Biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi đọc thơ diễn cảm tại trường mầm non bế văn đàn, thành phố sơn la

102 403 0
Biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi đọc thơ diễn cảm tại trường mầm non bế văn đàn, thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM TẠI TRƢỜNG MẦM NON BẾ VĂN ĐÀN, THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM TẠI TRƢỜNG MẦM NON BẾ VĂN ĐÀN, THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Mè Thị Hƣơng Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Vì Thị Thảo Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lò Thị Minh Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Mầm non Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Mè Thị Hƣơng Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Trần Thị Thanh Hồng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn chúng em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng em xin trân trọng cảm ơn Phòng khoa họo công nghệ Quan hệ Quốc tế trƣờng Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cô giáo Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng em trình khảo sát, dạy thể nghiệm Nhà trƣờng Sơn La, tháng năm 2018 Nhóm sinh viên: Mè Thị Hƣơng Vì Thị Thảo Lò Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tƣợng đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học 10 1.1.3 Đặc điểm thơ Chƣơng trình Giáo dục Mầm non 12 1.1.4 Đặc điểm đọc cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .13 1.1.5 Vai trò thơ phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 15 1.1.6 Nghệ thuật đọc thơ diễn cảm .22 1.1.7 Yêu cầu hoạt động giáo dục trƣờng mầm non bối cảnh đổi toàn diện .24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi đọc thơ diễn cảm 28 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 30 1.2.3 Phân tích kết khảo sát 32 1.2.4 Đánh giá chung tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi đọc thơ diễn cảm 40 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM 45 2.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 45 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu, tồn diện 45 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .45 2.1.3 Đảm bảo tính khoa học 45 2.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .46 2.2 Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đọc thơ diễn cảm 46 2.2.1 Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe dạy trẻ đọc thuộc thơ 46 2.2.2 Sử dụng phƣơng tiện trực quan giúp trẻ hứng thú đọc thơ 47 2.2.3 Biện pháp giảng giải, đàm thoại giúp trẻ hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa thơ 50 2.2.4 Tạo môi trƣờng hoạt động định hƣớng cho trẻ đọc thơ diễn cảm qua hoạt động giáo dục .52 2.2.5 Sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm .54 2.2.6 Rèn luyện đọc diễn cảm thơ theo mẫu 56 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SỰ PHẠM 59 3.1 Thử nghiệm số biện pháp đề xuất .59 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 59 3.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa điểm 59 3.1.3 Nội dung tiêu chí thể nghiệm 59 3.1.4 Phƣơng pháp thể nghiệm .63 3.2 Kết thể nghiệm 66 3.2.1 Kết trƣớc thể nghiệm 66 3.2.2 Kết sau thể nghiệm .66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .68 Kết luận 68 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp ý kiến giáo viên phƣơng pháp giáo dục trẻ thƣờng đƣợc sử dụng dạy thơ cho trẻ 33 Bảng 1.2 Tổng hợp ý kiến giáo viên hình thức tổ chức dạy trẻ đọc thơ 36 Bảng 1.3 Tổng hợp kết hiểu thơ, đọc thuộc thơ đọc thơ diễn cảm trẻ 39 Bảng 3.1 Tổng hợp kết trƣớc thể nghiệm 66 Bảng 3.2 Tổng hợp kết sau thể nghiệm 66 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá kết thể nghiệm 67 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La Sinh viên thực hiện:  Mè Thị Hƣơng  Vì Thị Thảo  Lò Thị Minh Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Năm thứ: Khoa: Tiểu học – Mầm non Số năm đào tạo:4 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng 2.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài Nghiên cứu khảo sát thực trạng việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La Đề xuất số biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La 3.Tính sáng tạo Trên sở lý luận thự tiễn dề xuất số biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đọc thơ diễn cảm 4.Kết nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn đề xuất biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, là:  Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe dạy trẻ đọc thuộc thơ  Sử sụng phƣơng tiện trực quan giúp trẻ hứng thú đọc thơBiện pháp giảng giải, đàm thoại giúp trẻ hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa thơ  Tạo môi trƣờng hoạt động định hƣớng cho trẻ đọc thơ diễn cảm qua hoạt động giáo dục nơi lúc  Sử dụng công nghệ thông tin tình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm  Rèn luyện đọc diễn cảm thơ theo mẫu Để khẳng định đƣợc hiệu biện pháp trên, tiến hành thể nghiệm sƣ phạm Kết thu đƣợc thể tính khả quan đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng khả áp dụng đề tài Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, khoa Tiểu học – Mầm non, Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu có): Đề tài nhận đƣợc số phản hồi tích cực từ giáo viên Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La Ngày tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực thiện đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày Xác nhận khoa tháng năm 20… Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Mè Thị Hƣơng Sinh ngày: 06/06/1997 Nơi sinh: xã Chiềng Bằng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Khóa: 2015 – 2019 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Điện thoại: 0962089278 Email: mehuong6697@gmail.com II.Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm đến năm học) *Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: Tích cực tham gia phong trào, hoạt động khoa, trƣờng Đoàn trƣờng đƣợc khen thƣởng số giấy khen: Giấy khen BCH Đoàn trƣờng,… Ngày tháng năm2018 Xác nhận trƣờng đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký tên đóng dấu) thực đề tài (Ký ghi rõ họ, tên) vật, cảnh vật cạn mà dƣới nƣớc có nhiều cảnh vật đẹp - Trẻ nghe gần gũi + Từ cảnh vật gần gũi, quen thuộc bạn nhỏ có tình cảm với ngơi - Có nhà mình? - Phải giữ gìn ngơi nhà ln bảo vệ nhà + Những câu thơ nói tình cảm bạn nhỏ với nhà bạn ấy? - Trẻ nghe cô giáo dục - Cơ trẻ đọc trích dẫn lại câu thơ : Dù xa thật xa Chẳng đâu vui đƣợc nhƣ nhà em - Vì bạn nhỏ u q ngơi nhà - Trẻ nghe nên cho dù bạn đâu nhớ ngơi nhà + Các có u q nhà không? + Yêu quý nhà phải làm gì? - Giáo dục: Nhà nơi cho để ăn, để ngủ, nghỉ ngày Vì phải biết giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà ln sẽ, thƣờng xuyên quét dọn, không vẽ bẩn lên tƣờng, không vứt rác linh tinh… *Dạy trẻ dọc thơ : - Vừa cô thấy bạn giỏi - Trẻ đọc thơ Bây muốn thi đọc thơ giỏi nữa, - Cả lớp hát hát Nhà đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ kết hợp với tranh cô lần - Cho trẻ đọc từ khó: Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo, gà mái hoa mơ, đầm ngào ngạt hoa sen - Cả lớp đọc diễn cảm thơ từ 2-3 lần - Các tổ thi đua đọc thơ - Cô cho nhóm có khoảng 2-3 trẻ đọc thơ - Cơ gọi cá nhân đọc thơ diễn cảm - Sau lần trẻ đọc xong, cô cho trẻ nhận xét bạn đọc cô nhận xét lại sửa sai cho trẻ Cơ động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ Hoạt động : vui hát - Vừa cô thấy lớp bạn đọc thơ hay giỏi Bây cô mời tất đứng lên hát hát Nhà - Giáo dục trẻ qua hát: Trong ngơi nhà có nhiêu đồ dùng nhƣ : đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, để mặc, có chăn màn, chiếu…Các phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng có nhà - Vâng GIÁO ÁN Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Tên hoạt động: Đọc thơ “Mèo câu cá” Lứa tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Ngƣời soạn: Nhóm đề tài I, MỤC ĐÍCH, U CẦU Kiến thức - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ biết đọc diễn cảm Kỹ - Rèn khả diễn cảm cho trẻ, biết bộc lộ cảm xúc cách hồn nhiên thể qua nét mặt, cử chỉ, điệu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ nói đủ câu, biết câu lời câu hỏi cô giáo Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô - Giáo dục trẻ chăm chỉ,không lƣời biếng, ỷ lại vào ngƣời khác II, CHUẨN BỊ Địa điểm tổ chức Lớp mẫu giáo lớn A Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Cô giáo - Giáo án điện tử, máy tính, chiếu - Tranh minh họa nội dung thơ - Nhạc hát: rửa mặt nhƣ mèo - cần câu, ao cá nhiều cá làm xốp - giỏ tre Trẻ - Trang phục gọn gàng - Tâm thoải mái III, TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú -Cho trẻ đóng vai mèo em hỏi -Một trẻ đóng vai mèo em vào lớp: lớp, vừa khóc vừa gọi tìm mèo + Có nhìn thấy mèo anh đâu không? anh +Mèo em tới gần mèo anh gọi mèo anh -Mèo anh ngủ đằng dậy -Anh mèo ơi, anh mau dậy Trời tối -Cơ đóng vai mèo anh ngủ tỉnh dậy lớp trò chuyện: +Các bạn ơi! mải chơi ngủ lƣời nên hai anh em mèo chúng tơi có kết -Khơng câu đƣợc cá sao? ->Giáo dục: Các bạn đừng lƣời nhƣ anh em mèo chúng tớ nhé!mà chăm chỉ,siêng lao động thành ngƣời có ích cho xã hội.Và có thơ miêu tả hai anh em nhà mèo -Trẻ lắng nghe lắng nghe xem hai anh em mèo thơ có giống với hai anh em mèo chúng tớ khơng nhé! Hoạt động 2:Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ”Mèo câu cá” -Cho trẻ nghe thơ qua máy tính xem hình ảnh máy chiếu hỏi trẻ: +Bài thơ có tên gì? -Bài Mèo câu cá +Bài thơ sáng tác? -Cơ Thái Hồng Linh -Cơ đọc thơ lần kết hợp với tranh minh họa: + Để thơ đƣợc hay muốn -Trẻ lắng nghe biết rõ thơ có nội dung gì,chúng lắng nghe đọc thơ lần thật diễn cảm với tranh nhé! +Bài thơ có tên gì? - Bài Mèo câu cá +Nội dung thơ nói lên điều gì? - Hai anh em nhà mèo câu cá Trích dẫn nội dung -Bài thơ kể hai anh em mèo câu cá thể qua câu thơ: - Trẻ lắng nghe “Anh em mèo trắng Vác giỏ câu” -Địa điểm nơi anh em mèo câu cá đƣợc miêu tả câu thơ: “Em ngồi bờ ao Anh sông Cái” -Mèo anh ỷ lại cho mèo em ngủ giấc,hình ảnh đƣợc miêu tả câu thơ: “Mèo anh ngả lƣng Ngủ ln giấc Lòng riêng thầm nhắc Đã có em rồi” -Còn mèo em mải chơi với bạn thỏ,và ỷ lại cho mèo anh cụ thể câu thơ: “Mèo nghĩ :Ồ - Trẻ lắng nghe Anh câu đủ Nghĩ hớn hở Nhập bon vui chơi” - Trẻ lắng nghe ->Giải nghĩa từ “hớn hở”: Thể vui mừng,thoải mái -Kết hai anh em mèo đƣợc thể rõ qua câu thơ: “Đơi mèo hối Quay lều gianh Giỏ em,giỏ anh Không cá nhỏ” ->Giải nghĩa từ “Hối hả”:Thể gấp gáp,vội vàng nhanh chóng ->Cơ củng cố lại nội dung Đàm thoại với trẻ: -Mèo anh, mèo em bạn +Trong thơ có nhân vật nào? thỏ -Nói hai anh em mèo câu +Nội dung thơ nói lên điều gì? cá -Mèo anh sông Cái ngủ +Mèo anh câu cá đâu? Và mèo anh giấc làm gì? -Mèo em ngồi bờ ao vui chơi +Thế mèo em câu đâu? Và mèo em với bạn thỏ làm gì? -Khơng câu đƣợc cá Vì mải +Kết hai anh em mèo nào? Vì chơi ỷ lại cho sao? -Khơng đƣợc lƣời biếng, ham +Qua thơ rút học gì? chơi -> Giáo dục trẻ:Vì mải chơi ỷ lại vào -Trẻ ý lắng nghe nên anh em mèo khơng có để ăn.Các bạn nhớ không đƣợc lƣời biếng, không đƣợc ỷ lại vào ngƣời khác mà phải chăm chỉ, siêng ngoan trò giỏi ơng bà, cha mẹ thầy cô Cho trẻ đọc diễn cảm thơ -Cho trẻ đọc diễn cảm 1-2 lần cô kết -Cả lớp thực 1-2 lần hợp động tác minh họa -Các tổ đọc thơ -Cho trẻ đọc thi đua theo tổ -Nhóm bạn nam đọc thơ -Cho trẻ đọc theo nhóm bạn nam (1 trẻ mời bạn khác đọc) -Nhóm bạn nữ đọc thơ -Nhóm bạn nữ đọc -Cho trẻ đọc theo cá