ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNGV
Trang 1
Dự án: Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà 107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2)
Địa điểm xây dựng: huyện Định Quán, tỉnh Ðồng Nai.
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CĂN CỨ VÀ QUY ĐỊNH CHUNG 2
I.1 Căn cứ lập đề cương 2
I.2 Các quy định chung 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 4
II.1 Vị trí công trình 4
II.2 Quy mô công trình - Các thông số kỹ thuật chính 4
CHƯƠNG III: TRÌNH TỰ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH 9
III.1 Nội dung công tác giám sát chất lượng thi công 9
III.2 Công tác tổ chức nghiệm thu 11
III.3 Giám sát chất lượng thi công một số hạng mục chính 14
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 42
IV.1 Trách nhiệm của kỹ sư tư vấn giám sát 42
IV.2 Trách nhiệm của đơn vị giám sát tác giả 46
IV.3 Quản lý khối lượng xây dựng 47
IV.4 Quản lý tiến độ xây dựng 47
IV.5 Quản lý an toàn lao động 48
IV.6 Quản lý vệ sinh môi trường 48
IV.7 Yêu cầu về đảm bảo giao thông và an toàn giao thông 49
CHƯƠNG V: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HƯỚNG DẪN NHÀ THẦU 50
V.1 Hồ sơ pháp lý 50
V.2 Tài liệu quản lý chất lượng 50
V.3 Hồ sơ hoàn công 50
Trang 2Công trình: Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc –
Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà 107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ
Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2)
Ðịa điểm xây dựng: huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
CHƯƠNG I: CĂN CỨ VÀ QUI ĐỊNH CHUNG I.1 CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG:
- Căn cứ Luật đấu thầu số 43/ 2013/QH13 ngày 26/ 11/ 2013 của Quối hội; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về quy định một số chi tiết một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Căn cứ Quyết định số 3469/ QĐ-UBND, ngày 04/11/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai V/v phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án: Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà 107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2);
- Căn cứ Quyết định số 1568/QĐ-UBND ngày 24/ 11/ 2015 của Giám đốc Khu Quản lý đường bộ, đường thủy Đồng Nai về việc phê duyệt hồ sơ mời thầu và tiêu chí đánh giá hồ
sơ dự thầu gói thầu số 05 (tư vấn) giám sát thi công xây dựng gói thầu số 01 (xây lắp): Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà
107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2);
- Căn cứ Quyết định số 69/QĐ-KQL ngày 25/01 /2016 của giám đốc Khu quản lý đường
bộ, đường thuỷ Đồng Nai về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu số 05 (tư vấn) giám sát thi công xây dựng gói thầu số 01 (xây lắp): Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà 107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2);
- CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ÁP DỤNG
+ TCVN 4447–2012: Quy phạm thi công và nghiệm thu đất xây dựng
TCVN 8857:2011: Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm thu
+ TCVN 9504:2012: Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước
+ TCVN 8819:2011- Mặt đường bê tông nhựa nóng- Yêu cầu thi công và nghiệm thu
Trang 3+ TCVN 4453-95: Kết cấu BT & BTCT toàn khối - Qui phạm thi công và nghiệm thu + TCVN 1651-1:2008 Yêu cầu kỹ thuật cốt thép trong bê tông
+ QCVN 41 : 2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
+ TCVN 9436:2012 Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
I.2 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG:
- Đề cương này là cơ sở để thực hiện công tác giám sát thi công công trình và được áp
dụng cho tất cả các công việc liên quan đến các hạng mục xây dựng công trình: “Sửa chữa cục bộ, cải tạo mặt đường Đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Bến phà 107 đến Ranh huyện Vĩnh Cửu) đoạn từ Km19+330 đến Km28+850 (Cầu số 2”
- Các nội dung chưa đề cập trong bản đề cương này trong quá trình thực hiện sẽ áp dụng các Qui trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ dẫn kỹ thuật, để thống nhất làm việc giữa Nhà thầu thi công, Chủ đầu tư và Tư Vấn Giám Sát
- Nhà thầu có trách nhiệm thành lập Ban chỉ huy công trường và phải bố trí đầy đủ Cán bộ
kỹ thuật thường trực trên công trường Danh sách cán bộ chỉ huy công trường không được thay đổi so với Hồ sơ thầu, nếu chưa được sự đồng ý của Chủ đầu tư
- Khi thi công xong công trình ẩn dấu hoặc bị che khuất, Nhà thầu phải báo trước 24 giờ cho Tư Vấn Giám Sát biết để Tư Vấn Giám Sát/Giám Sát A cùng nhà thầu tiến hành kiểm tra nghiệm thu trước khi bị che lấp Nhất thiết phải có biên bản nghiệm thu chất lượng mới được chuyển bước thi công
- Nhà thầu có trách nhiệm phải thực hiện các thí nghiệm cho các hoạt động kiểm tra nghiệm thu phối hợp cùng với Tư Vấn Giám Sát, Chủ đầu tư theo số lượng quy định trong
“Quy trình thi công nghiệm thu” Chi phí do Nhà thầu chịu, chi phí này đã tính trong đơn giá dự thầu Hoặc nhà thầu có thể đi thuê tổ chức có đầy đủ tư cách pháp nhân, năng lực
để thực hiện đánh giá chất lượng vật liệu, chất lượng thi công
- Mọi công tác kiểm tra thí nghiệm, đo đạc lấy mẫu tại hiện trường đều phải có sự giám sát, chứng kiến của Tư Vấn Giám Sát / Giám Sát A và được thể hiện bằng biên bản xác nhận công tác tại hiện trường
- Nếu nhà thầu vi phạm về chất lượng công trình thì buộc phải sửa chữa, làm lại và còn bị phạt theo quy đinh của liên Bộ xây dựng -Trọng tài kinh tế Nhà nước và theo Điều lệ quản
lý đầu tư xây dựng
- An toàn lao động và an toàn giao thông:
+ Nhà thầu phải thực hiện mọi biện pháp để đảm bảo an toàn lao động trong phạm vi nhà thầu hoạt động bằng nguồn kinh phí của mình Nhà thầu phải chịu mọi phí tổn và trách nhiệm pháp lý trước pháp luật về tai nạn xảy ra
+ Trên phạm vi nhà thầu hoạt động, nhà thầu phải thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông và an toàn giao thông bằng nguồn kinh phí của mình, không được để xảy ra tình trạng ách tắc giao thông Nhà thầu phải chịu mọi phí tổn và trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước về tai nạn giao thông xảy ra
Trang 4Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
b Giới hạn ranh công trình
- Tuyến có chiều dài là 9.509,13m :
+ Điểm đầu tuyến : Giao với đường đi qua bến phà 107 (Km19+330)
+ Điểm cuối tuyến : Giáp với Cầu số 2 giáp ranh huyện Vĩnh Cửu (Km28+839,13)
- Vị trí tuyến khó khăn cho việc cung cấp các loại vật liệu như: đất đắp nền đường, đá, sỏi
đỏ, xi măng, cát, bê tông nhựa nóng
II.2 QUY MÔ CÔNG TRÌNH – CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH:
1 Quy mô công trình:
- Tuyến có chiều dài là 9.509,13m
- Nền mặt đường:
Đối với mặt đường bê tông nhựa bị bong tróc hoặc rạn nứt nhỏ; các đoạn láng nhựa còn tốt hoặc bị nứt chân chim: Cào bóc lớp mặt đường hiện hữu,bù vênh đá, rải tăng cường lớp đá dăm nước dày 12cm, tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2, thảm lớp bê tông nhựa chặt C12,5 dày 6,0cm
Đối với các đoạn mặt đường hiện hữu có ổ gà hoặc lún nứt; bị rạn nứt mu rùa, bị lún vệt bánh xe và hư hỏng mặt đường hoàn toàn: Đào bỏ phần nền mặt đường cũ,
lu lèn đạt độ chặt yêu cầu K ≥ 95, đắp lớp sỏi đỏ dày 30cm đầm chặt K98, lớp đá dăm nước dày 30cm, tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2, thảm lớp bê tông nhựa chặt C12,5 dày 6,0cm
Đối với đoạn bị ngập từ Km 24+470 – Km 24+869: Đào bỏ phần nền mặt đường
cũ, lu lèn đạt độ chặt yêu cầu K ≥ 95, đắp lớp sỏi đỏ dày 30cm đầm chặt K98, lớp
đá dăm nước dày 18cm, lớp giấy dầu, đổ bê tông mặt đường BTXM 30MPa dày 18cm
- Lề đường: Bù phụ bằng đất tận dụng từ đào nền đường đầm chặt K95
2 Đường giao thông :
Tuyến thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 với các thông số thiết kế như sau :
- Tuyến đường được thiết kế đường cấp VI địa hình đồi núi
- Tổng chiều dài sửa chữa, cải tạo khoảng: 9.509m
- Bề rộng nền đường: 6,0m
- Bề rộng mặt đường: 5,0m
Trang 5 Thoát nước ngang: Giữ nguyên khẩu độ theo hiện trạng Tuy nhiên, tại Km21+890 cống cũ không tận dụng được, thay thế bằng cống hộp kích thước 2x(2500x2500)mm Tại các cống bị ngập thực hiện cắm cọc tiêu cảnh giới, khai thông dòng chảy tại các cống bị vùi lấp, nâng cao đường đỏ tường đầu cống cho phù hợp Các cầu trên tuyến giữ nguyên hiện trạng
- Giải pháp thiết kế hệ thống an toàn giao thông: Tận dụng lại hệ thống an toàn giao thông hiện hữu, chỉ bổ sung các biển báo và cọc tiêu bị hư hỏng, đồng thời bố trí vạch sơn, biển báo theo quy định
Trang 6 Bê tông nhựa nóng hạt mịn C12,5 dày 6cm
Nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2
Đá dăm nước tăng cường dày 12cm
Lớp đá dăm nước bù vênh mặt đường bê tông nhựa hoặc láng nhựa
Mô đun đàn hồi yêu cầu mặt đường: Ech= 145Mpa
- Đối với các đoạn mặt đường hiện hữu có ổ gà hoặc lún nứt; bị rạn nứt mu rùa, bị lún vệt bánh xe và hư hỏng mặt đường hoàn toàn:
Bê tông nhựa nóng hạt mịn C12,5 dày 6cm
Nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2
Đá dăm nước lớp trên dày 15cm
Đá dăm nước lớp dưới dày 15cm
Sỏi đỏ dày 30cm, lu lèn độ chặt K98
Đào bỏ kết cấu hiện hữu lu lèn đạt độ chặt K95
Mô đun đàn hồi yêu cầu mặt đường: Ech= 145Mpa
- Đối với đoạn bị ngập từ Km 24+470 – Km 24+870:
Bê tông mặt đường BTXM 30MPa dày 18cm (Bố trí khe ngang, khe dọc)
Lớp giấy dầu
Lớp đá dăm nước dày 18cm
Sỏi đỏ dày 30cm, lu lèn độ chặt K98
Đào bỏ kết cấu hiện hữu lu lèn đạt độ chặt K95
Mô đun đàn hồi mặt đường đá dăm nước: Ech= 96Mpa
e Lề đường
- Bù phụ bằng đất đào nền đường, đầm chặt K95
- Đối với đoạn bị ngập từ Km 24+470 – Km 24+870: Gia cố lề, máy taluy bằng đá hộc vữa xi măng M100 dày 25cm
Trang 7- Đối với vuốt nối đường nhựa hiện hữu (BTXM)
Trường hợp chênh cao nhỏ (H<16cm): Bê tông nhựa hạt mịn vuốt nối dày TB 6cm nối liền với mặt đường cũ (BTXM)
a Thoát nước ngang
- Giữ nguyên khẩu độ theo hiện trạng Tuy nhiên, tại Km21+890 cống cũ không tận dụng được, thiết kế mới cống hộp kích thước 2x(2500x2500)mm Tại các cống bị ngập thực hiện cắm cọc tiêu cảnh giới, khai thông dòng chảy tại các cống bị vùi lấp, nâng cao tường đầu cống cho phù hợp
- Toàn tuyến có tất cả là 05 cống ngang đường nâng cao tường đầu cống cho phù hợp
cụ thể
Nâng cao tường đầu bên trái cống tại lý trình Km21+999.74 (cống tròn 2D1000), Km24+610.98 (cống tròn D800), Km26+153.49(cống tròn D800), Km27+271.42 (cống tròn D1000),
Nâng cao tường đầu bên phải cống tại lý trình Km26+153.49 (cống tròn D800)
a Thoát nước dọc:
Đối với các đoạn có chiều cao đắp nhỏ hơn 60cm hoặc nền đào: bố trí rãnh đất hình thang với kích thước rộng 40cm, chiều sâu tối thiểu là 30cm, taluy rãnh 1:1 và 1:1,5
II.2.2 Hệ thống an toàn giao thông:
Giải pháp thiết kế hệ thống an toàn giao thông: Tận dụng lại hệ thống an toàn giao thông hiện hữu, chỉ bổ sung các biển báo và cọc tiêu bị hư hỏng Đồng thời bố trí thêm vạch sơn, biển báo, cọc tiêu, tường hộ lan (cống Km21+895), cột thủy chí theo quy định
Trang 9CHƯƠNG III: TRÌNH TỰ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CHẤT
LƯỢNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH
III.1 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
a Giám sát chất lượng trong giai đoạn chuẩn bị thi công:
- Lập hệ thông quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án
- Kiểm tra chất lượng hồ sơ, tài liệu pháp lý sử dụng trong thi công xây lắp
+ Tài liệu thiết kế công trình được duyệt
+ Tài liệu thiết kế tổ chức thi công (biện pháp thi công, tiến độ thi công)
+ Qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng
- Kiểm tra chất lượng vật tư kỹ thuật chuẩn bị sử dụng vào công trình
+ Sự phù hợp với biện pháp tổ chức thi công
+ Biện pháp an toàn khi vận hành
- Kiểm tra chất lượng các mốc trắc đạc
+ Kiểm tra khống chế lưới trắc đạc thi công
- Kiểm tra chất lượng lực lượng lao động chuẩn bị thi công công trình chính
+ Phương thức tổ chức lực lượng lao động
+ Trình độ lành nghề và kinh nghiệm thi công
- Kiểm tra chất lượng chuẩn bị điều kiện để khởi công xây dựng
+ Điều kiện mặt bằng xây dựng
+ Tình hình chuẩn bị tài chính theo hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
b Giám sát chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp:
b1.Căn cứ để giám sát chất lượng:
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công được duyệt
- Biện pháp tổ chức thi công được thông qua
- Kế hoạch, tiến độ và trình tự xây dựng
Trang 10- Kiểm tra tài liệu kỹ thuật, báo cáo có liên quan:
+ Kiểm tra phương án thi công và thiết kế tổ chức thi công do nhà thầu trình
+ Kiểm tra thay đổi thiết kế, bản vẽ sửa đổi và những quyết định về kỹ thuật
- Thời điểm bắt buộc kiểm tra chất lượng:
+ Kiểm tra khi bàn giao nối tiếp công việc
+ Kiểm tra các công trình/bộ phận công trình khuất
+ Kiểm tra trước thi công trở lại những công việc mà trước đó đã bị đình chỉ, ngừng thi công
Sau khi công việc hoặc bộ phận công trình đã được kỹ sư Tư Vấn Giám Sát kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu chất lượng mới ký biên bản nghiệm thu
Sau khi xong hạng mục , chuẩn bị chuyển sang hạng mục thi công tiếp theo TVGS phải có báo cáo cho chủ đầu tư trước khi chuyển sang hạng mục thi công khác
b3 Phương pháp kiểm tra:
- Việc kiểm tra được tiến hành theo ca/kíp làm việc hoặc theo toàn bộ công việc, theo ba phương thức: bằng mắt, đo thực tế và bằng thí nghiệm
- Kiểm tra bằng mắt: thực hiện kiểm tra bằng xem, sờ mó, gõ, soi
+ Xem là dựa vào tiêu chuẩn/ quy phạm kỹ thuật kiểm tra bằng mắt ở bên ngoài
+ Sờ mó là kiểm tra bằng cảm giác của tay chủ yếu dùng kiểm tra hạng mục trang trí + Gõ là dùng công cụ kiểm tra cảm giác âm thanh, qua âm thanh xác định được độ đặc chắc của kết cấu/chi tiết
+ Soi là kiểm tra đối với các bộ phận công trình khó nhìn thấy hoặc tối Có thể dùng kính phản xạ hoặc đèn chiếu
- Đo thực tế: là thông số qua số liệu đo thực tế đối chiếu với sai số cho phép tại các quy phạm thi công và tiêu chuẩn chất lượng quy định để xem xét, đánh giá
- Thí nghiệm: là thông qua công tác thí nghiệm mới có thể đánh giá được chất lượng
- Khi kiểm tra chất lượng, nếu có nghi ngờ về tài liệu chất lượng thì kỹ sư Tư Vấn Giám Sát yêu cầu đơn vị thi công làm rõ thêm Nếu phát hiện thấy công trình có vấn đề về chất lượng thì đầu tiên là phải thông báo cho nhà thầu tạm ngừng công việc thi công, sau đó yêu cầu nhà thầu báo cáo nói rõ tình trạng sai sót về chất lượng và mức độ nghiêm trọng của nó, nguyên nhân phát sinh, biện pháp xử lý/ khắc phục để bảo đảm chất lượng sau này Sau khi
xử lý đạt yêu cầu chất lượng kỹ thuật và được kỹ sư Tư Vấn Giám Sát chứng nhận mới được tiếp tục thi công
Trang 11c Giám sát chất lượng trong giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào sử dụng
Nội dung chính của Giám sát chất lượng là:
- Kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng đối với công trình Danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng công trình
- Trước khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành, hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng, chủ đầu tư trình cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng để kiểm tra các căn cứ nghiệm thu thông qua bộ
hồ sơ này
- Sau khi kiểm tra, nếu các hạng mục công trình đã hoàn thành có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế đã được phê duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu được áp dụng, lập biên bản nghiệm thu hồ sơ, sau đó chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình và lập thành biên bản
- Kiểm tra quyết toán công trình
III.2 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGHIỆM THU
a Căn cứ để nghiệm thu
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư duyệt
- Các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của Nhà nước và của ngành hiện hành
- Những quy định hoặc chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về việc bảo quản, sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ
- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình xây dựng
- Những điều khoản quy định về khối lượng và chất lượng công trình trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
- Bản vẽ hoàn công các công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, hạng mục công trình và toàn
bộ công trình
- Nhật ký thi công và các tài liệu liên quan đến công trình
- Biên bản kiểm tra hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng nghiệm thu giai đoạn xây lắp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục hoặc công trình của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
Trang 12+ Các biên bản nghiệm thu công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng hợp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục hoặc công trình được lập theo nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình là căn cứ pháp lý để chủ đầu tư làm thủ tục bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, quyết toán công trình và thực hiện đăng ký tài sản
- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm nộp lưu trữ hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng công trình theo quy định của Nhà nước về lưu trữ hồ sơ, tài liệu, bản vẽ hoàn công (Thông tư 02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006)
c Yêu cầu về việc nghiệm thu công việc xây dựng
Tuân thủ quy định về quản lý chất lượng – Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Nghiệm thu từng công việc, từng bộ phận, giai đoạn, từng hạng mục công trình, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng
Chỉ nghiệm thu khi đã bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lượng và các tiêu chuẩn áp dụng
Chỉ nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu hoàn tất và có đủ hồ sơ
c1 Căn cứ nghiệm thu công việc : (Nghị định 46/2015/NĐ-CP)
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu;
Bản vẽ thiết kế và thay đổi thiết kế;
Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng;
Điều kiện sách, tài liệu chỉ dẫn, hợp đồng;
Nghiệm thu công việc xây dựng
Nghiệm thu bộ phận, giai đoạn
Nghiệm thu hạng mục, công trình
Căn cứ nghiệm thu
Nội dung và trình tự
Thành phần tham gia
Trang 13 Các chứng chỉ chất lƣợng, kết quả kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, thiết bị;
Nhật ký thi công, giám sát, và các văn bản liên quan;
c2 Căn cứ nghiệm thu bộ phận, giai đoạn thi công: (Nghị định 46/2015/NĐ-CP)
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ giai đoạn của nhà thầu;
Bản vẽ thiết kế và thay đổi thiết kế;
Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng;
Điều kiện sách, tài liệu chỉ dẫn, hợp đồng;
Kết quả thí nghiệm, vận hành, hiệu chỉnh thiết bị;
Nhật ký thi công, giám sát, và các văn bản liên quan;
Biên bản nghiệm thu và chứng chỉ chất lƣợng các công việc phụ thuộc;
Bản vẽ hoàn công
c3 Căn cứ nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng:
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ hoàn thành của nhà thầu;
Bản vẽ thiết kế và thay đổi thiết kế;
Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng;
Điều kiện sách, tài liệu chỉ dẫn, hợp đồng;
Kết quả vận hành thử, hiệu chỉnh có tải thiết bị (nếu có);
Nhật ký thi công, giám sát, và các văn bản liên quan;
Biên bản nghiệm thu và chứng chỉ chất lƣợng các bộ phận, giai đoạn;
Bản vẽ hoàn công;
Văn bản chấp thuận của CQQL PCCN, ATMT, ATTB;
c4 Nội dung và trình tự nghiệm thu :
Kiểm tra đối tƣợng nghiệm thu;
Kiểm tra kết quả thí nghiệm, thử nghiệm;
Đánh giá sự phù hợp;
Kiểm tra bản vẽ hoàn công;
Chấp nhận nghiệm thu;
- Chú ý: Khi nghiệm thu hạng mục hay công trình đƣa vào sử dụng thì phải kiểm tra
văn bản chấp thuận về PCCN, ATMT, ATTB của cơ quan QLNN có thẩm quyền
c5 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu :
Trang 14 Nghiệm thu công việc:
1 CB kỹ thuật trực tiếp thi công của nhà thầu
2 Kỹ sư giám sát của TVGS
Nghiệm thu giai đoạn:
1 Chỉ huy trưởng nhà thầu
2 Cán bộ giám sát của đơn TVGS (Giám sát trưởng)
3 Đại diện cán bộ giám sát của Chủ đầu tư
Nghiệm thu hoàn thành:
1 Đại diện CĐT (và Giám sát của chủ đầu tư)
2 Đại diện TVGS (và Giám sát trưởng)
3 Đại diện nhà thầu (và Chỉ huy trưởng )
4 Đại diện TVTK (và Chủ nhiệm TK)
5 Đại diện đơn vị thụ hưởng (QLSD)
6 Đại diện cơ quan QLNN
c6 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu nội bộ :
1 Đội trưởng đội thi công
2 Tổ trưởng tổ trực tiếp thi công
2 Cán bộ kỹ thuật nhà thầu tại công trường (Kỹ thuật thi công trực tiếp)
4 Đại diện Tổ quản lý chất lượng tại công trường
5 Cán bộ Phòng Kỹ thuật của nhà thầu xây dựng
6 Đại diện của nhà thầu thi công phần kế tiếp (nếu có)
III.3 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG MỘT SỐ HẠNG MỤC CHÍNH:
III.3.1 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
Một trong những nội dung giám sát thường xuyên của TVGS là kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng, chất lượng và số lượng máy móc thiết bị thi công, trang thiết bị thí nghiệm kiểm tra, tay nghề của công nhân và tổ chức sản xuất, công nghệ thi công nay trên công trường
Kết quả kiểm tra đánh giá được ghi vào sổ nhật ký công tác kiểm tra nếu đảm bảo yêu cầu; phải lập biên bản và có biện pháp xử lý đối với giám đốc điều hành nếu có sai phạm Chủ đầu tư, Tư Vấn Giám Sát có quyền yêu cầu giám đốc điều hành thi công đưa vật liệu máy móc thiết bị kém chất lượng kể cả cán bộ kỹ sư điều hành và công nhân lao động có sai phạm về chất lượng ra khỏi công trường
Trang 15III.3.2 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
TCVN tập VII: Quản lí chất lượng, thi công và nghiệm thu
TCVN 4447–2012: Quy phạm thi công và nghiệm thu đất xây dựng
TCVN 8857:2011: Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm thu
TCVN 9504:2012: Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước
TCVN 8819:2011- Mặt đường bê tông nhựa nóng- Yêu cầu thi công và nghiệm thu
Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định tạm thời về kỹ thuật thì công và nghiệm thu mặt đường
bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông;
QCVN 41 : 2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
TCVN 9436:2012 Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
III.3.3 CÔNG TÁC GIÁM SÁT TRƯỚC KHI THI CÔNG
a Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư kỹ thuật:
- Vật tư kỹ thuật (bao gồm VLXD, cấu kiện, bán thành phẩm, linh kiện, các sản phẩm thô khác … sử dụng vô việc xây lắp để cấu thành nên công trình) giữ vai trò quan trọng, l điều kiện tiên quyết trong việc đảm bảo chất lượng CTXD
- Sử dụng đúng vật tư kỹ thuật (chủng loại, phẩm cấp chất lượng, đủ số lượng sẽ l tiền
đề để đảm bảo chất lượng Công tác GSCL đối với vật tư giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống quản lý và kiểm soát chất lượng
Kiểm tra chất lượng vật tư kỹ thuật bao gồm các công việc sau:
- Kiểm tra chứng chỉ chất lượng sản phẩm: Mỗi sản phẩm đưa tới công trường đều phải có đầy đủ chứng chỉ xuất xưởng của nhà sản xuất Trường hợp sản phẩm do nhà thầu sản xuất hoặc do Chủ đầu tư (bên A) cung cấp cũng phải đảm bảo quy định này
- Kiểm tra phương thức vận chuyển và bảo quản (xi măng…)
- Kiểm tra thí nghiệm xác định chất lượng vật liệu (sỏi đỏ, đá Macadam, đá dăm các loại.)
Các biên bản nghiệm thu:
Trang 16- Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào của vật liệu sỏi đỏ
- Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào của vật liệu đá dăm, đá dăm nước
- Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào của vật liệu cát, đá 4x6, đá 1x2, xi măng, thép
- Biên bản nghiệm thu cống hộp đầu vào (Kèm theo hồ sơ thiết kế cống, phiếu xuất xưởng )
- Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào của vật liệu nhựa tưới dính bám
- Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào của vật liệu bê tông nhựa
- Biên bản nghiệm thu vật liệu ván khuôn
b Kiểm tra mốc mặt bằng, mốc cao độ, mặt bằng hiện trạng:
- Biên bản bàn giao tim mốc
- Tất cả các số liệu kiểm tra định vị các bộ phận công trình phải được giám sát xác nhận bằng văn bản hoặc ghi trực tiếp trong nhật ký công trình
- Công tác đo đạc định vị công trình được thực hiện theo đúng trình tự, phương pháp
và độ chính xác quy định tại hồ sơ thiết kế và quy trình hiện hành
- Máy móc thiết bị sử dụng phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật xây lắp, phải có độ tin cậy và được đăng kiểm định kỳ
III.3.4 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT:
III.3.4.1 GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG ĐƯỜNG
a Giám sát phần đào đắp đất nền đường K95
- Trong phạm vi công trình, giới hạn đất xây dựng có những vật cản gây khó khăn cho thi công phải di dời đi nơi khác
- Đào hết gốc rễ cây khi chiều cao đất đắp nhỏ hơn 0,5m
- Đá mồ côi quá cỡ so với loại máy được sử dụng nằm trong giới hạn móng công trình phải xử lý trước khi tiến hành đào đất
- Ban ủi đất hữu cơ và vận chuyển đất đổ bỏ khỏi công trường đúng nơi qui định
- Loại đất được đào bằng máy đào Nếu đất đào lên đạt yêu cầu chất lượng có thể được tận dụng lại để đắp (do thiết kế quy định)
-Khi san mặt bằng phải có biện pháp tiêu nước, không để nước chảy tràn qua mặt bằng hoặc động lại trên nền đường
- Phải đổ đất nền theo từng lớp, bề dày mỗi lớp rải để đầm và số lần đầm cho mỗi lớp phụ thuộc vào loại máy đầm sử dụng hệ số đầm và loại đất đầm
- Đối với trường hợp san mặt bằng sai lệch so với cao trình thiết kế ở phần đào đất cho phép:
+ Đất mềm 0,05m khi thi công thủ công và 0,10m khi thi công cơ giới
+ Đất cứng: +0,1m và -0,2m Chỗ đào vượt quá cao trình thiết kế phải được đắp bằng
đá hỗn hợp
- Bề mặt phần đắp nền bằng đá cứng phải rải đá hỗn hợp lên trên gạt phẳng đầm chặt và bảo đảm độ dốc thiết kế
Trang 17- Nền có độ dốc từ từ 1:10 đến 1:5 thì chỉ đánh xờm bề mặt 1:5 đến 1:3 thì phải đánh cấp theo quy định
- Công việc đào phải tuân thủ đúng biện pháp thi công, đảm bảo tiến độ và phải phù hợp trình tự của các giai đoạn xây lắp
- Kiểm tra xác nhận khối lượng thực tế Trường hợp khi đo gặp hiện tượng địa chất đặc biệt khác với hồ sơ thiết kế thì phải lập biên bản hiện trường và có sự xác nhận của các bên, sau đó phải trình chủ đầu tư xem xét giải quyết
a1 Yêu cầu về vật liệu:
- Vật liệu đắp nền đường là đất chọn lọc tuân thủ qui trình TCVN 4054-05, và tiêu chuẩn TCVN 4447-2012
- Nhà thầu phải xác định nguồn cung cấp vật liệu đất chọn lọc để giám sát kiểm tra, chấp thuận mới được đưa vào thi công
- Vật liệu đất chọn lọc trước khi đắp nền đường phải được thí nghiệm tại mỏ và tại hiện trường
a2 Yêu cầu trong công tác thi công:
- Công tác chuẩn bị: Nền đường trước khi rải đất chọn lọc phải được làm ẩm đến độ ẩm yêu cầu (khoảng 2-3 lit/m2 ) Vật tư xe máy phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng loại xe lu theo qui định
- Đất chọn lọc sau khi được san rải bằng máy san thì phải cho lu lèn ngay để đảm bảo được độ ẩm tốt nhất của cấp phối khi lèn ép Chiều dày mỗi lớp rải (khi lèn chặt) cho phép ≤ 30cm Nếu rải làm hai lớp thì lớp bên dưới phải được tưới ẩm trước khi thi công lớp bên trên
- Trong suốt quá trình thi công đắp nền đường bằng đất chọn lọc thì cần phải chú ý đến
độ ẩm của vật liệu, nếu thấy vật liệu quá khô hoặc quá ướt thì phải có biện pháp tăng hoặc giảm lượng nước (sai số cho phép nhỏ hơn 1% so với Wo)
- Phải đảm bảo độ dốc nền đường và nền đường không bị đọng nước trong suốt quá trình san rải cũng như đầm lèn Nếu có những vị trí bị"cao su" thì phải khoanh vùng và xử lý triệt
để mới cho tiến hành thi công các lớp bên trên
- Phải đảm bảo đủ công lu yêu cầu và lu đúng kỹ thuật cho mỗi lớp vật liệu Trước khi tiến hành lu đại trà phải thực hiện lu thí điểm trên một đoạn ≥ 50m và bề rộng vệt rải ≥ 2,75m để xác định quan hệ giữa độ ẩm, số lần lu lèn và độ chặt
a3 Kiểm tra và nghiệm thu:
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4447-2012
Vật liệu phải được kiểm tra đầy đủ các yêu cầu chất lượng theo qui định của hồ sơ thiết
kế và các quy trình quy phạm hiện hành khi chở tới công trình và trong suốt quá trình thi công Nếu giám sát nghi ngờ mẫu vật liệu không đạt chất lượng thì phải lấy mẫu kiểm tra theo yêu cầu của giám sát Các vật liệu không đạt yêu cầu kỹ thuật, đơn vị thi công phải chuyển ra khỏi phạm vi công trường
Khi thi công xong toàn bộ lớp đất phải kiểm tra chất lượng các chỉ tiêu sau:
- Vị trí công trình theo mặt bằng và mặt đứng, kích thước công trình
Trang 18- Biên bản về những bộ phận công trình khuất
Sau khi thi công xong hạng mục công việc: Nhà thầu phải hoàn thành hồ sơ chứng chỉ chất lượng để tổ chức nghiệm thu và nếu đạt yêu cầu thiết kế mới triển khai các hạng mục tiếp theo
a4 Các thí nghiệm, kiểm định bắt buộc:
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đất chọn lọc tại hiện trường
- Kiểm tra kích thước hình học của đất nền (chiều rộng, dốc ngang…)
- Kiểm tra độ chặt nền đường K95
- Kiểm tra cường độ đất nền E
- Kiểm tra cao độ tại các mặt cắt 3 điểm/1mặt cắt
a5 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu cao độ, kích thước hình học
- Biên bản nghiệm thu công việc nền đường K95
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn nền đường K95
b Giám sát thi công hạng mục lớp đất sỏi đỏ K98 :
b1.Yêu cầu về vật liệu:
- Vật liệu sỏi đỏ đắp nền đường tuân thủ qui trình TCVN 4054-05, và tiêu chuẩn TCVN 8857:2011
- Nhà thầu phải xác định nguồn cung cấp vật liệu sỏi đỏ để giám sát kiểm tra, chấp thuận mới được đưa vào thi công
- Vật liệu sỏi đỏ trước khi đắp nền đường phải được thí nghiệm tại mỏ và tại hiện trường
b2 Yêu cầu trong công tác thi công:
- Công tác chuẩn bị: nền đường trước khi rải sỏi phải được làm ẩm đến độ ẩm yêu cầu (khoảng 2-3 lit/m2) Vật tư xe máy phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng loại xe lu theo qui định
+ Các lớp phía dưới (lớp đáy áo đường hay móng áo đường) phải hoàn thành và được nghiệm thu đảm bảo độ chặt, kích thước hình học, cao độ … theo yêu cầu của thiết kế trước khi thi công lớp cấp phối thiên nhiên
+ Vật liệu cấp phối thiên nhiên phải tập kết thành đống ở bãi chứa vật liệu, tiến hành thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trong Điều 3, nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật thì mới được phép vận chuyển đến mặt đường
+ Cần thí nghiệm đầm nén để xác định giá trị độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể tích khô lớn nhất phục vụ cho công tác lu lèn
+ Thi công đoạn rải thử: Trước khi thi công đại trà phải tiến hành rải thử trên đoạn đường có độ dài ≥ 50m rộng tối thiểu 2,75m Cần tính toán để rải lớp móng đúng chiều dầy thiết kế với hệ số lèn ép K Xác định số lần lu lèn thích hợp với từng loại thiết bị lu và quan
hệ giữa độ ẩm, số lần lu, độ chặt sau khi rải thử
- Vận chuyển cấp phối
Trang 19xe vận chuyển xuống không lớn hơn 1m
+ Cấp phối khi xúc và vận chuyển phải có độ ẩm thích hợp để sau khi san và lu lèn cấp phối có độ ẩm nằm trong phạm vi giá trị độ ẩm lân cận giá trị độ ẩm tốt nhất, với sai số cho phép ± 1%
- San cấp phối
+ Cấp phối khi san rải thành lớp cần đảm bảo độ ẩm; nếu khô thì phải tưới thêm nước
để đảm bảo khi lu lèn cấp phối ở trạng thái độ ẩm tốt nhất
+ Tuỳ thuộc vào phương tiện hiện có để san rải cấp phối bằng máy san hoặc máy rải ứng với chiều dầy mỗi lớp (đã lu lèn chặt) nhưng không được quá 20cm Quá trình san cần đảm bảo độ dốc dọc và dộ dốc ngang thiết kế, đảm bảo thoát nước tốt khi gặp trời mưa
+ Trong quá trình san rải cấp phối nếu thấy có hiện tượng phân tầng, gợn sóng phải tìm biện pháp khắc phục ngay Tại khu vực có hiện tượng phân tầng, phải trộn lại hoặc thay bằng cấp phối khác nhằm bảo đảm chất lượng
+ Trước khi rải cấp phối lớp sau, mặt của lớp dưới phải đủ ẩm để đảm bảo liên kết giữa các lớp cũng như tránh hư hỏng của các lớp mặt
- Lu lèn
+ Ngay sau khi san rải cấp phối, tiến hành kiểm tra độ ẩm Chỉ tiến hành lu lèn với độ
ẩm cấp phối là độ ẩm tốt nhất với sai số cho phép trong khoảng ± 1%
+ Trình tự lu lèn (loại lu, sơ đồ lu, số lần lu/điểm) được tiến hành trên cơ sở kết quả của đoạn rải thử Phải sửa chữa ngay những chỗ không bằng phẳng, gợn sóng trong quá trình
+ Nếu lớp trên được thi công ngay trong vòng một tuần thì không cần làm lớp bảo
vệ, việc bảo dưỡng lúc này được thực hiện bằng cách điều chỉnh xe và tưới ẩm như trên
b3 Kiểm tra và nghiệm thu: Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 8857:2011
b3.1.Nội dung kiểm tra
- Kích thước hình học: đo 3mặt cắt/1km
+ Sai số chiều rộng: ± 10cm
+ Sai số độ dốc ngang mặt đường: 5‰ (năm phần nghìn)
- Cao độ tại các mặt cắt (kiểm tra 3 điểm/1 mặt cắt/1 Km)
+ Đối với lớp bề mặt và lớp móng trên 0,5 cm
Trang 20+ Đối với lớp móng dưới –2 cm đến +1,0 cm
- Hệ số đầm lèn K ≥ 0,98 kiểm tra theo 22TCN 346–06
- Độ bằng phẳng đo bằng thước 3m (TCVN 8964:2011) Khe hở giữa đáy thước và bề mặt lớp móng ≤ 2cm
- Thành phần cấp phối: Thành phần cấp phối lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lệ phần trăm của các hạt phải nằm trong phạm vi đường bao cấp phối theo Bảng 1 (TCVN 8857:2011)
- Các chỉ tiêu kỹ thuật khác: Các số liệu thí nghiệm khác phải đạt trị số thí nghiệm yêu cầu theo Bảng 2 (TCVN 8857:2011)
b3.2.Khối lượng kiểm tra:
- Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu:
- Trong quá trình thi công (tại hiện trường):
+ Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng , chiều dầy, độ dốc ngang): Mỗi Km đường kiểm tra tối thiểu 5 mặt cắt ; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 vị trí;
+ Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200m3 /1 mẫu, hoặc một ca thi công kiểm tra 1 mẫu;
+ Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát: Cứ 100m dài thi công mặt đường phải kiểm tra một vị trí trên mỗi làn xe
b3.3.Nghiệm thu sau thi công:
- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang mặt và lề đường): 3 mặt cắt/1km; Mỗi mặt cắt đo bề dầy 2 vị trí, tại tim đường và cách lề đường 50 cm;
- Thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu tại mục 5, đối với mặt đường rộng 7m thì thí nghiệm 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy mật độ kiểm tra);
- Xác định dung trọng khô thực tế hiện truờng và độ chặt K bằng phễu rót cát, đối với mặt đường rộng ≤ 7m thì 3 mẫu /1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy)
b4 Các thí nghiệm, kiểm định bắt buộc:
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu sỏi đỏ tại hiện trường
- Kiểm tra kích thước hình học của đất nền (chiều rộng, cao độ)
- Kiểm tra cường độ đất nền E
- Kiểm tra độ chặt nền đường K98
b5 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu kích thước hình học
- Biên bản nghiệm thu công việc lớp cấp phối sỏi đỏ K98
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn lớp cấp phối sỏi đỏ K98
Trang 21c Giám sát thi công phần lề đường K95
c1 Yêu cầu về vật liệu:
- Vật liệu sỏi đỏ đắp lề đường tuân thủ qui trình TCVN 4054-05, và tiêu chuẩn TCVN 8857:2011
- Nhà thầu phải xác định nguồn cung cấp vật liệu sỏi đỏ để giám sát kiểm tra, chấp thuận mới được đưa vào thi công
- Vật liệu sỏi đỏ trước khi đắp lề đường phải được thí nghiệm tại mỏ và tại hiện trường
c2 Yêu cầu trong công tác thi công:
- Công tác chuẩn bị: lề đường trước khi đắp sỏi đỏ phải được làm ẩm đến độ ẩm yêu cầu (khoảng 2-3 lit/m2 ) Vật tư xe máy phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng loại xe lu theo qui định
- Cấp phối sỏi đỏ sau khi được san rải bằng máy san thì phải cho lu lèn ngay để đảm bảo được độ ẩm tốt nhất của cấp phối khi lèn ép
- Trong suốt quá trình thi công lớp sỏi đỏ lề đường thì cần phải chú ý đến độ ẩm của vật liệu sỏi, nếu thấy vật liệu quá khô hoặc quá ướt thì phải có biện pháp tăng hoặc giảm lượng nước (sai số cho phép nhỏ hơn 1% so với Wo)
- Phải đảm bảo độ dốc ngang lề đường và độ chặt lu lèn Nếu có những vị trí bị"cao su" thì phải khoanh vùng và xử lí triệt để mới cho tiến hành thi công các lớp bên trên
- Phải đảm bảo đủ công lu yêu cầu và lu đúng kỹ thuật cho mỗi lớp vật liệu
c3 Kiểm tra và nghiệm thu:
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 8857:2011
- Vật liệu phải được kiểm tra đầy đủ các yêu cầu chất lượng theo qui định của hồ sơ thiết
kế và các quy trình quy phạm hiện hành khi chở tới công trình và trong suốt quá trình thi công Nếu giám sát nghi ngờ mẫu vật liệu không đạt chất lượng thì phải lấy mẫu kiểm tra theo yêu cầu của giám sát Các vật liệu không đạt yêu cầu kỹ thuật, đơn vị thi công phải chuyển ra khỏi phạm vi công trường
- Khi thi công xong toàn bộ lớp sỏi đỏ lề đường K95 phải kiểm tra chất lượng các chỉ tiêu sau:
+ Kích thước hình học
+ Cao độ tại các mặt cắt
+ Dung trọng thực tế tại hiện trường và độ chặt K95 theo 22TCN 13-79 hoặc AASHTO T191-93(1996) bằng phương pháp rót cát
+ Khối lượng kiểm tra: Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu, qui phạm
kỹ thuật thi công và nghiệm thu, và theo đề cương kiểm định chất lượng công trình đã được phê duyệt
+ Sau khi thi công xong hạng mục công việc: nhà thầu phải hoàn thành hồ sơ chứng chỉ chất lượng để tổ chức nghiệm thu và nếu đạt yêu cầu thiết kế mới triển khai các hạng mục tiếp theo
c4 Các thí nghiệm, kiểm định bắt buộc:
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu sỏi đỏ tại hiện trường
- Kiểm tra độ chặt lề đường
c5 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu kích thước hình học lề đường
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn
Trang 22d Giám sát công tác thi công hạng mục mương cống
d1 Giám Sát công tác gia công kết cấu thép:
+ Vật liệu dùng cho gia công và lắp ráp phải có chất lượng và số hiệu phù hợp với yêu cầu thiết kế
- Gia công yêu cầu về thép và vật liệu hàn:
+ Thép: Phải được nắn thẳng, xếp loại, ghi mác và sắp xếp theo tiết diện Trước khi đem sử dụng, thép cần làm sạch gỉ, sạch vết dầu mỡ và các tạp chất khác
+ Thép sử dụng phải đủ chất lượng theo qui định TCVN 1651 : 2008 hoặc theo qui định của thiết kế, mỗi lô thép chở đến công trường phải có giấy chứng nhận của nhà cung cấp
và phải lấy mẫu để thí nghiệm kéo uốn
d2 Giám sát thi công kết cấu BTCT:
* Các yêu cầu chung:
- Vật liệu, thiết kế cấp phối, sản xuất và thử nghiệm mẫu
- Gia công cốt thép
- Gia công ván khuôn để đổ bê tông
- Đổ bê tông, thử nghiệm, hoàn tất và bảo dưỡng
* Các yêu cầu đối với vật liệu cho BT và BTCT:
- Vật liệu đá dăm (Theo TCVN 7570:2006): Cường độ > 1000KG/cm2 Độ mài mòn < 30% Hàm lượng thoi dẹt < 35% theo khối lượng Hàm lượng hạt phong hóa, mềm yếu
Trang 23+ Cường độ mối hàn khi thí nghiệm kéo đứt ngoài mối hàn
+ Thép phải thoả các yêu cầu trong TCXDVN 338:2005: Kết cấu bê tông cốt thép, TCVN 1651:2008: thép trong bê tông
+ Đối với thép nhập khẩu cần các chứng chỉ kèm theo và cần phải thí nghiệm theo TCVN 197:2002: Kim loại- phương pháp thử kéo, TCVN 198:2008: Kim loại- phương pháp thử uốn
+ Mọi sự thay đổi về chủng loại, đường kính phải có sự đồng ý của Tư Vấn Giám Sát
* Yêu cầu thi công :
- Trước khi tiến hành thi công các hạng mục này nhà thầu phải xuất trình: Hồ sơ thiết kế cấp phối bê tông
- Thành phần cấp phối bê tông được thiết kế phải bảo đảm các chỉ tiêu cơ lý của bê tông theo yêu cầu của thiết kế và các qui định hiện hành Khi sử dụng phụ gia phải thiết kế thành phần bê tông có sử dụng phụ gia
- Vật liệu tập kết tại công trường phải được đổ thành từng đống riêng biệt, cát, đá phải đổ đống trên lớp bạt, gỗ ván lát… không được đổ trực tiếp trên đất hoặc bãi không có gia cố bằng chất liên kết Xi măng và thép để trong kho bảo quản khô, thoáng
- Có biện pháp bảo dưỡng vật liệu hạn chế tốc độ nhiệt thủy hóa làm nứt bê tông
d3 Giám sát công tác ván khuôn
- Ván khuôn cho những bộ phận kết cấu đổ bêtông tại chỗ phải được giám sát kiểm tra & chấp thuận trước khi lắp dựng
- Ván khuôn chỉ được tháo dỡ khi bêtông đạt cường độ qui định, trình tự tháo ván khuôn theo đúng các qui định
- Kết thúc công tác VK (lắp đặt hoặc tháo dỡ) nhà thầu và giám sát phải lập biên bản kiểm tra nghiệm thu, nếu đạt yêu cầu mới được triển khai thi công
- Kiểm tra chất lượng các chỉ tiêu sau (sai số cho phép)
+ Vị trí và các kích thước hình học
+ Độ chặt và kín khít giữa các tấm ván khuôn và ván khuôn với đà giáo
+ Độ cong và độ võng của ván khuôn
+ Bề mặt ván khuôn phải phẳng, nhẵn
- Ván khuôn cho bê tông khối lớn, ngoài việc đảm bảo về độ chính xác hình học, vị trí,
độ kín khít để chống mất nước xi măng, độ cứng và độ ổn định dưới tải trọng thi công còn cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:
+ Đối với kết cấu bê tông được bảo dưỡng bằng tưới nước, để thoát nhiệt nhanh thì nên dùng cốp pha thép hoặc cốp pha hợp kim
+ Cốp pha gỗ, thép và hợp kim có thể dùng cho kết cấu có yêu cầu giữ nhiệt thuỷ hóa trong quá trình bảo dưỡng
-Vật liệu cách nhiệt được dỡ khi bê tông đã có không ít hơn 5 ngày tuổi
Sai số cho phép các bộ phận ván khuôn
Trang 24a Ván khuôn tháo lắp luân chuyển nhiều lần bằng gỗ
Sai số chiều dài ,chiều rộng và đường chéo của các mặt ván :
- Trên một mét
- Trên toàn bộ chiều đo
Mức chênh lệch giữu các tấm ván kề nhau trên mảng ván
- Ván khuôn không bào
d4 Các thí nghiệm kiểm định bắt buộc:
- Thiết kế cấp phối mác bê tông.(đá 4x6 M100, đá 1x2 M200, đá 1x2 M250, đá 1x2 M300)
- Thí nghiệm cường độ kéo thép
- Thí nghiệm kiểm tra độ bền nén của bê tông
d5 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu ván khuôn
- Biên bản nghiệm thu tấm đan
- Biên bản nghiệm thu đào hố móng
- Biên bản nghiệm thu lắp tấm đan
- Biên bản nghiệm thu công việc
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn
d5 Giám sát công tác xây và ốp đá hộc
d5.1.Yêu cầu vật liệu:
Đá hộc dùng với vữa xây phải có kích thước tối thiểu: Dày 10cm, dài 25cm, chiều rộng tối thiểu bằng hai lần chiều dày Mặt đá không được lồi lõm quá 3cm; Đá dùng để xây mặt ngoài phải có chiều dài ít nhất 30cm, diện tích mặt phô ra phải ít nhất bằng 300cm2, mặt đá lồi lõm không quá 3cm Yêu cầu đá có cường độ nén tối thiểu bằng 85 MPa và khối lượng thể tích tối thiểu 2400 kg/m3
d5.2.Yêu cầu kỹ thuật xây đá:
- Đá trước khi lát phải được rửa sạch bùn, đất và các chất có hại khác để đảm bảo dính kết tốt với vữa;
- Sau khi chèn khe bằng vữa, phải trát mạch như khi trát mạch bằng của khối xây đá, hoặc tạo gân đối với mặt lát mái dốc;
Trang 25d5.3.Công tác kiểm tra và nghiệm thu khối xây đá, lát đá
- Kiểm tra chất lượng đá và các vật liệu chế tạo vữa (ximăng, cát và phụ gia): Đá và các vật liệu sản xuất vữa khi giao nhận phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm của cơ quan có thẩm quyền Khi cần hoặc có nghi ngờ về chất lượng, phải tiến hành kiểm tra như sau:
+ Kích thước, hình dạng khối xây, lát đá (đối chiếu với bản thiết kế);
+ Độ đặc chắc của mạch vữa trong khối đá xây bằng cách: Đục thử ở một số vị trí để quan sát
e Giám sát công tác thi công lớp đá Macadam: (theo TCVN 9504:2012)
e1.Yêu cầu về chất lượng đá
- Cốt liệu đá dăm nước phải được xay từ đá tảng (nghiền) từ đá tảng, đá núi Không được dùng đá xay từ đá Mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét Không được xay từ đá cuội, sỏi, sông suối
- Đá phải đồng điều sắc cạnh, không lẫn các hạt mềm yếu phong hóa Đá phải sạch không lẫn cỏ rác
Chỉ tiêu cơ lý quy định cho cốt liệu thô dùng cho đá dăm nước:
Các chỉ tiêu cơ lý
Quy định
Phương pháp thử Lớp mặt Lớp móng
trên
Lớp móng dưới Cường độ nén của đá gốc,Mpa
Độ hao mòn khi va đập trong
máy Los angeles, % ≤ 28 ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12:2006 Lượng hạt thoi dẹt, % ≤ 15 ≤ 15 ≤ 20 TCVN 7572-13:2006 Hàm lượng hạt mềm yếu, ≤ 10 ≤ 15 ≤ 15 TCVN 7572-17:2006
Trang 26e2.Yêu cầu về kích cỡ đá
Khi chọn kích cỡ đá phải dựa vào những căn cứ sau đây:
- Căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp định rải : Kích cỡ lớn nhất của đá không được quá 0,8h (h = chiều dày thiết kế)
- Căn cứ vào vị trí trong áo đường của lớp định rải
Quy định về kích cỡ cốt liệu thô cho đá dăm :
cm
Kích thước
lỗ sàng vuông
Phần trăm lọt sàng theo khối lượng
Phạm vi sử dụng
Độ dày đầm nén trong ngoặc ( ) chỉ
được thi công khi có thiết bị lu lèn
phù hợp
e3 Quy định về vật liệu chèn:
Vật kiệu chèn dùng để lắp kín khe hở giữa các cốt liệu thô và phải có giới hạn chảy ≤ 20, chỉ số dẽo ≤ 6 và các hạt lọt qua cỡ sàng 0,075mm không lớn hơn 10%
Yêu cầu về kích cỡ và thành phần hạt vật liệu chèn
Phân loại vật liệu chèn Kích cỡ vật
kiệu chèn, mm
Kích thước lỗ sàng vuông, mm
Phần trăm lọt sàng theo khối lượng, % Loại A 9,5
9,5 85 – 100 4,75 10 – 30 0,15 0 - 10
e5 Yêu cầu đối với vật liêu kết dính và nước
- Bột khoáng được sử dụng làm vật liệu kết dính cho đá dăm nước khi dùng đá dăm nước làm lớp mặt đường Thành phần hạt mịn lọt 100% qua sàng 0,425 mm, có chỉ số dẻo từ 4 đến
8 và có cường độ chịu nén của đá gốc được nghiền >20 MPa
- Nước sử dụng để thi công lớp đá dăm nước phải là nước sạch , không lẫn bùn, rác, bèo, cây cỏ Tổng lượng nước dùng để tưới vào đá dăm trong quá trình thi công từ 8 đến 10 L/m2
tùy thuộc vào độ ẩm đá và điều kiện thời tiết ẩm ướt hay hanh khô
Trang 27e6 Quy định thi công
* Chuẩn bị lòng đường
- Nền đường đất đắp hay đào đã được đầm lèn đủ tiêu chuẩn độ chặt yêu cầu rồi mới được làm lòng đường
- Lòng đường phải đào đúng bình đồ, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế
- Yêu cầu đối với lòng đường sau khi làm xong là phải bằng phẳng , không có những chỗ lồi lõm gây đọng nước sau này
- Phải đảm bảo đúng chiều rộng c ủa lòng đường và hai thành vững chắc Những biện pháp để đảm bảo thành lòng đường vững chắc, tùy từng chỗ do thiết kế quy định
- Khi rải tăng cường mặt đường đá dăm cũ nếu mặt đường cũ còn tốt và bằng phẳng thì cần làm sạch mặt đường rồi rải đá mới lên Nếu mặt đường cũ nhiều ổ gà và lồi lõm thì phải xáo xới lại trước khi rải đá mới Lớp đá dăm cũ xáo xới coi như lớp móng đường , phải được san theo đúng yêu cầu về độ dốc ng ang đối với mặt đường và được lèn lu trước khi rải đá mới
- Vấn đề thoát nước lòng đường do thiết kế quy định Trong khi thi công để đảm bảo cho nước mưa và nước tưới trong các giai đoạn lu lèn có thể thoát ra khỏi lò ng đường phải làm rãnh ngang ở hai bên lề đường Rãnh ngang rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu của lòng đường, với độ dốc ngang 5% Rãnh ngang bố trí so le nhau trên 2 lề đường và cách nhau 15m
ở một bên lề Sau khi thi công xong áo đường, các rãnh này phải được lắp lại cẩn thận
*Rải đá dăm
Chuẩn bị vật liệu:
- Khối lượng đá dăm phải được tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép đá dăm là 1.3
- Phải chuẩn bị lắp kết khối lượng đá dăm cần thiết tại những bến bãi riêng gần những đoạn đường phải thi công và tùy theo tiến độ rải đá mà vận chuyển đến nơi thi công Trong những trương hợp không có khả năng bố trí bến bãi tập kết đá , có thể cho phép tập kết đá thành các đống ở một bên đường
- Đơn vị thi công cần coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông khi thi công nâng cấp những tuyến đường cũ , phải vừa thi công vừa đảm bảo giao thông Tuyệt đối cấm đổ đá bừa bãi gây ra tắc xe
- Ra đá và san đá dăm bằng cơ giới hoặc thủ công tùy theo phương thức thi công của đơn vị thi công , yêu cầu của việc ra đá và san đá là phải đảm bảo chiều dày thiết kế và mui luyện của mặt đường Muốn làm được đ iều này , phải dùng con xúc xắc và thường xuyên kiểm tra bằng máy cao đạt hoặc bằng bộ ba cây tiêu
- Khi ra đá phải chừa lại 5 – 10% lượng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công nếu kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bộ ba cây tiêu phát hiện thấy chỗ thiếu đá
* Quy định về các giai đoạn lu lèn
- Yêu cầu của công tác lu lèn là sau khi kết thúc các giai đoạn lu lèn , mặt lớp móng phải đảm bảo độ chặt và mui luyện theo các yêu cầu thiết kế
- Cần hết sức tránh làm vỡ đá nhiều , vì vậy phải dùng lần lượt từ lu nhẹ , lu vừa đến lu nặng và tốc độ xe lu từ chậm đến nhanh Vừa lu vừa tưới nước, luôn luôn đảm bảo mặt đá ẩm nhưng không được tưới nhiều nước là m nhũng lòng đường Lượng nước tưới trong từng giai đoạn lu phải căn cứ vào thời tiết ngày lu lèn và độ ẩm sẵn có của đá mà quyết định Tổng lượng nước tưới cho cả ba giai đoạn lu lèn là 8 – 10 l/m2
Giai đoạn 1: Lèn xếp