Đáp án: Các bước chuẩn bị thổi ngạt như sau: - Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đã - Phương tiện: gạc để lau miệng như dãi, nhớt… 5 - Nơi làm thủ thuật: tại nơi
Trang 1TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa
- Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định
số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng ở trẻ em, ban hành kèm theoQuyết định số 10/QĐ-BYT ngày 09/01/2014 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị dự phòng bệnh Lao, ban hành kèm theoQuyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị dự phòng Sốt rét, ban hành kèm theoQuyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em,banhành kèm theo Quyết định số 2322/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, ban hành kèm theo Quyết định số4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bênh Tay – Chân – Miệng, ban hànhkèm theo Quyết định 2554/QĐ-BYT ngày 19/7/2011 của Bộ Y tế
- Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng trong cơ sở khám chữa bệnh,ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế
- Bệnh học Nội khoa, GS.TS Nguyễn Phú Kháng, Học viện Quân Y, Nhàxuất bản Quân đội nhân dân, 2008
Trang 2- Bệnh học Nhi khoa, GS.TS Lê Nam Trà, Nhà xuất bản Y học, 2009.
- Phát đồ điều trị Nhi khoa, Ths Tăng Chí Thượng, Nhà xuất bản Y học,2001
- Hồi sức cấp cứu toàn tập, GS Vũ Văn Đính, Nhà xuất bản Y học
II CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các bước chuẩn bị và tiến hành thổi ngạt?
Đáp án:
Các bước chuẩn bị thổi ngạt như sau:
- Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đã
- Phương tiện: gạc để lau miệng như dãi, nhớt… 5
- Nơi làm thủ thuật: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện 5
Các bước tiến hành thổi ngạt như sau:
- Thầy thuốc quỳ chân, ngửa đầu lên hít một hơi dài rồi cúi xuống áp
chặt vào miệng nạn nhân, một tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân, một tay
đẩy hàm dưới ra phía trước Thở hết hơi ra, đồng thời mắt ngước
nhìn lồng ngực xem có phồng lên không
10
+ Người lớn tuổi 12 – 14 lần/phút
+ Trẻ nhỏ, theo dõi theo dõi lồng ngực để thổi cho vừa đủ lượng khí,
không cần hít hơi dài và thổi hết hơi, thỏi 25 – 30 lần/phút
10
- Tiếp tục làm như vậy cho đến khi có người đến ứng cứu Kịp thời
kết hợp bóp bóng ngoài lồng ngực nếu có kèm ngừng tim 10
làm như trên nhưng thổi qua hai lỗ mũi, bịt miệng bằng 2 ngón tay 5
Trang 3Câu 2: Anh (chị) hãy nêu chỉ định và các bước chuẩn bị bóp bóng ambu ?
Đáp án:
Chỉ định bóp bóng Ambu
- Sơ sinh bị ngạt do đẻ khó, ngạt nước ối 9
- Liệt hô hấp do các nguyên nhân khác nhau 9
Các bước chuẩn bị bóp bóng Ambu
- Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đã
- Phương tiện:
+ Bóng Ambu và mặt nạ cho người lớn
+ Bóng Ambu và mặt nạ cho trẻ em
+ Bình oxy
10
- Người bệnh: Nằm ngửa, ưỡn cổ, gối kê vai nếu có. 10
- Nơi làm thủ thuật: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện. 10
Câu 3: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành bóp bóng ambu?
Đáp án:
Nhanh chóng để nạn nhân nằm nghiêng sang một bên 16
Lau sạch miệng hay mũi nạn nhận, để người bệnh nằm ở tư thế nằm
ngửa, ưỡn cổ, lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước Nối bình oxy với
Trang 4Câu 4: Anh (chị) hãy nêu mục đích và cách chuẩn bị bóp tim ngoài lồng
ngực và thổi ngạt?
Đáp án:
Mục đích bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt
- Bóp tim ngoài lồng ngực nhằm thiết lập lại tuần hoàn trong
cơ thể, bằng cách tạo một sức ép vào tim qua lồng ngực 15
- Bóp tim ngoài lồng ngực không thể tách rời thổi ngạt hoặc
Cách chuẩn bị bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt
Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đa
Phương tiện: không có gì hoặc bóng Ambu có mặt nạ. 10
Người bệnh: nằm ngửa ưỡn cổ trên một mặt phẳng cứng. 10
Nơi thực hiện: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện. 10
Câu hỏi số 5: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành bóp tim ngoài lồng
ngực và thổi ngạt; cách theo dõi và xử trí tai biến bóp tim ngoài lồng ngực và thổingạt?
Đáp án:
Các bước tiến hành bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt?
- Trước khi bóp tim ngoài lồng ngực, thử đấm vào vùng truứơc tim
- Sờ mạch cảnh, nếu không đập: tiến hành bóp tim
+ Nơi bóp tim: 1/3 dưới xương ức
+ Người thực hiện: hai bàn tay ngửa 90 độ, áp cườm tay (mô
cái và mô út) vào 1/3 dưới xương ức
Trang 5+ Hai người cứu: Cứ một lần thổi ngạt, 5 lần bóp tim.
- Ngoài thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu, kiểm tra mạch bẹn để đánh
giá hiệu quả của bóp tim(2 phút kiểm tra một lần) Tiếp tục thực
hiện đến khi mạch đập trở lại hoặc có thêm đội ứng cứu 9
- Trẻ em:
+ Sơ sinh: lấy hai ngón tay cái bóp tim
+ Trẻ lớn: lấy một phần ba trên ngón tay ép
+ Tỷ lệ bóp tim/ thổi ngạt giống như ở người lớn
+ Gãy xương sườn do ấn tay sang bên cạnh xương ức; gãy sụn
sườn ở người già do ấn tay quá mạnh: băng cố định bằng băng dính
to bản
+ Tràn khí màng phổi: hút dẫn lưu khí màng phổi
10
Câu 6: Anh (chị) hãy nêu các chỉ định thủ thuật Heim lich; cách theo dõi
và xử trí tai biến khi làm thủ thuật Heim lich?
Đáp án:
Các chỉ định thủ thuật Heim lich
Ngạt thở do một mảnh thức ăn lấp thanh quản, khí quản 10Đặc biệt chú ý tới người bệnh yếu mới khỏi bệnh chưa tự ăn được 10Cách theo dõi và xử trí tai biến
- Khi người bệnh thở lại, chuyển ngay người bệnh đến bệnh viện để
tiếp tục hút đờm dãi, soi phế quản lấy dị vật nhỏ khác còn lại
+ Thở ôxy mũi
+ Đặt ống nội khí quản tiếp( nếu cần)
15
- Người bệnh không thở lại, hoặc thở yếu, vẫn tím: thổi ngạt 10
- Ngừng tuần hoàn: bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt 10
Câu 7: Anh (chị) hãy nêu các các bước tiến hành thủ thuật Heim lich ?
Trang 6Đáp án:
Người bệnh đứng: hơi ngả đầu ra phía trước. 5
- Phương pháp 1: Thầy thuốc đứng sau nạn nhân, vòng tay ra phía
trước (vùng thượng vị) nạn nhân, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái
cầm lấy nắm lấy bàn tay phải áp sát vào vùng thượng vị, giật mạnh
vòng tay về phía cơ hoành từ dưới lên trên Có thể làm lại thủ thuật
nhiều lần
10
- Phương pháp 2: Một tay vòng ra phía trước đỡ nạn nhân, một tay
đập mạnh vào lưng (vùng giữa hai xương bả vai) nhiều lần 10
Người bệnh nằm ngửa:
- Để đầu người bệnh nghiêng về một bên, áp một tay vào vùng
thượng vị, bàn tay kia đặt bắt chéo trên bàn tay dưới rồi đẩy mạnh từ
phía bụng lên phía ngực
10
Người bệnh nằm sấp:
- Dùng hai tay ấn mạnh vào vùng liên bả nhiều lần hoặc lấy tay đấm
mạnh vào vùng liên bả nhiều lần Trẻ em về nguyên tắc cũng làm
như vậy:
+ Trẻ sơ sinh nhấc hai chân dưới lên rồi lấy bàn tay vỗ vào lưng
+ Trẻ nhỏ: Người lớn quỳ một chân đặt úp em bé vào đùi rồi đập
cườm tay vào lưng
10
Người bệnh ngồi trên ghế:
- Phương pháp 1:
Người cứu hộ đứng phía sau lưng ghế, vòng hai tay ra phía trước rồi
thực hiện như người bệnh đứng
10
Phương pháp 2:
Đấm lưng như trong tư thế người bệnh đứng 10
Trang 7Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày định nghĩa, chỉ định, chống chỉ định rửa dạ
dày trong ngộ độc cấp và cách phương tiện rửa dạ dày trong ngộ độc cấp?