nhân kèm tranh -1-2 trẻ đọc thơ minh họa, trẻ khác kèm động tác minh họa -Cả lớp đọc thơ -Cho trẻ đọc lớp nối tiếp dựa theo nội dung tranh -Trẻ nghe cô nhận xét -Sau lần trẻ đọc xong cô nhận xét sửa sai cho trẻ Cơ động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm Hoạt động 3: Trò chơi “Thi câu cá” -Các bạn vừa đọc thơ hay Các bạn nhớ đừng lƣời biếng nhƣ hai anh em -Trẻ lắng nghe mèo Và để thể khơng lƣời biếng cách giúp anh em mèo câu thật nhiều cá qua trò chơi “Thi câu cá” Cơ nói luật chơi, cách chơi +Cách chơi: Trên có ao cá, cô -Trẻ lắng nghe cách chơi chia lớp thành hai đội, đội mèo hồng bạn mèo anh mèo xanh bạn mèo em, đội có ao cá Nhiệm vụ hai đội bắt đầu mở nhạc, vƣợt qua chƣớng ngại vật chạy theo đƣờng dích dắc tới ao cá, dùng cần câu để câu cá cho vào rổ Sau chạy nhanh cuối hàng nhƣờng chỗ cho bạn Cứ nhƣ hết nhạc kết thúc chơi -Trẻ nghe luật chơi +Luật chơi: Không đƣợc dùng tay để nhặt cá không đƣợc vƣợt qua vạch để câu không khơng đƣợc tính điểm cá -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi (cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi) -Trẻ cô kiểm tra kết -Kết thúc trò chơi: Cơ trẻ kiểm tra kết rút kết luận Kết thúc: Các bạn vừa giúp hai anh em mèo câu đƣợc nhiều cá chơi thú vị phải không Tuy nhiên -Trẻ dọn đồ dùng sân đến nấu cơm trƣa rồi, chơi đem số cá vừa câu đƣợc xuống cho bác cấp dƣỡng để bác nấu cơm cho ăn GIÁO ÁN Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Giao thông Tên hoạt động: Bài thơ “Cô dạy con” Đối tƣợng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Ngƣời soạn: Nhóm đề tài I, MỤC ĐÍCH, U CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc thơ, hiểu đƣợc nội dung thơ, trẻ nhớ đƣợc phƣơng tiện giao thông quen thuộc, đơn giản Kỹ - Rèn kỹ ý ghi nhớ có chủ định,phát triển ngơn ngữ mạch lạc,rõ ràng - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động tiết học - Thông qua nội dung thơ trẻ biết thực luật an tồn giao thơng, biết đƣợc phƣơng tiện giao thông II CHUẨN BỊ: Địa điểm Lớp mẫu giáo lớn A Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Cô giáo - Máy tính, rổ đồ dùng, lơ tơ loại phƣơng tiện giao thông - Loa đài - Nhạc hát: Em qua ngã tƣ đƣờng phố Trẻ - Trang phục gọn gàng - Tâm thoải mái III, CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – trò chuyện gây hứng thú - Cơ cho trẻ hát bài: “Em qua ngã tƣ đƣờng -Trẻ hát phố” Bây thể hát nhé! -Cơ trò chuyện trẻ nội dung hát + Các vừa hát hát gì? -Bài Em qua ngã tƣ đƣờng phố + Bài hát nói điều gì? -Nói bạn nhỏ chơi giao thơng sân trƣờng, màu đỏ dừng lại mà xanh đƣợc phép + Buổi sáng bố mẹ đƣa học -Đi học xe máy phƣơng tiện gì? - Cơ gọi 2-3 trẻ lên lên trả lời - Cô cho trẻ quan sát số phƣơng tiện giao -Trẻ quan sát thông - Đàm thoại nội dung tranh + Đây phƣơng tiện giao thơng gì? - Xe máy, xe đạp, tơ + Những phƣơng tiện giao thơng chạy đƣờng nhỉ? - Đƣờng + Phƣơng tiện giao thông dùng để làm gì? -Dùng để lại nhanh + Khi tham gia giao thông đƣờng -Đội mũ bảo hiểm phải làm nào? - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn -Trẻ nghe cô giáo dục giao thông đƣờng Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Phƣơng tiện giao thông giúp lại từ nơi đến nơi khác có nhà thơ viết thành thơ hay để giáo dục cho hiểu luật lệ tham gia giao thông -Trẻ ý nghe đấy! Bây lắng nghe nhé! Cô đọc thơ diễn cảm + Cô đọc thơ lần 1:Kết hợp cử điệu -Trẻ ý nghe cô đọc thơ - Cô giới thiệu tên thơ “Cô dạy con” tác giả Bùi Thị Tình sáng tác - Cơ đọc thơ lần 2: kết hợp với tranh minh -Trẻ nghe họa Giảng nội dung thơ : Bài thơ nói phƣơng tiện giao thông , phƣơng tiện giao thông đƣờng riêng chúng , đến lớp cô giáo dạy phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông đƣờng Các bạn nhớ lời cô dạy thực luật giao thông đấy! - Cô cho trẻ đọc tên thơ +Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh có chữ -Trẻ nghe đọc thơ - Hỏi trẻ cách cô đọc chữ nhƣ nào? Đàm thoại – Kết hợp giảng từ khó + Các vừa nghe đọc thơ gì? Bài thơ -Bài Cơ dạy Bùi tác giả sáng tác? Thị Tình sáng tác + Đến lớp dạy gì? -Bài phƣơng tiện giao thơng +Trong thơ có phƣơng tiện giao -Máy bay, tơ, tàu thuyền, thơng gì? ca nơ +Những phƣơng tiện giao thơng đƣờng - Máy bay đƣờng hàng nào? không, ô tô đƣờng bộ, tàu thuyền ca nô đƣờng thủy + Các phải làm đƣờng bộ? -Phải vỉa hè (cơ giảng từ khó “Vỉa hè” phần đƣờng dành cho ngƣời bộ) +Khi ngồi tàu xe phải làm sao? - Khơng thò đầu ngồi cửa sổ + Các làm để thực luật an - Đèn đỏ dừng lại, đèn vàng tồn giao thơng? chuẩn bị đi, đèn xanh đƣợc + Vì phải thực luật giao -Vì khơng thực thơng? gặp tai nạn - Cô giáo dục trẻ biết tuân thủ, chấp hành -Trẻ lắng nghe luật an tồn giao thơng quy định để tránh gây tai nạn cho cho ngƣời khác Dạy trẻ đọc thơ: + Cô cho lớp đọc cô 2-3 lần + Cô cho tổ đọc.( Thi đua đọc ) + Cơ mời nhóm trẻ đọc ( Đếm số bạn đọc) + Cho trẻ đọc luân phiên theo hiệu lệnh tay - Trẻ đọc thơ cô + Cho cá nhân trẻ đọc thơ + Cho lớp đọc lại lần Trò chơi : “Thi xem đội nhanh” * giới thiệu trò chơi: Hơm thấy lớp học ngoan giỏi, thƣởng cho trò chơi trò chơi “ Thi xem đội nhanh” có lơ tơ phƣơng tiện giao thông , tranh vẽ đƣờng giao thơng, cổng thể dục vòng thể dục - Cách chơi :cơ chia lớp làm đội đội -Trẻ nghe cô phổ biến cách xanh đội đỏ, nhiệm vụ có chơi hiệu lệnh cô chui qua cổng thể dục bật qua vòng phía trƣớc lên nhặt tranh lô tô vẽ phƣơng tiện giao thông đội gắn vào đƣờng giao thơng tranh đội cho với nơi hoạt động chúng - Luật chơi: Các lƣu ý bạn với lần lên đƣợc nhặt gắn phƣơng tiện giao thông chui qua cổng bật -Trẻ lắng nghe luật chơi qua vòng thể dục khơng đƣợc chạm cổng vòng, đội gắn ,phù hợp với nội dung tranh đội chiến thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi Cô quan sát , nhận xét trẻ chơi - Cô tuyên dƣơng đội chiến thắng *Cô củng cố - giáo dục trẻ - Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ ? Của tác giả -Bài Cơ dạy Của tác giả nào? Bùi Thị Tình - Các vừa chơi trò chơi gì? - Trò chơi thi xem đội nhanh Hoạt động 3:Kết thúc - Hơm thấy lớp học ngoan giỏi Cô khen lớp Về nhà phải nhớ thực luật giao thông, - Vâng đƣờng phải vỉa hè, đƣờng thủy khơng đƣợc thò đầu cửa sổ gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đèn xanh đƣợc phép Các nhớ không nào! - Cô cho trẻ hát “ Nhớ lời cô dặn” PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) I.Thông tin cá nhân Họ tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: II Mời cô tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cơ có thuận lợi nhƣ việc phát triển ngôn ngữ thơ cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm có quan trọng khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Cô sử dụng phƣơng pháp, thủ pháp tổ chức tiết học dạy trẻ đọc thơ diễn cảm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Cơ có mong muốn việc cải thiện biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! ... việc dạy trẻ 5- 6 tuổi đọc thơ diễn cảm; - Nghiên cứu biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi đọc thơ diễn cảm b Nghiên cứu thực trạng Khảo sát thực trạng dạy trẻ 5- 6 tuổi đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn. .. Đàn, thành phố Sơn La - Đề xuất biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi đọc thơ diễn Trƣờng Mầm Non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La - Tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm dạy trẻ 5- 6 tuổi đọc thơ diễn cảm Trƣờng... sát thực trạng việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La Đề xuất số biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Trƣờng Mầm non Bế Văn Đàn, thành phố Sơn La 3.Tính sáng tạo

Ngày đăng: 25/06/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan