THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC) CẦU ĐƯỜNG, THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (2 BƯỚC)
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN A: THUYẾT MINH BÁO CÁO KINH TẾ KĨ THUẬT
I.1 GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: 3
I.1.1 Chủ đầu tư: 3
I.1.2 Tổ chức Tư vấn Thiết kế: 3
I.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT: 3
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5
II.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA 5
II.1.1 Đặc điểm địa hình: 5
II.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn của khu vực: 5
II.1.3 Điều kiện xây dựng: 5
II.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 6
II.2.1 Tổng quan 6
II.2.2 Vị trí công trình: 6
II.2.3 Hiện trạng công trình cũ: 7
II.2.4 Hạ tầng trên tuyến 7
II.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 7
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ 9
III.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 9
III.2 MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 9
CHƯƠNG IV: QUY MÔ VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 10
IV.1 QUY MÔ 10
IV.2 DANH MỤC CÁC QUI CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: 10
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG 13
V.1 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ – XÂY DỰNG 13
V.2 BÌNH ĐỒ 13
V.3 TRẮC DỌC 13
V.4 TRẮC NGANG: 13
V.5 KẾT CẤU NỀN – MẶT ĐƯỜNG 13
V.6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 13
V.7 THIẾT KẾ TÍN HIỆU 14
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ .17 VI.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 17
VI.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ: 18
CHƯƠNG VII: NGUỒN VỐN – TỔNG MỨC ĐẦU TƯ – HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ – TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19
VII.1 NGUỒN KINH PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 19
VII.2 THỜI HẠN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 19
VII.3 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: 19
VII.4 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ: 20
VII.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 20
Trang 2PHẦN B: THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
I CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG: 21
II VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐƯỜNG: 23
II.1 Vị trí công trình: 23
II.2 Hiện trạng công trình cũ: 23
II.3 Hạ tầng trên tuyến 24
III QUY MÔ 24
IV PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ – XÂY DỰNG 24
IV.1 Bình đồ 24
IV.2 Trắc dọc 25
IV.3 Trắc ngang: 25
IV.4 Kết cấu nền – mặt đường 25
IV.5 Thiết kế hệ thống thoát nước 25
IV.6 Thiết kế tín hiệu 25
V TỔ CHỨC THI CÔNG 28
V.1 Công tác chuẩn bị : 28
V.2 Thi công nền đường: 28
V.3 Công tác thi công đá vỉa – Công tác thi công lề đường: 29
V.4 Thi công móng đường đá dăm nước: 29
V.5 Thi công mặt đường láng nhựa 2 lớp dày 2.5 cm ( theo TCVN 8863:2011) 31
V.6 Thi công bê tông xi măng: 35
VI CÔNG TÁC HOÀN THIỆN: 41
VII YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU: 42
VII.1 Yêu cầu Thiết bị thi công cần thiết để thực hiện các công việc: 42
VII.2 Yêu cầu nghiệm thu: 42
VII.3 Các vấn đề cần lưu ý trong quá trình thi công 42
VIII QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH (THEO THÔNG TƯ 52/2013/TT-BGTVT): 43
VIII.1 Căn cứ pháp lý và quy trình áp dụng: 43
VIII.2 Công tác quản lý: 44
VIII.3 Nội dung bảo dưỡng công trình: 45
VIII.4 Bảo trì mặt đường: 45
VIII.4.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật: 45
VIII.4.2 Công tác kiểm tra, đánh giá mặt đường: 46
VIII.4.3 Công tác sửa chữa mặt đường láng nhựa: 46
VIII.4.4 Công tác duy tu bảo dưỡng định kỳ: 48
VIII.5 Công tác bảo trì biển báo: 48
VIII.5.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật: 48
VIII.5.2 Công tác kiểm tra, đánh giá hệ thống biển báo: 48
VIII.5.3 Các loại hư hỏng thường gặp: 48
VIII.5.4 Công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên biển báo: 48
VIII.6 Công tác bảo trì hệ thống thoát nước 48
VIII.6.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật: 48
VIII.6.2 Công tác kiểm tra, đánh giá hiện trạng: 48
VIII.6.3 Công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên: 49
VIII.7 Công tác an toàn lao động: 49
VIII.8 Công tác an toàn giao thông trong bảo dưỡng: 49
VIII.9 Trách nhiệm về quản lý, bảo trì đường bộ: 50
VIII.10 Tài liệu phục vụ quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ: 51
IX Dự toán kinh phí:….……… 51
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 3CÔNG TY TNHH
TƯ VẤN XÂY DỰNG HÀ THANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TRÌNH: ĐƯỜNG LIÊN ẤP 6-7 XÃ BÀU CẠN
ĐỊA ĐIỂM: Xã Bàu Cạn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ:
I.1.1 Chủ đầu tư: UBND XÃ Bàu Cạn
- Trụ sở : xã Bàu Cạn, Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại :
I.1.2 Tổ chức Tư vấn Thiết kế: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG HÀ THANH
- Địa chỉ : 26/13 Khu Phước Hải, TT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh ĐN
- Điện thoại : 061.3546059 - Fax: 061.3546059
CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT:
- Căn cứ luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam
- Căn cứ Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ, v/v: quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của chính phủ: về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
- Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ V/vPhê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
- Căn cứ Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây Dựng V/vHướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng
Trang 4- Căn cứ văn bản số 2387/UBND-KT ngày 13/05/2014 của Ủy ban nhân dân huyệnLong Thành V/v đầu tư xây dựng các công trình giao thông nông thôn, xây dựngnông thôn mới đảm bảo tiết kiệm kinh phí, hoàn thành chỉ tiêu theo kế hoạch đượcgiao.
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiếtmột số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Thông tư 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của Bộ xây dựng về việc sửa đổi bổ,sung một số điều tại thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Căn cứ hợp đồng kinh tế giữa UBND xã Bàu Cạn và Công ty TNHH tư vấn xâydựng Hà Thanh, V/v: khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Công trình: Đường liên
ấp 6-7 xã Bàu Cạn
Trang 5CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNII.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA
II.1.1 Đặc điểm địa hình:
- Địa hình khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng đồng bằng, địa hình tương đối bằngphẳng
- Kết luận: Nhìn chung với quy mô xây dựng đường thì tính chất cơ lý đất đá của khu
vực khảo sát tương đối thuận lợi cho việc thiết kế, xây dựng công trình
II.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn của khu vực:
- Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ với nét đặc trưng chủ yếu làthời tiết gió mùa Khí hậu ở đây mang đặc điểm của khí hậu toàn miền với sự phânchia hai mùa mưa và khô một cách rõ rệt
- Nhiệt độ trung bình năm 27,10C Biên nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ trung bình thángnhỏ, trong năm không có tháng nào nhiệt độ trung bình vượt quá 300C và xuống dưới
250C Tháng lạnh nhất là tháng 12 có nhiệt độ trung bình 25,70C Nhiệt độ thấp nhấttuyệt đối quan trắc được là 13,80C (ngày 4/1/1937) Tháng nóng nhất là tháng 4nhiệt độ trung bình 28,80C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc được là 40,00C
- Biên độ dao động ngày đêm trung bình là 7,20C Thời kỳ nhiệt độ dao động mạnhnhất là tháng 3 tháng 4, thời kỳ dao động ít nhất là những tháng 10 và 11
- Mưa : lượng mưa trung bình năm là 1931mm Số ngày mưa trung bình là 158,8 ngàyvới sự phân chia hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài 7 tháng từ tháng 5-11 Trong mùamưa tập trung 90% lượng mưa cả năm Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa đến giữamùa, đạt cực đại vào tháng 10 và 11
- Độ ẩm: độ ẩm trung bình năm tại khu vực là 78% Các tháng mùa mưa có độ ẩm lớnhơn tháng mùa khô Độ ẩm trung bình các tháng mùa khô là 71%, mùa mưa là 83%.Tháng 2 và 3 là các tháng khô nhất độ ẩm trung bình 70%
- Một trong những đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ là có tổng số ngày nắng trungbình cả năm rất lớn, vào khoảng 2500 giờ (yếu tố của khu vực cận xích đạo)
- Gió: nhìn chung, gió tại khu vực tương đối nhẹ, tốc độ gió phổ biến vào khoảng 3,5m/s theo phần lớn các hướng, gió mạnh cũng xuất hiện trong thời gian gió mùaTây Nam vào trong các cơn bão
0 Tốc độ gió quan trắc được là 36m/s theo hướng Tây Tây Nam
II.1.3 Điều kiện xây dựng:
- Điều kiện xây dựng công trình:
+ Từ đặc điểm hiện trạng mô tả ở trên ta thấy điều kiện xây dựng tuyến không cókhó khăn lớn về tuyến cũng như tình hình giải tỏa, cung cấp vật liệu…
+ Vấn đề cần được nghiên cứu kỹ là xác định quy mô xây dựng đường và xây dựngphù hợp với tình hình giao thông trong khu vực và mạng lưới giao thông huyện Tiếnhành mở rộng với qui mô phù hợp với qui hoạch và các trục đường trong huyệnLong Thành đã được nâng cấp cũng như bảo đảm không phá vỡ sự ổn định đời sốngcủa nhân dân trong khu vực
Trang 6- Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu:
+ Nguồn nguyên liệu chủ yếu được lấy tại các khu vực lân cận Cụ thể như đá, nhựađường lấy tại Nhơn Trạch, đất lấy tại mỏ đất Tân Cang, các loại vật liệu khác lấy tạitrung tâm huyện Nói chung hầu hầu hết các loại vật liệu sử dụng điều phổ biến vàgiá thành hợp lý, cung cấp dễ dàng, nhanh chóng rất thuận tiện cho việc thi côngcông trình
- Điều kiện về đền bù giải tỏa:
+ Tuyến được thiết kế trên cơ sở bám theo hiện trạng và có mở rộng nên có giải tỏa.Trên phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm nên vận động nhân dân giải tỏakhông đền bù để cùng góp phần thúc đẩy, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế củakhu vực tuyến
II.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
II.2.1 Tổng quan
- Huyện Long Thành tổng diện tích huyện là 431,01 km2, dân số 209.604 người(2005), chiếm 9,45% dân số toàn tỉnh Đồng Nai Sau khi điều chỉnh địa giới hànhchính huyện Long Thành (tháng 2/2010), dân số của huyện còn 188.594 người.Dân số của huyện Long Thành vào năm 2013 là 245.210 người Dân số tăng nhanhchủ yếu nhập cư từ các tỉnh phía bắc Địa giới hành chính huyện Long Thành:Đông giáp huyện Trảng Bom, huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ; Tây giáphuyện Nhơn Trạch và Thành phố Hồ Chí Minh; Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;Bắc giáp thành phố Biên Hoà
- Huyện Long Thành giáp thành phố Biên Hòa là trung tâm công nghiệp, khoa học
kỹ thuật, trung tâm giao dịch, thương mại, tài chính, dịch vụ và du lịch của khuvực kinh tế trọng điểm trong cả nước, đồng thời nằm trên trục giao thông quantrọng ở khu vực phía Nam Chính vì vậy huyện Long Thành sẽ chịu ảnh hưởng lớncủa nền kinh tế chung khu vực
- Huyện Long Thành là một trong những huyện có nền kinh tế quan trọng của tỉnhĐồng Nai Huyện Long Thành có tiềm năng phát triển du lịch với nhiều loại hình
du lịch khác nhau, dự án sân bay quốc tế Long Thành lớn nhất Việt Nam đượctriển khai tại đây sẽ là một lợi thế rất lớn cho việc phát triển kinh tế, phát triển dulịch của huyện Long Thành
- Với xu thế phát triển chung của khu vực, nền kinh tế của Huyện ngày một tăngtrưởng nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, thương mại,… và nổibật nhất là công nghiệp đa ngành nghề với nhiều hình thức đầu tư Đi cùng với nó
là những vấn đề xã hội gây gắt như sự gia tăng dân số, nhu cầu đi lại, làm việccũng như đời sống ngày một nâng cao Chính vì thế, Huyện cần phải xây dựng cơ
sở hạ tầng phù hợp với kiện trúc thượng tầng khu vực, đáp ứng được xu thế pháttriển chung của vùng
- Xã Bàu Cạn là một trong những xã đang phấn đấu mục tiêu đạt nông thôn mới củahuyện Long Thành Xã có diện tích 45,33 km² Phát triển cơ sở hạ tầng Xã nằmtrong kế hoạch phát triển chung của huyện Long Thành, đáp ứng nguyện vọng củanhân dân xã và cả huyện, nâng cao tiềm lực kinh tế cho vùng
II.2.2 Vị trí công trình:
Trang 7- Đường liên ấp 6-7 xã Bàu Cạn nằm trên địa bàn xã Bàu Cạn, huyện Long Thành,tỉnh Đồng Nai.
+ Điểm đầu tuyến: tại Km0+00 tiếp giáp cầu Cá Lăng hướng đi huyện Cẩm Mỹ+ Điểm cuối tuyến tại Km3+844.8 giao ngã ba đường đất
+ Chiều dài tuyến: 3844.8(m)
II.2.3 Hiện trạng công trình cũ:
- Tuyến đường có tổng chiều dài 3844.8m, mặt đường hiện tại là đường đất sử dụnglâu ngày nên mặt đường hư hỏng, bề rộng mặt đường hẹp, xuất hiện nhiều vị trí ổ gà
và xói lở cục bộ trên mặt đường, gây đọng nước, sình lún dẫn đến đi lại khó khăn mất
an toàn cho phương tiện lưu thông trên tuyến đường
- Hệ thống thoát nước dọc:
+ Tuyến đường thoát nước dọc chủ yếu thoát theo địa hình tự nhiên vì có độ dốc dọctuyến lớn đồng thời hai bên tuyến đa số là địa hình trũng thấp và nhiều chỗ có mươngđất dọc theo tuyến
- Hệ thống thoát nước ngang: Thoát nước theo độ dốc ngang đường, và theo địa hình
II.2.4 Hạ tầng trên tuyến
- Đèn chiếu sáng: Hiện hữu chưa có điện chiếu sáng
- Điện trung và hạ thế: Điện trung thế, hạ thế đi nổi dọc theo tuyến đường
II.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
Trang 8- Ảnh hưởng của dự án đối với đời sống dân cư trong khi xây dựng công trình:
+ Tuyến được nâng cấp có mở rộng dẫn đến có giải tỏa Với chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm nên việc giải toả không gặp nhiều khó khăn
- Ảnh hưởng của dự án đối với các công trình lân cận:
+ Việc xây dựng tuyến đường sẽ góp phần phát triển hệ thống giao thông lân cận
Trang 9CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯIII.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:
- Đường liên ấp 6-7 xã Bàu Cạn hiện trạng là đường đất Hai bên tuyến là nhà dânhiện hữu, một số đoạn tuyến hai bên là vườn cây vì vậy nhu cầu lưu thông trên tuyếnđường rất lớn, qua khảo sát thực tế nhận thấy mặt đường đã hư hỏng, xuất hiện nhiềuổ gà lớn, nhỏ, nhiều đoạn tuyến mặt đường phá hoại các phương tiện tham gia giaothông qua lại khó khăn, không đảm bảo an toàn Hệ thống thoát nước trên tuyếnđường chưa có, dẫn đến đường hay bị ngập nước lầy lội vào mùa mưa Môi trường bị
ô nhiễm nặng bụi bẩn vào mùa nắng, sình lún vào mùa mưa
- Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông, cảitạo vệ sinh môi trường, tăng vẻ đẹp mỹ quan cho khu vực thì việc đầu tư xây dựngtuyến đường này là hết sức cần thiết và cấp bách
III.2 MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
- Từng bước cứng hóa hệ thống giao thông nông thôn của các xã theo chương trìnhmục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới từ năm 2010 đến năm 2020, hoànthành bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới của các xã trong năm 2014 của huyệnLong Thành
- Hoàn thiện hệ thống giao thông theo quy hoạch được duyệt, theo đúng tiến độ thựchiện quy hoạch mà chủ trương của Ủy ban đã đề ra
- Đảm bảo an toàn cho các phương tiện lưu thông trên tuyến, giảm thiểu tai nạn giaothông trong khu vực, đáp ứng nhu cầu thông thương trong và ngoài địa bàn huyện
Trang 10CHƯƠNG IV: QUY MÔ VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬTIV.1 QUY MÔ
Căn cứ theo Quyết định 315/QĐ-BGTVT về việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô
kĩ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và tham khảo tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN4054-2005 thiết kế lựa chọn như sau:
- Loại đường: Đường cấp A (Đường giao thông nông thôn)
- Cấp kỹ thuật: Cấp 15
- Vận tốc thiết kế : V=15Km/h
- Loại mặt đường: Cấp cao A2 (Láng nhựa)
- Tải trọng trục thiết kế: 6T/trục
- Mô đun đàn hồi yêu cầu 91Mpa
- Quy mô kỹ thuật của tuyến:
Số làn tối thiểu dành cho xe cơ
Chiều rộng phần xe chạy dành
Chiều rộng lề và lề gia cố 0.75m x2 bên 0.75m x2 bên
- Quy mô xây dựng:
Các hạng mục đầu tư: Nền mặt đường, mương thoát nước, hệ thống tín hiệu giaothông
Chiều dài tuyến 3844.8 m
IV.2 DANH MỤC CÁC QUI CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
I Áp dụng cho công tác khảo sát, thiết kế
1
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Các công
trình hạ tầng kĩ thuật đô thị (Vietnam
Building code - Urban Engineering
Infrastructures)
QCVN 07:2010/BXD
2
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về “Nguyên tắc
phân loại, phân cấp công trình dân dụng,
công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị” QCVN 03:2012/BXD
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu
4 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình TCVN 9398-2012
Trang 11Yêu cầu chung
6
Áo đường mềm – Xác định moduyn đàn hồi
của nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng
phương pháp sử dụng tấm ép cứng TCVN8861-2011
7 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (tham khảo) TCVN 4054-05
9 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN211-06
10 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu
11 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiếtkế. TCVN 5574-2012
II Áp dụng cho công tác thi công và nghiệm thu
1
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối
thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm
2 Mặt đường láng nhựa nóng – thi công và
3 Lớp KC áo đường đá dăm nước – Thi công và nghiệm thu TCVN 9504:2012
4 Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống 22 TCN 266-2000
5 Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng
6 Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ
ghề quốc tế IRI
TCVN 8865:2011
7 Công tác đất –Thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012
8 Cốt liệu dùng cho bê tông và vữa- phương pháp thử. TCVN 7572 – 2006
9 Tiêu chuẩn nhựa đặc - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 22 TCN 279-2001
10 Xi măng TCVN 6016, 6017-95; TCVN 4029 đến 4032-85
12 Xi măng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009
13 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006
14 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:1987
15 Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự
Trang 12Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Điều
kiện kỹ thuật tối thiểu để thi công và nghiệm
21 Phương pháp kiểm tra độ sụt bêtông TCVN 3106-1993
22 Phương pháp kiểm tra sự phát triển cường độbê tông TCVN 3118-1993
23 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887: 2008
25 Nhũ tương nhựa đường axit- Phần 1-Yêu cầukỹ thuật TCVN 8817-1:2011
26 Nhựa đường lỏng- Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật TCVN 8818-1:2011
26 Tiêu chuẩn áp dụng trong thí nghiệm vật
liệu
1 Cát tiêu chuẩn để xác định cường độ xi măng TCVN 6227-1996
3 Lấy mẫu, thu thập, vận chuyển, lưu giữ TCVN 5960-1995
4 Chất lượng đất, lấy mẫu yêu cầu chung TCVN 5297-1995
5 Xác định độ khô và hàm lượng nước TCVN 5963-1995
6 Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Khốilượng riêng trong phòng thí nghiệm TCVN 4195-2012
7 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm TCVN 4196-2012
8
Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới
hạn chảy và giới hạn dẻo trong phòng thí
10 Sức chống cắt trên máy cắt phẳng TCVN 4199-1986
11 Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm TCVN 4200:2012
12 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm TCVN 4201-2012
13 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối
lượng thể tích trong phòng thí nghiệm TCVN 4202-2012
14 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm
thu
TCVN 8857:2011
Trang 13CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNGV.1 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ – XÂY DỰNG
- Xử lý vét bỏ phần đất lún, ổ gà đọng nước, vá ổ gà, vét bỏ phần đất hữu cơ, ban gạt
mở rộng nền đường
- Thiết kế xây dựng trên toàn tuyến đường với các hạng mục Nền mặt đường, mươngthoát nước, hệ thống tín hiệu giao thông theo quy mô đường cấp VI
V.2 BÌNH ĐỒ
- Tuyến đường thiết kế trên cơ sở bám theo tim đường hiện hữu để hạn chế tối đa việc
di dời giải tỏa
- Giữ nguyên trạng hướng tuyến, mặt bằng tuyến mở rộng đều hai bên tuyến
V.3 TRẮC DỌC
- Thiết kế đường đỏ đi qua những điểm khống chế tại đầu, cuối dự án và tại các vị trímương cống ngang qua đường
- Đường đỏ thiết kế hạn chế tố đa việc đào đắp nền đường nhằm tiết kiệm kinh phí
- Độ dốc dọc tối đa tuyến thiết kế: 9.37%
V.4 TRẮC NGANG:
- Bề rộng mặt cắt ngang: 0.75+3.5+0.75 = 5.0m
- Mương đất hình thang BxH=0.4x0.5m hai bên tuyến
- Độ dốc ngang lề đường: trái 4%, phải 4%
- Độ dốc ngang mặt đường: trái 3%, phải 3%
V.5 KẾT CẤU NỀN – MẶT ĐƯỜNG
a Nền đường:
- Nền đường bù phụ bằng cấp phối sỏi đỏ K ≥ 0,98
- Vét hữu cơ nền đường dày 10cm, đắp trả bằng sỏi đỏ, lu lèn đạt độ chặt K>=0,95.Vét hữu cơ từ mép đường mòn hiện hữu đến chân taluy nền đắp
- Mái dốc taluy nền đường đắp 1:1.5
- Mái dốc taluy nền đường đào 1:1
V.6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
a Thiết kế hệ thống thoát nước dọc:
- Bằng đất rãnh dọc hình thang KT 0.4x0.5 m
Trang 14- Lý trình Km0+199: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: CDA,CĐĐM:55.61 bên phải tuyến.
- Lý trình Km0+325.5: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: CDA,CĐĐM:63.49 bên phải tuyến
- Lý trình Km0+380: Thiết kế 2 mương BTCL 600x600, L=8m, TL: ĐDA,CĐĐM:64.03 hai bên tuyến
- Lý trình Km0+606: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: CDA,CĐĐM:58.49 bên trái tuyến
- Lý trình Km0+828: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=7m, TL: ĐDA,CĐĐM:58.30 bên trái tuyến
- Lý trình Km1+284: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: ĐDA,CĐĐM:55.96 bên trái tuyến
- Lý trình Km1+466: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: ĐDA,CĐĐM:51.21 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+398: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: CDA,CĐĐM:49.73 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+835.02: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: CDA,CĐĐM:56.07 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+840: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: CDA,CĐĐM:56.12 bên trái tuyến
- Lý trình Km3+345: Thiết kế 2 mương BTCL 600x600, L=8m, TL:ĐDA,CĐĐM:51.02 hai bên tuyến
- Chi tiết mương thiết kế như sau:
Thành mương được làm bằng bê tông đá 1x2 M200, dày 25cm
Gờ gác đan mương được làm bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250
Tấn đan làm bằng bê tông cốt thép chịu lực dày 15cm, BT đá 1x2 M300
Tường đầu, tường cánh, sân nước, chân khay làm bằng bê tông đá 1x2 M200
Lớp bê tông lót lớp móng BT đá 1x2 M150, dày 10cm
b Thiết kế hệ thống thoát nước ngang:
- Thoát mặt theo độ dốc ngang mặt đường, độ dốc tự nhiên 2 bên tuyến
+ Lý trình Km0+580: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Trái, còn tốt,CĐĐC:57.67 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km1+692: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Phải, còn tốt, CĐĐC:44.26 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km1+739: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐC:44.64 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km2+116: Hiện hữu mương xây đá chẻ 800x800, L=7m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐM: 46.00 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km0+855: Hiện hữu mương xây đá chẻ 700x1000, L=8m, TL: Trái, hạ lưu
hư hỏng, CĐĐM:63.15 Thiết kế xây mới tường đỉnh, tường cánh, sân nước hạ lưu
Trang 15+ Lý trình Km2+736: Hiện hữu mương xây đá chẻ 700x700, L=7m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐM: 54.33 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng.
+ Lý trình Km3+20: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=7m, TL: Phải, CĐĐM:53.48.+ Lý trình Km3+760: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=7m, TL: Phải,CĐĐM:40.75
- Chi tiết mương thiết kế như sau:
Thành mương được làm bằng bê tông đá 1x2 M200, dày 25cm
Gờ gác đan mương được làm bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250
Tấn đan làm bằng bê tông cốt thép chịu lực dày 15cm, BT đá 1x2 M300
Tường đầu, tường cánh, sân nước, chân khay làm bằng bê tông đá 1x2 M200
Lớp bê tông lót lớp móng BT đá 1x2 M150, dày 10cm
V.7 THIẾT KẾ TÍN HIỆU
Thiết kế theo QCVN 41:2012/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
- Biển báo: Hệ thống biển báo gồm 38 biển báo nguy hiểm,04 biển báo cấm và 01 biểnbáo chỉ dẫn
- Trụ biển báo: Được chế tạo bằng thép ống D90 dày 2.5mm, đế được gia cường thêmthép tấm dày 10mm thông qua 2 bu lông M16 2 đầu liên kết chiều dài mỗi bu lông
là 76cm
- Móng trụ BT đá 1x2 M200 kích thước 0.5x0.5x0.5 chi tiết xem bản vẽ trụ đỡ biểnbáo
- Biển báo làm bằng tôn tráng kẽm dày 1.5mm dán màng phản quang
- Tất cả các loại biển báo hiệu đường bộ phải được dán màng phản quang theo TCVN
7887 : 2008 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ để thấy rõ cả ban ngày
và ban đêm
Loại Đặc tính phản quang Cấu tạo hạt phản quang
Loại III Cao Hạt thủy tinh dạng thấu kính
- Vị trí đặt biển báo : Biển báo hiệu phải đặt ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìnthấy và có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng, thay đổi tốc độ hoặc thay đổi hướngnhưng không được làm cản trở sự đi lại của người sử dụng đường; Biển được đặtphía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi Biển phải đặt thẳng đứng; trongcác trường hợp cần thiết cho phép lắp đặt thêm biển báo phía bên trái để nhắc lạibiển đã lắp đặt phia bên phải; Khoảng cách mép ngoài của biển phía phần xe chạyphải cách mép phần xe chạy là 0,5m; Khoảng cách giữa các mép biển với nhau là5cm, độ cao từ trung tâm phần có biển đến mép phần xe chạy là 1,8m đối với đườngngoài phạm vi khu đông dân cư và 2m đối với đường trong phạm vi khu đông dâncư
- Cọc tiêu: Bố trí toàn bộ các đường cong trên tuyến đường tổng số cọc tiêu 79
cọc Khoảng cách và số lượng cọc tiêu phụ thuộc vào bán kính và độ dài đườngcong
Nếu đường cong có bán kính R=10m đến 30m thì khoảng cách giữa hai cọc
Trang 16tiêu S= 3m;
Nếu đường cong có bán kính R: 30m<R<100m thì khoảng cách giữa hai cọctiêu S= 4m-6m;
Nếu đường cong có bán kính R> 100m thì S = 8m-10m;
Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu và tiếp cuối có thể bố trí rộng hơn3m so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đường cong
Cọc tiêu có tiết diện là hình vuông, cạnh 15cm; chiều cao cọc tiêu tính từ vaiđường đến đỉnh cọc là 70cm
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỌC TIÊU
Trang 17ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔV.8 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án xây dựng giao thông có qui mô nhỏ, không lập hồ sơ đánh giá tác động môitrường theo Tiêu chuẩn 22TCN 242-98 Tuy nhiên khi đầu tư xây dựng công trình, sẽ cónhững ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và xã hội sau đây:
a Khi chưa xây dựng công trình:
- Môi trường nước ảnh hưởng nghiêm trọng khi không có hệ thống cống thoát nước,gây bào mòn và xói lở bề mặt địa hình
- Ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư: vấn đề xây dựng nhà ở để an cư bị ảnh hưởng bởi
dự án chưa thực hiện
b Khi đầu tư xây dựng công trình:
- Quá trình thi công xây dựng sẽ gây bụi bẩn, cản trở giao thông ảnh hưởng việc đi lại
và sinh hoạt của cộng đồng dân cư Nếu nhà thầu thi công không có kế hoạch, quitrình thi công và năng lực thi công sẽ gây ảnh hưởng nhiều đối với môi trường
- Các kiến nghị sau đây chủ yếu để hạn chế các tác động tiêu cực trong quá trình thicông công trình:
Quá trình thiết kế, phối hợp tốt các yếu tố tuyến với nhau, với các công trình vàcác cảnh quan
Che chắn khi vận chuyển các vật liệu rời rạc phục vụ thi công như: đất đắp, cát,đá hoặc đất thải khi đào đất yếu và hố móng
Thu gom và vận chuyển ngay các chất thải công trường như: đất đá thừa khi đàođất yếu, hố móng và đổ vào những nơi được chính quyền địa phương cho phép, cóthể tận dụng san lấp những khu đất trũng
Duy tu bảo dưỡng, sửa chữa các loại động cơ nổ để giảm bớt khói bụi sinh ra khivận hành
Tiến hành chia ca, bố trí công trường làm việc vào ban ngày, hạn chế làm việc vàoban đêm để giảm tiếng ồn theo thời đoạn
Lắp đặt bảo dưỡng các thiết bị làm giảm âm thanh
Hạn chế tới mức tối đa bằng cách lắp đặt và bảo dưỡng các thiết bị chống rò rĩ dầu
mỡ, nước thải công nghiệp ra khu vực thi công để tránh ô nhiễm nguồn nước vàđất
Không sử dụng máy móc quá hạn sử dụng và sử dụng đúng loại nhiên liệu, sửdụng đúng tính năng tác dụng của máy, dùng sơ đồ thi công hợp lý khoa học
Khống chế độ bằng phẳng của mặt đường theo đúng quy trình hoặc phấn đấu làmtốt hơn bằng cách dùng máy thảm có bộ phân tự động điều chỉnh độ bằng phẳng,làm giảm tiếng ồn gây ra do ma sát
Cần thu dọn, làm vệ sinh khu vực công trường trong công tác hoàn thiện
Theo phân tích trong các phần trên, công trình có những ảnh hưởng tích cực cũngnhư tiêu cực đối với môi trường khu vực trong khi xây dựng và sau khi đưa vào sửdụng
Trang 18 Về mặt tiêu cực: Môi trường bị ảnh hưởng trong thời gian thi công do tiếng ồn,
khói bụi, ô nhiễm nước và đất, đất nông nghiệp bị chiếm dụng, cuộc sống nhândân trong khu vực phần nào bị xáo trộn
Về mặt tích cực: Điều kiện giao thông trên khu vực được cải thiện, làm tiền đề
cho việc phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố công nghiệp
Xét về lâu dài, những ảnh hưởng tích cực của công trình có ý nghĩa to lớn hơn sovới những thiệt hại trước mắt về môi trường trong thời gian thi công công trình Nhưvậy có thể kết luận rằng, ảnh hưởng của công trình đối với môi trường sống trong khuvực mang tính tích cực, góp phần xây dựng kinh tế – xã hội
V.9 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ:
- Không để nhiên liệu và vật liệu dễ cháy gần nhau
- Cần hết sức chú ý đến vấn đề phòng chống cháy nổ cho nhà dân sinh sống hai bênđường
Trang 19CHƯƠNG VI: NGUỒN VỐN – TỔNG MỨC ĐẦU TƯ – HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ –
TỔ CHỨC THỰC HIỆNVI.1 NGUỒN KINH PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
- Nguồn vốn: NS Tỉnh + NS huyện + NS xã + ND đóng góp
VI.2 THỜI HẠN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
- Lập hồ sơ, thẩm định và duyệt hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật – Bản vẽ thi công – dựtoán: Dự kiến từ tháng đến tháng năm 2015
- Thi công xây dựng: Dự kiến tháng năm 2015
VI.3 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
a Căn cứ lập dự toán:
- Căn cứ thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫnlập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ văn bản số: 900/BXD-KTXD của Bộ Xây dựng ngày 01/6/2012, V/v hướngdẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư các dự án ĐTXDCT
- Căn cứ Công bố số 10385/UBND-CNN ngày 20/12/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnhĐồng Nai, v/v: Công bố hệ thống đơn giá công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnhĐồng Nai
- Định mức dự toán Xây dựng công trình theo “Phần xây dựng” ban hành theo côngvăn số: 1776 /BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ xây dựng
- Định mức dự toán Xây dựng công trình theo “Phần lắp đặt” ban hành theo công vănsố: 1777/BXD –VP ngày 16/08/2007 của Bộ xây dựng
- Định mức dự toán Xây dựng công trình theo “Phần khảo sát” ban hành theo côngvăn số: 1779/BXD –VP ngày 16/08/2007 của Bộ xây dựng
- Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 của Bộ Tài chính hướngdẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư
- Thông tư số 19/2011/TT- BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính Quy định về quyếttoán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước
- Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vềviệc ban hành quy tắc, biểu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt
- Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án
và tư vấn đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ Hướng dẫn 1040/HD-SXD ngày 30/7/2010 của Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai,V/v hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàntỉnh Đồng Nai
- Căn cứ Hướng dẫn số: 255/HD-SXD ngày 31 tháng 01 năm 2013 của Sở xây dựngTỉnh Đồng Nai V/v: Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bànTỉnh Đồng Nai
- Căn cứ Hướng dẫn số 63/HD-SXD của Sở xây dựng tỉnh Đồng Nai V/v xác định vàquản lý chi phí khảo sát xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Trang 20- Căn cứ công bố giá vật liệu xây dựng tháng 10/2014 của Liên sở Tài chính- Xâydựng.
b Tổng mức đầu tư :
- Tổng mức đầu tư được thống kê ở bảng phụ lục đính kèm
- Tổng mức đầu tư: 5.440.833.847đồng
(Bằng chữ: Năm tỷ bốn trăm bốn mươi triệu tám trăm ba mươi ba nghìn tám trăm bốn mươi bảy đồng chẵn).
Trong đó:
+ Chi phí xây dựng công trình
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Ctv 480.244.068
VI.4 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ:
a Hiệu quả của việc đầu tư:
- Các chỉ tiêu kinh tế vận tải thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả vốn đầu tư củacác công trình giao thông:
Tăng tốc độ xe chạy, giảm thời gian lưu thông trên đường
Tiết kiệm nhiên liệu, tiết kiệm chi phí bảo dưỡng xe
Tăng hệ số an toàn, giảm tai nạn giao thông
Tuyến đường mới thỏa mãn các yêu cầu đặt ra vấn đề phát triển kinh tế
b Hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường:
- Giúp xã Bàu Cạn từng bước hoàn thiện mạng lưới giao thông nông thôn, tạo mỹquan trong khu vực
- Giải quyết vấn đề đi lại khó khăn của nhân dân trong khu vực
- Từng bước chỉnh trang hệ thống giao thông nông thôn xã Bàu Cạn nói riêng
VI.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
a Nguồn vốn đầu tư: NS Tỉnh + NS huyện + NS xã + ND đóng góp
b Chủ đầu tư: UBND Xã Bàu Cạn
c Đơn vị thi công: Chỉ định thầu theo quy chế hiện hành
d Đơn vị tư vấn: Công Ty TNHH Tư vấn xây dựng Hà Thanh.
Trang 21PHẦN B THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
I CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG:
I Áp dụng cho công tác khảo sát, thiết kế
1
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Các công
trình hạ tầng kĩ thuật đô thị (Vietnam
Building code - Urban Engineering
Infrastructures)
QCVN 07:2010/BXD
2
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về “Nguyên tắc
phân loại, phân cấp công trình dân dụng,
công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị” QCVN 03:2012/BXD
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu
4 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình Yêu cầu chung TCVN 9398-2012
6
Áo đường mềm – Xác định moduyn đàn hồi
của nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng
phương pháp sử dụng tấm ép cứng TCVN8861-2011
7 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (tham khảo) TCVN 4054-05
9 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN211-06
10 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiếtkế. TCVN 5574-2012
11 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu
II Áp dụng cho công tác thi công và nghiệm thu
1
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối
thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm
2 Mặt đường láng nhựa nóng – thi công và nghiệm thu TCVN 8863:2011
3 Lớp KC áo đường đá dăm nước – Thi công và nghiệm thu TCVN 9504:2012
4 Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống 22 TCN 266-2000
5 Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng
6 Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ
ghề quốc tế IRI
TCVN 8865:2011
7 Công tác đất –Thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012
Trang 228 Cốt liệu dùng cho bê tông và vữa- phương
9 Tiêu chuẩn nhựa đặc - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 22 TCN 279-2001
TCVN 4029 đến 4032-85
12 Xi măng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009
13 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006
14 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:1987
15 Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 5592:1991
16 Bê tông - Phân mác theo cường độ nén TCVN 6025:1995
18 Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu cầu KT TCVN 5709:1993
19 Kết cấu BT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4453-1995
20 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Điều kiện kỹ thuật tối thiểu để thi công và nghiệm
thu
TCVN 5724-1993
21 Phương pháp kiểm tra độ sụt bêtông TCVN 3106-1993
22 Phương pháp kiểm tra sự phát triển cường độbê tông TCVN 3118-1993
23 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887: 2008
25 Nhũ tương nhựa đường axit- Phần 1-Yêu cầukỹ thuật TCVN 8817-1:2011
26 Nhựa đường lỏng- Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật TCVN 8818-1:2011
26 Tiêu chuẩn áp dụng trong thí nghiệm vật
liệu
1 Cát tiêu chuẩn để xác định cường độ xi măng TCVN 6227-1996
3 Lấy mẫu, thu thập, vận chuyển, lưu giữ TCVN 5960-1995
4 Chất lượng đất, lấy mẫu yêu cầu chung TCVN 5297-1995
5 Xác định độ khô và hàm lượng nước TCVN 5963-1995
6 Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Khối
lượng riêng trong phòng thí nghiệm TCVN 4195-2012
7 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm TCVN 4196-2012
8
Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới
hạn chảy và giới hạn dẻo trong phòng thí
Trang 2310 Sức chống cắt trên máy cắt phẳng TCVN 4199-1986
11 Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm TCVN 4200:2012
12 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm TCVN 4201-2012
13 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm TCVN 4202-2012
14 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm
+ Chiều dài tuyến: 3844.8(m)
II.2 Hiện trạng công trình cũ:
- Tuyến đường có tổng chiều dài 3844.8m, mặt đường hiện tại là đường đất sử dụnglâu ngày nên mặt đường hư hỏng, bề rộng mặt đường hẹp, xuất hiện nhiều vị trí ổ gà
và xói lở cục bộ trên mặt đường, gây đọng nước, sình lún dẫn đến đi lại khó khăn mất
an toàn cho phương tiện lưu thông trên tuyến đường
- Hệ thống thoát nước dọc:
+ Tuyến đường thoát nước dọc chủ yếu thoát theo địa hình tự nhiên vì có độ dốc dọctuyến lớn đồng thời hai bên tuyến đa số là địa hình trũng thấp và nhiều chỗ có mươngđất dọc theo tuyến
- Hệ thống thoát nước ngang: Thoát nước theo độ dốc ngang đường, và theo địa hình
Trang 24Qua khảo sát thực tế, cùng với chủ trương đầu tư của huyện, đề xuất đường được nângcấp,mở rộng theo quy hoạch đường cấp A, hướng tuyến thiết kế được giữ nguyên hiệntrạng để hạn chế công tác đền bù giải tỏa.
II.3 Hạ tầng trên tuyến
- Đèn điện chiếu sáng: Hiện hữu chưa có điện chiếu sáng
- Điện trung và hạ thế: Điện trung thế, hạ thế đi nổi dọc theo tuyến đường
III QUY MÔ
Căn cứ theo Quyết định 315/QĐ-BGTVT về việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô
kĩ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và tham khảo tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN4054-2005 thiết kế lựa chọn như sau:
- Loại đường: Đường cấp A (Đường giao thông nông thôn)
- Cấp kỹ thuật: Cấp 15
- Vận tốc thiết kế : V=15Km/h
- Loại mặt đường: Cấp cao A2 (Láng nhựa)
- Tải trọng trục thiết kế: 6T/trục
- Mô đun đàn hồi yêu cầu 91Mpa
- Quy mô kỹ thuật của tuyến:
Số làn tối thiểu dành cho xe cơ
Chiều rộng phần xe chạy dành
Chiều rộng lề và lề gia cố 0.75m x2 bên 0.75m x2 bên
- Quy mô xây dựng:
Các hạng mục đầu tư: Nền mặt đường, mương thoát nước, hệ thống tín hiệu giaothông
Chiều dài tuyến 3844.8 m
IV PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ – XÂY DỰNG
- Xử lý vét bỏ phần đất lún, ổ gà đọng nước, vá ổ gà, vét bỏ phần đất hữu cơ, ban gạt
mở rộng nền đường
- Thiết kế xây dựng trên toàn tuyến đường với các hạng mục Nền mặt đường, mươngthoát nước, hệ thống tín hiệu giao thông theo quy mô đường cấp A (Đường giaothông nông thôn)
IV.1 Bình đồ
Trang 25- Tuyến đường thiết kế trên cơ sở bám theo tim đường hiện hữu để hạn chế tối đa việc
di dời giải tỏa
- Giữ nguyên trạng hướng tuyến, mặt bằng tuyến mở rộng đều hai bên tuyến
- Mương đất hình thang BxH=0.4x0.5m hai bên tuyến
- Độ dốc ngang lề đường: trái 4%, phải 4%
- Độ dốc ngang mặt đường: trái 3%, phải 3%
IV.4 Kết cấu nền – mặt đường
a Nền đường
- Nền đường bù phụ bằng cấp phối sỏi đỏ K ≥ 0,98
- Vét hữu cơ nền đường dày 10cm, đắp trả bằng sỏi đỏ, lu lèn đạt độ chặt K>=0,95.Vét hữu cơ từ mép đường mòn hiện hữu đến chân taluy nền đắp
- Mái dốc taluy nền đường đắp 1:1.5
- Mái dốc taluy nền đường đào 1:1
IV.5 Thiết kế hệ thống thoát nước
a Thiết kế hệ thống thoát nước dọc:
Trang 26- Lý trình Km1+284: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: ĐDA,CĐĐM:55.96 bên trái tuyến.
- Lý trình Km1+466: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: ĐDA,CĐĐM:51.21 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+398: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: CDA,CĐĐM:49.73 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+835.02: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=8m, TL: CDA,CĐĐM:56.07 bên phải tuyến
- Lý trình Km2+840: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=6m, TL: CDA,CĐĐM:56.12 bên trái tuyến
- Lý trình Km3+345: Thiết kế 2 mương BTCL 600x600, L=8m, TL:ĐDA,CĐĐM:51.02 hai bên tuyến
- Chi tiết mương thiết kế như sau:
Thành mương được làm bằng bê tông đá 1x2 M200, dày 25cm
Gờ gác đan mương được làm bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250
Tấn đan làm bằng bê tông cốt thép chịu lực dày 15cm, BT đá 1x2 M300
Tường đầu, tường cánh, sân nước, chân khay làm bằng bê tông đá 1x2 M200
Lớp bê tông lót lớp móng BT đá 1x2 M150, dày 10cm
b Thiết kế hệ thống thoát nước ngang:
- Thoát mặt theo độ dốc ngang mặt đường, độ dốc tự nhiên 2 bên tuyến
+ Lý trình Km0+580: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Trái, còn tốt,CĐĐC:57.67 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km1+692: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Phải, còn tốt, CĐĐC:44.26 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km1+739: Hiện hữu cống tròn D1000, L=8m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐC:44.64 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km2+116: Hiện hữu mương xây đá chẻ 800x800, L=7m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐM: 46.00 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km0+855: Hiện hữu mương xây đá chẻ 700x1000, L=8m, TL: Trái, hạ lưu
hư hỏng, CĐĐM:63.15 Thiết kế xây mới tường đỉnh, tường cánh, sân nước hạ lưu.+ Lý trình Km2+736: Hiện hữu mương xây đá chẻ 700x700, L=7m, TL: Phải, còn tốt,CĐĐM: 54.33 Thiết kế giữ nguyên hiện trạng
+ Lý trình Km3+20: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=7m, TL: Phải, CĐĐM:53.48.+ Lý trình Km3+760: Thiết kế mương BTCL 600x600, L=7m, TL: Phải,CĐĐM:40.75
- Chi tiết mương thiết kế như sau:
Thành mương được làm bằng bê tông đá 1x2 M200, dày 25cm
Gờ gác đan mương được làm bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250
Tấn đan làm bằng bê tông cốt thép chịu lực dày 15cm, BT đá 1x2 M300
Tường đầu, tường cánh, sân nước, chân khay làm bằng bê tông đá 1x2 M200