1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Thiết Kế Thi Công Nền Đường Ô Tô, Tuyến Đường Trong Khu Vực Tỉnh Phú Yên (Kèm Bản Vẽ Cad)

114 770 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,62 MB
File đính kèm Do An Thiet Ke Thi Cong Nen Duong O To.rar (1 MB)

Nội dung

Bảng phân đoạn thi công công tác chuẩn bị {Phụ lục 2.1}  Công tác chuẩn bị trong các đoạn: 1 Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,đánh gốc, kết

Trang 1

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU CHUNG1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐƯỜNG:

1.1.1 Vị trí địa lý của tuyến

Tuyến đường thiết kế nằm trong khu vực tỉnh Phú Yên, nối liền hai Thị trấn LaHải và xã Xuân Sơn Bắc thuộc huyện Đồng Xuân Tuyến đường nằm trong dự ánđường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương với nhau Tuyếnđược thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việctrao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương Đây là tuyến đườnghoàn toàn mới

1.1.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến Bảng 1.1:

TC CHỌN 4054-

05

8 BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM TỐI THIỂU KHÔNG SIÊUCAO m 472,44 1500 1500

9 NẰM TỐI THIỂU CÓ SIÊU CAOBÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG

TỐI THIỂU GIỚI HẠN

m 128,85

125

250 TỐI THIỂU THÔNG

10 BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM BẢO ĐẢM TẦM NHÌNBAN ĐÊM m 1125 - 1125

11 BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONGĐỨNG LỒI

TỐI THIỂU GIỚI HẠN

m 2343,7

2500

4000 TỐI THIỂU THÔNG

1.1.3 Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến:

Trang 2

 Chiều dài tuyến: 4530,04m

 Độ dốc dọc lớn nhất sử dụng: idmax = 180/00

 Số đường cong nằm: 3 đường cong

 Số đường cong đứng: 5 đường cong

 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: Rmin = 400m.

 Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: Rmin = 6000m

 Số đường cong bố trí siêu cao: 3 đường cong

 Số đường cong bố trí mở rộng: 0 đường cong

 Số lượng công trình cầu: 1

Tổng khối lượng đất đắp: 50712,92 (m3)

1.1.4 Đoạn tuyến thiết kế

+ Lý trình: từ KM0 ÷ KM2+H3

+ Là đoạn tuyến có cấp thiết kế là IV

1.1.5 Công trình thoát nước

Trên đoạn tuyến thiết kế gồm có 4 cống thoát nước có đặc điểm sau:

+ Lý trình, khẩu độ các công trình thoát nước:

+ Tính chất:

-Tất cả các cống trên đều là cống không áp, cống loại 1

Và cống Cống tròn Cống tròn 2Ø150 Km0+453,57; Cống tròn 1Ø75 Km1+473,45;Cống tròn 2Ø200 Km2+148,91coi như đã được xây dựng trước đó và đã hoàn thành

1.1.6 Mặt cắt ngang nền đường

+ Bề rộng nền đường: 7,5m

+ Bề rộng lề đường: 2 x 1,0 = 2m

+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%

+ Độ dốc ngang lề đường không gia cố: 6%

+ Độ dốc taluy nền đường đào: 1 : 1

+ Độ dốc taluy nền đường đắp: 1 : 1,5

STT Lý trình Đường kính (cm) Chiều dài (m)

Trang 3

+ Chiều cao đắp lớn nhất lă 5,37m tại Km2+148,91; chiều cao đăo lớn nhất lă3,69m tại KM0+100,00.

+ Rênh biín có kích thước vă hình dạng như hình vẽ:

Hình 1.1: Mặt cắt ngang của rênh biín

1:1 1:1

Cao độ tự nhiên: 134.04 Cao độ hoàn thiệ n: 131.00

Hình2.3: Dạng nửa đăo, nửa đắp.

1.1.8 Khối lượng đất đăo, đắp:

Trang 4

+ Trên đoạn tuyến có các đoạn đào đắp xen kẽ nhau nên có thể tận dụng đất ở nền đào

để đổ về nền đắp, chiều cao đào đắp trên đoạn tuyến cũng tương đối Đoạn có chiềucao đào lớn nhất 1.77m tại lý trình KM1+600 và đoạn có chiều cao đắp lớn nhất là2.78m tại lý trình KM0+275,16 Đoạn tuyến có khối lượng đắp lớn hơn nhiều so vớikhối lượng đào, khối lượng đào đắp xen kẽ nhau nhưng đoạn đào có khối lượng khônglớn so với đoạn đắp Do vậy ta phải vận chuyển đất từ mỏ về để cho đủ đất đắp

1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

1.2.1 Địa hình, địa mạo:

Tuyến có tổng chiều dài là 4530,04m và đoạn tuyến được giao nhiệm vụ thicông là 2km từ KM0 đến KM2+300

Tuyến đi qua vùng địa hình có độ dốc ngang sườn 4% -12% (nhỏ hơn 20%) nêntheo TCVN 4447-1987 Đất XD - Quy phạm TCNT tại mục 3.41 thì không đánh bậccấp

Tuyến có độ dốc ngang trải dài từ Tây sang Đông Với địa hình như vậy thì ta

có thể chọn loại máy di chuyển bằng bánh xích hay bánh lốp để thi công đều được, tùythuộc vào nhiều yếu tố trong giai đoạn phân đoạn thi công sau này

Tuyến đi qua khu vực rừng loại II tức là rừng cây con có mật độ cây con, dâyleo chiếm dưới 2/3 diện tích và cứ 100m2 thì có từ 5 đến 25 cây có đường kính từ 5đến 10cm xen lẫn những cây có đường kính lớn hơn 10cm (Bảng phân loại rừng củaĐịnh mức dự toán công trình- Phần xây dựng 24/2005) Địa mạo không có những câylớn và đá mồ côi, nhưng khô ráo và hoàn toàn không có đầm lầy hay vùng ngập nước

Trang 5

2 lớp trên cùng không thuộc một trong các loại sau:

+ Đất lẫn muối và thạch cao>5%, đất bùn, than bùn

+ Đất phù sa, đất mùn quá 10% hữu cơ

+ Đất lẫn đá phong hoá, đá dễ phong hoá

- Theo bảng phân cấp đất (dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất bằngmáy) của định mức dự toán công trình 24/2005 thì lớp thứ 2 nằm ở cấp III Vớinhóm này thì dùng cuốc chim mới cuốc được

Như vậy thì lớp đất á sét thì đây là loại đất hoàn toàn có thể đắp nền đường

- Toàn bộ đất bóc hữu cơ đều đem đổ ở bãi thải

1.2.3 Địa chất thủy văn:

- Khu vực tuyến đi qua không có sông, mạch nước ngầm tuy có hoạt động

nhưng ở rất sâu nên không ảnh hưởng đến công trình

- Ở khu vực này không có hiện tượng Caxttơ, cát chảy hay xói ngầm Như vậycao độ của nền đường ở bất kì vị trí nào trên tuyến điều thỏa mãn sự ảnh hưởng củathuỷ văn

1.2.4 Khí hậu:

Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu vùng Nam Trung Bộ, phân hóathành 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1năm sau với lượng mưa trung bình năm từ 1600-1700mm

Vào mùa mưa, cường độ mưa khá lớn nên thường xuyên có nước Lượng mưa tậptrung tương đối lớn, cần thiết kế để đảm bảo thoát nước thường xuyên, đồng thờichống chịu được sự thay đổi của thời tiết Mùa khô nhiều bụi và thiếu nước

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thì thời gian thi công thuận lợi nhất từ tháng 2 đếntháng 8

1.2.5 Điều kiện thoát nước mặt:

Nước mặt thoát tương đối dễ dàng, nước chủ yếu chảy theo các con suối nhỏ đổ

về hai bên sườn dốc

1.3 Các điều kiện có liên quan khác:

1.3.1 Dân cư và tình hình phân bố dân cư, các điều kiện về kinh tế xã hội:

+Dân số không đông, phân bố không đều và mật độ thưa thớt, tập trung ở đầu

và cuối tuyến Cụ thể dân số của huyện Đồng Xuân là 59.260 người sống trên diện tíchkhoảng 1.065 km2 với mật độ dân số là 56 người/km2

+ Nhà cửa, ruộng vườn nằm xa chỉ giới xây dựng, người dân lại rất ủng hộ dự

án nên dự kiến việc đền bù giải tỏa sẽ được tiến hành nhanh chóng, tạo điều kiện thuậnlợi cho công tác thi công hoàn thành đúng tiến độ

+ Khu vực mà tuyến đi qua là thuộc tỉnh Phú Yên, trong thời gian gân đây tỉnh

có những bước đột phá mạnh về tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực du lịch

và dịch vụ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đã có những bước tiến đáng kể + Tình hình chính tri ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nângcao

Trang 6

+ Khu vực định hướng phát triển lâm nghiệp và chế biến nông sản, dịch vụ Đểphát triển kinh tế, khu vực đang rất cần sự ủng hộ đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnhvực, đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt giữa các vùng kinh tế vàgiữa trung tâm quận với khu vực khác, khai thác tốt tiềm năng du lịch Đồng thời phảiphù hợp với mạng lưới giao thông vận tải mà thành phố đã đề ra.

1.3.2 Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm, cấu kiện:

a Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu:

Theo kết quả thí nghiệm, đất ở đây đạt tiêu chuẩn để đắp, vì vậy nên sử dụngđất đắp là đất được đào ra Thiếu ở đâu thì không được lấy đất ở thùng đấu hoặc đất ởphía thượng lưu sườn dốc mà chỉ có thể lấy đất ở mỏ đất cách KM0+0.00 khoảng3.2km, đất đổ tại bải thải cách cuối tuyến 2km

Các vật liệu như đá hộc, sỏi sạn, đá dăm, cát được vận chuyển tới tận công trình

từ những mỏ khai thác gần bằng ôtô Cụ thể sỏi sạn, cát này được khai thác từ Thị trấn

La Hải; đá hộc và đá dăm được chở về từ cơ sở chế biến đá Thị trấn La Hải Vật liệuđược tập kết tại vị trí cách KM0+00 khoảng 2Km để sau này vận chuyển đến nơi thicông

b Điều kiện cung cấp các bán thành phẩm, cấu kiện:

Xi măng cũng như nhựa đường được vận chuyển đến và tập trung ở vị trí cáchKM0+00 khoảng 9Km Các vật liệu này cần được bảo quản để tránh mưa nắng Sửdụng xe ủi để ủi những bãi này bằng phẳng hơn

Các cấu kiện đúc sẵn, bán thành phẩm có chất lượng đảm bảo cũng đượcchuyên chở bằng ô tô Với những cấu kiện này ta có thể thuê xe ô tô tại nơi sản xuất đểvận chuyển vì do có khối lượng nhỏ và do đơn vị sản xuất có những xe chuyên dụng

để chuyên chở Nó được vận chuyển tập kết tại vị trí cách KM0+00 khoảng 3.2Km vềhướng đầu tuyến Trạm trộn bê tông, phân xưởng đúc các cấu kiện tiến hành tại vị trícách KM0+00 khoảng 2Km về hướng đầu tuyến Do vậy, dùng ôtô vận chuyển là tối

ưu nhất

1.3.6 Khả năng cung cấp nhân lực, máy móc thiết bị, các loại nhiên liệu, năng lượng phục

vụ thi công:

a Khả năng cung cấp nhân lực

Đơn vị thi công (Công ty giao thông công trình 05) có đầy đủ đội ngũ cán bộ kỹthuật và công nhân có tay nghề cao, cơ động, nhiệt tình với công việc Còn lượng côngnhân không cần đỏi hỏi có trình độ thi công chuyên môn cao thì có thể tận dụng lượngnhân công tại địa phương để có thể làm lợi cho địa phương ngay trong quá trình thicông

b Khả năng cung cấp máy móc thiết bị thi công:

- Về máy móc thi công: Đơn vị thi công có các loại máy san, máy ủi, các loại lubánh (lu bánh cứng, lu bánh hơi, lu chân cừu), máy đào, ôtô tự đổ, máy xúcchuyển, với số lượng thoả mãn yêu cầu Các xe máy được bảo dưỡng tốt, cơ động vàluôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc

Trang 7

Về điện nước: Đơn vị thi công có máy phát điện với công suất lớn, có thể cungcấp đủ cho việc thi công cũng như sinh hoạt cho công nhân Trong trường hợp máyđiện có sự cố thì có thể nối với mạng điện của nhân dân Đơn vị cũng có những máybơm nước hiện đại, đảm bảo bơm và hút nước tốt trong quá trình thi công

c Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công:

Nhiên liệu xăng dầu cho các máy móc thi công hoạt động luôn đảm bảo đầy đủ

d Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ thi công:

Khu vực thi công gần quốc lộ 1A đồng thời cách chợ Thị trấn La Hải khoảng2000m nên đảm bảo đầy đủ các nhu yếu phẩm cần thiết

e Điều kiện về đảm bảo y tế, giáo dục, thông tin liên lạc:

Do địa điểm thi công cách thị trấn không xa nên các điều kiện về y tế, giáodục, thông tin liên lạc đều được đảm bảo tốt



-CHƯƠNG II:

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

*Mục đích: Thiết kế tính toán tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị về mặt

kỹ thuật cho công tác Xây dựng nền đường

Trang 8

*Yêu cầu: Nội dung tính toán, giải pháp tổ chức thi công phải cụ thể, chính xác,

phù hợp với điều kiện tự nhiên của đoạn tuyến

*Nội dung:

1 Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công

2 Xác định trình tự thi công

3 Xác định kỹ thuật thi công

4 Xác định khối lượng công tác

5 Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực

6 Tính toán số công ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác

7 Biên chế các tổ đội thi công

8 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác

9 Lập tiến độ thi công

2.1 NÊU ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.

Các căn cứ để phân đoạn:

 Tính chất công trình ở các đoạn nền đường

 Các điều kiện thi công của các đoạn

 TCVN 4447-1987 Đất XD - Quy phạm TCNT

Bảng phân đoạn thi công công tác chuẩn bị {Phụ lục 2.1}

 Công tác chuẩn bị trong các đoạn:

(1) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường

(2) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.

(3) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưangắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường

(4) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.

(5) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường

(6) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.

(7) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưangắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường

(8) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.

(9) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường

(10) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.

Trang 9

(11) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưangắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường

(12) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường

2.2 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG

 Khôi phục hệ thống cọc mốc bao gồm hệ thống cọc định vị và cọc cao độ

 Định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu

 Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân nằm trong chỉ giới xây dựng đường ô tôtheo đúng thiết kế

Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc sau: di chuyển mồ mã, dỡ bỏnhà cửa, chặt cây cối, dãy cỏ, bóc lớp đất hữu cơ trả cho trồng trọt nằm trongchỉ giới xây dựng đường ô tô

 Lên khuôn đường, phóng dạng nền đường

Bảng xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị: {Phụ lục 2.2}

2.3 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG

2.3.1 Khôi phục hệ thống cọc:

2.3.1.1 Nguyên nhân khôi phục cọc:

- Do khâu khảo sát, thiết kế đường được tiến hành trước khi thi công một thời giannhất định, một số cọc cố định trục đường và các mốc cao độ bị thất lạc, mất mát

- Do nhu cầu chính xác hóa các đoạn nền đường cá biệt

2.3.1.2 Nội dung công tác khôi phục cọc:

- Khôi phục tại thực địa các cọc cố định vị trí trục đường (tim đường)

- Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời

- Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt

- Kiểm tra cọc cao độ tự nhiên của các cọc

Để cố định tim đường trên đường thẳng phải đóng cọc ở các vị trí 100m và các

vị trí thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ, cọc chi tiết, ngoài ra cứ cách 0,5kmhoặc 1km phải đóng một cọc to

+ Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng 01 cọc

Trên đường cong thì phải đóng cọc to ở các điểm tiếp đầu, tiếp cuối và cáccọc chi tiết trên đường cong

Do R=600m> 500m20m đóng một cọc

- Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm2

- Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 33cm2

Trang 10

- Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép Ø10,12 có chiều dài 15  20cm.

 Ngoài ra, đóng cọc to ở đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao Tại

vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gò, đồi, phân thủy, ao

hồ, sang, suối, đất đá cứng, đất yếu ) phải cắm thêm cọc chi tiết để tính toánkhối lượng đào đắp chính xác hơn

Trên tuyến đường thi công có 02 đường cong:

+ Tại KM1+726.70 có đường cong R = 600m > 500m và có K = 620.01m nênphải cắm thêm 31 cọc

* Phương pháp cắm cong: (Theo phương pháp nhiều tiếp tuyến)

Do tuyến làm hoàn toàn mới, tầm nhìn trong đường cong khá hạn chế nên tadung phương pháp cắm cong như sau:

+ Gọi R(m) là bán kính đường cong, α (rad) là góc ở tâm chắn cung có độ dài20m

+ Đặt máy tại tiếp đầu, ngắm về đỉnh đường cong, lấy một đoạn L =Rtg2, kýhiệu điểm A

+ Dời máy đến điểm A, ngắm về phía đỉnh, mở một góc hợp với đỉnh một góc αtheo chiều đường cong, cũng lấy một đoạn L, ta xác định được điểm 1 thuộc đườngcong Vẫn giữ máy và ngắm về hướng đó, ta lấy một đoạn 2L, ký hiệu điểm B

+ Dời máy đến điểm B, tiếp tục mở góc hợp với phương AB một góc α, lấy mộtđoạn L, ta xác định được điểm 2 thuộc đường cong Vẫn giữ máy và ngắm về hướng

đó, ta lấy một đoạn 2L, ký hiệu điểm C

+ Dời máy đến điểm C và tiếp tục các thao tác tương tự, cứ như vậy đến khi hếtđường cong

+ Ta có thể tiến hành từ 2 điểm TD và TC vào giữa nếu đ kiện cho phép

Phương pháp này tuy ít bị ảnh hưởng của địa hình nhưng phải do dời máy liên tụcnên rất dễ xảy ra sai số, do đó cần phải hết sức chú ý

Hình 2.1: Phương pháp cắm cong (Phương pháp nhiều tiếp tuyến)

L Lα

α

α

Trang 11

10-18 5

30 h

100 cm

60 9

15

8-8

20 20

20 20

0.5 m Trụ cọ c Cọ c sắ t hay

Bê tông

R

R

Hình 2.2: Hình dạng của cọc đỉnh Hình 2.3: Phương phâp cố định đỉnh đường cong

+ Cọc đỉnh chôn trín đường phđn giâc kĩo dăi vă câch đỉnh 0,5m ngay tại đỉnh góc

vă đúng dưới quả rọi của mây kinh vĩ, đóng cọc khất cao hơn mặt đất 10cm Trường hợpphđn cự bĩ đóng cọc cố định đỉnh trín đường tiếp tuyến kĩo dăi, khoảng câch giữachúng lă 20m

- Số lượng cọc cần khôi phục : Rải râc suốt chiều dăi đoạn tuyến, khoảng 2 cọc trín

100m dăi vă được giả thiết cụ thể trín từng đoạn

b) Kiểm tra mốc cao độ, lập mốc đo cao tạm thời:

- Dùng mây thuỷ bình chính xâc vă câc mốc cao độ quốc gia để kiểm tra câc mốc

đo cao trong đồ ân thiết kế

- Kiểm tra cao độ tự nhiín ở câc cọc bằng mây thủy bình để so sânh với đồ ânthiết kế vẽ lại trắc dọc

- Lập câc mốc đo cao tạm thời ở câc vị trí: câc đoạn nền đường có khối lượngcông tâc tập trung, câc công trình trín đường (cầu, cống, kỉ ), câc nút giao thôngkhâc mức Câc mốc phải được chế tạo bằng BT chôn chặt văo đất hoặc lợi dụng câcvật cố định nằm ngoăi phạm vi thi công để gửi cao độ

- Câc mốc đo cao tạm thời được sơ họa trong bình đồ kỹ thuật có mô tả rõ quan

hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm, dễ đânh dấu, ghi rõ

vị trí đặt mia vă cao độ mốc

- Từ câc mốc đo cao tạm thời, có thể thường xuyín kiểm tra cao độ đăo, đắp nềnđường hoặc cao độ thi công của câc hạng mục công trình trín đường bằng câc thiết bịđơn giản

2.3.2 Định phạm vi thi công (PVTC)

2.3.2.1 Khâi niệm:

- Phạm vi thi công lă dải đất mă đơn vị thi công được phĩp bố trí mây móc, thiết

bị, lân trại, kho tăng, vật liệu…, phạm vi đăo đắp hoặc khai thâc đất phục vụ thi công,hoặc quâ trình đăo, đắp, đổ đất khi thi công nền đường

-Tuỳ theo cấp đường, chỉ giới đường đỏ đê được phí duyệt vă đồ ân thiết kếđường mă phạm vi thi công có thể rộng hẹp khâc nhau

- Với đoạn tuyến sắp thi công: đường cấp IV, tốc độ thiết kế 60Km/h vùng đồngbằng nín phạm vi thi công của tuyến đường câch mĩp taluy 10m về hai bín

Trang 12

- Trong quá trình định vị thi cơng, dựa vào bình đồ để từ đĩ xác định chính xác,dọn dẹp mặt bằng PVTC Đơn vị thi cơng cĩ quyền bố trí nhân lực, thiết bị máy mĩc,vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.

- Dùng sào tiêu hoặc đĩng cọc và căng dây để định phạm vi thi cơng.

- Sau khi định xong PVTC,vẽ bình đồ chi tiết ghi đầy đủ nhà của, ruộng vườn hoamàu, cây cối và các cơng trình kiến trúc khác trong phạm vi thi cơng để tiến hành cơngtác đền bù giải tỏa và thống kê khối lượng cơng tác dọn dẹp, so sánh với đồ án thiết kế,lập biên bản trình các đơn vị cĩ thẩm quyền phê duyệt

- Định PVTC bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc gần nhau đượcđĩng ở mép ngồi của PVTC Để giữ ổn định cho các cọc trong suốt thời gian thi cơngthì phải dời nĩ ra khỏi PVTC đĩ Khi dời cọc đều phải ghi thêm khoảng cách dời chỗ,

cĩ sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu tư

Căng dây

Cọc định phạm vi thi công

Cọc định cố định trục đường

Công trình

Hình2.4:Phạm vi thi cơng nền đường

2.3.3 Dời cọc ra ngồi PVTC

2.3.3.1 Khái niệm:

Trong quá trình đào đắp, thi cơng nền đường, một số cọc cố định trục đường sẽ

bị mất Vì vậy, trước khi thi cơng phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu, nằm ngồiPVTC, để cĩ thể dễ dàng khơi phục hệ thống cọc cố định trục đường, kiểm tra việc thicơng nền đường và cơng trình đúng vị trí, kích thước trong suốt quá trình thi cơng

2.3.3.2 Yêu cầu:

Hệ thống cọc dấu phải nằm ngồi PVTC để khơng bị mất mát, xê dịch trongsuốt quá trình thi cơng; đảm bảo dễ tìm kiếm, nhận biết; cĩ quan hệ chặt chẽ với hệthống cọc cố định trục đường, để cĩ thể khơi phục chính xác và duy nhất một hệ thốngcọc cố định trục đường Hệ thống cọc dấu ngồi việc dùng để khơi phục hệ thống định

vị trục đường cịn cho phép xác định sơ bộ cao độ

2.3.3.3 Kỹ thuật:

- Dựa vào bình đồ kỹ thuật và thực địa thiết kế quan hệ giữa hệ thống cọc cố

Trang 13

- Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác (thước thép, sào tiêu,cọc ) để cố định vị trí các cọc ngoài thực địa.

- Nên dấu toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường, trường hợp khó khăn phảidấu các cọc chi tiết đến 100m

-Lập bình đồ dấu cọc, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi, đẩy cây, làm đổ cây có đường kính tới 20cm.Nếu dùng tời kéo, máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới 30cm.Máy đào gắn thiết bị làm đổ cây có đường kính tới 20cm

 Các trường hợp nền đắp khác đều phải đánh gốc cây

 Nền đào có gốc cây nhỏ (D < 30cm) có thể đánh gốc trong quá trìnhđào đất nếu đào bằng máy đào

 Đánh gốc cây có thể bằng các dụng cụ thủ công, máy ủi cắt rễ, đẩygốc hoặc máy đào gàu nghịch

 Trường hợp gốc cây có D > 50cm và có nhiều rễ phụ thì có thể dùngphương pháp nổ phá lỗ nhỏ để đánh bậc gốc

 Cây sau khi chặt hoặc làm đổ phải cưa ngắn thân và cành cây, dồnđống để vận chuyển ra ngoài phạm vi thi công cùng với rễ cây

 Tất cả những cành nhỏ và lá cây dồn đống ra ngoài PVTC để sau này

Trang 14

-Bóc đất hữu cơ có thể làm thủ công, máy ủi, máy san, máy xúc chuyển, đàothành lớp mỏng, dồn đống ngoài PVTC, hoặc máy xúc lật đào đổ lên ô tô Cụ thể trongtuyến ta dùng máy ủi để bóc đất hữu cơ trên toàn bộ chiều dài tuyến

-Bóc hữu cơ và dãy cỏ có thể gộp lại làm một công tác trong trường hợp sau: + Lớp đất hữu cơ mỏng (10-20cm) khi dãy cỏ đã bóc hết hữu cơ

+ Lớp đất hữu cơ không yêu cầu trả lại cho trồng trọt

cơ Ta sử dụng máy ủi để thực hiện công tác này

2.3.5 Lên khuôn đường (Gabarit)

2.3.5.1 Mục đích:

- Phải cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa đểngười thi công thấy được, hình dung được hình ảnh nền đường trước khi đào đắpnhằm đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế về vị trí, kích thước Đặt các giá đo

độ dốc taluy để thường xuyên kiểm tra độ dốc taluy đào, đắp trong quá trình thi công

2.3.5.2 Tài liệu:

- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là bản thuyết minh tổng hợp, bản vẽ bình đồ

kỹ thuật của tuyến đường, bản vẽ trắc dọc kỹ thuật, bản vẽ trắc ngang chi tiết tại cáccọc, các tài liệu về địa hình và địa chất

2.3.5.3 Yêu cầu kỹ thuật:

 Đối với nền đắp, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xácđịnh cao độ đất đắp tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định chân taluyđắp và vị trí thùng đấu (nếu có) Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóngtại vị trí cọc H (cọc 100m) và cọc địa hình, ở nền đắp cao thì khoảng cách giữa cáccọc là 20 - 40m và ở đường cong cách nhau 5 -10m

 Đối với nền đào, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xácđịnh cao độ đất đào tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định mép taluyđào và vị trí rãnh biên, đống đất thải (nếu có) Các cọc lên khuôn đường đều phải dời

Trang 15

Hình 2.4: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đắp.

n

2

+ Khoảng cách từ tim đến mép taluy nền đào:

Hình 2.5: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đào.

n

2

n

.

2

2.3.5.3.Dụng cụ:

-Máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, mia -Thước chữ T

-Thước đo độ dốc taluy -Thước thép

2.3.5.4.Kỹ thuật:

-Xác định vị trí cọc tim đường

-Đặt máy kinh vĩ ngay tại cọc tim đường

-Trên đường thẳng mở các góc 900 phải và trái, trong đường cong, mở các góchướng tâm, đo khoảng cách ngang, đóng các cọc chủ yếu

-Đóng sào tiêu tại các cọc chủ yếu

-Xác định các cao độ trên các sào tiêu bằng máy thuỷ bình, thước chữ T hoặcống nước

-Dùng thước đo taluy dóng các thước đo taluy

-Căng dây dời các cọc lên khuôn có khả năng mất mát trong quá trình thi công

ra ngoài quá trình thi công

2.3.6 Làm mương rãnh thoát nước tạm:

 Trong thi công phải ưu tiên thi công các công trình thoát nước có trong hồ

sơ thiết kế, đồng thời khi cần thì làm thêm một số công trình thoát nướctạm thời chỉ dùng trong thời gian thi công Các công trình thoát nước tạm

1:m

Trang 16

thời này cần được thiết kế khi lập bản vẽ thi công (nhất là trong khu vực

có dân cư)

 Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp

kỹ thuật và tổ chức để đảm bảo thoát nước

 Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang(< 10% để đảm bảo an toàn cho xe máy thi công) Nền đào cũng phải thicông từ thấp đến cao và bề mặt các lớp cũng phải đủ bề rộng để thoátnước

 Việc thi công rãnh biên, mương thoát nước cũng phải làm từ hạ lưu lênthượng lưu Và thi công nền đường đến đâu, hoàn thiện hệ thống rãnhbiên, rãnh đỉnh đến đấy

2.3.7 Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường:

Đường tạm vận chuyển đất là đường có hai chiều, sử dụng mạng lưới đườngsẵn có Những yêu cầu về đường tạm được quy định trong TCVN 4447-1987 Đất XD– Quy phạm TCNT

2.3.8 Chọn công nghệ thi công

Thi công bằng cơ giới là chủ yếu, kết hợp với thủ công

2.4.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

2.4.1 Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công:

Giả sử trên đoạn tuyến dài 2 km từ Km0+00 đến Km2+300, phần lớn số cọcđược tìm thấy và khôi phục lại được, số cọc bị mất cần khôi phục và đóng lại khoảng

40 cọc, đồng thời cắm thêm 31 cọc phụ tại đường cong có lý trình KM1+726.70,khoảng cách giữa các cọc phụ là 20 m

2.4.2 Đền bù tài sản hoa màu

Công tác này thuộc chức năng của các cơ quan Nhà Nước và đã được thực hiệnxong với đầy đủ văn bản và giấy tờ

2.4.3 Dọn dẹp mặt bằng thi công, làm đường tạm, lán trại, lên khuôn đường (Lên Gabarit)

Các công tác trên được thực hiện trên tuyến đường dài 2 km từ Km0+00 đếnKm2+300 Riêng việc làm lán trại thì vẫn dùng lại lán trại đã được dựng khi thi côngđoạn trước đó

Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, chiều cao đào đắp mà khối lượng của từngcông tác trên từng đoạn tuyến được tính trong bảng [Phụ lục 2.3]

2.5 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC, NĂNG SUẤT MÁY :

2.5.1 Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc.

Với các công tác này và mức độ khối lượng đã nên ở trên ta định mức công táckhôi phục cọc : cọc to 10 cọc/công , cọc nhỏ 40 cọc/công

Trang 17

Định phạm vi thi công, dấu cọc: 400 (m/công)

Đơnvị

Mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m2 rừng

Máy ủi 140CVMáy ủi 108CV

công

caca

0,075

0,01030,0045

0,123

0,01550,0045

0,286

0,02040,0045

0,418

0,02490,0045

0,535

0,02740,0045

Số cây cần chặt xem bảng phụ lục 2.2

San dọn mặt bằng bằng cơ giới:

- Máy thi công để phát rừng tạo mặt bằng: Máy ủi 140CV Chọn máy ủi 6C (hãng KOMATSU- NHẬT BẢN)

D41P-Mật độ cây trên tuyến đều nhỏ hơn : 3cây/ 100m2

Mã hiệu : AA.1121 Nhân công bậc 3,0/7 là : 0,286 công/100m2

AA.1121 Máy ủi 140CV : 0,0204 ca/100m2

Bóc đất hữu cơ:( tra định mức QD_24/2005 (T/38)) : đào san đất tạo mặt bằng bằngmáy ủi

San đất tạo mặt bằng bằng máy ủi, mã hiệu AB.2213, đào san đất trong phạm vi < 50mbằng máy ủi

Máy ủi  140CV, năng suất 0,285 ca/100m3.(vì đất hữu cơ mềm nên ta chọn cấp đất I)

Bảng 2.1: Xác định các định mức sử dụng nhân lực, tính toán năng suất máy

5 Kết hợp bóc lớp hữu cơ với dãy cỏ m3/ca 640

Trang 18

-8 Lên khuôn đường m/công 200

-Giả thiết chiều dày lớp đất hữu cơ là 15cm trên toàn đoạn tuyến phải thi công, tatiến hành bóc đất hữu cơ kết hợp dãy cỏ nên không cần đánh xờm mặt đất Khi bóc đấthữu cơ chiều rộng lớp đất hữu cơ trong từng đoạn khác nhau vì vậy ta tính lượng đấthữu cơ cần bóc thông qua bảng tính đào đắp trong chương 4, bằng cách thay đổi chiềucao ở cột chiều cao tự nhiên của đất nền (+0,15 m) Từ đó, kết quả chênh lệch đào đắpcho ta khối lượng đất hữu cơ cần bóc Cụ thể kết quả được cho trong phụ lục 2.3

Chú ý:

Số lượng cây tiêu chuẩn trung bình trên 100m2 là 2cây

Tổng số cây cần chặt cho đoạn đoạn tuyến trong phạm vi thi công được xác định

ở bảng phụ lục 2.2, để xác định số cây ta tính bề rộng trung bình phạm vi thi côngtrong từng đoạn

- Chặt đổ cây, cưa ngắn cây và dồn đống thành từng loại: Năng suất khi tính theo đơn

Kết quả chi tiết cho trong bảng { Phụ lục 2.4}.

Chọn phương pháp thi công công tác chuẩn bị

Ta chọn phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị: phương pháp hỗn hợptuần tự + song song

2.7 BIÊN CHẾ TỔ, ĐỘI THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Dự kiến thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị trong 9 ngày

Dựa vào công tác bảng tổng kết công tác chuẩn bị thì thành lập biên chế một độichuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị bao gồm:

Chia làm ba tổ như sau:

Tổ công nhân 01: 1 kỹ sư + 1 trung cấp + 3 công nhân cùng với các thiết bị như:máy kinh vĩ, mia, thước dây Tổ này có nhiệm vụ khôi phục cọc, định phạm vi thicông, dấu cọc

Tổ công nhân 02: 20 công nhân + các dụng cụ cần dùng khác như cưa điện, Tổnày có nhiệm vụ chặt cây, cưa cây dồn đống

Tổ máy 01: 2 máy ủi D41P-6C

Trang 19

2.8 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC

Thời gian hoàn thành các thao tác được tính toán và cho ở bảng [phụ lục 2.5]:

2.9 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Ta chọn hướng thi công công tác chuẩn bị trùng với hướng thi công chính từKm0  Km2+300

Đội chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị tiến hành công việc theo phương phápsong song và tuần tự

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỐNG

* Mục đích:

Xác định cấu tạo, thống kê, tính toán, thiết kế, tổ chức, thực hiện các công tác thi

công 1 cống thoát nước trong đoạn tuyến

* Nội dung:

3.1 Đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công

Trang 20

3.2 Xác định trình tự thi công.

3.3 Xác định kỹ thuật thi công

3.4 Xác định khối lượng công tác

3.5 Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực và vật liệu.3.6 Tính toán số công, số ca máy hoàn thành các thao tác

3.7 Biên chế các tổ đội thi công

3.8 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác

3.9 Xác định trình tự thi công các cống - lập tiến độ thi cống

3.1 ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.

3.1.1 Giới thiệu về cống trình cống cần thi công:

Bảng 3.1: Lý trình cống

STT Lý trình

Khẩuđộ(cm)

Chiềudài

L (m)

is (%) Loại nền

đường

Chiềucao đắp (m)

-Tần suất thiết kế : p = 4%

-Lý trình: Km2 + 148.91

-Loại cống: cống tròn bằng BTCT, miệng cống loại thường: 200cm

-Chế độ nước chảy trong cống: chế độ không áp

-Độ dốc ngang sườn tự nhiên: is = 10%

Trang 21

- Khi tính toán bỏ qua lực cắt và lực dọc trong cống, chỉ tính toán như cấu kiệnchịu uốn.

- Cấu tạo bằng BTCT M300 MPa

- Được đúc sẵn, chiều dài đốt cống 99 cm, 1cm làm mối nối

3.1.2.2.Mối nối cống:

- Có tác dụng không cho nước trong cống thấm vào nền đường

- Do tính chất chịu lực của ống cống: chịu hoạt tải thường xuyên thay đổi, ngoài

ra nền đất dưới móng có tính chất khác nhau và độ dốc thay đổi dọc theo thân cốngnên mối nối ống cống trong đường ôtô là mối nối mềm Bên ngoài mối nối cống đắpmột lớp đất sét dày từ 10-15cm để đảm bảo cho nước từ thân cống không thấm ra nềnđường

- Tác dụng là tường chắn đất nền đường phía trên thân cống, cố định vị trí cống

- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8

- Đỉnh tường đầu rộng 20-40 cm, lưng tường có độ dốc 4:1 đến 6:1

- Móng tường đầu: 80-120 cm

Vấn đề này phải được tính toán cụ thể dựa vào điều kiện ổn định chống lật Ở đây tachưa thực hiện được điều đó

3.1.2.5.Tường cánh:

- Tác dụng: Tường chắn đất nền đường và hai bên cống, định hướng dòng chảy

ra vào cống, bảo vệ nền đường

- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, đỉnh tườngcánh rộng 20-40 cm

- Móng tường cánh được chôn sâu bằng tường đầu, để trong quá trinh thi côngđược dể dàng

- Tính toán tường cánh tương tự tường đầu

Trang 22

- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, chiều sâu chânkhay 80-120 cm.

3.1.2.8.Gia cố thượng hạ lưu:

- Tác dụng: Chống xói cho phần lòng suối phía trước và sau cống

- Chiều dài gia cố phía thượng lưu có thể lấy bằng 1m nếu không đào phíathượng lưu, bằng 1-2 lần khẩu độ cống (hoặc khẩu độ tương đương) nếu đào ở thượnglưu

- Chiều dài gia cố phía hạ lưu có thể lấy bằng 3 lần đường kính cống (hoặcđường kính tương đương)

- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8

3.1.2.9.Tường chống xói thượng hạ lưu:

- Tác dụng : Chống xói trước và sau cống

- Phía hạ lưu: nghiêng 450, chiều sâu Hx+0,5m, với Hx là chiều sâu chống xói

Hx = H

gc

L R

R

5 , 2 2

2

Trong đó: H: Chiều sâu mực nước dâng trước cống

Lgc: Chiều dài phần gia cố hạ lưu

- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, đổ tại chỗ

3.1.3 Xác định khối lượng vật liệu cho các bộ phận cống:

3.1.3.1 Lớp đệm CPĐD dưới chân khay, tường đầu, tường cánh và phần gia cố:

- Lớp đệm được làm bằng CPĐD loại 2, Dmax 37.5, đầm chặt K98, dày 10cm

- Thể tích lớp đệm dưới các bộ phận được cho theo bảng sau:

+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.9 (công)

+ Máy lu rung 25T: 0.21 (ca)

+ Máy lu bánh lốp 16T: 0.34 (ca)

+ Máy lu 10T: 0.21 (ca)

Ta thay các máy lu trên bằng máy đầm vì do khối lượng nhỏ, máy lu không kinh tế

Trang 23

+ Dùng máy đầm của hãng BOMAG, loại BP25/48D (có catalog kèm theosau phụ lục) khi đầm trên lớp đá dăm có năng suất 22.2 (cu.ya/h), đổi thành22.2*0.765/0.125 = 135.86 (m3/ca).

Bảng 3.3: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ LỚP ĐỆM CPĐD

STT Thể tích (m3) CP Đá dăm (m3) Nhân công (công) Máy đầm tay (ca)

3.1.3.2 Móng tường đầu, tường cánh:

- Sử dụng bê tông xi măng M150 đá Dmax40, độ sụt 6÷8 cm dùng xi măng PC30

Bảng 3.4: BẢNG THỐNG KÊ THỂ TÍCH MÓNG

TƯỜNG ĐẦU TƯỜNG CÁNH (m 3 )

SST Bộ phận chính Thượng lưu Hạ lưu Tổng

+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.089 (ca)

- Mã hiệu C223.2 cứ 1m3 BT M150 đá Dmax 40, độ sụt 6÷8 cm xi măng PC30

Trang 24

+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.90 (công)

+ Máy lu rung 25T: 0.21 (ca)

Bảng 3.7 BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ BÊTÔNG CỐ ĐINH CỐNG

STT V (m3) XM (kg) CV (m3) ĐD (m3) N (l) NC (công) MT (ca) MĐ (ca)

1 41.65 9579.50 20.57 38.57 8325.83 82.05 3.95 3.71

Trang 25

3.1.3.5 Mối nối cống, lớp phòng nước, cát đổ trong khoảng hở hai cống:

a Mối nối cống:

Do tính chất chịu lực của ống cống là chịu hoạt tải phân bố không đều nên mốinối ống cống thường dùng loại mối nối mềm với khối lượng vật liệu cho mỗi mối nốitheo định mức 24/2005(T532) như sau:

- Cống số 2: 200, Ngoại suy từ định mức 125 và 150

+ Nhựa đường: 30.99 (kg/1 ống cống)+ Giấy dầu: 2.11 (kg/1 ống cống)+ Đay: 1.33 (kg/1 ống cống)

+ Nhân công bậc 3.5/7: 1.52 (công/1 ống cống)

Bảng 3.8:BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ MỐI NỐI CỐNG

STT

Khẩu độ(cm)

Số ốngcống

Nhựa đường(kg)

Giấy dầu(m2)

Đay(kg)

Nhân công(công)

b Lớp phòng nước:

Được làm bằng đất sét có hàm lượng các hạt sét trên 60% và chỉ số dẻo khôngnhỏ hơn 27, bề dày 15cm Ta giả thiết trong 1công nhân đắp đất được 1,5m3/công Thể tích đất sét cần dùng cho:

+ Cống số 2: 23.12 m3

+ Số công cần thiết : 15.41 (công)

c Cát: Dùng cát hạt lớn để đổ đầy trong khoảng hở hai cống kề nhau để cố định hai

cống lại với nhau Ta giả thiết trong 1công nhân đắp đất được 3m3/công

Bảng 3.9: BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ LỚP PHÒNG NƯỚC

- Bảng tính toán thể tích khối xây tường đầu, tường cánh:

Bảng 3.10: BẢNG THỐNG KÊ THể TÍCH TƯỜNG ĐẦU,

Trang 26

+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.18 (ca)

Mã hiệu C223.2 cứ 1m3 BTM150 đá Dmax40 độ sụt 6 ÷ 8 cm xi măng PC30

CV(m3)

ĐD(m3) N (l)

NC(công)

MT(ca) MĐ (ca)

1 17.78 5121.17 8.71 16.00 3371.62 63.29 1.69 3.20

3.1.3.7 Sân cống, chân khay, phần gia cố thượng – hạ lưu

+Thể tích sân cống, chân khay, phần gia cố thượng - hạ lưu:

Bảng 3.12: BẢNG THỐNG KÊ THỂ TÍCH CHÂN KHAY, SÂN

+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.089 (ca)

Tra định mức C223.2 cứ 1m3 BTXM M150, đá Dmax=40, độ sụt 6÷8 cm, xi măngPC30

có thành phần hao phí vật liệu là:

+ Xi măng: 281(kg)

+ Cát vàng: 0,478 (m3)

+ Đá dăm Dmax=40: 0,882(m3)

Trang 27

MT(ca) MĐ (ca)

+ Nhân công 3.5/7: 1.40 (công)

Bảng 3.14 Bảng thống kê hao phí tường chống xói:

STT V (m3) ĐH (m3) NC (công)

* Bảng tổng kết khối lượng của công trình cống:

- Bảng phụ lục 3.1: Tổng kết khối lượng vật liệu cống 2Ф200.

3.1.4 Xác định phương pháp thi công:

Chọn phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp gồm phương pháp thi công tuần tự và

phương pháp thi công song song

5 Vận chuyển vật liệu xây cống

6 Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh

7 Xây móng tường đầu, tường cánh

8 Làm móng thân cống

9 Vận chuyển ống cống

10 Lắp đặt ống cống

Trang 28

12 Xây tường đầu, tường cánh.

13 Đào móng gia cố thượng, hạ lưu

Trước khi thi công cống cần phải định vị tim cống Phải dùng các máy trắc đạc

để xác định lại vị trí của tim và chu vi của công trình cống; vị trí và cao độ chính xáccủa các móng cửa vào và cửa ra của cống theo các mốc cao đạc chung của đường vàtim rãnh thoát nước tạm thời

Sau khi định vị được tim cống, ta dùng hai cọc đóng ở hai đầu tim cống Muốn

có được đường thẳng đi qua tim cống thì ta căng dây qua hai cọc này thì ta dễ dàng cóđược

Trong quá trình thi công cống, để kiểm tra vị trí tim cống có đúng không thì tacăng dây qua hai cọc đã đóng ở trên và tiến hành kiểm tra Nếu có sai lệch ta tiến hànhkhắc phục ngay

3.3.2 San dọn mặt bằng thi công cống:

Diện tích này thỏa mãn các điều kiện:

- Có bãi đủ để bố trí các đốt cống đúc sẵn ( thi công bán lắp ghép);

- Bãi tập kết vật liệu (XM, cát, đá );

- Khu vực trộn hỗn hợp BTXM;

- Diện tích máy móc (ô tô, cần trục) đi lại thao tác

Ta dùng máy ủi để dọn dẹp mặt bằng dài 35(m) dọc theo tim cống và rộng10(m) kể từ tâm cống ra hai bên để tạo mặt bằng tập kết vật liệu, đốt cống trước khi thicông

3.3.3 Đào hố móng bằng máy:

Khối lượng đất đào hố móng không lớn nhưng do sẵn có máy Ủi ta tận dụng đểđào móng, do hố đào nhỏ nên khi đào bằng máy mà chưa đảm bảo kích thước củamóng thì ta sẽ đào tiếp bằng thủ công

3.3.4 Đào đất móng cống bằng thủ công:

- Sử dụng nhân lực để đào hố móng chiều sâu đào lớn nhất là 1(m), vận chuyểnđất sang hai bên Đất ở đây là đất á sét, không có công trình ngầm bên cạnh và ở trênmực nước Do đó, theo mục 3.11- TCVN 4447/87 thì được phép đào hố móng có váchđứng không cần gia cố Do thi công vào mùa khô nên ta không cần phải xây dựng rãnhthoát nước tạm thời và công tác hút nước trên bề mặt và trong hố móng

3.3.5 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống:

Sử dụng ô tô tự đổ để vận chuyển vật liệu

3.3.6 Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh, chân khay:

Sử dụng nhân công để đổ CPĐD loại 2 Dmax = 37.5, dày 10cm cho cả tườngđầu, tường cánh, chân khay rồi đầm chặt K98 để làm lớp đệm

Trang 29

3.3.7 Xây móng tường đầu, tường cánh, chân khay:

Trộn hỗn hợp bê tông xi măng M150 đá có Dmax= 40, độ sụt 6÷8 cm bằng máytrộn dung tích 250(l) kết hợp nhân công với máy đầm để thực hiện

cm mỗi chuyến xe chở được 4 đốt

+ Cấu kiện chở trên ôtô không được xếp cao quá chiều cao giới hạn là 3.8m (kể từmặt đường trở lên) và không được rộng quá 2.5m Phải đặt các cấu kiện đối xứngtrục dọc và trục ngang của thùng xe Khi xếp đặt các cấu kiện không đối xứng thìphải bố trí cho phía nặng của nó hướng về phía ca bin Để cho cống không bị vỡtrong quá trình vận chuyển phải chằng đệm và buộc cẩn thận

+ Sau khi đặt đốt cống đầu tiên người ta có thể xây tường đầu phía hạ lưu rồimới đặt các đốt cống tiếp theo Khi đặt được một cặp đốt cống song song người ta tiếnhành đổ vữa ximăng M10 giữa các hàng cống và hai bên các ống cống theo thiết kế đểđịnh vị ống cống Với các đốt cống ở giữa thì nên đặt 2-3 đốt cống một đợt và phảidùng máy để kiểm tra độ chính xác của việc đặt cống

+ Dùng ôtô cần trục để lắp đặt ống cống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn trong sơ đồsau:

Trang 30

20 22 24 26 28 30

23 25 27 29 31

36 35

3m

18

32

34 33

Hình 3.1: Sơ đồ mô tả lắp đặt ống cống

+ Các đốt cống đặt cách nhau một khe hở là 1cm Đốt cống gần cửa vào hay cửa

ra phải đặt gối trên tường đầu, phần còn lại của đốt cống này phải đặt trên móng cống

đã thi công trước đó

3.3.11 Làm mối nối, lớp phòng nước

Giữa các đốt cống, đầu tiên cho vào một lớp vữa ximăng dày 2-3cm, rồi gắn gỗthông tẩm dầu nhóm V trước khi cho lớp máttit bitum nóng lấp đầy khe hở Để đảmbảo cho cống không thấm nước phải dùng bao tải tẩm nhựa đường để nối các đốt cốngtheo đúng những qui định của thiết kế Ngoài cùng là lớp máttit bi tum Lớp phòngnước thường được đắp bằng đất sét dày 15cm, có hàm lượng các hạt sét trên 60% vàchỉ số dẻo không nhỏ hơn 27 Sau đó, ta phải tiến hành cố định ống cống bằng cát hạtlớn ở giữa 2 cống rồi sau đó mới đắp lớp phòng nước

3.3.12 Xây dựng tường đầu, tường cánh:

Tường đầu hạ lưu thường được xây dựng ngay sau khi đốt cống đầu tiên được lắpđặt Tường đầu thượng lưu được thi công sau khi đốt cống cuối cùng để đúng vị trí.Vật liệu làm tường đầu là BTXM M150 đá Dmax= 40, độ sụt 6÷ 8cm

Đầu tiên, cần lắp dựng ván khuôn, trộn BTXM bằng máy trộn dung tích 250l, đổ

bê tông tường cánh, bảo dưỡng bê tông theo đúng thiết kế Ngoài việc kiểm tra chấtlượng bê tông tường, kích thước, cần đặc biệt chú ý kiểm tra sự liên kết giữa cống vàtường cánh để tránh nứt, tách giữa phần tường hoặc đốt cống hoặc lún cục bộ

3.3.13 Đào móng gia cố thượng, hạ lưu:

Sử dụng nhân công để làm công tác đào đất hố móng và vận chuyển đấtsang hai bên

3.3.14 Làm lớp đệm thượng, hạ lưu:

Trang 31

Lớp đệm thượng, hạ lưu cũng giống lớp đệm tường đầu, tường cánh, tức là bằngCPĐD loại 2 Dmax = 37.5 Sau khi san rải, tiến hành đầm chặt K98 đúng yêu cầu thiết

kế Sử dụng nhân lực để thực hiện công tác này

3.3.15 Xây phần gia cố thượng, hạ lưu:

Trộn hỗn hợp BTXM M15 đá Dmax= 40 độ sụt 6÷8 cm bằng máy trộn dung tích250l, rồi đổ phần gia cố thượng, hạ lưu theo đúng thiết kế dày 30cm Riêng phần hạ lưucòn có công tác xếp khan đá hộc Sử dụng nhân lực để thực hiện công việc này

+ Cần đặc biệt chú trọng chất lượng công tác đầm nén đất ở nửa dưới của cống là

vị trí khó đầm chặt nhất

+ Trong phạm vi trên đỉnh cống 0,5m và 2 phía cống tối thiểu 2 lần đường kínhphải đắp (không được đắp lệch về 1 bên cống cao quá 20cm) và đầm nén đối xứngbằng thủ công và phương tiện đầm nén loại nhẹ do đó ta dùng nhân công kết hợp vớiđầm loại BP25/48D (thông tin chi tiết về loại máy đầm này có trong phụ lục của bảnthuyết minh này) để thi công

3.4 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC:

3.4.1 Xác định khối lượng công tác đào hố móng:

Trang 32

1:1 1:1

V10cmdao TC

Vdaomay Thượng lưu (m2) Hạ lưu (m2)

*Ta có bảng kết quả tính toán sau:

Bảng 3.15 :BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO BẰNG MÁY

STT Tên cống

(m3)Thượng lưu Hạ lưu Thân cống

3.4.1.3 Tính toán khối lượng đất đắp trên cống:

Đất đắp toàn cống được tính bằng công thức:

ha th

Trong đó:

Fth: Diện tích mặt cắt ngang đất đắp thượng lưu (m2)

Fha: Diện tích mặt cắt ngang đất đắp hạ lưu (m2)

- Mặt cắt ở thượng lưu: (Đơn vị cm)

Trang 33

3.4.2 Tổng hợp các khối lượng công tác:

{Bảng phụ lục 3.2: Bảng tổng hợp khối lượng các công tác}

3.5 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC:

3.5.1 Định vị tim cống:

-Ta biên chế 1 kỹ sư và 1 công nhân trang bị 1 máy kinh vĩ để xác định vị trítim cống và cao độ đặt cống theo đúng đồ án thiết kế Ta định mức cho công việcđịnh vị tim cống trên toàn tuyến là 0,5 công/1cống

Vậy số công cần thiết để hoàn thành công tác định vị tim cống trên cả đoạntuyến là : 0,5.2 = 1 (công)

3.5.2 San dọn mặt bằng thi công cống:

Tra định mức 24/2005:

Mã hiệu AA1121.2 có thành phần hao phí là:

+ Máy ủi 140CV: 0,0155ca/100m2

+ Nhân công 3.0/7: 0,123công/100m2

Giá định vị tim cống

Trang 34

Ta dùng máy ủi D41P-6C của hãng KOMATSU để đào đất móng cống.(cócagtolo)

Tra định mức 24/2005:

Mã hiệu AB.2212.3 có thành phần hao phí là:

+ Máy ủi ≤ 110CV: 0,501 (ca/100m3)

3.5.4 Đào đất móng cống bằng thủ công:

Tra định mức 24/2005, ứng với giả thiết đào xúc đất cấp III:

Mã hiệu AB1131.3 có thành phần hao phí là:

+ Nhân công 3.0/7: 1,24 (công/1m3)

3.5.5 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống:

a) Tính năng suất ô tô tự đổ 15 (T) vận chuyển vật liệu theo thể tích (đá dăm, cát ):

Dùng xe ôtô tự đổ HUYNDAI HD270 có sức tải lớn nhất là 15T, kích thước thùng xedài x rộng x cao = 4,84 x 2,3 x 0,905m để vận chuyển cống từ bãi đúc cấu kiện đến vịtrí đặt cống

Năng suất:

ck

t v

T

K V T

Với: Tbd- Thời gian bốc dỡ của một chuyến, Tbd = 30 (phút)

Tqđ- Thời gian xe quay đầu; Tqđ = 5 (phút)

Txe- Thời gian xe chạy trên đường (cả chiều đi lẫn chiều về)

Txe = 2.L.60/V Với L là quãng đường xe chạy chiều đi và chiều về

V- Tốc độ xe chạy trên đường khi chở vật liệu lấy trung bình cả chiều đilẫn chiều về, V = 30 (km/h)

Bảng 3.17: Bảng tính năng suất xe theo thể tích

STT Lý trình Khẩu

độ (cm)

Lcống(m)

L (km) Txe

(phút)

Tck(phút)

NV (m3/ca)1.00 Km2+148.91 2Ф200 18.00 4.15 16.60 52.60 56.45

b) Tính năng suất ô tô 15 (T) vận chuyển VLXD theo khối lượng (ximăng):

Năng suất: NKL = t

v

L v L

K K Q

T t tt

2 1

.

(T/ca)Trong đó:

Trang 35

T: số giờ trong một ca; T = 7 (h)

Q: Tải trọng của xe; Q = 15 (T)

t: Thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ; t = 40 (phút) = 0,67 (h)

Bảng 3.18: Bảng tính năng suất xe theo khối lượng

NKL(T/ca)1.00 Km2+148.91 2Ф200 18.00 4.15 25.00 35.00 118.80

3.5.6 Làm lớp đệm CPĐD tường đầu, tường cánh, sân cống, chân khay:

Tra định mức 24/2005:

+ Mã hiệu AD112.12

Nhân công 4.0/7: 0,039 (công/m3)

+Dùng máy đầm của hãng BOMAG, loại BP25/48D khi đầm trên lớp đá dăm

3.5.7 Xây móng tường đầu, tường cánh:

Nhân công 4.0/7: 3,9 (công/100m3)

Máy đầm của hãng BOMAG, loại BP25/48D

Trang 36

Với: Tbd- thời gian một lần cần trục bốc ống cống lên xuống xe, Tbd = 15 (phút).

q: là số đốt cống trong một lần bốc dỡ:

+ q = 1 (ống) do Ø ≥100Tqđ- Thời gian xe quay đầu; Tqđ = 5 (phút)

Txe- Thời gian xe chạy trên đường (cả chiều đi lẫn chiều về)

Txe= 2.L.60/V Với L là quãng đường xe chạy chiều đi và chiều về

V- Tốc độ xe chạy trên đường khi chở vật liệu lấy trung bình cả chiều đi

Tck(phút)

N(ống/ca)1.00 Km2+148.91 2Ф200 18.00 4.15 16.60 81.60 14.41b.) Năng suất cần trục bóc dỡ ống cống từ ô tô:

Năng suất của cần trục:

ck

t

T

q K T

N 60. . . (ống/ca)

Trong đó:

T: số giờ trong một ca; T = 7 (h)

Kt: hệ số sử dụng thời gian; Kt = 0,7 do xét đến việc di chuyển của cần trục sangthi công các đoạn tiếp theo

Tck: thời gian tổng cộng của một chu kỳ; Tck = 10 (phút)

n(ống)

N(ống/ca)

Thời gian hoànthành

N 60. . . (ống/ca)

Trong đó:

T: số giờ trong một ca; T = 7 (h)

Kt: hệ số sử dụng thời gian; Kt = 0,5 do xét đến việc di chuyển của cần trục sangthi công các đoạn tiếp theo

Tck: thời gian tổng cộng của một chu kỳ; Tck = 15 (phút)

q: số ống cống lắp đặt trong một lần cẩu, q = 1 (ống)

Bảng 3.20: Bảng tính năng suất cần trục lắp đặt ống cống.

Trang 37

STT Lý trình Khẩu độ

(cm) q (ống) n (ống)

Tck(phút) N (ống/ca)

Nhân công 3.0/7: 3,00 (công/m3)

3.5.11 Làm mối nối, lớp phòng nước:

Định mức quét nhựa đường chống thấm mối nối ống cống mã hiệu AK 951 tínhcho 1 mối nối cống

Đun nóng nhựa đường, quét nhựa 2 lớp bề ngoài ống cống, tẩm đay chét khegiữa các ống cống, quét nhựa giấy dầu

+ Tra định mức mã hiệu AK.951.41

Nhân công bậc 3.5/7: 1,02 (công/ống)

* Lớp đất sét phòng nước:

Nối các ống cống xong tiến hành đắp lớp phòng nước bằng đất sét có hàm lượng cáchạt sét trên 60% và chỉ số dẻo không nhỏ hơn 27 và bề dày của lớp phòng nước 15 (cm)

Nhân công 3.0/7: 1,5 (công/m3)

3.5.12 Xây tường đầu, tường cánh:

Sử dụng BTXM M15, đá Dmax=40 , dùng ximăng PC30

Tra định mức 24/2005:

+ Mã hiệu AF121.10 có thành phần hao phí:

Nhân công bậc 3.5/7: 3,56 (công/ m3)Máy trộn 2501: 0,095 ( m3/ca)

Máy đầm dùi 1,5 KW: 0,18 ( m3/ca)

3.5.13 Đào móng gia cố thượng, hạ lưu:

Tra định mức 24/2005 với công tác đào đất cấp III:

+ Mã hiệu AB1131.3 có hao phí là:

Nhân công bậc 3.0/7: 1,24 (công/m3)

3.8.14 Làm lớp đệm CPĐD ở thượng, hạ lưu:

Tra định mức 24/2005:

+ Mã hiệu AD112.12

Nhân công 4.0/7: 0,039 (công/m3)

+Dùng máy đầm của hãng BOMAG, loại BP25/48D

3.5.15 Xây phần gia cố thượng, hạ lưu:

Trang 38

+ Mã hiệu AF112.20 có thành phần hao phí là:

Nhân công bậc 3.0/7: 1,97 (công/m3)

Máy trộn 250l: 0,095 (ca/m3)

Máy đầm dùi 1,5KW: 0,089 (ca/m3)

*Phần đá hộc xếp khan:

Tra định mức 24/2005:

+ Mã hiệu AE121.20 xếp đá hộc khan không có chít mạch:

Nhân công bậc 3.0/7: 1,75(công/m3)

3.5.16 Đắp đất trên cống bằng thủ công:

Tra định mức 24/2005;

+ Mã hiệu AB651.30

Nhân công 4.0/7: 10.18 (công/100m3)

Máy đầm của hãng BOMAG loại BP25/48D có năng suất: 0,0119 (ca/m3)

3.6 TÍNH TOÁN SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC:

Phụ lục 3.3: Nhân công và ca máy cống tại lý trình Km1+15.49

3.7 BIÊN CHẾ CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG:

- Căn cứ vào số công, số ca máy hoàn thành các thao tác tính toán, ta tiến hànhbiên chế tổ thi công cống gồm:

+ Tổ công nhân 01: 01 kỹ sư + 01 trung cấp + 03 công nhân cùng vớicác dụng cụ như: máy kinh vĩ, mia, thước dây…

+ Tổ máy 01: 01 máy ủi D41P-6C + Tổ công nhân 02: 20 công nhân,+ Tổ máy 02: 04 máy đầm BP25/48D + 01 máy trộn 250l + 01 máy đầmdùi

+ Tổ máy 03: 01 cần trục tự hành Tadano TS-100L+ Tổ máy 09: 02 ô tô HUYNDAI HD270 15T

3.8 TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC

Phụ lục 3.4: Thời gian hoàn thành cống tại lý trình Km2+148.91)

3.9 XÁC ĐỊNH HƯỚNG THI CÔNG, LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

3.9.1 Xác định hướng thi công:

Hướng thi công của cống trùng với hướng thi công chung của tuyến là từ đầu tuyếnđến cuối tuyến

3.9.2 Lập tiến độ thi công:

Tiến độ thi công cống: Thể hiện chi tiết ở bản vẽ số 4.

Trang 39

CHƯƠNG IV:

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG4.1 NÊU ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

4.1.1 Đặc điểm:

- Đoạn thiết kế tổ chức thi công từ KM000 đến KM2+300

- Trên đoạn tuyến thi công có 01 đường cong nằm tại lý trình KM1+726.70 cóđường cong nằm bán kính R = 600m

- Độ dốc ngang sườn của tuyến đường tương đối nhỏ: is < 12%

- Chiều cao đào đắp:

+ Chiều cao đào lớn nhất : 3.69m tại Lý trình Km0+100

+ Chiều cao đắp lớn nhất : 4.87m tại Lý trình Km2+148.91

- Trắc ngang nền đường: nền đường có đầy đủ các dạng trắc ngang như đào hoàntoàn, đắp hoàn toàn, nửa đào nửa đắp

- Địa chất khu vực là đất á sét- tính chất loại đất này đã được trình bày trongchương I của đồ án này, đất này dùng để đắp nền đường

Trang 40

- Mực nước ngầm ở sâu không ảnh hưởng đến công trình, trên tuyến không cóvùng đất yếu, đất bị sạt lở.

- Mỏ đất cách vị trí đầu tuyến (KM0+00.00) một khoảng: 3.2Km

- Bải thải cách vị trí cuối tuyến (KM2+300.00) một khoảng: 2Km

4.1.2 Phương pháp tổ chức thi công:

- Trên tuyến có khối lượng đào đắp xen kẽ nhau, khối lượng đào đắp không lớn,

kỹ thuật thi công trong từng đoạn khác nhau và với khả năng cung cấp máy, nhân lựccủa đơn vị thi công nên chọn phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp:

+ Ở đây, ta kết hợp phương pháp tổ chức thi công tuần tự và phương pháp tổchức thi công song song

- Phương pháp thi công nền đường thi công chủ yếu bằng máy Đào rãnh biên

có khối lượng nhỏ nên dùng nhân công làm công việc này Riêng vận chuyển ngangtuy khối lượng nhỏ nhưng tận dụng máy Ủi có sẵn nên ta thi công bằng máy

- Giải pháp kỹ thuật: Vì trên đoạn tuyến ta thi công đều có cả đoạn nền đườngđào và nền đường đắp xen kẽ nên chọn giải pháp kỹ thuật như sau:

+ Với những đoạn đắp nên chọn giải pháp đắp lề hoàn toàn, khối lượng đắpđược tính tới đáy áo đường (với cấp đường IV, tốc độ thiết kế 60Km/h thì kết cấu áođường dày 50cm) Trong những đoạn này chú ý đào rãnh để thoát nước tạm thời

+ Các đoạn đường còn lại chọn giải pháp đào khuôn đường tính khối lượng đàođắp tới mặt trên của mặt đường

+ Ở những nơi có khối lượng đào đắp tương đối đều nhau và độ dốc ngang sườntương đối nhỏ (is < 12%) thì dùng máy xúc chuyển chạy dọc đào đất ở nền đường đàosang đắp ở nền đường đắp Làm như vậy sẽ là giảm công vận chuyển đất

+ Ở những nơi đắp nhiều thì dùng ô tô vận chuyển đất từ mỏ đến đắp, khônglấy đất ở thùng đấu để đắp nền đường

4.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG, VẼ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI VÀ ĐƯỜNG CONG TÍCH LŨY ĐẤT:

Tiến hành xác định cao độ hoàn công nền đường trong từng đoạn, vẽ cao độhoàn công nền đường, từ cao độ hoàn công nền đường xác định các điểm xuyên củacao độ hoàn công nền đường, sau đó xác định mặt cắt ngang ứng với từng điểm củacao độ hoàn công nền đường

- Tại mỗi cọc, ta tiến hành vẽ mặt cắt ngang.

- Sau khi có mặt cắt ngang, ta tính toán Sđào, Sđắp.

- Xác định khoảng cách giữa các mặt cắt ngang

- Tính toán Vđào, Vđắp

- Tính khối lượng đất phân phối theo cọc 100m, vẽ biểu đồ phân phối đất theocọc 100m

- Tính khối lượng đất tích lũy, vẽ đường cong tích lũy đất

Bảng phụ lục 4.1: Tính khối lượng đất phân phối theo cọc 100m, khối lượng

đất tích lũy

Ngày đăng: 24/03/2016, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w