"Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

33 468 0
"Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức ( hay ODA ) là dòng vốn chảy đến các quốc gia đang phát triển từ các nước hay các tổ chức đa phương. Trong quá trình phát triển của ODA đã cho thấy sự tăng lên cả về quy mô cũng như tính hiệu quả trong hoạt động chuyển giao và tiếp nhận ODA. Mục tiêu của ODA là để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Và với mục tiêu này thì ODA đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.Việt Nam đi lên xây dựng và phát triển từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Điều kiện kinh tế khó khăn đòi hỏi chúng ta cần một lượng vốn rất lớn. Nếu chúng ta chỉ đơn thuần dựa vào nguồn lực của quốc gia thì sẽ không thể đáp ứng được lượng vốn cần thiết. ODA giúp giải quyết vấn đề nan giải về vốn ở Việt Nam hiện nay.Nghiên cứu về ODA là hết sức quan trọng và cần thiết.Vậy để có một cái nhìn khái quát về tình hình sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua, nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của chúng, đưa ra các chính sach tạo môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư ,đồng thời đưa ra một số giải pháp để quản lý ODA tốt hơn trong thời gian tới, em chọn đề tài: "Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

LỜI NÓI ĐẦU Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh rất khốc liệt. S - Fone là một trong số hai mạng CDMA còn lại trên thị trường. S - Fone đã kinh doanh trên thị trường viễn thông f Việt Nam 5 năm nhưng kết quả kinh doanh lại không được khả quan cho lắm khi S - Fone chỉ có một thị phần nhỏ nhoi, với khoảng 3,5 triệu thuê bao. Mục đích của đề án này là nhằm nghiên cứu thực trạng kinh doanh của S - Fone, tìm ra bản chất của vấn đề. Từ đó cố gắng đưa ra các giải pháp marketing nhằm tăng sức cạnh tranh của S - Fone, và từ đó nâng cao thị phần của S - Fone trên thị trường viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên, do cấp độ bài viết mới chỉ dừng lại đề án. Nên có thể có những hạn chế nhất định. Bài viết sẽ hoàn chỉnh hơn khi được sự đóng góp bổ sung của mọi người. Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2008 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ CÔNG TY S- TELECOM. I. Tổng quan về thị trường viễn thông Việt Nam: 1. Nhu cầu thị trường về dịch vụ viễn thông: Không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn của ngành viễn thông từ khi nó ra đời cho tới nay. Nhờ có các dịch vụ viễn thông, con người có thể trò chuyện, trao đổi thông tin với nhau từ một khoảng cách rất xa. Dịch vụ viễn thông ra đời đã thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới, con người nhờ thế cũng xích lại gần nhau hơn. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới thì nhu cầu trao đổi thông tin, liên lạc ngày càng tăng lên. Các dịch vụ viễn thông đã trở thành nhu cầu quan trọng nếu không muốn nói là không thể thiếu, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay. Chính nhờ tính ưu việt của mình (có thể nói chuyện với người khác mọi lúc, mọi nơi khi có nhu cầu) mà các dịch vụ viễn thông đã giành được ưu thế gần như tuyệt đối trước các cách gửi tin truyền thống - gửi thư. Với điều kiện của Việt Nam hiện nay, việc người dân sở hữu một chiếc điện thoại di động không còn khó khăn khi mà nước ta là nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới (năm 2007 tăng trưởng GDP đạt 8,5%)*. Nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với thu nhập của người dân được tăng theo. Kéo theo nó là thu hút đầu tư nước ngoài vào trong cước cũng tăng theo. Hạ tầng cơ sở vật chất được phát triển, người dân có nhiều sự lựa chọn hơn khi tiêu dùng. Theo các tổ chức có uy tín của quốc tế thì viễn thông Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trưởng của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường Việt Nam trong những năm trở lại đây khá cao. Đặc biệt là VNPT và Viettel. Hiện nay, hai doanh nghiệp này đang dẫn đầu về thị phần của thị trường viễn thông Việt Nam. 2 Chỉ tính riêng trong năm 2007 VNPT đã phát triển được 9,9 triệu thuê bao mới, nâng tổng số thuê bao toàn mạng lên 27,8 triệu thuê bao và doanh thu đạt mức 45.300 tỷ đồng, tăng gần 13%. Còn Viettel cũng đã phát triển được 5,9 triệu thuê bao mới, đạt 15,31 triệu thuê bao, tổng doanh thu đạt 16.468 tỷ đồng. Với mức doanh thu khổng lồ như vậy, hai doanh nghiệp này đang ra sức giành thêm thị phần nhằm củng cố địa vị và tạo rào cản với các doanh nghiệp khác muốn ra nhập thị trường viễn thông. Số lượng thuê bao di động phát triển mới trong năm 2007 là 14 triệu thuê bao (trong khi năm 2006 con số này là 7 triệu). Con số đó cho ta thấy được thị trường viễn thông Việt Nam phát triển rất nhanh, chỉ sau một năm mà số thuê bao di động mới tăng gấp đôi. Nó đồng nghĩa với nhu cầu về mạng di động cũng rất cao. Điều đó cũng có nghĩa là thị trường cung cấp mạng di động càng ngày càng sôi động, ngày càng nhiều các nhà cung cấp mới gia nhập thị trường mà mới đây nhất là G - tel - mạng GSM của Bộ công an liên kết với một tập đoàn viễn thông của Nga. Mặt khác, nước ta đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Trong dòng chảy vội vàng của xã hội hiện nay thì nhu cầu liên lạc của người dân là rất lớn. Không chỉ trao đổi công việc, học tập mà nội dung liên lạc của mọi người là rất phong phú. Trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay thì các công ty luôn tận dụng thời gian để hoàn thành khối lượng công việc đồ sộ. Với yêu cầu đó thì các giám đốc, nhân viên không chỉ làm việc tám tiếng một ngày. Nhiều khi họ phải mang cả công việc về nhà để làm. Và như vậy thì nhu cầu liên lạc với đồng nghiệp không chỉ vào giờ hành chính mà còn cả khi tan sở. Tuy nhiên, không dừng đó, họ còn có nhu cầu liên lạc như mọi người khác. Họ cũng cần giao lưu bạn bè, liên lạc với người thân . Ta hãy xem bảng 1.1 để thấy được nhu cầu về viễn thông đã tăng lên như thế nào trong những năm qua: 3 Năm Doanh thu bưu chính viễn thông (tỷ đồng) Số thuê bao di động (nghìn chiếc) 1995 4207,4 12,1 1998 9249,5 219,9 2001 13978,2 1286,6 2004 25870,4 4815,4 2006(sơ bộ) 38100,0 18892,5 ( Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt 2006 - Tổng cục thống kê) Bảng 1.1 Từ bảng trên ta thấy số thuê bao di động năm 2006 gấp 3,9 lần của năm 2004, gấp 14.7 lần so với của năm 2001 (doanh thu từ ngành bưu chính viễn thông năm 2006 gấp 1,47 lần so với doanh thu của năm 2004, gấp 2,7 so với năm 2001). Điều này cũng cho thấy nhu cầu về mạng di động đang tăng rất nhanh trong vài năm trở lại đây. Và thị trường này vẫn còn đang tiếp tục tăng về qui mô. Dân số nước ta hiện nay đạt hơn 84 triệu dân. Trong đó giới trẻ chiếm đa số (khoảng 47%).Có thể thấy đây là thị trường rất hấp dẫn đối với các nhà cung cấp mạng di động. Tóm lại, nhu cầu về các dịch vụ viễn thông tại nước ta là rất lớn. Hơn thế nữa, thị trường này lại có quy mô rất rộng lớn. Đây là cơ hội hấp dẫn, và cũng là thách thức không nhỏ cho các nhà cung cấp mạng viễn thông. Để có thể tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức thì các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cần phải hoạch định các chiến lược phù hợp với thị trường đầy hấp dẫn này. 2. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên thị trường Việt Nam hiện nay: 4 Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có sáu nhà cung cấp mạng viễn thông đã chính thức đi vào hoạt động. Có thể khẳng định rằng cả sáu nhà cung cấp mạng di động này đều có tiềm lực về vốn khá mạnh. Tuy nhiên, để có thể biến nó thành một thế mạnh thực sự thì còn có một số các điều kiện khác như: giá trị khấu hao của máy móc thiết bị, doanh thu, hiệu quả của các chính sách kinh doanh . Vinaphone và MobiFone là hai mạng trực thuộc tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam- VNPT. Khi tham gia vào thị trường viễn thông thì đây chính là một trong số các đối thủ thực sự nặng cân. Không chỉ bởi hai mạng này đã có bề dày kinh doanh trên thị trường viễn thông Việt Nam nên đã gây dựng được hình ảnh, uy tín, lòng tin với khách hàng, mà hơn ai hết họ hiểu được khách hàng của mình cũng như môi trường kinh doanh của thị trường này. Cả hai mạng này đều có cơ sở hạ tầng vật chất tốt, có mạng lưới kênh phân phối mạnh. Tuy nhiên, công nghệ mà hai mạng này sử dụng lại là mạng GSM, công nghệ hiện đang thất thế trên thị trường viễn thông quốc tế. 5 Các mạng di động tại thị trường viễn thông VN Tên mạng di động Logo Slogan Đầu số sử dụng Vinaphone Không ngừng vươn xa 091, 094,0123 MobiFone mọi lúc - mọi nơi 090, 093 S - Fone (hiện không có slogan) 095 Viettel Hãy nói theo cách của bạn 097,098,0168, 0169,0166 HT Mobile Di động là cuộc sống 092 EVN Telecom Kết nối sức mạnh 096 Bảng 1.2 Viettel là mạng di động của Tổng công ty viễn thông quân đội. Mặc dù mới kinh doanh được khoảng ba năm nay nhưng Viettel đã vươn lên vị trí thứ hai trên thị trường. Viettel có cơ sở hạ tầng tốt, có nguồn nhân lực trẻ trung, năng động, sáng tạo. Với các chiến lược kinh doanh dựa trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng thì Viettel đã khiến cho các đối thủ hiện tại cũng như tiềm năng phải e ngại. Cùng với Vinaphone và MobiFone, Viettel đã làm tăng sức mạnh của các mạng GSM trong tương quan với các mạng CDMA trên thị trường viễn thông Việt Nam. 6 Các mạng CDMA là S - Fone, EVN Telecom hiện đang gặp rất nhiều khó khăn do liên tục bị các mạng GSM tấn công bằng các cuộc hạ giá cước. Mặc dù S - Fone đã có 5 năm kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường viễn thông Việt Nam, nhưng mới chỉ có 3,5 triệu thuê bao ( trong khi MobiFone là 8,5 triệu, Vinaphone là 12 triệu, Viettel còn nhiều hơn nữa 20 triệu thuê bao). EVN Telecom mới gia nhập thị trường viễn thông năm 2007, hiện đang có khoảng gần 2 triệu thuê bao. Thảm hại hơn là HT Mobile. Tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam cùng thời điểm với EVN Telecom. Nhưng HT Mobile chỉ có khoảng 500.000 thuê bao. Với số thuê bao ít ỏi đó cộng với các chi phí dành cho quảng cáo, khuyến mại đã khiến HT Mobile không thể gánh đỡ được. Giải pháp mà HT đưa ra đó là chuyển sang mạng GSM. Trong năm 2008 chào đón thêm một mạng GSM nữa là G - tel (liên doanh giữa Bộ Công an và tập đoàn viễn thông Vimpelcom - Nga). Sự tham gia của G - tel càng làm tăng thêm thế áp đảo của các mạng GSM trên thị trường. Cùng với đó là nhiều sự lựa chọm hơn cho người tiêu dùng. 3. Hoạt động cạnh tranh trên thị trường viễn thông Việt Nam: Hoạt động cạnh tranh trên thị trường viễn thông Việt Nam đã bắt đầu từ khi S - Fone chính thức tham gia vào năm 2003, khi đó chỉ có Vinaphone, MobiFone. Với lợi thế về công nghệ hiện đại, tiết kiệm chi phí, S - Fone đã có những đợt giảm giá và khuyến mại rất hấp dẫn lúc bấy giờ và tạo nên một cơn sốt thực sự. Nhưng cũng không lâu sau người tiêu dùng đã lãng quên. Viettel ra nhâp năm 2005, thế nhưng bây giờ họ lại là mạng di động có số thuê bao lớn nhất khoảng 20 triệu, vượt các đàn anh là Vinaphone và MobiFone. Muộn hơn 2 năm là HT Mobile và EVN Telecom. Sau một năm kinh doanh, mặc dù đều không được tốt lắm nhưng kết quả của hai 7 mạng này cũng không giống nhau. EVN vẫn trụ lại, còn HT bị thua lỗ nặng nề và đã chính thức chuyển sang mạng GSM với hy vọng sẽ thành công. Biểu đồ tăng trưởng của MobiFone Hình 1.1 MobiFone có 8,5 triệu thuê bao, ít hơn so với Vinaphone (khoảng 12 triệu) và Viettel ( khoảng 20 triệu) nhưng lại là mạng có doanh thu cao nhất trong ba đại gia với hơn 14 nghìn tỷ đồng, tiếp theo là Viettel với khoảng 12 nghìn tỷ đồng, thấp nhất là Vinaphone với 11 nghìn tỷ đồng. Các hoạt động cạnh tranh chủ yếu là bằng công cụ giá và khuyến mại. Nếu chỉ có tiềm lực về vốn mạnh thì vẫn chưa đủ, mà nó sẽ trở nên hiệu quả khi mà các đợt hạ giá và khuyến mại đạt hiệu quả. Với các đại gia như Vinaphone, MobiFone, Viettel đã khấu hao hết giá trị máy móc thiết bị thì việc họ liên tục giảm giá cước và tung ra các đợt khuyến mại cũng là điều dễ hiểu. Vì họ đã thu hồi vốn đầu tư, khi các mạng CDMA đang loay hoay tìm cách thu hồi vốn để triển khai các chiến lược kinh doanh của mình nên các mạng này sẽ gặp không ít khó khăn khi phải đương đầu với các đợt giảm giá và khuyến mại liên tục của các đại gia. Các mạng CDMA có lợi thế về công nghệ có chi phí giảm khoảng 20%, đó là cơ sở của việc họ đưa ra các mức giá thấp hơn so với các mạng GSM. 8 Nhưng như đã nói trên, dó đã khấu hao hết giá trị máy móc thiết bị nên các mạng GSM cũng liên tục giảm giá cước của mình từ 15 tới 25%. Và giá cước đã không còn là điểm khác biệt và cũng không còn là thế mạnh thực sự của các mạng CDMA nữa. Mặt khác, việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng vật chất đã khiến cho các dịch vụ giá trị gia tăng vốn là điểm khác biệt của mạng CDMA với mạng GSM chưa được triển khai trên hệ thống của các mạng này. Sự kiện HT Mobile chuyển sang kinh doanh trên công nghệ GSM đã cho thấy nếu các mạng không tạo được điểm khác biệt thì sẽ rất khó để thành công. Các mạng GSM đã đánh trúng tâm lý người tiêu dùng với những yếu tố cơ bản là thói quen, thị hiếu và cả những đặc điểm lịch sử. Trong khi mỗi năm có hàng trăm mẫu điện thoại di động của các hãng nổi tiếng thế giới như Samsung, Nokia, Molorola, Sony EriChính sáchson, Siemens - BenQ .Người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn, họ có thể sử dụng từ những chiếc điện thoại hàng công ty chất lượng cao cho tới những chiếc máy Trung Quốc rẻ tiền, đó có thể là chiếc iPhone thời thượng hay cũng có thể là chiếc Elitek, Gaoxing . Còn nếu người tiêu dùng chọn mạng CDMA thì họ phải mua những chiếc điện thoại di động được chế tạo riêng cho mạng CDMA. Hàng năm chỉ có vẻn vẹn vài chục mẫu do số ít các nhà sản xuất chế tạo. Những chiếc máy đó chỉ khác nhau chút ít về mẫu mã và chức năng, về cơ bản là như nhau. Càng khó khăn hơn cho các mạng CDMA khi mà Nokia đã ngừng sản xuất thiết bị đầu cuối cho các mạng này vì lý do chi phí mua chíp quá cao. Không chỉ vậy, những dịch vụ giá trị gia tăng thế mạnh của các mạng CDMA lại chưa được mấy người tiêu dùng biết tới. Chỉ có S - Fone là khá nhất khi mới đưa ra các dịch vụ như karaoke, live TV, dịch vụ truyền dữ liệu tốc độ cao (2,4 Mb/s) . Người tiêu dùng phổ thông thì thấy chẳng có gì khác biệt ngoài chức năng nghe gọi như các mạng khác. Nắm bắt được điều này, các mạng GSM đã triển khai công nghệ cho phép các thuê bao của mình kết nối GPRS (2,5G) với tốc độ khá cao. Người tiêu dùng có thể 9 tải nhạc chuông, hình ảnh (cả ảnh tĩnh và ảnh động), thậm chí là người tiêu dùng có thể tải cả đoạn phim ngắn về máy điện thoại di động của mình với số tiền không nhiều lắm. Và một lần nữa, thế mạnh của các mạng CDMA lại bị các mạng GSM thu hẹp với những chính sách kinh doanh nhạy bén. Hình 1.2 Nhìn vào trên ta có thể dễ dàng nhận thấy ưu thế gần như tuyệt đối của các mạng GSM. Và tương quan giữa mạng CDMA với mạng GSM sẽ càng trở nên chênh lệch hơn khi HT Mobile chuyển sang công nghệ GSM cộng với mạng G - tel mới gia nhập. Năm 2008 này sẽ là một năm đầy khó khăn. Đây cũng là năm bản lề của các mạng CDMA bởi nếu các mạng này vượt qua được năm đầy khó khăn thách thức này thì sẽ có cơ hội thành công trong những năm tiếp theo. 10 . đầu tư phát triển nguồn nhân lực của mình. Điều này cũng đã được S - Fone coi thu hút và phát triển nguồn nhân lực là một trong số các sứ mệnh của mình.. tài chính khá mạnh. Ngay từ khi thành lập thì S - Fone đã có số vốn đầu tư ban đầu tới 230 triệu đô la Mỹ để phát triển cơ sở hạ tầng của mình. Số vốn

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 - "Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

Bảng 1.1.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.2 - "Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

Bảng 1.2.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.1 - "Thực trạng của việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam".

Hình 1.1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan