Phân cực, mạch khuếch đại dùng BJT, tham số khuếch đại của BJT Mục đích của việc phân cực cho BJT là thiết lập một điểm làm việc tĩnh Q-point và nhờ vào đó xác định vùng hoạt động ban
Trang 2Nội dung chương 1
1.1 Các tham số, chế độ hoạt động ở tín hiệu nhỏ của Diode
1.2 Cấu trúc của BJT, mô hình vận chuyển trong BJT npn
1.3 Biểu thức chung cho các chế độ phân cực của BJT npn
1.4 Cấu trúc của BJT pnp, biểu thức chung cho các chế độ phân cực của BJT pnp
1.5 Phân cực, mạch khuếch đại dùng BJT, tham số khuếch đại của BJT
1.6 Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT
1.7 Chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ của BJT
1.8 Mạch tương đương AC và DC của khuếch đại dùng MOSFET
1.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
1.10 Chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ của MOSFET
1.11 Mô hình tín hiệu nhỏ của JFET
1.12 Hiệu ứng thân trong MOSFET bốn cực
2
Tương ứng với chương 13 trong sách Microelectronic Circuit Design_Richard C Jaeger & Travis N Blalock
Trang 3 Hệ số góc của đường đặc tuyến của diode tại
Q-point được gọi là độ dẫn điện của diode
và được cho bởi công thức:
Điện trở của diode được cho bởi công thức:
D I D
I T
V D
I d g
T
I D I T
V D
V T
V S I po
Q D v D
i d
g
40 V
025 0
exp int
r 1
3
1.1 Các tham số, chế độ hoạt động ở tín hiệu nhỏ
của Diode
Trang 42 2
1 exp
1 exp
1 exp
I T
V D
V S
I
T V d
v D
V S
I d
i D
v S
1
22
1)
(
T
V d
v T
V d
v T
V d
v S
I D
I d i
Với i d là hàm tuyến tính của tín hiệu điện áp v d,
Yêu cầu cho việc hoạt động ở tín hiệu nhỏ của diode
V05.0
T
V d
v
d
v d
g d
i T
V d
v S
I D
I d
4
d
v d
g D
I D
Trang 55
mV T
V d
v T
V d v
T
V d
v T
V d v
T
V d
v T
V d v
502
2
0]
22
11[
22
d
mV
I mV
V
I v
V d
Với tính tuyến tính, id tỉ lệ với vd
Yêu cầu cho việc hoạt động ở tín
hiệu nhỏ của diode
1.1 Các tham số, chế độ hoạt động ở tín hiệu nhỏ của
Diode
Trang 6Ví dụ 1 và 2: tính điện trở của Diode
6
• Ví dụ 1: Tìm các giá trị của điện trở của diode r d để một diode với IS =
1 fA hoạt động tại ID = 0,5 μA, 2 mA và 3 A
• Đáp án: 50K; 12.5; and 8.33 m
• Ví dụ 2: Tìm giá trị của điện trở của diode r d ở mô hình tín hiệu nhỏ tại
nhiệt độ phòng với ID = 1.5 mA và ở T = 100 oC
• Đáp án: 16.7 , 21.4
Trang 71.2 Cấu trúc của BJT, mô hình vận chuyển trong BJT
Các hạt tải nằm trong vùng nền ngày bên dưới vùng được pha đậm (n +) E điều khiển
đường đặc tính i-v của BJT
Trang 81.2 Cấu trúc của BJT, mô hình vận chuyển
trong BJT npn
Lớp nền mỏng liên kết hai kết nối
pn lại với nhau
Cực phát (emitter) phóng electron
vào vùng nền, hầu hết các electron
này sẽ đi qua lớp nền và được được
ra ngoài bởi cực thu
• Điện thế v BE và điện thế v BC
quyết định các dòng trong transistor và có giá trị dương khi các pn junction được phân cực thuận
Trang 91.2 Đặc tính phân cực thuận của BJT npn
I F
i
C
i
A 9 10 A
18
S I
F
F
i B
i C
i E
i
0
1 1
95
i C
i
F E
i C
i
Trang 10I E
i
95
0 1
Dòng nền ở chế độ phân cực thuận và phân cực nghịch là khác nhau do sự bất đối xứng trong việc pha tạp ở vùng thu và vùng phát
1.2 Đặc tính phân cực nghịch của BJT npn
Trang 111.3 Biểu thức chung cho các chế độ phân cực của
R
S I
I C
F
S I
I E
R
S I
i
Trang 13Tính toán các tham số:
Ví dụ 3
Biểu thức của dòng điện tại các cực của transistor,
982
0mA09.1
mA07.1
50mA
0214
0
mA07.1
I F
B I C
I F
mA
07 1
C
I
mA 09 1
E
I
A 4
21
B I
V BC = V BB - V CC =0.75 V-5.00V=-4.25 V
Trang 141.4 Cấu trúc của BJT pnp, biểu thức chung
