1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh một số mẫu giống khoai sọ tại khu thực nghiệm trường đại học tây bắc

52 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài để báo cáo đạt kết tốt đẹp, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức, thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn trân thành, sâu sắc tới thầy giáo - TS Đoàn Đức Lân người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên chúng tơi trình học tập, nghiên cứu đề tài hồn thành đề tài Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Nông – Lâm người trực tiếp giảng dạy trang bị cho kiến thức bổ ích suốt q trình học Đại học Chúng xin trân thành cảm ơn tập thể cán nhân dân khu thực nghiệm trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn trân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày … Tháng … Năm 2017 Nhóm sinh viên thực Bùi Thị Hiệu Lò Thị Hƣơng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ viết tắt CT Công thức CT1 Mẫu giống Khoai Nậm Lầu – Sơn La CT2 Mẫu giống Điện Biên (Khoai sọ tím cao) CT3 Mẫu giống Điện Biên (Khoai sọ tím thấp) CT4 Mẫu giống Khoai Tam Đảo CT5 Mẫu giống Khoai Lƣơng Sơn (Hòa Bình) TLS Tỷ lệ sống NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NSCT Năng suất cá thể Kg Kilogam G (g) Gam H Chiều cao Vh Tốc độ tăng trƣởng chiều cao L Số Vlá Tốc độ tăng trƣởng số N Số nhánh Vnhánh Tốc độ tăng trƣởng số nhánh Ha Hecta KLTB Khối lƣợng trung bình NXB Nhà xuất STT Số thứ tự KL Khối lƣợng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò khoai môn, sọ đời sống sản xuất 2.2 Tình hình sản xuất khoai sọ 2.2.1 Tình hình sản xuất giới 2.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất Sơn La 2.3 Một số đặc điểm khoai sọ 2.3.1 Nguồn gốc phân loại lƣợc sử phát triển 2.3.2 Đặc điểm thực vật học 2.3.3 Qúa trình sinh trƣởng phát triển 10 2.3.4 Yêu cầu ngoại cảnh dinh dƣỡng khoai sọ [4] 11 2.3.5 Một số kết nghiên cứu giống khoai sọ [21] 13 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.1.3 Thời gian 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 16 3.3.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 16 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 3.5 Quy trình kỹ thuật canh tác 17 PHẦN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 21 4.1 Điều kiện khí hậu lƣợng mƣa 21 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển 23 4.2.1 Thời gian sinh trƣởng thời gian giai đoạn sinh trƣởng 23 4.2.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 25 4.2.3 Động thái tăng trƣởng số Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 27 4.2.4 Động thái tăng trƣởng số nhánh giống khoai sọ Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 29 4.2.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 31 4.2.6 Các yếu tố cấu thành suất Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 33 4.2.7 Năng suất Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố khoai môn, sọ giới từ năm 2010 - 2013 Bảng 2.2: Các giống khoai số đặc điểm nhận biết 14 Bảng 4.1 Nhiệt độ lƣợng mƣa tháng năm 2017 Sơn La 21 Bảng 4.2.1 Thời gian sinh trƣởng thời gian giai đoạn sinh trƣởng 24 Bảng 4.2.2: Động thái tăng trƣởng chiều cao khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 25 Bảng 4.2.3 Động thái tăng trƣởng số khoai sọ vụ Hè Thu năm 2017 27 Bảng 4.2.4: Động thái tăng trƣởng số nhánh khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 30 Bảng 4.2.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 32 Bảng 4.2.6: Các yếu tố cấu thành suất giống khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 33 Bảng 4.2.7: Năng suất giống khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 35 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Diễn biến nhiệt độ tháng vụ Hè Thu năm 2017 Sơn La 22 Biểu đồ 4.1: Lƣợng mƣa tháng vụ Hè Thu năm 2017 Sơn La 22 Đồ thị 4.3: Động thái tăng trƣởng số khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 28 Đồ thị 4.4: Động thái tăng trƣởng số nhánh khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La 30 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây khoai môn, sọ (Colocasia esculenta) có nguồn gốc Đơng Nam Á Ngƣời ta cho khoai môn, sọ đƣợc trồng vùng Đông Nam Châu Á để lấy củ làm lƣơng thực 10.000 năm trƣớc đây, lƣơng thực vùng trƣớc có lúa trồng Từ Đông Nam Á Cây khoai môn, sọ phát tán khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khắp giới.[19] Tên gọi khoai môn, sọ phổ biến chung Miền Nam, Miền Bắc Miền Trung có phân biệt Khoai sọ lồi thƣờng cho củ to từ 1,5 đến kg, củ con, chất lƣợng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột Theo Chuyên gia dinh dƣỡng Bùi Quang Sáng (Chủ nhiệm Khoa Dinh Dƣỡng, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội) cho biết: Cứ 100g khoai môn, sọ có đến 109 kcal, 1,5g protein, 25,5g glucid, 0,2g lipid, 1,5g chất xơ, 44g calci, 44mg phosphate… với giá trị dinh dƣỡng phong phú nhƣ thế, khoai môn, sọ đƣợc xem cung cấp nhiều vitamin cho thể rau xanh, hoa quả.[5] Khoai môn, sọ cung cấp đầy đủ chất đạm, tinh bột, loại vitamin A, C, B… giúp thể ngƣời chống lại chất gây lão hóa da, gia tăng thị lực, tăng cƣờng sức đề kháng, nhuận tràng… Củ khoai mơn, sọ nguồn lƣơng thực Đông Nam Á trƣớc nghề trồng lúa phát triển, thịnh hành cách khoảng 10.000 - 5.000 năm trƣớc Cơng ngun Nhằm mục đích xác định sinh trƣởng phát triển suất giống khoai mơn, sọ thích hợp với điều kiện Sơn La tiến hành nghiên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học cứu đề tài: “So sánh số mẫu giống Khoai sọ khu thực nghiệm Trường Đại học Tây Bắc” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Xác định sinh trƣởng phát triển suất giống khoai sọ thích hợp với điều kiện tự nhiên Sơn La 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại - Đánh giá suất mẫu giống Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò khoai sọ đời sống sản xuất Khoai sọ cung cấp thức ăn cho ngƣời lồi động vật thơng qua củ, lá, bẹ chúng Với loài sọ khơng ngứa ngƣời có sử dụng tồn sản phẩm bẹ, lá, củ chúng để làm thức ăn Các giống sọ nhƣ sọ tía, khoai sọ dọc xanh, khoai sọ Tam Đảo, khoai sọ Hòa Bình, khoai môn Chấm, môn Sáp vàng đƣợc nông dân trồng để cung cấp thêm lƣơng thực cho nông hộ thiếu lƣơng thực để làm ăn đặc sản nhƣ nấu lẩu, nấu canh, có giá trị dinh dƣỡng cao Các sản phẩm bẹ giống sọ nhƣ Phƣớc mọng Đà Bắc, Hòa Bình đƣợc dùng để nấu canh mẻ dọc mùng, khoai sọ Bạc hà đƣợc dùng để nấu đặc sản nhƣ bún sƣờn, bún mọc, lẩu cá…[8] Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: Từ xƣa đến nay, khoai sọ số loài nhƣ chuối, khoai lang loại trồng đƣợc nông dân trồng để cung cấp thức ăn cho chăn ni Cây khoai sọ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi dƣới hai dạng thức ăn nhƣ thứ ăn xanh thức ăn tinh.[4] Một số loài sọ đƣợc dùng vị thuốc dân gian, có tác dụng chứa số bệnh nhƣ Bon hom khoai sọ họ Ráy, củ chúng đƣợc dùng để chứa đâu đầu Cây Ráy tía sắt mỏng, phơi khơ, rang vàng, hạ thổ, ngâm với rƣợu uống chứa bệnh đau lƣng, đau cột sống Một số họ Ráy đƣợc dùng để chứa bệnh da nhƣ lang ben, hắc lào.[4] Hầu nhƣ từ trƣớc đến giống sọ đƣợc trồng với mục đích tận dụng sản phẩm chúng cho chăn nuôi phần để cung cấp lƣơng thực cho ngƣời Nhƣng đời sống kinh tế nông hộ đƣợc nâng lên, thiếu hụt lƣơng thực không vấn đề lo ngại nơng hộ việc nơng dân trồng khoai sọ ngồi mục đích lấy sản phẩm khoai sọ cho chăn ni, mục đích trao đổi buôn bán thị trƣờng.[4] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học Tại Việt Nam, có số vùng nông dân bắt đầu trồng giống sọ đặc sản địa phƣơng diện tích lớn để bán cho nhà máy bánh kẹo, bán xuất sang Trung Quốc cho tiêu thụ lƣợng lớn thị trƣờng nƣớc, ƣớc tính vùng Miền Bắc xuất khoai sọ đặt 35 củ/ha giá bán bình quân 10.000 - 15.000 đồng/kg củ cho thu nhập từ 90 triệu đồng trở lên Với tổng chi phí 20 triệu đồng/ha nơng dân có lãi 70 triệu đồng Với lợi nhuận cao nhƣ số nơi nhƣ Vĩnh Phúc, Huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang thu hút 200 hộ trồng khoai sọ với diện tích gần 200 ha.[8] 2.2 Tình hình sản xuất khoai sọ 2.2.1 Tình hình sản xuất giới Bảng 2.1: Phân bố khoai sọ giới từ năm 2010 - 2013 Châu Năm lục Toàn Châu Bắc + Năm Châu Châu Châu phi Trung Á Đại  giới Mỹ Dƣơng Mỹ Diện 2010 1,35 1,15 1,90 1,17 1,39 5,54 tích 2011 1,28 1,09 2,00 1,15 1,32 5,67 (triệu 2012 1,30 1,11 1,62 1,17 1,34 5,04 ha) 2013 1,29 1,11 1,62 1,17 1,35 5,26 Năng 2010 6,99 5,93 9,32 6,32 1,59 7,43 suất 2011 7,57 6,58 9,30 5,44 1,57 7,56 Không (tấn/ha) 2012 7,67 6,60 9,80 7,35 1,63 8,18 trồng 2013 7,68 6,58 8,68 6,37 1,65 8,22 khoai Sản 2010 9,41 6,83 1,77 7,37 2,14 4,12 sọ lƣợng 2011 9,68 7,16 1,86 6,27 2,07 4,29 (triệu 2012 9,99 7,36 1,59 8,53 2,19 4,12 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học tồn trồng suất chất lƣợng trồng Kết điều tra sâu bệnh hại đƣợc trình bày Bảng 4.2.5 Bảng 4.2.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La Đơn vị:% Sâu hại Công Bệnh hại Sâu đục Mốc Khảm củ sƣơng Lá 0 6.67 0 3.33 6.67 0 3.33 3.33 0 3.33 0 6.67 3.33 0 3.33 3.33 3.33 0 3.33 thức Rệp Sâu cắn 3.33 Thố;i củ Qua bảng 4.2.5 ta thấy giống khoai sọ thí nghiệm mức độ nhiễm sâu hại rệp cao so với nhiễm sâu cắn sâu đục củ cần có phƣơng pháp phòng trừ tốt rệp cho khoai sọ Mặt khác qua bảng 4.4 thấy bệnh hại phổ biến khoai sọ bệnh mốc sƣơng bệnh khảm trình canh tác cần ý phòng trị loại bệnh Bệnh mốc sƣơng: Qua kết nghiên cứu thực địa cho thấy bệnh mốc sƣơng khoai sọ giao động từ 0- 6,67 % cơng thức 6,67% công thƣc – – 0% Bệnh khảm lá: Bệnh khảm khoai sọ Tam Đảo 3.33% giống khác không bị bệnh khảm 32 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học Sâu khoang (sâu cắn lá) (Spodoptera litura Fabr) Sâu cắn khoai sọ xuất CT2, CT4 CT5 CT chiếm 3.33% giống khác không bị sâu cắn Rệp bơng (Aphis gosypii Glover): Rệp bơng chích nhiều CT4 6.67%, CT1 CT3 chiếm 3.33%, giống khác không bị hại Bệnh thối củ: Bệnh xuất công thức từ – 3,33% thấp 0% CT1 – CT3 – CT4 CT2 CT5 3,33% 4.2.6 Các yếu tố cấu thành suất Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La Năng suất tiêu tổng hợp đánh giá toàn khả sinh trƣởng phát triển khoai sọ Năng suất trồng nói chung suất khoai sọ nói riêng nhiều yếu tố tạo thành Mỗi yếu tố có mối quan hệ định suất Các yếu tố cấu thành suất đặc điểm di truyền chi phối điều kiện ngoại cảnh kĩ thuật chăm sóc Một yếu tố bị thay đổi suất thay đổi theo Ở khoai sọ, yếu tố cấu thành suất số củ, khối lƣợng củ trung bình khóm (bao gồm khối lƣợng trung bình củ khối lƣợng trung bình củ cái) Kết đánh giá yếu tố cấu thành suất khoai sọ đƣợc trình bày bảng 4.2.6 Bảng 4.2.6: Các yếu tố cấu thành suất giống Khoai Sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La Chỉ tiêu Công thức Số củ KL củ Số củ KL củ cấp cấp cấp cấp (củ) 1(gam) 2(củ) 2(gam) 33 KL củ NSCT cái(gam) (gam) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học CT1 4.2ab 74.4c 1.5a 19.5a 90.7c 184.5c CT2 4.7a 94.7c 0.6b 5.1b 165.1a 264.4ab CT3 4.0ab 80.2c 0.5b 3.4b 174.7a 258.4b CT4 3.8b 154.7a 1.8a 25.0a 128.1b 307.7a CT5 2.9c 123.1b 1.5a 19.6a 124.7b 267.4ab P0.05 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Ghi : KL – Khối lƣợng ; NSCT – Năng suất cá thể Từ kết xử lý thống kê bảng 4.2.6 cho thấy: Số củ cấp giống khoai sọ đạt trung bình từ 2.9 – 4.7 củ, số củ CT5 thấp (2.9 củ), số củ cấp CT2 cao (4.7 củ) Giữa cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 Khối lƣợng củ cấp giống khoai sọ đạt trung bình từ 74.4 – 134.7 (g) khối lƣợng củ cấp CT1 thấp (74.4 (g)), khối lƣợng củ cấp 1của CT4 cao (154.7 (g)) Khối lƣợng củ cấp giống khoai khác nhau, cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 Số củ cấp giống khoai sọ đạt trung bình từ 0.5 – 1.8 củ, số củ cấp CT3 thấp (0.5 củ), số củ cấp CT4 cao (1.8 củ), cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 Khối lƣợng củ cấp giống khoai sọ đạt trung bình từ 3.4 – 25.0 (g) khối lƣợng củ cấp CT3 thấp ( 3.4 (g)), khối lƣợng củ cấp CT4 cao (25.0 (g)), cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 Khối lƣợng củ giống khoai sọ đạt trung bình từ 90.7 – 174.7 (g) khối lƣợng củ CT1 thấp (90.7 (g)), khối lƣợng củ CT3 cao (174.7 (g)), cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 34 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học Kết nghiên cứu cho thấy suất cá thể giống khoai sọ trung bình từ 184.5 – 307.7 (g), suất cá thể CT1 thấp (184.5 (g)), suất cá thể CT4 cao (307.7 (g)), cơng thức có khác biệt mức ý nghĩa 0.0l5 4.2.7 Năng suất khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La Năng suất kết cuối trình sinh trƣởng phát triển trồng, sản phẩm thu đƣợc đơn vị diện tích gieo trồng vụ tiêu để đánh giá việc trồng trọt hợp lý hay khơng, q trình sinh trƣởng tốt hay kém, khả thích ứng với điền kiện ngoại cảnh, khả chống chịu Vì suất khơng phán ánh riêng khía cạnh giống hay biện pháp kỹ thuật tác động mà tiêu tổng hợp phản ánh cách sâu sắc nhất, đầy đủ trình sinh trƣởng, phát triển trồng Qua kết nghiên cứu khả sinh trƣởng – phát triển suất khoai sọ vụ Hè Thu năm 2017 đƣợc chúng tơi trình bày bảng 4.2.7 Bảng 4.2.7: Năng suất giống khoai sọ vụ Hè Thu 2017 Sơn La Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NSLT (Tấn/ha) 5.53 7.93 7.75 9.23 8.02 NSTT (Tấn/ha) 1.85 2.65 2.58 3.08 2.67 Qua kết nghiên cứu cho thấy suất lý thuyết giống khoai sọ đạt trung bình từ 5.53 – 9.23 (Tấn/ha) CT1 có suất lý thuyết thấp (5.53 Tấn/ha) Năng suất lý thuyết CT4 cao so với CT khác (9.23Tấn/ha) Năng suất thực thu giống khoai sọ đạt trung bình từ 1.85 – 3.08 (Tấn/ha) suất thực thu CT1 thấp (1.85 Tấn/ha) Năng suất thực thu CT4 cao đạt 3.08 (Tấn/ha) 35 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 36 Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khả sinh trƣởng – phát triển suất khoai sọ vụ Hè Thu năm 2017 bƣớc đầu đƣa số kết luận nhƣ sau: - Về sinh trƣởng, phát triển: mẫu giống khoai sọ trắng sinh trƣởng, phát triển tốt - Về sâu bệnh hại: mẫu giống khoai sọ Điện Biên bị sâu bệnh hại - Về suất: mẫu giống khoai Tam Đảo có suất cao 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục lặp lại thí nghiệm điều kiện cach tác khác (thời vụ, đất đai, phân bón ) để có kết luận xác - Xem xét lựa chọn giống khoai sọ khoai Tam Đảo khoai sọ Điện Biên bổ sung vào nguồn giống khoai sọ trồng Sơn La 37 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viết Bảo (2013), Kết khảo nghiệm số giống khoai môn đất ruộng lúa vụ Lục n, n Bái Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 111 Trần Đức Hạnh(1995), Giáo trình khí tượng nông nghiệp NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2005), Kết nghiên cứu nguồn gene khoai Sáp Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT kỳ 1+2 tháng 2/2005 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh (Quyển 3) NXB Lao động Xã Hội Nguyễn Viết Hƣng, Kỹ thuật thâm canh tăng suất khoai môn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/ky-thuat-tham-canh-tang-nangsuat-khoai-mon-1776.html Nguyễn Đức Khiêm(2005), Giáo tình trùng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề (2001), Giáo trình bệnh nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hoàng Phƣơng (2012), Bài giảng lương thực Nguyễn Thanh Phƣơng (2008), Nghiên cứu tuyển chọn giống Môn Sáp suất cao, chất lƣợng tốt, bệnh Sơn Hòa, Phú n 10 Hồng Minh Tấn (2000), Sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp 11 Phạm Chí Thành (1999), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 38 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học 12 Ngơ Đức Thiệu, Hà Học Ngô (1977), Chế độ tưới nước cho trồng, NXB Nông nghiệp 13 Ngô Đức Thiệu, Giáo trình thuỷ nơng, NXB Nơng nghiệp 14 Lê Thơng, Lê Huỳnh cộng (2004), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam( Tập 3), NXB Giáo dục 15 Hồ Khắc Tín (1981), Cơn trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp 16 Nguyễn Huy Trí (2005), Bài giảng hệ thống nông nghiệp 17 Nguyễn Trần Trọng (1982), Phát triển hoa màu lương thực Việt Nam NXB Nông nghiệp 18 Đào Thế Tuấn (1978), Đời sống trồng, NXB Nông nghiệp 19 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp 20 Lebot, V and K.M Aradhya (1991), Isozyme variation in taro (Colocasia esculenta (L.) Shott from Asia and Oceania, Euphytica… 21 Trung tâm Tài nguyên thực vật (2003), Giới thiệu nguồn gene khoai Môn sọ địa phƣơng 22 http://www.fao.org/docrep/005/ac450e/ac450e03.htm#b11.1%20Food%20Security%20Importance 23 http://www.fao.org/docrep/005/ac450e/ac450e03.htm#b31.3%20Taro%20as%20a%20Cash%20Crop%20and%20Earner%20o f%20Foreign%20Exchange 39 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nơng học Báo cáo đề tài cấp trường Nhóm 55 ĐH Nơng học PHỤ LỤC A: SỐ LIỆU KHÍ TƢỢNG SỐ LIỆU KHÍ TƢỢNG VỀ NHIỆT ĐỘ VÀ LƢỢNG MƢA NĂM 2017 TRẠM KHÍ TƢỢNG SƠN LA Nhiệt độ Tháng Lần đo khơng khí (0C) Lƣợng mƣa (mm) T/10 R 183 14 239 13 211 57 232 237 64 237 64 251 38 230 38 257 255 75 270 16 260 45 245 94 249 114 261 23 253 168 247 74 252 77 253 36 Nhiệt Nhiệt độ Lƣợng TB Cao mƣa TB (0C) (mm) 18.3 23.9 84 23.2 23.7 131 23.0 25.7 81 25.5 27.0 136 24.5 26.1 231 24.7 25.3 319 25.0 25.4 105 độ TB Thấp ( C) Báo cáo đề tài cấp trường 10 Nhóm 55 ĐH Nơng học 250 61 254 240 30 221 27 202 20 20.2 24.0 77 Báo cáo đề tài cấp trường Nhóm 55 ĐH Nơng học PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Welcome to Minitab, press F1 for help General Linear Model: Cao 1, Cao 2, versus Giống, Lần nhắc Factor Type Giống Levels fixed Values Điện Biên 1, Điện Biên 2, Khoai Lương Sơn, Khoai sọ trắng, Khoai Tam Đảo Lần nhắc random 1, 2, 3, Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CuC1 Giống N Mean Grouping Điện Biên 120 4.7 A Khoai sọ trắng 120 4.2 A B Điện Biên 120 4.0 A B Khoai Tam Đảo 120 3.8 B Khoai Lương Sơn 120 2.9 C Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for KLCuC1 Giống N Mean Grouping Khoai Tam Đảo 120 154.7 Khoai Lương Sơn 120 123.1 Điện Biên 120 94.7 C Điện Biên 120 80.2 C Khoai sọ trắng 120 74.4 C A B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CuC2 Giống Khoai Tam Đảo N Mean 120 1.8 Grouping A Báo cáo đề tài cấp trường Nhóm 55 ĐH Nơng học Khoai Lương Sơn 120 1.5 A Khoai sọ trắng 120 1.5 A Điện Biên 120 0.6 B Điện Biên 120 0.5 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for KLCuC2 Giống N Mean Grouping Khoai Tam Đảo 120 25.0 A Khoai Lương Sơn 120 19.6 A Khoai sọ trắng 120 19.5 A Điện Biên 120 5.1 B Điện Biên 120 3.4 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for KLCuCai Giống N Mean Grouping Điện Biên 120 174.7 A Điện Biên 120 165.1 A Khoai Tam Đảo 120 128.1 B Khoai Lương Sơn 120 124.7 B Khoai sọ trắng 120 90.7 C Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for NSCT Giống N Mean Grouping Khoai Tam Đảo 120 307.7 A Khoai Lương Sơn 120 267.4 A B Điện Biên 120 264.8 A B Điện Biên 120 258.4 B Khoai sọ trắng 120 184.5 C Means that not share a letter are significantly different Báo cáo đề tài cấp trường Nhóm 55 ĐH Nơng học PHỤ LỤC C: MỘT SỐ ẢNH TƢ LIỆU Báo cáo đề tài cấp trường Nhóm 55 ĐH Nơng học ... hành nghiên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nhóm sinh viên K55 ĐH Nông học cứu đề tài: So sánh số mẫu giống Khoai sọ khu thực nghiệm Trường Đại học Tây Bắc 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục... giống khoai Nậm Lầu – Sơn La CT2: Mẫu giống Điện Biên (Khoai sọ tím cao) CT3: Mẫu giống Điện Biên (Khoai sọ tím thấp) CT4: Mẫu giống khoai Tam Đảo CT5: Mẫu giống khoai Lƣơng Sơn 3.3.2 Các tiêu phương... bảng số liệu 4.2.1 cho thấy: thời gian từ trồng đến mọc mầm mẫu giống khoai sọ dao động từ 35 – 60 ngày, đó: mẫu giống khoai sọ Lƣơng Sơn có thời gian mọc mầm sớm (35 ngày), mẫu giống khoai sọ

Ngày đăng: 21/06/2018, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN