ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CĂN CỨ VÀ QUY ĐỊNH CHUNG 2
I.1 Căn cứ lập đề cương 2
I.2 Các quy định chung 3
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 4
II.1 Vị trí công trình 4
II.2 Quy mô công trình - Công suất thiết kế……… 4II.3 Công tác an toàn giao thông………6CHƯƠNG III: TRÌNH TỰ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH 7
III.1 Nội dung công tác giám sát chất lượng thi công 7
III.2 Công tác tổ chức nghiệm thu 8
III.3 Giám sát chất lượng thi công một số hạng mục chính 10
III.4 Nội dung công tác giám sát 11
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 24
IV.1 Trách nhiệm của kỹ sư tư vấn giám sát 24
IV.2 Trách nhiệm của đơn vị giám sát tác giả 28
IV.3 Quản lý khối lượng xây dựng 29
IV.4 Quản lý tiến độ xây dựng 29
IV.5 Quản lý an toàn lao động 30
IV.6 Quản lý vệ sinh môi trường 30
IV.7 Yêu cầu về đảm bảo giao thông và an toàn giao thông 31
CHƯƠNG V: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HƯỚNG DẪN NHÀ THẦU 32
V.1 Hồ sơ pháp lý 32
V.2 Tài liệu quản lý chất lượng 32
V.3 Hồ sơ hoàn công 32
Trang 2ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT VÀ BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Công trình: Duy tu sửa chữa cục bộ đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Quốc lộ 20 đến bến phà 107) đoạn từ Km12+830 đến Km15+830;
đoạn từ Km16+830 đến Km18+030.
Ðịa điểm xây dựng: Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
CHƯƠNG I: CĂN CỨ VÀ QUI ĐỊNH CHUNGCHƯƠNG II: CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG:
- Căn cứ Luật đấu thầu số 43/ 2013/QH13 ngày 26/ 11/ 2013 của Quối hội; Nghị định số63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về quy định một số chi tiết một số điềucủa Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng và bảotrì công trình xây dựng;
- Căn cứ Quyết định 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thôngvận tải về việc ban hành Quy chế tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình trongngành giao thông vận tải;
- Căn cứ Quyết định số 958/QĐ-KQL ngày 05/11/2012 của Khu quản lý đường bộ, đườngthuỷ Đồng Nai về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát; phương án kỹ thuật khảo sát và dựtoán kinh phí khảo sát, lập BCKTKT; Thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và thẩm tra tổng
dự toán công trình: Duy tu, sửa chữa cục bộ đường Xuân Bắc-Thanh Sơn (đoạn từ QL20đến bến phà 107) đoạn từ Km12+830 đến Km15+830, đoạn từ km16+830 đến km18+030thuộc địa phận huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
- Căn cứ Quyết định số 39/QĐ-SKHĐT ngày 15/4/2013 của Sở Kế hoạch và Đầu tư vềviệc phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật Công trình công trình Duy tu, sửa chữa cục bộđường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Quốc lộ 20 đến Bến phà 107) đoạn từ Km12+830đến Km15+830; đoạn từ Km16+830 đến Km18+030;
- Căn cứ Quyết định số 526/QĐ-KQL ngày 21/5/2013 của Khu Quản lý đường bộ, đườngthủy Đồng Nai về việc phê duyệt tổng dự toán công trình Duy tu, sửa chữa cục bộ đườngXuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Quốc lộ 20 đến Bến phà 107) đoạn từ Km12+830 đếnKm15+830; đoạn từ Km16+830 đến Km18+030;
- Căn cứ Hợp đồng số 163/2012/HĐTV ngày 26/11/2012 giữa Khu quản lý đường bộ,đường thuỷ Đồng Nai và Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đông Nam về việc khảo sát,lập BCKTKT công trình: Duy tu, sửa chữa cục bộ đường đường Xuân Bắc-Thanh Sơn(đoạn từ QL20 đến bến phà 107) đoạn từ Km12+830 đến Km15+830, đoạn từ km16+830đến km18+030 thuộc địa phận huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
Trang 3- Căn cứ Hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Duy tu, sửa chữa cục bộ đường XuânBắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Quốc lộ 20 đến Bến phà 107) đoạn từ Km12+830 đếnKm15+830; đoạn từ Km16+830 đến Km18+030 do Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kếĐông Nam lập 01/2013 đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai phê duyệt Báo cáokinh tế kỹ thuật theo quyết định số 39/QĐ-SKHĐT ngày 15/4/2013 và Khu Quản lýđường bộ, đường thủy Đồng Nai phê duyệt tổng dự toán theo quyết định số 526/QĐ-KQLngày 21/5/2013.
CHƯƠNG III: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG:
- Đề cương này là cơ sở để thực hiện công tác giám sát thi công công trình và được ápdụng cho tất cả các công việc liên quan đến các hạng mục xây dựng công trình “Duy tusửa chữa cục bộ đường Xuân Bắc – Thanh Sơn (Đoạn từ Quốc lộ 20 đến bến phà 107)đoạn từ Km12+830 đến Km15+830; đoạn từ Km16+830 đến Km18+030”
- Các nội dung chưa đề cập trong bản đề cương này trong quá trình thực hiện sẽ áp dụngcác Qui trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ dẩn kỹ thuật, để thống nhất làm việc giữaNhà thầu thi công, Chủ đầu tư và Tư Vấn Giám Sát
- Nhà thầu có trách nhiệm thành lập Ban chỉ huy công trường và phải bố trí đầy đủ Cán bộ
kỹ thuật thường trực trên công trường Danh sách cán bộ chỉ huy công trường không đượcthay đổi so với Hồ sơ thầu, nếu chưa được sự đồng ý của Chủ đầu tư
- Khi thi công xong công trình ẩn dấu hoặc bị che khuất, Nhà thầu phải báo trước 24 giờcho Tư Vấn Giám Sát biết để Tư Vấn Giám Sát/Giám Sát A cùng nhà thầu tiến hành kiểmtra nghiệm thu trước khi bị che lấp Nhất thiết phải có biên bản nghiệm thu chất lượng mớiđược chuyển bước thi công
- Nhà thầu có trách nhiệm phải thực hiện các thí nghiệm cho các hoạt động kiểm tranghiệm thu phối hợp cùng với Tư Vấn Giám Sát, Chủ đầu tư theo số lượng quy định trong
“Quy trình thi công nghiệm thu” Chi phí do Nhà thầu chịu, chi phí này đã tính trong đơngiá dự thầu Hoặc nhà thầu có thể đi thuê tổ chức có đầy đủ tư cách pháp nhân, năng lực
để thực hiện đánh giá chất lượng vật liệu, chất lượng thi công
- Mọi công tác kiểm tra thí nghiệm, đo đạc lấy mẫu tại hiện trường đều phải có sự giámsát, chứng kiến của Tư Vấn Giám Sát / Giám Sát A và được thể hiện bằng biên bản xácnhận công tác tại hiện trường
- Nếu nhà thầu vi phạm về chất lượng công trình thì buộc phải sửa chữa, làm lại và còn bịphạt theo Quyết định số 29 QĐ/LB ngày 01/6/1992 của liên Bộ xây dựng -Trọng tài kinh
tế Nhà nước và theo Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng
- An toàn lao động và an toàn giao thông:
+ Nhà thầu phải thực hiện mọi biện pháp để đảm bảo an toàn lao động trong phạm vi nhàthầu hoạt động bằng nguồn kinh phí của mình Nhà thầu phải chịu mọi phí tổn và tráchnhiệm pháp lý trước Nhà nước về tai nạn xảy ra
+ Trên phạm vi nhà thầu hoạt động, nhà thầu phải thực hiện các biện pháp đảm bảo giaothông và an toàn giao thông bằng nguồn kinh phí của mình, không được để xảy ra tìnhtrạng ách tắc giao thông Nhà thầu phải chịu mọi phí tổn và trách nhiệm pháp lý trước Nhànước về tai nạn giao thông xảy ra
Trang 4CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG V: VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:
a Vị trí xây dựng
- Huyện Định Quán, tỉnh Ðồng Nai
b Giới hạn ranh công trình
- Chiều dài tuyến L=4200m
Đoạn đầu: Tại km12+830 đến km15+830 Giao với QL20
Cuối tuyến: Tại km16+830 đến km18+030 Giao với đường nhựa
c Quy mô công trình:
- Quy mô đường cấp IV
- Vận tốc thiết kế: 60 km/h
- Các hạng mục đầu tư: Sửa chũa nền mặt đường, an toàn giao thông
d Kết cấu mặt đường:
- Đối với vị trí mặt đường bị nứt chân chim, lão hóa bong tróc bê tông nhựa:
Đào bỏ lớp mặt láng nhựa hiện hữu đã bị bong tróc;
Tưới nhựa dính bám 1kg/m2;
Thảm bê tông nhựa hạt mịn C15 dày 6cm đến cao độ hoàn thiện
- Đối với vị trí mặt đường bị hư hỏng toàn bộ mặt đường: đào bỏ và làm lại toàn
bộ mặt đường:
Đào bỏ lớp vật liệu cũ, đào trung bình 66cm;
Lu lèn nền hạ, độ chặt K ≥ 0.95;
Trải cán lớp sỏi đỏ dày 30cm lu nèn đạt độ chặt K ≥ 0.98;
Trải cán lớp đá dăm nước (đá macadam) dày 30cm (chia làm hai lớp lu nèn,mỗi lớp dày 15cm);
Tưới nhựa dính bám 1kg/m2;
Thảm bê tông nhựa hạt mịn C15 dày 6cm đến cao độ hoàn thiện
- Đối với vị trí mặt đường bị biến dạng, nứt dọc, lún sụt và phần mặt đường bị lúntrồi có ổ gà: chỉ đào bỏ và làm lại phần diện tích bị hư hỏng:
Trang 5 Đào bỏ lớp vật liệu cũ, đào trung bình 66cm;
Lu lèn nền hạ, độ chặt K ≥ 0.95;
Trải cán lớp sỏi đỏ dày 30cm lu nèn đạt độ chặt K ≥ 0.98;
Trải cán lớp đá dăm nước (đá macadam) dày 30cm (chia làm hai lớp lu nèn,mỗi lớp dày 15cm), cao độ mặt đá sau khi hoàn thiện thấp hơn mặt đườngnhựa hiện hữu là 6cm;
Tưới nhựa dính bám 1kg/m2;
Thảm bê tông nhựa hạt mịn C15 dày 6cm đến cao độ hoàn thiện
- Đối với vị trí giao giữa đường Xuân Bắc – Thanh Sơn với Quốc Lộ 20: mặtđường Quốc lộ 20 sau khi nâng cấp cao hơn mặt đường Xuân Bắc – Thanh Sơnkhoảng 30cm, để đảm bảo êm thuận thực hiện vuốt nối với kết cấu như sau:
Vệ sinh mặt đường hiện hữu;
Trải cán lớp đá dăm nước (đá macadam) bù vênh dày trung bình 15cm;
Tưới nhựa dính bám 1kg/m2;
Thảm bê tông nhựa hạt mịn C15 dày 6cm đến cao độ hoàn thiện
Công tác điều chỉnh trên nhằm đảm yêu cầu kỹ thuật của công trình sau khi xây dựng,phù hợp với thực tế thi công
e Hệ thống an toàn giao thông:
- Sơn kẻ tim đường theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 2012/BGTVT
41 Bố trí các biển báo hiệu như biển báo hạn chế tốc độ, biển báo công trường, biển báonguy hiểm và các biển báo hiệu khác ở cả 2 đầu của từng đoạn tuyến đang triển khai thicông như sau:
- Ở đầu và cuối tuyến bố trí biển báo 441-“Đường đang thi công”
- Biển báo ở đầu công trường – phía nửa bên mặt cắt thi công:
- Bố trí biển chỉ dẫn 441-“ Phía trước có công trường đang thi công” và biển báo cấm127-“Tốc độ tối đa cho phép” cách vị trí thi công 100m;
- Biển báo ở cuối công trường – phía nửa bên mặt cắt thi công:
- Bố trí biển chỉ dẫn 441-“ Phía trước có công trường đang thi công” và biển báo cấm127-“Tốc độ tối đa cho phép” cách vị trí thi công 100m;
- Biển báo ở cuối công trường ở cả hai chiều xe chạy bố trí biển báo 134-“ Hết hạn chếtốc độ tối đa”
CHƯƠNG VI: CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG:
Trang 6- Công trường phải có bản nội quy công trường, khẩu hiệu an toàn lao động và bản quyđịnh an toàn lao động.
- Tại văn phòng công trường phải có danh bạ điện thoại cần liên lạc như bệnh viện, công
an địa phương PCCC, 113
- Nghiêm cấm người có mùi rượu bia vào hoặc làm việc tại công trường
- Khi công trường thi công vào ban đêm phải có hệ thống chiếu sáng, biển báo đầy đủ
- Các tấm nẹp ván phải tháo hết đinh ra để tránh gây tai nạn Các bộ phận tháo dở xongcần được vận chuyển sắp xếp gọn gàng
- Tất cả các công nhân đều phải được trang bị bảo hộ lao động theo quy định
- Đối với các phương tiên thi công xe cơ giới như máy đào xe cẩu… phải xuất trình giấyphép an toàn thi công còn hiệu lực Nghiêm cấm công nhân đứng trong tầm hoạt độngcủa thiết bị, khi thiết bị hoạt động phải có người hướng dẫn, báo hiệu theo đúng quyđịnh Không vận hành máy móc thiết bị làm việc không đúng chức năng hoặc hoạt độngquá tải
Trang 7CHƯƠNG VII: TRÌNH TỰ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH:CHƯƠNG VIII: NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
a Giám sát chất lượng trong giai đoạn chuẩn bị thi công:
- Kiểm tra chất lượng hồ sơ, tài liệu pháp lý sử dụng trong thi công xây lắp
+ Tài liệu thiết kế công trình được duyệt
+ Tài liệu thiết kế tổ chức thi công (biện pháp thi công, tiến độ thi công nếu có)
+ Qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng
- Kiểm tra chất lượng vật tư kỹ thuật chuẩn bị sử dụng vào công trình
+ Chứng chỉ chất lượng
+ Phương thức vận chuyển, bảo quản
+ Kế hoạch thí nghiệm xác định chất lượng
- Kiểm tra chất lượng máy móc thiết bị thi công tập kết tới công trường
+ Tính năng kỹ thuật
+ Sự phù hợp với biện pháp tổ chức thi công
+ Biện pháp an toàn khi vận hành
- Kiểm tra chất lượng các mốc trắc đạc
+ Kiểm tra khống chế lưới trắc đạc thi công
- Kiểm tra chất lượng lực lượng lao động chuẩn bị thi công công trình chính
+ Phương thức tổ chức lực lượng lao động
+ Trình độ lành nghề và kinh nghiệm thi công
- Kiểm tra chất lượng chuẩn bị điều kiện để khởi công xây dựng
+ Điều kiện mặt bằng xây dựng
+ Tình hình chuẩn bị tài chính theo hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
b Giám sát chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp :
b1.Căn cứ để giám sát chất lượng:
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công được duyệt
- Biện pháp tổ chức thi công được thông qua
- Kế hoạch, tiến độ và trình tự xây dựng
b2 Trong giai đoạn thi công: kỹ sư giám sát phải thực hiện chức trách của mình chủ yếu thông qua phương thức thẩm tra tài liệu kỹ thuật, thẩm tra các báo cáo có liên quan và trực tiếp tiến hành kiểm tra hiện trường hoặc những thí nghiệm cần thiết cụ thể như sau:
- Kiểm tra tài liệu kỹ thuật, báo cáo có liên quan:
Kiểm tra phương án thi công và thiết kế tổ chức thi công do nhà thầu trình
Kiểm tra thay đổi thiết kế, bản vẽ sửa đổi và những quyết định về kỹ thuật
- Thời điểm bắt buộc kiểm tra chất lượng:
Kiểm tra khi bàn giao nối tiếp công việc
Kiểm tra các công trình/bộ phận công trình khuất
Kiểm tra trước thi công trở lại những công việc mà trước đó đã bị đình chỉ, ngừngthi công
Sau khi công việc hoặc bộ phận công trình đã được kỹ sư Tư Vấn Giám Sát kiểm tra, xácnhận đạt yêu cầu chất lượng mới ký biên bản nghiệm thu
Trang 8b3 Phương pháp kiểm tra:
- Việc kiểm tra được tiến hành theo ca/kíp làm việc hoặc theo toàn bộ công việc, theo baphương thức: bằng mắt, đo thực tế và bằng thí nghiệm
- Kiểm tra bằng mắt: thực hiện kiểm tra bằng xem, sờ mó, gõ, soi
Xem là dựa vào tiêu chuẩn/ quy phạm kỹ thuật kiểm tra bằng mắt ở bên ngoài
Sờ mó là kiểm tra bằng cảm giác của tay chủ yếu dùng kiểm tra hạng mục trang trí
Gõ là dùng công cụ kiểm tra cảm giác âm thanh, qua âm thanh xác định được độđặc chắc của kết cấu/chi tiết
Soi là kiểm tra đối với các bộ phận công trình khó nhìn thấy hoặc tối Có thể dùngkính phản xạ hoặc đèn chiếu
- Đo thực tế: Là thông số qua số liệu đo thực tế đối chiếu với sai số cho phép tại các quyphạm thi công và tiêu chuẩn chất lượng quy định để xem xét, đánh giá
- Thí nghiệm: Là thông qua công tác thí nghiệm mới có thể đánh giá được chất lượng
- Khi kiểm tra chất lượng, nếu có nghi ngờ về tài liệu chất lượng thì kỹ sư Tư Vấn GiámSát yêu cầu đơn vị thi công làm rõ thêm Nếu phát hiện thấy công trình có vấn đề về chấtlượng thì đầu tiên là phải thông báo cho nhà thầu tạm ngừng công việc thi công, sau đóyêu cầu nhà thầu báo cáo nói rõ tình trạng sai sót về chất lượng và mức độ nghiêm trọngcủa nó, nguyên nhân phát sinh, biện pháp xử lý/ khắc phục để bảo đảm chất lượng saunày Sau khi xử lý đạt yêu cầu chất lượng kỹ thuật và được kỹ sư Tư Vấn Giám Sátchứng nhận mới được tiếp tục thi công
c Giám sát chất lượng trong giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào sử dụng.
Nội dung chính của Giám Sát chất lượng là:
- Kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng đối với công trình.Danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng công trình
- Trước khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành, hoàn thành hạng mục côngtrình hoặc công trình đưa vào sử dụng, chủ đầu tư trình cơ quan có chức năng quản lýNhà nước về chất lượng công trình xây dựng để kiểm tra các căn cứ nghiệm thu thôngqua bộ hồ sơ này
- Sau khi kiểm tra, nếu các hạng mục công trình đã hoàn thành có chất lượng đạt yêu cầuthiết kế đã được phê duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu được áp dụng, lập biênbản nghiệm thu hồ sơ, sau đó chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình vàlập thành biên bản
- Kiểm tra quyết toán công trình
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGHIỆM THU.
a Căn cứ để Nghiệm Thu.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư duyệt
- Các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của Nhà nước và của ngành hiệnhành
Trang 9- Những quy định hoặc chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về việc bảo quản, sử dụng vậtliệu xây dựng, thiết bị công nghệ.
- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quátrình xây dựng
- Những điều khoản quy định về khối lượng và chất lượng công trình trong hợp đồng giaonhận thầu xây dựng
- Bản vẽ hoàn công các công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, hạng mục công trình và toàn
bộ công trình
- Biên bản kiểm tra hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng nghiệm thu giai đoạn xâylắp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục hoặc công trình của cơ quan có chức năng quản lýNhà nước về chất lượng công trình xây dựng
b Tổ chức Nghiệm Thu.
- Công tác nghiệm thu công trình phải được tiến hành từng đợt ngay sau khi hoàn thànhnhững phần khuất của công trình, những kết cấu chịu lực, những bộ phận, hạng mục vàtoàn bộ công trình đồng thời phải bảo đảm nghiệm thu khối lượng các công việc đã hoànthành theo kỳ thanh toán quy định trong hợp đồng giao nhận thầu đã ký kết
- Việc nghiệm thu giai đoạn xây lắp (nền móng, kết cấu phần thân công trình, hệ thống kỹthuật công trình ), nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng hợp, nghiệm thu hoàn thành hạngmục hoặc công trình do chủ đầu tư tổ chức thực hiện với sự tham gia của các đơn vị thiết
kế, nhà thầu xây lắp, nhà thầu cung ứng thiết bị (nếu có)
Đối với những bộ phận, hạng mục hoặc công trình có các yêu cầu phòng chốngcháy nổ hoặc khi khai thác, sử dụng có tác động xấu đến môi trường và an toàn vậnhành, khi nghiệm thu đưa vào sử dụng phải có văn bản chấp thuận của cơ quanquản lý chuyên ngành kỹ thuật của Nhà nước về các yêu cầu nêu trên
Các biên bản nghiệm thu công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, nghiệm thu thiết bịchạy thử tổng hợp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục hoặc công trình được lập theoNghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
và bảo trì công trình xây dựng
Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình là căn cứ pháp lý để chủ đầu
tư làm thủ tục bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, quyết toán công trình
và thực hiện đăng ký tài sản
- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm nộp lưu trữ hồ sơ, tài liệu hoàn thành xây dựng công trìnhtheo quy định của Nhà nước về lưu trữ hồ sơ, tài liệu, bản vẽ hoàn công
c Yêu cầu về việc nghiệm thu công việc xây dựng
Tuân thủ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xây dựng
Nghiệm thu từng công việc, từng bộ phận, giai đoạn, từng hạng mục công trình,nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng
Trang 10 Chỉ nghiệm thu khi đã bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lượng và các tiêuchuẩn áp dụng.
Chỉ nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu hoàn tất và có đủ hồ sơ
CHƯƠNG X: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG MỘT SỐ HẠNG MỤC CHÍNH:
CHƯƠNG XI: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
Một trong những nội dung giám sát thường xuyên của TVGS là kiểm tra chất lượng vậtliệu xây dựng, chất lượng và số lượng máy móc thiết bị thi công, trang thiết bị thí nghiệmkiểm tra, tay nghề của công nhân và tổ chức sản xuất, công nghệ thi công nay trên côngtrường
Kết quả kiểm tra đánh giá được ghi vào sổ nhật ký công tác kiểm tra nếu đảm bảo yêucầu; phải lập biên bản và có biện pháp xử lý đối với giám đốc điều hành nếu có sai phạm.Chủ đầu tư, Tư Vấn Giám Sát có quyền yêu cầu giám đốc điều hành thi công đưa vật liệumáy móc thiết bị kém chất lượng kể cả cán bộ kỹ sư điều hành và công nhân lao động cósai phạm về chất lượng ra khỏi công trường
CHƯƠNG XII: CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
TCVN 4447–2012: Quy phạm thi công và nghiệm thu đất xây dựng (được chuyểnđổi từ TCVN 4447–1987)
TCVN 8857:2011: Qui trình thi công & nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằngcấp phối thiên nhiên (được chuyển đổi từ 22TCN 304-03)
TCVN 9504:2012: Quy trình thi công và nghiệm thu lớp đá dăm nước (Macadam)
TCVN 8919:2011: Qui trình thi công & nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (đượcchuyển đổi từ 22TCN 249-98)
TCVN 8964:2011: Qui trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3
m (được chuyển đổi từ 22TCN 16-79)
TCVN 8867:2011: Qui trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áođường mềm bằng cần đo võng Benkelmen (được chuyển đổi từ 22TCN 251-98)
QC41 - 2012: Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ Việt Nam
64TCN 92-95: Yêu cầu kỹ thuật sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông ximăng và bê tông nhựa đường
XII.1 CÔNG TÁC GIÁM SÁT TRƯỚC KHI THI CÔNG
a Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư kỹ thuật:
- Vật tư kỹ thuật (bao gồm VLXD, cấu kiện, bán thành phẩm, linh kiện, các sản phẩm thôkhác…sử dụng vào việc xây lắp để cấu thành nên công trình) giữ vai trò quan trọng, làđiều kiện tiên quyết trong việc đảm bảo chất lượng CTXD
- Sử dụng đúng vật tư kỹ thuật (chủng loại, phẩm cấp chất lượng, đủ số lượng Công tácGSCL đối với vật tư giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống quản lý vàkiểm soát chất lượng
Kiểm tra chất lượng vật tư kỹ thuật bao gồm các công việc sau:
Trang 11- Kiểm tra chứng chỉ chất lượng sản phẩm: Mỗi sản phẩm đưa tới công trường đều phải cóđầy đủ chứng chỉ xuất xưởng của nhà sản xuất Trường hợp sản phẩm do nhà thầu sảnxuất hoặc do Chủ đầu tư (bên A) cung cấp cũng phải đảm bảo quy định này.
b Kiểm tra mốc mặt bằng, mốc cao độ, mặt bằng hiện trạng:
- Tất cả các số liệu kiểm tra định vị các bộ phận công trình phải được giám sát xác nhậnbằng văn bản hoặc ghi trực tiếp trong nhật ký công trình
- Công tác đo đạc định vị công trình được thực hiện theo đúng trình tự, phương pháp và độchính xác quy định tại hồ sơ thiết kế và quy trình hiện hành
- Máy móc thiết bị sử dụng phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật xây lắp, phải có độ tin cậy
và được đăng kiểm định kỳ
CHƯƠNG XIII: NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT:
XIII.1.1.1 GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG ĐƯỜNG
a Giám sát phần đào đất nền đường
- Trong phạm vi công trình, giới hạn đất xây dựng có những vật cản gây khó khăn cho thicông phải di dời đi nơi khác
- Đào hết gốc rễ cây khi chiều cao đất đắp nhỏ hơn 0,5m
- Đá mồ côi quá cỡ so với loại máy được sử dụng nằm trong giới hạn móng công trìnhphải xử lý trước khi tiến hành đào đất
- Ban ủi đất hữu cơ và vận chuyển đất đổ bỏ khỏi công trường đúng nơi qui định
- Loại đất được đào bằng máy đào Nếu đất đào lên đạt yêu cầu chất lượng có thể đượctận dụng lại để đắp (do thiết kế quy định)
-Khi san mặt bằng phải có biện pháp tiêu nước, không để nước chảy tràn qua mặt bằnghoặc đọng lại trên nền đường
- Công việc đào phải tuân thủ đúng biện pháp thi công, đảm bảo tiến độ và phải phù hợptrình tự của các giai đoạn xây lắp
- Kiểm tra xác nhận khối lượng thực tế Trường hợp khi đo gặp hiện tượng địa chất đặcbiệt khác với hồ sơ thiết kế thì phải lập biên bản hiện trường và có sự xác nhận của các bên,sau đó phải trình chủ đầu tư xem xét giải quyết
a1 Yêu cầu trong công tác thi công:
- Phải đảm bảo độ dốc nền đường và nền đường không bị đọng nước trong suốt quá trìnhđào đất cũng như đầm lèn Nếu có những vị trí bị"cao su" thì phải khoanh vùng và xử lý triệt
để mới cho tiến hành thi công các lớp bên trên
- Phải đảm bảo đủ công lu yêu cầu và lu đúng kỹ thuật cho mỗi lớp vật liệu Trước khitiến hành lu đại trà phải thực hiện lu thí điểm trên một đoạn ≥ 50m và bề rộng vệt rải ≥ 2,75m
để xác định quan hệ giữa độ ẩm, số lần lu lèn và độ chặt
a2 Kiểm tra và nghiệm thu:
Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4447-2012
Khi thi công xong toàn bộ lớp đất phải kiểm tra chất lượng các chỉ tiêu sau:
- Vị trí công trình theo mặt bằng và mặt đứng, kích thước công trình
- Chất lượng đầm đất, độ chặt, thể tích khô
Trang 12Sau khi thi công xong hạng mục công việc: Nhà thầu phải hoàn thành hồ sơ chứng chỉchất lượng để tổ chức nghiệm thu và nếu đạt yêu cầu thiết kế mới triển khai các hạng mụctiếp theo.
a3 Các thí nghiệm, kiểm định bắt buộc:
- Kiểm tra kích thước hình học của đất nền (chiều rộng, dốc ngang…)
- Kiểm tra cường độ đất nền E > 43 Mpa
a4 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu cao độ, kích thước hình học
- Biên bản nghiệm thu công việc lu lèn nền đường
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn nền đường
b Giám sát thi công hạng mục cấp phối sỏi đỏ K9 8 :
b1
Yêu cầu về vật liệu:
- Vật liệu sỏi đỏ đắp nền đường tuân thủ qui trình TCVN 4054-05, và tiêu chuẩn TCVN8857:2011
- Nhà thầu phải xác định nguồn cung cấp vật liệu sỏi đỏ để giám sát kiểm tra, chấp thuậnmới được đưa vào thi công
- Vật liệu sỏi đỏ trước khi đắp nền đường phải được thí nghiệm tại mỏ và tại hiện trường
b2 Yêu cầu trong công tác thi công:
- Công tác chuẩn bị: nền đường trước khi rải sỏi phải được làm ẩm đến độ ẩm yêu cầu(khoảng 2-3 lit/m2) Vật tư xe máy phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng loại xe lu theo quiđịnh
+ Các lớp phía dưới (lớp đáy áo đường hay móng áo đường) phải hoàn thành và đượcnghiệm thu đảm bảo độ chặt, kích thước hình học, cao độ … theo yêu cầu của thiết kế trướckhi thi công lớp cấp phối thiên nhiên
+ Vật liệu cấp phối thiên nhiên phải tập kết thành đống ở bãi chứa vật liệu, tiến hànhthí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trong Điều 3, nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật thìmới được phép vận chuyển đến mặt đường
+ Cần thí nghiệm đầm nén để xác định giá trị độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể tíchkhô lớn nhất phục vụ cho công tác lu lèn
+ Thi công đoạn rải thử: Trước khi thi công đại trà phải tiến hành rải thử trên đoạnđường có độ dài ≥ 50m rộng tối thiểu 2,75m Cần tính toán để rải lớp móng đúng chiều dầythiết kế với hệ số lèn ép K Xác định số lần lu lèn thích hợp với từng loại thiết bị lu và quan
hệ giữa độ ẩm, số lần lu, độ chặt sau khi rải thử
- Vận chuyển cấp phối
+ Xe ô tô vận chuyển phải là xe tự hành, có thùng xe tự đổ Dùng ô tô vận chuyển cấpphối từ bãi tập kết ra hiện trường, khi xúc lên xe ô tô nên dùng máy xúc bằng gầu, nếu dùngthủ công thì dùng sọt chuyển lên xe, không dùng xẻng hất lên xe Chiều cao đổ cấp phối từ
xe vận chuyển xuống không lớn hơn 1m
+ Cấp phối khi xúc và vận chuyển phải có độ ẩm thích hợp để sau khi san và lu lèncấp phối có độ ẩm nằm trong phạm vi giá trị độ ẩm lân cận giá trị độ ẩm tốt nhất, với sai sốcho phép ± 1%
- San cấp phối
Trang 13+ Cấp phối khi san rải thành lớp cần đảm bảo độ ẩm; nếu khô thì phải tưới thêm nước
để đảm bảo khi lu lèn cấp phối ở trạng thái độ ẩm tốt nhất
+ Tuỳ thuộc vào phương tiện hiện có để san rải cấp phối bằng máy san hoặc máy rảiứng với chiều dầy mỗi lớp (đã lu lèn chặt) nhưng không được quá 20cm Quá trình san cầnđảm bảo độ dốc dọc và dộ dốc ngang thiết kế, đảm bảo thoát nước tốt khi gặp trời mưa
+ Trong quá trình san rải cấp phối nếu thấy có hiện tượng phân tầng, gợn sóng phảitìm biện pháp khắc phục ngay Tại khu vực có hiện tượng phân tầng, phải trộn lại hoặc thaybằng cấp phối khác nhằm bảo đảm chất lượng
+ Trước khi rải cấp phối lớp sau, mặt của lớp dưới phải đủ ẩm để đảm bảo liên kếtgiữa các lớp cũng như tránh hư hỏng của các lớp mặt
- Lu lèn
+ Ngay sau khi san rải cấp phối, tiến hành kiểm tra độ ẩm Chỉ tiến hành lu lèn với độ
ẩm cấp phối là độ ẩm tốt nhất với sai số cho phép trong khoảng ± 1%
+ Trình tự lu lèn (loại lu, sơ đồ lu, số lần lu/điểm) được tiến hành trên cơ sở kết quảcủa đoạn rải thử Phải sửa chữa ngay những chỗ không bằng phẳng, gợn sóng trong quá trình
+ Nếu lớp trên được thi công ngay trong vòng một tuần thì không cần làm lớp bảo
vệ, việc bảo dưỡng lúc này được thực hiện bằng cách điều chỉnh xe và tưới ẩm như trên
b3 Kiểm tra và nghiệm thu: Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 8857:2011
b3.1.Nội dung kiểm tra
- Kích thước hình học: đo 1mặt cắt/1 vị trí
+ Sai số chiều rộng: ± 10cm
+ Sai số độ dốc ngang mặt đường: 5‰ (năm phần nghìn)
- Cao độ tại các mặt cắt (kiểm tra 3 điểm/1 mặt cắt/1 vị trí)
+ Đối với lớp bề mặt và lớp móng trên 0,5 cm
+ Đối với lớp móng dưới –2 cm đến +1,0 cm
- Hệ số đầm lèn K ≥ 0,98 kiểm tra theo 22TCN 346–06
- Độ bằng phẳng đo bằng thước 3m (TCVN 8964:2011) Khe hở giữa đáy thước và bềmặt lớp móng ≤ 2cm
- Thành phần cấp phối: Thành phần cấp phối lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lệ phần trăm củacác hạt phải nằm trong phạm vi đường bao cấp phối theo Bảng 1 (TCVN 8857:2011)
- Các chỉ tiêu kỹ thuật khác: Các số liệu thí nghiệm khác phải đạt trị số thí nghiệm yêucầu theo Bảng 2 (TCVN 8857:2011)
b3.2.Khối lượng kiểm tra:
Trang 14- Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu:
+ Cứ 200 m3 phải thí nghiệm kiểm tra tất cả các chỉ tiêu quy định nêu tại Bảng 1 vàBảng 2 (TCVN 8857:2011)
+ Trường hợp khối lượng thi công yêu cầu nhỏ hơn 200m3 cũng phải thí nghiệm tất cảcác chỉ tiêu quy định nêu trên
- Trong quá trình thi công (tại hiện trường):
+ Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng , chiều dầy, độ dốc ngang): Mỗi Kmđường kiểm tra tối thiểu 5 mặt cắt ; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 vị trí;
+ Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200m3 /1 mẫu, hoặc một ca thi công kiểm tra 1mẫu;
+ Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát: Cứ 100mdài thi công mặt đường phải kiểm tra một vị trí trên mỗi làn xe
b3.3.Nghiệm thu sau thi công:
- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang mặt và lề đường): 3mặt cắt/1km; Mỗi mặt cắt đo bề dầy 2 vị trí, tại tim đường và cách lề đường 50 cm;
- Thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định nêu tại mục 5, đối với mặt đường rộng 7m thìthí nghiệm 3 mẫu/1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy mật độ kiểmtra);
- Xác định dung trọng khô thực tế hiện truờng và độ chặt K bằng phễu rót cát, đối vớimặt đường rộng ≤ 7m thì 3 mẫu /1km (các loại mặt đường có chiều rộng lớn hơn thì nội suy)
b4 Các thí nghiệm, kiểm định bắt buộc:
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu sỏi đỏ tại hiện trường
- Kiểm tra kích thước hình học của đất nền (chiều rộng, cao độ)
- Kiểm tra độ chặt nền đường K98
b5 Các biên bản nghiệm thu:
- Biên bản nghiệm thu kích thước hình học
- Kiểm tra cường độ đất nền E
- Biên bản nghiệm thu công việc lớp cấp phối sỏi đỏ K98
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn lớp cấp phối sỏi đỏ K98
c Giám sát công tác thi công l ớ p đá Macadam: (theo TCVN 9504:2012 )
d1.Yêu cầu về chất lượng đá
- Cốt liệu đá dăm nước phải được xay từ đá tảng (nghiền) từ đá tảng, đá núi Khôngđược dùng đá xay từ đá Mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét Không được xay từ đá cuội, sỏi,sông suối
- Đá phải đồng điều sắc cạnh, không lẫn các hạt mềm yếu phong hóa Đá phải sạchkhông lẫn cỏ rác
Chỉ tiêu cơ lý quy định cho cốt liệu thô dùng cho đá dăm nước:
Các chỉ tiêu cơ lý
Quy định
Phương pháp thửLớp mặt Lớp móngtrên
Lớpmóngdưới
Trang 15- Đá mắc ma, biến chất
- Đá trầm tích ≥ 100≥ 80 ≥ 80≥ 60 ≥ 60≥80
(căn cứ chứng chỉ thínghiệm của nơi sảnxuất đá dăm)
Độ hao mòn khi va đập trong
d2.Yêu cầu về kích cỡ đá
Khi chọn kích cỡ đá phải dựa vào những căn cứ sau đây:
- Căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp định rải: Kích cỡ lớn nhất của đá không đượcquá 0,8h (h = chiều dày thiết kế)
- Căn cứ vào vị trí trong áo đường của lớp định rải
Quy nh v kích c c t li u thô cho á d m : định về kích cỡ cốt liệu thô cho đá dăm : ề kích cỡ cốt liệu thô cho đá dăm : ỡ cốt liệu thô cho đá dăm : ốt liệu thô cho đá dăm : ệu thô cho đá dăm : đ ăm :
Phần trăm lọt sàngtheo khối lượng Phạm vi sửdụng
Độ dày đầm nén trong ngoặc ( ) chỉ
được thi công khi có thiết bị lu lèn
phù hợp
d3 Quy định về vật liệu chèn:
Vật kiệu chèn dùng để lắp kín khe hở giữa các cốt liệu thô và phải có giới hạn chảy ≤ 20,chỉ số dẽo ≤ 6 và các hạt lọt qua cỡ sàng 0,075mm không lớn hơn 10%
Yêu cầu về kích cỡ và thành phần hạt vật liệu chèn
Phân loại vật liệu chèn Kích cỡ vật
kiệu chèn, mm
Kích thước lỗ sàngvuông, mm
Phần trăm lọt sàng theokhối lượng, %
Trang 16- Bột khoáng được sử dụng làm vật liệu kết dính cho đá dăm nước khi dùng đá dăm nướclàm lớp mặt đường Thành phần hạt mịn lọt 100% qua sàng 0,425 mm, có chỉ số dẻo từ 4 đến
8 và có cường độ chịu nén của đá gốc được nghiền >20 MPa
- Nước sử dụng để thi công lớp đá dăm nước phải là nước sạch, không lẫn bùn, rác, bèo,cây cỏ Tổng lượng nước dùng để tưới vào đá dăm trong quá trình thi công từ 8 đến 10 L/m2tùy thuộc vào độ ẩm đá và điều kiện thời tiết ẩm ướt hay hanh khô
d6 Quy định thi công
* Chuẩn bị lòng đường
- Nền đường đất đắp hay đào đã được đầm lèn đủ tiêu chuẩn độ chặt yêu cầu rồi mớiđược làm lòng đường
- Lòng đường phải đào đúng bình đồ, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế
- Yêu cầu đối với lòng đường sau khi làm xong là phải bằng phẳng, không có nhữngchỗ lồi lõm gây đọng nước sau này
- Phải đảm bảo đúng chiều rộng của lòng đường và hai thành vững chắc Những biệnpháp để đảm bảo thành lòng đường vững chắc, tùy từng chỗ do thiết kế quy định
- Khi rải tăng cường mặt đường đá dăm cũ nếu mặt đường cũ còn tốt và bằng phẳngthì cần làm sạch mặt đường rồi rải đá mới lên Nếu mặt đường cũ nhiều ổ gà và lồi lõm thìphải xáo xới lại trước khi rải đá mới Lớp đá dăm cũ xáo xới coi như lớp móng đường, phảiđược san theo đúng yêu cầu về độ dốc ngang đối với mặt đường và được lèn lu trước khi rải
đá mới
- Vấn đề thoát nước lòng đường do thiết kế quy định Trong khi thi công để đảm bảocho nước mưa và nước tưới trong các giai đoạn lu lèn có thể thoát ra khỏi lòng đường phảilàm rãnh ngang ở hai bên lề đường Rãnh ngang rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu của lòngđường, với độ dốc ngang 5% Rãnh ngang bố trí so le nhau trên 2 lề đường và cách nhau 15m
ở một bên lề Sau khi thi công xong áo đường, các rãnh này phải được lắp lại cẩn thận
*Rải đá dăm
Chuẩn bị vật liệu:
- Khối lượng đá dăm phải được tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép đá dăm là 1.3
- Phải chuẩn bị lắp kết khối lượng đá dăm cần thiết tại những bến bãi riêng gần nhữngđoạn đường phải thi công và tùy theo tiến độ rải đá mà vận chuyển đến nơi thi công Trongnhững trương hợp không có khả năng bố trí bến bãi tập kết đá, có thể cho phép tập kết đáthành các đống ở một bên đường
- Đơn vị thi công cần coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông khi thi công nâng cấpnhững tuyến đường cũ, phải vừa thi công vừa đảm bảo giao thông Tuyệt đối cấm đổ đá bừabãi gây ra tắc xe
- Ra đá và san đá dăm bằng cơ giới hoặc thủ công tùy theo phương thức thi công củađơn vị thi công, yêu cầu của việc ra đá và san đá là phải đảm bảo chiều dày thiết kế và muiluyện của mặt đường Muốn làm được điều này, phải dùng con xúc xắc và thường xuyênkiểm tra bằng máy cao đạt hoặc bằng bộ ba cây tiêu
- Khi ra đá phải chừa lại 5 – 10% lượng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công nếukiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bộ ba cây tiêu phát hiện thấy chỗ thiếu đá
* Quy định về các giai đoạn lu lèn.
- Yêu cầu của công tác lu lèn là sau khi kết thúc các giai đoạn lu lèn, mặt lớp móngphải đảm bảo độ chặt và mui luyện theo các yêu cầu thiết kế