Đáp án:
- Định nghĩa rửa dạ dày ngộ độc cấp:
Rửa dạ dày là kỹ thuật luồn ống thông vào dạ dày người bệnh
để tháo rửa các chất độc
10
- Chỉ định rửa dạ dày trong ngộ độc cấp:
Các trường hợp ngộ độc cấp trong vòng dưới 6 giớ sau khi
uống độc chất
10
- Chống chỉ định rửa dạ dày trong ngộ độc cấp:
Uống các chất ăn mòn mạnh (acid, bazơ mạnh) 10Phương tiện rửa dạ dày ngộ độc cấp:
- Ống Faucher cỡ to 14 – 22 (đường kính trong từ 6 - 10 mm)
- Phễu to hay bốc có ngấn
- Xô đựng 20 lít
- Nước sôi để nguội có pha 5g muối ăn cho 1 lít
- Trời lạnh phải dùng nước ấm 37oc
- Nằm đầu thấp nghiêng về bên trái
- Nếu hôn mê có nguy cơ sặc: đặt nội khí quản có bóng chèn,
1 Dùng dụng cụ mở miệng hoặc canun Guedel, luồn ống
2 Nếu khó khăn có thể luồn qua mũi với ống thông cỡ bằng 8
Trang 8ngón tay út người bệnh.
3 Vừa luồn nhẹ ống vừa động viên người bệnh nuốt phối hợp
nếu người bênh tỉnh
a Độ dài của ống khoảng 45cm (đến vạch số 1)
b Kiểm tra bằng bơm khí và nghe vùng thượng vị
8
4 Cắm phễu hoặc bốc, nâng cao ít nhất 30 cm so với người
5 Đổ nước khoảng 300- 500ml/ lần hạ thấp đầu ống vào trong
chậu cho nước tự chảy ra hoặc dùng máy hút hút ra 8
7 Lượng nước rửa:
a Với lân (P) hữu cơ phải pha than hoạt trong những lít đầu
tiên và rửa khoảng 10 lít lần đầu, khoảng 5 lít với lần 2
b Với thuốc ngủ: 5-10 lít và chỉ rửa một lần đến khi nước
trong
10
8 Kết thúc rửa: hút hết dịch trong dạ dày, bơm vào dạ dày 20g
than hoạt uống cùng 20g sorbitol, nhắc lại sau 2 giờ cho đến khi đạt
- Theo dõi biến rửa dạ dày trong ngộ độc cấp:
+ Toàn trạng: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ
muối và rửa quá nhiều( trên 20 lít); phải dùng lợi tiểu mạnh
( Lasix) kết hợp truyền dung dịch NaCl ưu trương
15 + Tăng natri máu và mất nước nếu pha muối trên 9g/ lít: truyền 15
Trang 9bù dịch và cho Lasix, theo dõi và điều chỉnh điện giải theo kết quả
+Tìm cách đưa mặt người bệnh nhô khỏi mặt nước, móc họng
làm giảm tắc đường hô hấp, hà hơi thổi ngạt Tốt nhất đặt được nạn
nhân lên một tấm ván, vừa bơi vừa làm hô hấp nhân tạo
10
2 Ra khỏi nước:
a Cởi quần áo, lau mình, quấn vải khô, ủ ấm nạn nhân, để nơi
kín gió, đặt ống thông dạ dày hút dịch ra
- Người bệnh ngừng hô hấp, tuần hoàn: nhanh chóng hà hơi thổi
ngạt hoặc hô hấp chỉ huy bằng bóp bóng qua mặt nạ hay qua nội khí
quản Kết hợp nhịp nhàng với bóp tim ngoài lồng ngực và hút dạ
dày Nếu nạn nhân có thân nhiệt giảm nên giữ ở nhiệt độ 30 C và kéo
dài thời gian cấp cứu vì có nhiều hy vọng hồi phục
15
b Tuỳ tình trạng hô hấp, tuần hoàn, thần kinh của nạn nhân mà
nhanh chóng điều trị
- Nếu người bệnh tỉnh táo: chỉ cần động viên nạn nhân an tâm,
theo dõi trong 24 giờ
- Nếu người bệnh bị thiếu oxy nhẹ: vật vã, ho nhiều, hơi khó
thở, thở nhanh, 2 phổi có một ít ran, mạch nhanh chỉ cần cho thở oxy
và theo dõi trong 48 giờ
10
- Người bệnh có biểu hiện thiếu oxy nặng: từ lơ mơ đến hôn mê,
suy thở nặng: tím tái ở môi, ở móng tay, thở nhanh, nông, 2 phổi ran
ẩm: phải hô hấp nhân tạo, bằng bóp bóng Ambu hay đặt nội khí quản
hô hấp hỗ trợ với áp lực dương hay với chế độ PEEP Người bệnh
tỉnh thì không cần đặt nội khí quản, chỉ cần thở chế độ áp lực dương
liên tục( CPAP)
10
- Ngoài ra cần áp dụng các biện pháp điều trị khác chống phù
não: duy trì thông khí giữ áp lực CO2 trong máu khoảng 30 mgHg,
cho thuốc lợi tiểu (manitol 10% 200ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch
hoặc furosemid 0,5mg/kg tiêm tĩnh mạch) sau khi đã điều chỉnh
10
Trang 10được các rối loạn nước và điện giải Có thể dùng
Bacbituric( thiopental: 1-2g/ nhỏ giọt trong 24 giờ) Cho kháng sinh
và corticoid để điều trị viêm nhiễm ở phổi
- Trước hết cắt nguồn điện
- Nếu không cắt được, dùng sào khô tách nguồn điện ra khỏi
nạn nhân, hoặc người cứu đứng trên ván khô kéo nạn nhân ra khỏi
nguồn điện trong khi kéo nhớ giữ thẳng trục đầu cổ thân để tránh
tổn thương tuỷ thứ phát phòng khi nạn nhân bị gẫy cột sống cổ
- Tác dụng trên tim mạch có thể xảy ra muộn sau vài giờ cần
theo dõi nạn nhân trong 24 giờ
15
2 Nếu nạn nhân bị ngừng tim, ngừng thở: làm thông đường
hô hấp trên, đồng thời đấm mạnh vào vùng trước tim 5 cái Nếu tim
không đập lại thì kết hợp bóp tim ngoài lồng ngực với hô hấp nhân
tạo bằng miệng hay bằng bóng Ambu
10
3 Ở người bệnh được đo điện tim, tuỳ kết quả mà chống rung
nếu có rung thất (từ 200- 350 joule), hoặc bóp tim kết hợp với
adrenalin hay CaCl 2 nếu vô tâm thu Đồng thời làm hô hấp chỉ
huy bằng bóp bóng hay chạy máy thở với oxy 100%
10
4 Nếu nạn nhân bị bỏng phải điều trị bỏng 10
5 Nạn nhân có thể bị hội chứng “ Kiểu vùi lấp” do tiêu cơ nên
phải bồi phụ đủ nước điện giải, rồi cho thuốc lợi tiểu (manitol,
furosemid) để phòng suy thận cấp
10
6 Ngoài ra nếu có chấn thương phối hợp: gẫy xương, vỡ tạng
đặc, gẫy cột sống thì phải kết hợp các biện pháp hồi sức với điều trị
ngoại khoa thích hợp
10
Câu 13: Anh (chị) hãy nêu các động tác cấp cứu cơ bản trong cấp cứu
ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp?
Trang 11Đáp án:
1 Làm thông đường thở: thông thường ngay lập tức đặt người
bệnh nằm ngửa trên nền cứng, chỉ cần hơi ngửa đầu ra sau, dùng 2
ngón tay nâng nhẹ hàm dưới, còn trong trường hợp nghi có gẫy cột
sống chỉ nên nâng hàm dưới là đủ Nếu nghi ngờ có dị vật đường
thở thì tiến hành thủ thuật Heimlich, hoặc dùng ngón tay móc dị
vật qua miệng người bệnh bằng một miếng khăn vải
Nếu có thể đặt ống thở qua miệng (Canun Mayo) và hút
16
2 Tiến hành ngay phương pháp thổi miệng-miệng hay miệng
mũi, hoặc nếu có thể cho bóp bóng qua mặt nạ và cho ngay oxy
100%
Mỗi lần thở vào từ 1,5 đến 2 giây và chờ cho khi thở ra khoàn
toàn (3 đến 4 giây) mới thông khí lần thiếp theo Tần số thông khí
10 – 20 lần/phút và cố gắng đạt thông khí từ 10-15ml/kg ở người
lớn
Chỉ tiến hành đặt ống nội khí quản vào giai đoạn sau khi đã có
đầy đủ phương tiện và người đặt có kinh nghiệm, tốt nhất là cho
thở oxy 100% trước Ngày nay người ta có thể dùng ống mở khí
quản nhỏ loại chọc qua màng giáp nhẫn để thông khi cấp cứu Cần
nhớ tiến hành thông khí nhân tạo xen kẽ ép tim ngoài lồng ngực
16
3 Bảo đảm tuần hoàn: Nên bắt đầu từ một cú đập mạnh vào
vùng ngực trái của người bệnh Sau đó tiến hành ép tim ngoài lồng
4 Điều trị bằng thuốc:
- Adrenalin vẫn là thuốc hồi sức cơ bản Nên dùng ngay liều
cao 1-3mg tiêm tĩnh mạch cách nhau 3-5 phút một lần kết hợp với
ép tim Khi không thể tim tĩnh mạch có thể dùng liều gấp đôi pha
trong 10ml huyết thanh mặn 0,9 % và bơm vào khí quản (qua màng
giáp nhẫn hoặc ống nội khi quản) rồi bóp thông khí mạnh 2-3 lần
Tuyệt đối không tiêm trực tiếp Adrenalin vào tim
- Hạn chế truyền Natri Carbonat, chỉ truyền khi người bệnh
ngừng tim trên 15 phút hoặc người bệnh biết trước là có toan
chuyển hoá hoặc tăng kali máu Nên dùng liều đầu 1mmol/kg và cứ
10 phút sau lại cho 0,5mmol/ kg
- Chỉ ccho lidocain 1-2mg/kg khi đã cho adrenalin và chống
rung thất bại
- Bù dịch tĩnh mạch: chỉ bắt buộc khi người bệnh có mất máu
17
Trang 12hoặc thiếu khối lượng tuần hoàn Nên dùng huyết thanh mặn 0,9 %,
không dùng dung dịch đường
- Atropin nên cho khi có ngộ độc phospho hữu cơ hoặc có
nhịp chậm
- Canxi : chỉ cho khi có hạ canxi máu từ trước hoặc ngộ độc
bởi các chất ức chế canxi hoặc tăng kali máu
- Kích thích tim bằng máy (pacemaker): chỉ làm khi nhịp tim
chậm và không đáp ứng với thuốc
- Bảo vệ não : chủ yếu là tránh tụt huyết áp lâu, tránh tăng
đường máu, và độ thẩm thấu máu, tránh sốt cao và co giật
Câu 14: Anh (chị) hãy nêu chỉ định và chống chỉ định thông tiểu theo
Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Chỉ định:
Nhiễm khuẩn tiết niệu cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân 6
Chuẩn bị : phẫu thuật, đẻ và lọc màng bụng 6Giữ sạch sẽ và khô ráo vùng tiết niệu, sinh dục trong trường hợp:
Hôn mê Tai biến mạch máu não, vết thương nhiễm khuẩn vùng đó 10
Chống chỉ định
Đối với phụ nữ có thai không nên dùng ống thông bằng kim loại
Trang 13Cộng 65
Câu 15: Anh (chị) hãy nêu chuẩn bị thông tiểu theo Quyết định số
4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
- Ống thông cao su mềm thường hoặc tự cố định (foley) dùng
trong niệu đạo bị liệt
8
- Ống thông cao su cứng (nelaton) dùng trong co thắt niệu đạo
- Ống thông cao su đầu cong dùng trong u tuyến tiền liệt
- Ống thông kim loại dùng khi sử dụng ống thông cao su
không kết quả
6
- Trẻ em: cỡ 8F- 14F; nữ: cỡ 14F- 18F; nam: cỡ 18F- 20F
- Khay quả đậu hoặc bô vịt
- Khay men để ống thông
- Kìm Kocher
6
- Đèn soi, đèn pin
- Khăn mổ có lỗ, bông, gạc, tăm bông, găng vô khuẩn
- Vải nylon lót dưới mông người bệnh
- Nước xà phòng, nước đun sôi để nguội
6
- Dầu parafin đã tiệt khuẩn
- Thuốc sát khuẩn: thuốc đỏ 2%, thuốc tím 0,1%
- Bơm tiêm nhựa dùng một lần 10ml, 20ml
- Giải thích trước để người bệnh yên tâm, hướng dẫn cách hít
vào dài và rặn nhẹ để giãn cơ thắt bàng quang
- Người bệnh nằm ngửa, dưới mông trải vải nylon, đùi co và
hơi dạng
9
- