Đồ phụ tùng (Accessories): dây buộc, dây bện, miếng lót, ống… Đồ gá lắp (Attachments): cúc, chỉ may, đai… Nguyên liệu phụ (Submaterials): Nguyên liệu đóng gói, giấy đóng gói, viền cỡ, thẻ tên, thẻ giá v.v và các món đồ kèm hay bán theo theo sản phẩm.
Trang 1ĐÀO TẠO QUI TRÌNH KIỂM TRA PHỤ
LIỆU
1
• Đồ phụ tùng (Accessories): dây buộc, dây bện, miếng lót, ống…
• Đồ gá lắp (Attachments): cúc, chỉ may, đai…
• Nguyên liệu phụ (Sub-materials): Nguyên liệu đóng gói, giấy đóng gói, viền cỡ, thẻ tên, thẻ giá v.v và các món đồ kèm hay bán theo theo sản phẩm
Trang 21 Mục đích
Kiểm tra chất lượng phụ liệu khi nhập kho
Ngăn ngừa phụ liêu kém chất lượng vào các công đoạn tiếp theo Giảm sự cố phát sinh trong sx
Đảm bảo PL đáp ứng yêu cầu KH, tiêu chẩn KT, Tiêu chuẩn CL, quy định về an toàn
2 Trách nhiệm
Nhân viên kiểm tra Phụ liệu
Nhân viên Kho
2
? Nếu không kiểm tra Phụ liệu
Có thể sản xuất được ko?
Trang 3Phương tiện kiểm tra
Mẫu Phụ liệu chuẩn (Bảng màu, BOM, Bill)
Thước dây
Hộp soi màu (Light box)
Nhãn dính lỗi.
Máy test cúc,
Cân test độ bền mex
Kéo
Biểu mẫu báo cáo và tiêu chuẩn lỗi
Tem dán Phụ liệu đã kiểm
Quy trình, hướng dẫn kiểm tra chất lượng nguyên liệu (Vải)
3
Trang 4•Nhân viên QC kiểm tra lấy mẫu và kiểm theo AQL 1.5
• Nếu lô hàng dưới 500 cái thì kiểm tối thiểu 10% hay 20%
•Nếu là bo cuộn thì theo hệ thống 4 điểm và kiểm tối thiểu 10%
•Nếu chất lượng kém có thể kiểm 100% số lượng phụ liệu còn lại;
•Đối với kiểm tra số lượng: nhân viên kho kiểm tra 100% số lượng tất cả các loại phụ kiện, phụ tùng kèm theo, dựa trên packinglist đơn hàng
Trang 5Tất cả các phụ liệu nhận về phải kiểm tra đối chiếu với bảng màu , BOM, Bill
Tất cả nguyên phụ liệu phải có thẻ bài hoặc nhãn liệt kê theo Mã hàng, đơn hàng, chủng loại, màu sắc…
Lấy mẫu kiểm trong thùng carton : trên, giữa và cuối để kiểm tra chi tiết với mẫu yêu cầu
Khi kiểm số lỗi quá 2% phải thông báo với nhân viên theo dõi đơn hàng số lượng lỗi
và đính kèm phụ liệu lỗi
Nếu số lượng lỗi vượt quá 2% thì tiếp tục kiểm thêm 10% (áp dụng cho số lượng trên 5.000pcs) hoặc kiểm 100% cho số lượng còn lại
5
Trang 6Nếu không chấp nhận thì nhân viên theo dõi đơn hàng thông báo với nhà cung cấp
và trả lại sản phẩm lỗi hay cung cấp thêm số lượng
Ghi báo cáo theo biểu mẫu kiểm tra phụ liệu để lưu hồ sơ & cung cấp cho các bộ phận liên quan ngăn chặn các lổi phát sinh khi sản xuất
6
Trang 7Sai qui cách, chủng loại, Kích thước, Số lượng, trọng lượng
Dơ, mất sợi, lỏng sợi, lỗi dệt, nối chỉ dệt, thun bị đứt
Bao bì ghi nhãn khác với tài liệu cung cấp.
7
Trang 8Nội dung kiểm tra
Chất lượng chỉ
Độ xù lông của chỉ
Cách cuộn chỉ vào ống
Độ đứt của chỉ
Sự khác màu
Số met trong cuộn
Sai Code Sợi chỉ theo đơn đặt
hàng.(40/2-60/3-20/2 )
Bao bì ghi sai
8
Trang 9Nội dung kiểm tra:
Chính xác về từ ngữ, Nét chữ, Ký hiệu, Logo
Kích cỡ nhãn, Màu sắc
Độ gấp khi may không mất hay cấn chữ
Độ mềm, dòn gãy của nhãn, đặc biệt đối với nhãn
cao su
Chất lượng và chất liệu dệt
Số lượng hay bị lẫn lộn Size, Mã Hàng, PO
9
Trang 10Nội dung kiểm tra:
Khỗ thun, số yard trong cuộn
Độ giãn kéo bằng tay
Độ mềm của thun
Thun có bị vặn không ?
Thun có bị cong
Chất lượng dệt
Số lượng chỗ nối trong cuộn (tối đa 1 mối
nối/100m)
Độ co rút sau khi phà hơi, ép nhiệt (%
hao hụt)
10
Trang 11Nội dung kiểm tra
Dựng keo phải tương thích với vải, ép keo thì phải
bám dính lên vải.
Xác định nhiệt độ, thời gian, độ nén có làm thay độ
màu, độ bám dính…
Chủng loại, khổ rộng của keo
Sẽ có phần hướng dẫn kiểm tra
chi tiết hơn
11
Trang 12ĐINH TÁN/ MẮT CÁO/ NÚT ĐÍNH/ NÚT ĐÓNG
12
• Trây sươt, mop meo, biên dang, không giông mâu duy t ệ
• Không đây đủ chi tiêt.
• Kích thươc, Màu sắc, trây sươt, Ba vơ.
• Logo In phải rõ net, ngay ngắn.
• Không đồng nhất màu sắc, kích cỡ chủng loai.
• Khi cài không khoa ch t, Không khơp nhau ặ
• Độ cao chân nút, độ rộng chân nút vơi chi tiêt nút co quá rộng không.
Trang 13Nội dung kiểm tra
Nút bị bể, khuyết tật hay bị lộn ngược khi đóng
Logo mờ nhạt, mất chữ.
Qui cách, Kích thước, độ dày mỏng.
Màu sắc, loang màu, phai màu.
Khi kiểm tra nút đóng, đính, Mắc cáo phải tính đến độ hư hao khi SX Ảnh
hưởng lớn nhất ở bộ cối đóng và cách chỉnh máy.
Tất cả Phụ liệu phải qua máy kiểm tra kim loại mới được đưa vào sản
xuất
Có phần hướng dẫn kiểm tra nút
13
Trang 14Nội dung kiểm tra
mặc bị trầy sát.
xuất.
14
Trang 15MÓC KHÓA, DÂY TREO KHÓA
Nội dung kiểm tra
Kích thước, Màu sắc, trầy sướt.
Logo In phải rõ nét.
Không còn dính nhựa thừa quanh cạnh (ba vớ)
Lem màu, sần sùi, biến dạng.
Dòn gãy, vết nứt, răng cưa.
Khi cài không khóa chặt, không khớp nhau.
Nếu là kim loại phải qua máy kiểm tra kim loại mới được
đưa vào sản xuất.
15
Trang 16DÂY LUỒN THUN/ DÂY LUỒN/ DÂY TAPE
16
Nội dung kiểm tra
• Màu sắc, bán kính dây, To bản, độ dài dây trong cuộn.
• Loang lem màu sau phà hơi hay giặt nhẹ.
• Tua sợi biên dây tape, dây luồng
• Sự kéo giãn không trở lại trạng thái và hình dạng ban đầu
• Độ co rút sau khi xả khỏi cuộn, độ co rút sau phà hơi, tính tỉ lệ %
hao hụt.
Trang 17Nội dung kiểm tra
• Màu sắc To bản, độ dài trong cuộn.
• Kiểm Tra ép nhiệt sym trên chất liệu vải có ghi nhận thời
gian, nhiệt độ, độ nén (Kiểm tra ít nhất +/- 5%/ trên 3 lần
kiểm)
17
Trang 18THẺ BÀI/ NHÃN DÁN/ BAO NYLON/TICKER/ ĐẠN NHỰA/ GIẤY
Nội dung kiểm tra
Kiểm tra từ ngữ, Kích thước, màu sắc, Lem màu, chất liệu
Bao nylon dính bột phấn, nên sử dụng vải màu tối để xác định.
Băng keo, Ticker độ bám dính
Thẻ bài, Nhãn dán lẫn lộn Size, PO
Thùng sai chất liệu, kích thước, In chữ
Barcode cần máy quyét khi kiểm tra.
18
Trang 19CÁC TÌNH HUỐNG XỬ LY
Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp với tiêu chuẩn
Nếu số lỗi ít hơn 2% phải có xác nhận của nhân viên QA và phân loại đánh gía (Khi được sử dụng phải có ý kiến xác nhận của khách hàng hoặc người có thẩm quyền)
Các mẫu kiểm tra không đạt tiêu chuẩn phải được tách riêng ghi nhãn “Không sử dụng”.và thông báo cho các bộ phận ngăn chặn lỗi phát sinh khi SX.
Các loại Chun, Khóa, dây Tape, Dây Luồn, dây tim…chất lượng cotton khi phà hơi sẽ có độ co rút, nên cần cung cấp cho PKT & chuyền SX để có hướng giải quyết về định mức hay thông số thành phẩm sau này.
19
Trang 20ĐÀO TẠO QUI TRÌNH KIỂM TRA PHỤ LIỆU
20
Made by VDK