1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNG

35 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG NÂNG  Xây dựng nền đường trong trường hợp nâng cấp - cải tạo  Xây dựng nền đường qua vùng đất trượt  Xây dựng nền đường ở các đoạn đá lăn, đá sụt  Xây dựng nền đườ

Trang 1

THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG NÂNG

 Xây dựng nền đường trong trường hợp

nâng cấp - cải tạo

 Xây dựng nền đường qua vùng đất trượt

 Xây dựng nền đường ở các đoạn đá lăn,

đá sụt

 Xây dựng nền đường qua vùng hang động

Trang 2

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

thuật cao hơn và thường dẫn tới phải xây dựng đường theo tiêu chuẩn mới

thông địa phương Tuy nhiên trong nhiều trường

Trang 3

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

đoạn đường thi công

đường cứng lắp ghép trên đường tạm, tuy nhiên

thông

Trang 4

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

tuyến đường cải tạo trùng hoặc dịch chuyển

nhiều hay ít so với tuyến đường cũ, nền

Trang 5

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

- Xây dựng các đoạn nền đào hoặc đắp

hoàn toàn mới ở những nơi vì yêu cầu

kinh tế kỹ thuật mà tuyến cải tạo đi cách

xa, bỏ hẳn tuyến cũ

- Gia cố taluy và các biện pháp cần thiết

khác để trừ bỏ các hiện tượng sụt lở nền đường hoặc xói lở nền đường do nước

mặt gây ra

Trang 6

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

2 Yêu cầu đối với thi công nền đường trong

Yêu cầu đối với thi công nền đường trong

bảo được chất lượng phần nền mới làm, mới

phần nền dưới mặt đường, cũng như bảo đảm

Trang 7

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

3 Đặc điểm xây dựng nền đường nâng cấp cải

tạo

hành trong điều kiện phải đảm bảo giao thông bình thường trên tuyến

tương đối nhỏ, việc đổ đất thừa hoặc mượn đất

Chính do những khó khăn này nên việc thi công

khó khăn phức tạo hơn so với thi công tuyến

mới

Trang 8

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

4 Mở rộng nền đường

Mở rộng nền đường là công việc thường gặp nhất khi cải tạo đường, tuỳ theo cấp đường cần nâng cấp và cấp đường cũ

mà chiều rộng mở thêm có thể dao động

từ 27m

Trang 9

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

xét biện pháp thi công và đặc điểm của máy làm

rộng nền đường đắp cao và đầm nén đất bằng

đảm bảo cho xe máy làm việc an toàn

Trang 10

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

 Khi chiều rộng mở thêm nhỏ, để có thể thi công bằng máy thì phải mở rộng về một bên và khi đó phải dịch tim đường đến vịtrí mới

 Trên các đoạn nền đường đắp cao, để

đảm bảo an toàn cho xe máy thi công,

chiều rộng phần đắp thêm không nhỏ hơn 3-4m

Trang 11

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

bằng máy, dù như vậy sẽ tăng chiều rộng nền đường lớn hơn tiêu chuẩn.

so với chiều rộng tiêu chuẩn khi tiến hành mở

rộng như vậy cần phải đào vào một phần nền

Trang 12

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

sườn dốc, để đảm bảo diện thi công cho xe máy

thuận

biên

Trang 13

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

 Khi thi công mở rộng nền đường phải đảm bảo cho phần mở rộng cùng chịu lực với phần nền đường cũ thành một kết cấu

thống nhất Tốt nhất là dùng ngay loại đất của nền đường cũ để đắp phần mở rộng Nếu không thì dùng đất cát để đắp cạp vàphải bố trí các lớp đất trong nền đắp một cách hợp lý Với các đoạn đường khô ráo thì có thể đắp bằng loại đất á sét

Trang 14

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

 Để bảo vệ mái taluy chống xói phải gia cốbằng cách bọc một lớp đất hữu cơ và

trồng cỏ

Trang 16

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

 Cũng như khi làm đường mới, trong thời gian thi công phải đảm bảo tốt công tác

thoát nước (làm rãnh thoát nước trước,

đào đất từ các đoạn địa hình thấp nhất,

đắp đất từ các đoạn cao nhất, …)

 Để đảm bảo giao thông trên đường khi

mở rộng nền đường về cả hai bên thì

trước hết phải mở rộng một bên để xe

chạy, sau đó thì mở rộng tiếp phía bên kia

Trang 17

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

5 Tôn cao nền đường

Trong nhiều trường hợp khi cải tạo đường thường nâng cao độ của nền đường cũ

lên để cải thiện trắc dọc

Trang 18

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

Tuỳ theo biện pháp thi công có thể tôn cao

độ nền đường theo 3 phương án:

- PA1: Khi áo đường cũ không đắt tiền thì cóthể đắp nền đường lên trên Trong trường hợp này áo đường cũ sẽ có tác dụng như

là lớp trên của nền đất, cải thiện chế độ

thuỷ nhiệt của mặt đường

Trang 19

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

- PA2: Tận dụng vật liệu mặt đường cũ,

trước khi đắp đất phá bỏ mặt đường cũ vàvận chuyển vật liệu đến các đoạn không tôn cao để làm móng đường Sau khi phá

bỏ mặt đường cũ phải san bằng nền

đường rồi tiến hành đắp đất theo từng lớp

Trang 20

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRONG

- PA3: Trường hợp nền đường cũ không có

đủ chiều rộng để tôn cao nền đường thì

tiến hành mở rộng nền đường trước để

đảm bảo độ dốc yêu cầu mái taluy và

chiều rộng nền đường mới

Trang 21

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG ĐẤT TRƯỢT

1. Nguyên tắc chung

- Khi nền đường đi qua vùng đất trượt

phải điều tra làm rõ tính chất của khối

đất trượt, điều kiện địa hình, địa mạo,

cấu tạo địa chất, tình hình địa chất thuỷ văn, … xác định nguyên nhân hình

thành, đặc trưng và quy mô của vùng đất trượt để có biện pháp xử lý thích đáng

Trang 22

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG ĐẤT TRƯỢT

- Khi thiết kế tuyến phải cố gắng tránh các đoạn trượt quy mô lớn, tính chất phức tạp Khi tuyến đường đi qua các đoạn trượt

nhỏ thì nên tiến hành xử lý tổng hợp tận

gốc bằng các biện pháp thoát nước,

chống đỡ và cải thiện tính chất công trình

Trang 23

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG ĐẤT TRƯỢT

- Khi nghiệm toán độ ổn định của mái taluy nền đường thì thường lấy hệ số an toàn là1,15-1,20; với đường cao tốc là 1,20-1,30

- Nền đường phía thấp của khối đất trượt nên làm nền đắp, nền đường phía cao thìlàm kiểu đào, tránh làm nền đường đắp cao đào sâu

Trang 24

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

Trang 25

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

Trang 26

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG ĐẤT TRƯỢT

b) Thoát nước ngầm

Phải căn cứ vào điều kiện cụ thể để bố trícác thiết bị thoát nước thích hợp để thoát nước ngầm ra ngoài phạm vi đất trượt

Trang 27

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG ĐẤT TRƯỢT

c) Giảm trọng và phản áp

Đây là nguyên tắc cần chú ý khi thiết kếnền đường: Phía cao của khối trượt nên thiết kế đào để giảm trọng lượng gây

trượt, phía thấp thì thiết kế đắp có tác

dụng như một bệ phản áp tăng ổn định

d) Làm các công trình chống đỡ

Tường chắn, cọc neo và các công trình phòng chống xói

Trang 28

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở CÁC

ĐOẠN ĐÁ LĂN, ĐÁ SỤT

sụt phải tiến hành điều tra tình hình địa chất, thuỷ văn, địa hình, xác định phạm vi, loại hình

đối với đường

pháp bịt mặt, chống đỡ, đào bỏ, …

Trang 29

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở CÁC

ĐOẠN ĐÁ LĂN, ĐÁ SỤT

2 Biện pháp xử lý

a)Bịt mặt và làm tường phòng hộ

Với mái dốc taluy và mái dốc tự nhiên

tương đối bằng phẳng nếu bề mặt đã bị

phong hoá thì phải dùng vữa xi măng để

bịt mặt hoặc làm tường phòng hộ để ngăn ngừa không cho phong hoá phát triển

Trang 30

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở CÁC

ĐOẠN ĐÁ LĂN, ĐÁ SỤT

b) Đào bỏ

Nếu khối lượng không lớn, mức độ phá

hoại của đá không nghiêm trọng thì có thể đào bỏ toàn bộ và làm thoải mái taluy

Trang 31

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở CÁC

ĐOẠN ĐÁ LĂN, ĐÁ SỤT

c) Làm tường chắn đá và máng hứng đá rơiVới các loại đá bị phá hoại nghiêm trọng

bởi đá lăn, sụt thì phải làm tường chắn đá, máng hứng đá rơi

Trang 32

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở CÁC

ĐOẠN ĐÁ LĂN, ĐÁ SỤT

d) Làm lớp phòng hộ bằng cọc neo và phun vữa xi măng

Với các mái taluy cao và lớp mặt kết cấu

yếu dễ bị sụt, trượt thì áp dụng biện pháp này để chống phong hoá lớp mặt

Trang 33

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG HANG ĐỘNG

tiến hành điều tra tình hình địa mạo, địa chất,

hoạt động của nước ngầm

(nếu không tránh được)

Trang 34

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG HANG ĐỘNG

- Để xử lý hang động castơ và nước trong hang động thường phải căn cứ vào tình

hình nước mặt và nước ngầm ở gần nền đường, vị trí, độ lớn và tính ổn định của

hang động mà áp dụng các biện pháp dẫn dòng, bịt kín gia cố hoặc làm đường máng cho nước vượt qua đường

Trang 35

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA

VÙNG HANG ĐỘNG

bằng mọi biện pháp

vượt

Ngày đăng: 23/06/2018, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w