNN Hưng Yên cần đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách cho quyền cấp phải đảm bảo tính tập trung thống NSNN Tức phải đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách cấp tỉnh việc thực điều chỉnh cấu kinh tế, thực nhiệm vụ quan trọng địa phương, sách xã hội lớn chi phối, điều hòa cân đối phát triển địa phương tỉnh với nhằm đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý Mặt khác, đơi với đảm bảo tính độc lập ngân sách cấp phải đảm bảo kiểm tra, giám sát ngân sách cấp ảm bảo công bằng, công khai, minh bạch phát triển cân đối nguồn ngân sách khu vực địa bàn để chủ động thực nhiệm vụ giao, đồng thời đảm bảo tập trung điều hành ngân sách cấp phạm vi địa phương 3.3 G ả h h yếu ho n h n hân quản lý NSNN Giải pháp khắc ph c h n chế phân cấp q ản lý NSNN Một là, tăng tính chủ động thực quyền địa phương việc phân cấp quản lý NSNN, gắn phân cấp với phân quyền Như đề cập hạn chế việc phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên việc lồng ghép quy trình NS P NSNN ịa phương chưa tạo điều kiện thuận lợi để thực làm chủ ngân sách địa phương Do đó, để hồn thiện chế phân cấp NSNN địa phương phải thực phân quyền định với nguồn ngân sách cấp Tuy nhiên, điều ràng buộc việc chi ngân sách đảm bảo tính thống NSNN Chính điều làm cho H ND ln tình trạng thiếu chủ động, định lại vấn đề cấp giao nhiệm vụ, khơng phải vào tình hình cụ thể địa phương để đề xuất định nhiệm vụ chi Như vậy, để hạn chế vấn đề trên, 65 cần nghiên cứu để có chế để bước tăng tự chủ tài khóa cho quyền địa phương, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, gắn với việc quản lý cung ứng dịch vụ công địa phương Cần nghiên cứu tính khả thi việc nâng cao tính tự chủ thu ngân sách cấp tỉnh, kết hợp với tăng hiệu trách nhiệm giải trình ngân sách địa phương nước ta, cho phép địa phương có sắc thuế riêng hay áp dụng mức thuế suất tạo cạnh tranh thuế địa phương, tạo rào cản luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, thiếu quản lý thống Trung Ương Tuy nhiên, địa phương trao quyền tự chủ thuế mức độ thấp để tạo điều kiện khai thác mạnh địa phương, giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách Trung ương Các loại thuế tài sản thuế nhà đất, thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuế có sở thuế không lưu động nên trao quyền tự chủ nhiều cho địa phương NS P nên định dựa ý kiến, đề xuất H ND cấp sau xem xét tình hình thực tế địa phương, để định nhiệm vụ thu, chi sát đảm bảo tính thống NSNN Bên cạnh đó, cần có cần đổi quy định phân định nhiệm vụ chi trách nhiệm cấp ngân sách phù hợp với chức nhiệm vụ cấp quyền, khắc phục tình trạng nhiệm vụ chi phân cho q nhiều cấp mà khơng có ranh giới rõ ràng, dẫn đến chồng chéo, không hiệu Quan trọng cần tăng quyền chủ động cho quyền cấp tỉnh để đảm bảo tính chủ động quyền cấp tỉnh việc phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách trực thuộc (huyện, xã) theo quy định Luật NSNN năm 2015 ề nghị Luật NSNN sửa đổi theo hướng bỏ quy định giao nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thơng, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng thị, vệ sinh thị cơng trình phúc lợi công cộng cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hai là, xóa bỏ tính hình thức quy trình ngân sách địa phương, tăng cường giám sát thúc đẩy thực ngân sách có hiệu 66 Tính động sáng tạo địa phương hạn chế việc điều hành NS P, thiếu tiêu chuẩn định mức có sở khoa học, làm nảy sinh tình trạng thu nhiều, chi nhiều ngược lại thu ít, chi Tình trạng chấp hành bị động ngân sách chia UBND cấp, thu không đủ chi, phải chờ nguồn vốn bổ sung cấp dẫn đến việc cấp trở nên bị động lúng túng thiếu kinh phí Một số địa phương chưa tích cực khai thác nguồn thu để đảm bảo chi, chưa khai thác mạnh địa phương để tạo nguồn thu lâu dài, dựa vào vay nợ lớn Do đó, để hạn chế tình hình này, cần phải hình thành phương thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho địa phương nguyên tắc sử dụng cho việc xác định mức bổ sung, song có thêm kết gắn với kế hoạch chi tiêu trung hạn Ngoài cần hoàn thiện hệ thống tiêu chí, nguyên tắc bổ sung có mục tiêu gắn với định hướng chiến lược phát triển ưu tiên vùng, miền kế hoạch trung hạn địa phương ột đề xuất khác nghiên cứu để có chế chuyển giao ngược (từ địa phương cho trung ương địa phương có thặng dư ngân sách mức cao) với chế chuyển giao xuôi từ TW cho địa phương (trong trường hợp địa phương bị thâm hụt) Cơ chế giúp phân bổ nhanh chóng nguồn vốn từ nơi có thặng dư vốn Ngồi ra, việc giám sát thúc đẩy để bảo đảm triển khai việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mang ý nghĩa to lớn công tác phân cấp quản lý NSNN Cần ban hành văn pháp luật quy định cụ thể mục tiêu, cách thức, biện pháp thực hiện, quy định rõ, minh bạch chế, giải pháp, biện pháp quản lý, sử dụng nguồn lực khu vực nhà nước (NSNN, vốn, tài sản, lao động ), nguồn lực doanh nghiệp nguồn tài nguyên làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Ba là: Quyết định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp việc ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức Theo quy định Luật NSNN, phần lớn chế độ, tiêu chuẩn định mức quan có thẩm quyền Trung ương ban hành Nhưng thực tế, trung ương 67 ban hành đầy đủ, bao quát lĩnh vực, chưa phù hợp với thực tế, có quy định phù hợp với địa phương chưa phù hợp với địa phương khác Trên sở thu NSNN theo khoản thu phân chia, khoản thu NS P hưởng 100% địa bàn, nhiệm vụ chi NS P xác định sở định mức phân bổ NSNN Quốc hội định tỷ lệ phần trăm phân chia cụ thể cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ối với H ND cấp tỉnh, vào số thu theo tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu phân chia tỷ lệ phần trăm tỉnh, thành phố hưởng thuế GTGT (không kể thuế GTGT hàng nhập khẩu), thuế TT B (không kể thuế TT B hàng nhập khẩu) Quốc hội định nguồn thu ngân sách hưởng 100%, H ND cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm phân chia cho ngân sách cấp tỉnh, ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh ngân sách xã, phường, thị trấn B n là: linh hoạt điều hành ngân sách xóa bỏ quy định khống chế tỷ lệ cứng chi cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, KHCN, môi trường… để tạo linh hoạt điều hành ngân sách, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quy định số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định vào năm đầu thời kỳ ổn định, sở số dự báo thu chi ngân sách tính theo định mức, chế độ sách Hàng năm, ngân sách cấp bổ sung thêm theo tỷ lệ phần trăm tính số bổ sung cân đối, phù hợp với khả ngân sách cấp Quy định giúp hạn chế chênh lệch giàu, nghèo địa phương, đặc biệt địa phương nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp Nă là: Cải thiện việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi địa bàn tỉnh Hưng Yên Về phân cấp nguồn thu cấp ngân sách: Nghiên cứu để có chế để bước tăng tự chủ tài khóa cho quyền địa phương, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, gắn với việc quản lý cung ứng dịch vụ công địa phương Tạo nguồn thu cho 68 quyền địa phương từ thuế nhà, đất; nghiên cứu đánh thuế nhà nhiều nước giới (việc thu thuế vào nhà, đất vấn đề nhạy cảm nên cần có đồng thuận xã hội, áp dụng ngưỡng mi n thuế phù hợp để hỗ trợ cho người sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có giá trị thấp: nghiên cứu có chế để điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Xem xét ban hành Luật phí, lệ phí thay Pháp lệnh hành theo hướng phân định rõ phí lệ phí; tăng cường phân cấp cho địa phương việc định khoản thu phí, lệ phí gắn với chức quản lý nhà nước quyền địa phương; quy định rõ thẩm quyền ban hành danh mục, khung mức phí, lệ phí cụ thể thẩm quyền hướng dẫn, quản lý sử dụng phí, lệ phí Thực điều chỉnh phương thức chia s nguồn thu số sắc thuế, cụ thể thuế TNDN thuế T T: i) ối với khoản thu thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu) nghiên cứu để thực phân chia theo dân số, theo trình độ phát triển kinh tế sức mua vùng, địa phương kinh nghiệm số nước; ii) ối với thuế TNDN, nghiên cứu chuyển thuế TNDN đơn vị hạch tốn tồn ngành từ khoản thu NSTW hưởng 100% thành khoản thu phân chia Chuyển thuế TT B hàng sản xuất nước từ khoản thu phân chia NSTW NS P thành khoản thu NSTW hưởng 100% cho phù hợp với chất sắc thuế ó phần lớn sản phẩm chịu thuế TT B sản xuất địa phương nơi có nhà máy, sở sản xuất kinh doanh song việc tiêu dùng thực nhiều địa phương khác Quy định cụ thể nguồn thu cấp quyền địa phương có chế điều hòa theo chiều ngang ngân sách cấp xã, cấp huyện tỉnh Về phân cấp nhiệm v chi cấp ngân sách: Hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội (phân loại cấp quyền địa phương; cấu tổ chức, quy 69 định rõ vai trò trách nhiệm tổ chức, quan; mức độ độc lập quản lý điều hành quyền địa phương…) Nghiên cứu để hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương; trung ương can thiệp cần thực mục tiêu có tính quốc gia ảm bảo đồng thực phân cấp chi ngân sách với vấn đề phân cấp khác (về nguồn lực tài chính, nhân sự, tổ chức chịu trách nhiệm trước hoạt động kết hoạt động…) 3.3 Giải pháp ề phân cấp q ản lý ngân sách cấp ch nh q yền địa phương tỉnh Hưng Yên, thời k – 0 tầ nh n đến năm 2030 Một là, cần hoàn thiện hệ thống văn pháp quy phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Hưng Yên Nghị số 143/2010/NQ-H ND công cụ quan trọng để giúp địa phương tổ chức phân cấp quản lý NS P Tuy nhiên, văn có số điểm cần phải hoàn thiện thêm nên học tập kinh nghiệm Hà Nội, gộp Nghị có liên quan đến phân cấp quản lý NS P thành với tên gọi “Nghị phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp NS P định mức phân bổ chi NS P tỉnh Hưng Yên thời kỳ ” Hay Chương “Quy định chung” cần có thêm quy định nguyên tắc phân cấp NS P tỉnh Hưng Yên Ngoài ra, cần có thêm quy định cụ thể thời hạn toán ngân sách cấp huyện cấp xã tỉnh Hưng Yên (theo phân cấp Luật NSNN 2015) Hai là, hoàn thiện việc phân cấp nguồn thu, số bổ sung ngân sách địa phương tỉnh Hưng Yên Cơ chế phân cấp nguồn thu theo Nghị số 143/2010/NQ-H ND có vấn đề cần phải hồn thiện thêm khoản thuế, phí, lệ phí thuộc loại phân chia cấp NS P nên áp dụng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cho NS cấp địa phương hai bổ sung chế xử lý số thặng dư NS cấp 70 Ba là, hoàn thiện việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách địa phương tỉnh Hưng Yên Trước hết cần xác định chương trình, dự án thuộc cấp quản lý ngân sách cấp chi đầu tư phát triển đảm bảo gắn kết chi đầu tư chi thường xuyên Bên cạnh đó, dự án có tính chất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, đáp ứng quy định quản lý nhà nước đầu tư công, ngân sách cấp bố trí chi khơng đủ nguồn cần tập trung nguồn lực để thực hoàn thành sớm, nhằm phát huy tốt hiệu đầu tư, tuỳ theo khả cân đối ngân sách cấp trên, việc hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng thực cách bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển ngân sách cấp Ngồi ra, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương hỗ trợ vốn, phần vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp thỏa thuận văn bản, ngân sách cấp hỗ trợ phải chủ động cân đối bố trí vốn hàng năm (bao gồm vốn đối ứng) để thực theo kế hoạch Hơn nữa, cần thực lồng ghép hợp lý nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách cấp nhằm đảm bảo đầu tư đồng bọ, thiết thực, hiệu quả, tránh lãng phí Cuối cùng, cần có chế qui trách nhiệm phân bổ ngân sách cho người đứng đầu quyền cấp xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá khoản chi tiêu công cấp CQ P B n là, tăng cường tính cơng khai, minh bạch; kiểm tra chặt chẽ việc quản lý phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Hưng Yên Triển khai số biện pháp nhằm tăng cường công khai, minh bạch phân cấp quản lý NS P tỉnh Hưng Yên tăng cường tham gia nhân dân toàn tỉnh vào hoạt động quản lý ngân sách CQ P, tích cực tuyên truyền, triển khai thực tốt Luật tiếp cận thông tin tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý CQ P, bước phát huy vai trò phương tiện truyền thơng đại chúng Cơng tác giám sát, kiểm tra cần tăng cường cải tiến hơn, đặc biệt kiểm toán thu, chi NS P Kiểm toán Nhà nước kiểm toán báo cáo 71 tài kiểm tốn tn thủ, đẩy mạnh loại hình kiểm tốn hoạt động Nă là, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức tài chính- ngân sách cấp tỉnh Hưng n Có thể áp dụng số biện pháp để nâng cao trình độ cán bộ, công chức nâng cao chất lượng từ tuyển dụng, đòi hỏi cán chuyên viên tuyển dụng phải có trình độ định Trong Nhà nước chưa có chế việc thu hút nhân lực, trước mắt tỉnh Hưng Yên cần thực việc: Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán học tập nâng cao trình độ nước, bồi dưỡng cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông qua hỗ trợ khoản học phí ồng thời đưa vào quy hoạch chức danh lãnh đạo xem xét bổ nhiệm cán có lực làm việc tốt, tạo mơi trường làm việc cho cán an tâm công tác, phục vụ lâu dài ngành Tài Bên cạnh phải coi trọng việc nâng cao lực đội ngũ CBCC cấp xã (trong có cơng chức tài – NS) 72 ẾT LUẬN Trong hệ thống NSNN, NS P chiếm vị trí quan trọng, cơng cụ tài để cấp quyền địa phương đảm bảo hoạt động bình thường thực chức năng, nhiệm vụ Việc phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương vào tiêu chí định Trong năm qua, quản lý NSNN địa bàn tỉnh Hưng Yên đạt kết định Phân cấp quản lý NS P bước tạo chủ động, động quyền cấp, quản lý thu, chi ngân sách bám sát quy định Luật NSNN pháp luật Tuy nhiên, công tác quản lý, điều hành NSNN địa bàn tỉnh Hưng Yên bộc lộ tồn cần khắc phục nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò NSNN Sau nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Hưng Yên vận dụng kiến thức lý luận quản lý NSNN nói chung, quản lý NS P nói riêng, luận văn đề xuất hệ thống phương hướng, giải pháp kiến nghị tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý NS P địa bàn tỉnh Hưng Yên Các giải pháp đề xuất góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền địa phương, tạo lập mơi trường tài lành mạnh nhằm giải phóng phát triển nguồn lực, phân bổ ngân sách cách hợp lý, đảm bảo công sử dụng có hiệu nguồn NSNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 73 TÀI LIỆU THAM HẢO Bộ Tài (1996), Hướng dẫn luật ngân sách Nhà nước, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước ăn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ tài (2004), Báo cáo đẩy m nh phân cấp quản lý nhà nước tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ tài chính, Ngân sách nhà nước- S liệ nước- Quyết toán, http://www.mof.gov.vn/ Bộ Tài (2013), Luật Ngân sách Nhà nước ăn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội, Nxb Tài Cục thống kê Hưng Yên (2011 - 2016), Niên giám th ng kê nă từ 2011 đến 2016, Xí nghiệp in Hưng n Cổng thơng tin điện tử BTC, Phân cấp quản lý NSNN theo Luật NSNN, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet;jsessionid =1xrVbROd_iZYKwUqiIY1IXBgi7gS5OEfZtrarSIncdYw0pqtiLrv!121482110 3!449637049?dDocName=BTC073582&_afrLoop=4419859230945221#!% 40%40%3F_afrLoop%3D4419859230945221%26dDocName%3DBTC0735 82%26_adf.ctrl-state%3D107yno8klv_4 Dương ăng Chinh Phạm Văn Khoan (2009), Quản lý tài cơng, Hà Nội, Nxb Tài Chính Văn Hùng (2016), Cải cách hệ th ng tài Việt Nam- ộng lực trở ng i, Hà Nội, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội 10 Xuân Liên (2007), Hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương, Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Học viện Tài (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Học viện Tài (2004), Giáo trình quản lý tài ch nh nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 H ND (2010), Nghị số 216/2010/NQ-H ND, Q y định m c thu học phí, lệ ph thi sở giáo d c đào t o qu c dân tỉnh Hưng Yên từ nă học 2010- đến nă học 2014-2015, Hưng Yên, ngày 13 tháng 12 năm 2010 14 H ND (2014), Nghị số 09/2014/NQ-H ND, Về việc điều chỉnh m c thu học phí, lệ ph thi đ i với trường mầ non, trường phổ thông hệ công lập địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên, ngày 28 tháng năm 2014 15 H ND (2016), Nghị s 86/2016/NQ-H ND, Về việc q y định m c thu, miễn, giảm, chế độ thu, nộp, quản lý sử d ng khoản phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, Hưng Yên, ngày 15 tháng 12 năm 2016 16 H ND (2015), Nghị s 14/2015/NQ-H ND, Về việc ban hành quy định nội dung chi m c chi đ i với ho t động kiểm sốt thủ t c hành địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên, ngày 04 tháng 08 năm 2015 17 H ND, Nghị số 29/2012/NQ-H ND, Về việc q y định m c trích kinh ph để l i cho q an tra nhà nước thuộc địa phương q ản lý từ khoản thu hồi phát q a công tác tra thực nộp vào ngân sách nhà nước, Hưng Yên, ngày 10 tháng 12 năm 2012 18 H ND (2010), Nghị số 218/2010/NQ-H ND, Về việc q y định phân cấp quản lý, sử d ng tài sản nhà nước t i q an, tổ ch c, đơn ị thuộc tỉnh quản lý, Hưng Yên, ngày 13 tháng 12 năm 2010 19 H ND (2010), Nghị số 143/2010/NQ-H ND, Về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm v chi cấp quyền địa phương tỷ lệ phần tră (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách (Từ nă đến nă 2015), Hưng Yên, ngày 21 tháng 09 năm 2010 20 Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay, Hà Nội 21 Nguy n Thanh Tuyền - Dương Thị Bình Minh (1995), Lý thuyết tài chính, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Thu Cúc (2012), ổi chế quản lý tài đơn vị hành nghiệp hưởng th nguồn ngân sách nhà nước, Hà Nội, Nxb Tài 23 Phạm ình Cường (2004), “ hân cấp lĩnh vực tài - ngân sách Việt Na ”, Hà Nội, Nxb Tài 24 Quốc Hội Nước CHXHCNVN (2015), Luật Ngân Sách Nhà Nước 2015, Hà Nội, Nxb Chính trị 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách Nhà nước nă 00 , NXB trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần ình Ty (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo toán thu, chi ngân sách Nhà nước , Hưng Yên 33 UBND, Quyết định 07 2015 Q -UBND, Về việc q y định điều chỉnh giá đất (K) để tính thu tiền sử d ng đất hộ gia đ nh, cá nhân đ i với diện tích đất t h n m c đất công nhận quyền sử d ng đất, chuyển m c đ ch sử d ng đất, phần diện t ch đất tăng so với giấy tờ quyền sử đ ng đất địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên - Cục thuế Hưng Yên (2016), Báo cáo tổng kết công tác th ngân sách nă 6, giải pháp phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu năm 2017, Hưng Yên 35 Viện khoa học tài - Bộ tài ( 1994), Phân cấp quản lý ngân sách, Nxb Tài Chính 36 Vũ Như Thăng Lê Thị Mai Liên, Bàn phân cấp ngân sách Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ban-vephan-cap-ngan-sach-o-viet-nam-25937.htm 37 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước,http://www.dankinhte.vn/ noi-dung-phan-cap -quan-ly-ngan-sach-nha-nuoc/ ... trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: iải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên CHƯ NG C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương định hướng phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hưng Yên giai đoạn tới Trước yêu cầu thiết lý luận thực ti n việc phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hưng Yên, ... tựu, hạn chế phân cấp quản lý ngân sách nước ta Tác giả lý giải sở khoa học phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước sở thực