cho các chế độ phân cực của BJT pnp
Trang 151.4 Tính chất phân cực thuận của BJT pnp
I F
i C i
F
F
i B
I B
i C
i E i
Trang 16I E
i R
I C
S I R
R
i B
i
1.4 Tính chất phân cực nghịch của BJT pnp
Trang 171.4 Cấu trúc của BJT pnp, biểu thức chung
cho các chế độ phân cực của BJT pnp
R
S I
I C
F
S I
I E
R
S I
i
Trang 19S I
I C
F
S I
I E
R
S I
Trang 20S I
I C
F
S I
I E
R
S I
Trang 211.5 Phân cực, mạch khuếch đại dùng BJT,
tham số khuếch đại của BJT
Mục đích của việc phân cực cho BJT là thiết lập một điểm làm việc tĩnh (Q-point) và nhờ vào đó xác định vùng hoạt động ban đầu của transistor
Đối với một BJT, Q-point được đại diện bởi (IC, VCE) cho npn transistor hoặc là (IC, VCE) cho pnp transistor
Q-point điểu khiển giá trị của điện dung khuếch tán, độ dẫn truyền, trở kháng vào và trở kháng ra
Trong thực tế phân tích mạch, ta thường sử dụng các công thức toán đã được đơn giản hóa cho mỗi vùng hoạt động và hiệu điện thế Early được xem là rất lớn
Trong thực tế, hai mạch điện thường được dùng để phân cực BJT là:
– Mạch phân cực 4 điện trở
– Mạch phân cực 2 điện trở
Trang 221.5 Phân cực, mạch khuếch đại dùng BJT,
tham số khuếch đại của BJT
Phân tích mạch DC:
– Tìm sơ đồ tương đương dc bằng cách thay thế tất cả các tụ điện bằng một mạch hở và các cuộn cảm bằng dây dẫn
– Tìm Q-point của mạch tương đương dc bằng cách sử dụng mô hình
transistor cho tín hiệu lớn
Phân tích mạch AC:
– Tìm sơ đồ mạch tương đương ac bằng cách thay thế tất cả tụ điện bằng dây dẫn và cuộn cảm bằng mạch hở, nguồn điện áp một chiều được nối đất và nguồn dòng một chiều được thay bằng mạch hở
– Thay thế tất cả các transistor bằng mô hình tín hiệu nhỏ
– Sử dụng mô hình tín hiệu nhỏ cho mạch ac để phân tích các đặc tính của mạch khuếch đại
– Tổng hợp các kết quả phân tích trong mạch ac và dc để tìm các điện áp
và dòng điện trong mạch
22
Trang 231.5 Phân cực, mạch khuếch đại dùng BJT,
tham số khuếch đại của BJT
Các tụ liên lạc được sử dụng để đưa
tín hiệu một chiều vào mạch và trích
xuất tín hiệu ở đầu ra mà không làm
ảnh hưởng đến Q-point
Các tụ điện cung cấp một trở kháng
không đáng kể tại các tần số được
quan tâm và làm hở mạch đối với
dòng điện xoay chiều
C1 và C3 là những tụ liên lạc hoặc là tụ được dùng để chặn các thành phần một chiều, dung kháng của chúng rất nhỏ đối với các tín hiệu lớn
C2 là tụ lọc nhiễu cao tần, nó cung cấp một đường rẽ có trở kháng nhỏ để dòng điện chạy từ cực emitter tới mass, loại
bỏ RE (cần thiết để có một Q-point ổn định) ra khỏi mạch khi ta tính đến các tính hiệu xoay chiều
23
Trang 241.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Tất cả các tụ điện ở mạch khuếch đại gốc được thay thế bởi mạch hở,
ngắt v I , R I , và R3 ra khỏi mạch
24
Trang 251.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 2626
1.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 2727
Trang 28Viết các biểu thức thể hiện vC(t), vE(t), iC(t) và vB(t) dựa trên dạng sóng được
cho trong hình
1.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 2929
1.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 3030
1.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 313.43
kΩ30kΩ102
R R B
R
31
1.5 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch
đại dùng BJT
Trang 32Mạch khuếch đại AC dùng BJT
BJT được phân cực ở vùng tích cực bởi hiệu điện thế V BE Q-point được đặt
tại (I C , V CE )=(1.5 mA, 5 V) với I B = 15 A
Tổng điện áp giữa hai cực base và emitter :
be
v BE
V BE
Điện áp giữa hai cực collector và emitter:
R C
i CE
v 10
32
Trang 33Đặc tuyến mạch khuếch đại dùng BJT
33
Trang 348 mV thay đổi ở v BE dẫn đến 5 A sự
thay đổi của i B và 0.5 mA thay đổi ở i C
0.5 mA thay đổi ở i C dân đến 1.65 V
thay đổi ở v CE
Nếu sự thay đổi trong các dòng điện
và điện thế hoạt động là đủ nhỏ, thì
dạng sóng của I C và V CE là không đổi so với tín hiệu vào
Sự thay đổi nhỏ về điện thế ở cực base sẽ gây ra sự thay đổi lớn về điện thế ở cực collector
Hệ số khuếch đại điện thế:
Dấu âm chỉ ra sự đảo pha 1800 giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra
206 180
206 0
008 0
180 65
1 be v ce
34
Đặc tuyến mạch khuếch đại dùng BJT
Trang 3535
Ví dụ 5: Hệ số khuếch đại dòng điện CE (F)
của transistor lưỡng cực được định nghĩa bằng công thức: F = ic/ib
(a) Xác định giá trị F của transistor ở hình
bên
(b) Dòng thu dc của BJT hoạt động ở vùng
tích cực được cho bởi công thức /Ic =
Is.exp(V BE/ V T ).Dựa trên những dữ liệu
được cho của Q-point để tìm dòng bão hòa
ls của transistor ở hình bên
Ví dụ 5
Trang 36Ví dụ 5
36
Ví dụ 5:(c) Tỉ số của vbe/ib đại diện
cho trở kháng vào Rin của BJT Tìm
giá trị của điện trở đó trong hình bên (d) BJT có tiếp tục hoạt động trong vùng tích cực với tất cả điện áp đầu
vào tại cực collector?
Trang 37Ví dụ 5
37
Đáp án: F = 100; Is = 1.04 x 10~15 A;
Rin = 1.6 k; Có
Trang 381.6 Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT
Sử dụng hệ thống 2 cổng như hình trên,
Các tham số tại các cổng có thể chỉ phần
thay đổi theo thời gia của tổng điện áp và
các dòng điện hoặc là những sự thay đổi
nhỏ bên ngoài giá trị của Q-point
ce
v22be
y y
C I BE
v B
i g
0 ce v be v b i
0 0
be v ce v b i
point Q
i r
g
T
V C
I BE
v C
i m
ce v be v
c i
CE V A
I CE
v C
i o
be v ce v
c i
o là hệ số khuếch đại dòng điện CE của BJT
ce v be
v c
i
ce v be
v b
i
o g m
g
r g
Trang 39 Mô hình tín hiệu nhỏ hybrid-pi
đại diện cho các tần số thấp nội
tại của BJT
Các tham số tín hiệu nhỏ được
điều khiển bởi Q-point và độc
lập với hình dạng của BJT
Độ hỗ dẫn:
C
I T
V C
I y
o C
I T
V o y
111
Trở kháng ra:
C I A V C
I CE
V A V g
y o
0
122
1
39
1.6 Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT
Trang 40 Nguồn dòng phụ thuộc điện áp g m v be có thể được biến đổi thành nguồn dòng phụ thuộc dòng điện,
Mối quan hệ ic=ib là hữu dụng trong việc phân giải mạch dc và ac khi BJT hoạt động trong vùng tích cực
bice
vb
ic
i
b
ib
ibe
vb
ibev
o o
r o
o r
m g m
Trang 41po Q
C i
F F
C I
F r
V A V C
I CE
V A V T V C
I o r m g f
A
V T
V A
Trang 42Hiệu ứng Early và hiệu điện thế Early
Khi phân cực nghịch trên tiếp nối collector-base tăng lên, độ rộng vùng hiếm giữa cực thu và cực nền tăng lên, độ rộng cực nền giảm xuống
Trong thực tế, ở miền hoạt động tích cực thì dòng thu không độc lập với vCE
Hiệu ứng Early: khi đặc tính ngõ ra được ngoại suy về điểm iC = 0, các đồ thị cắt nhau tại một điểm VCE = -VA nằm từ khoảng 15 V đến 150V
T V BE
v S
I C
v FO
FO
S
I B
Trang 441.7 Chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ của BJT
1
2 2
1 1
exp exp
I c
i C
I C i
v S
1
2 2
I C
I C
g C
I be
v T
V C
I C
I T
V be
v C
I C
Thay đổi trong i c tương ứng với chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ:
200
0025.0
005
v be
v C I
m g C I
c i
44
Trang 45mV T
V be
v T
V be v
T
V be
v T
V be v
T
V be
v T
V be v
502
2
0]
22
11[
22
m
mV
I mV
V
I v
V be
Trang 461.8 Mạch tương đương AC và DC của mạch khuếch đại dùng
MOSFET
Mạch tương đương DC
Mạch tương đương AC
46
Trang 47Mạch khuếch đại AC dùng MOSFET
MOSFET được phân cực trong vùng tích cực bởi một hiệu điện thế V GS
Q-point được đặt tại (I D , V DS )=(1.56 mA, 4.8 V) với V GS =3.5 V
Tổng điện áp giữa hai cực gate và source: v GS V GS v gs
1 V p-p thay đổi ở v GS dẫn đến 1.25 mA p-p thay đổi ở i D
và 4 V p-p thay đổi ở v DS
47
Trang 48Mạch khuếch đại AC dùng MOSFET
MOSFET được phân cực trong vùng tích cực bởi một hiệu điện thế dc V GS
Q-point được đặt tại (I D , V DS )=(1.56 mA, 4.8 V) với V GS =3.5 V
Tổng điện áp giữa hai cực gate và source: v GS V GS v gs
1 V p-p thay đổi ở v GS dẫn đến 1.25 mA p-p thay đổi ở i D và 4 V p-p thay đổi ở v DS
48
Trang 491.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
Trang 5050
1.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
Trang 5151
1.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
Trang 52• Vì cực gate được cách li khỏi kênh
bởi cổng-trở kháng vào của
transistor là rất lớn
• Các tham số tín hiệu nhỏ được điều
khiển bởi Q-point
• Với cùng một điểm hoạt động,
MOSFET có độ hỗ dẫn cao hơn và
trở kháng ra thấp hớn so với BJT
Độ hỗ dẫn:
D
I n
K TN
V GS
I m
I
DS
V o
I
DS
V o
r m
g f
21
Trang 5353
1.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
Trang 5454
For VDS<<1 1.9 Mô hình tín hiệu nhỏ của MOSFET
Trang 551.10 Chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ của MOSFET
i D
I D
K D
i
Vì tính tuyến tính, i d tỉ lệ với v gs
Vì MOSFET có để được phân cực bởi (V GS - V TN) lên đến vài volts, nó
có thể xử lí các giá trị của v gs lớn hơn các giá trị tương ứng của v be cho BJT
Thay đổi trong dòng mán tương ứng với chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ:
4.02
)(
2.0
V GS
V gs
v D I
m g D I d i
i
GS
v DS
V gs
v 0.2
Trang 5656
với Q-point (25 mA, 10 V) Tìm giá trị lớn nhất của vgs ở chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ Nếu một BJT được phân cực ở cùng Q-point, tìm giá trị tương ứng lớn nhất của vbe
Ví dụ 8
Trang 5757
Ví dụ 8: Một MOSFET transistor với Kn = 2.0 mA/V2 và λ = 0 hoạt động với Q-point (25 mA, 10 V) Tìm giá trị lớn nhất của vgs ở chế độ hoạt động tín hiệu nhỏ Nếu một BJT được phân cực ở cùng Q-point, tìm giá trị tương ứng lớn nhất của vbe
Đáp án: 1 V, 0.005 V
Ví dụ 8
Trang 6060
μA, 5 V) và (5 mA, 10 V) b) Phân tích sơ đồ được cho để tìm giá trị
Ví dụ 9
Trang 611.11 Mô hình tín hiệu nhỏ của JFET
Vì JFET thường hoạt động với
gate được phân cực ngược,
V gs
v 0.2
D I DSS I
P
V P
V GS V
DS
V o
r m
Trang 621.11 Các tham số tín hiệu nhỏ của JFET
T V SG
I G I GS
v G
i y
11
1
) (
2 2
2 point
Q 21
P
V GS
V P
V DSS I
P
V GS
I GS
v D
i y
m g
D I DS
v D
i y
1
point Q
V GS
v DSS
I
D
2 1
v SG
I G
i
62
Trang 63Dòng mán phụ thuộc vào điện áp ngưỡng và điện
áp ngưỡng phụ thuộc vào v SB
Back-gate transconductance:
0<η<1 is called back-gate tranconductance parameter
Bulk terminal là một diode được phân cực nghịch
Vì vậy, sự dẫn sẽ không diễn ra từ cực bulk tới các cực khác
g m m
g SB
v TN V TN
V D i
SB v D i BS
v D
i mb
g
po Q
po Q po
int
int int
1.12 Hiệu ứng thân trong MOSFET bốn cực
Trang 6464
1.12 Hiệu ứng thân trong MOSFET bốn cực
• Trong nhiều mạch điện, đặc biệt là IC, cực bulk và cực source
của MOSFET bằng cách thay đổi điện áp ngưỡng Hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng thân(Body Effect)
Trang 6565
Trang 66Kết thúc chương 1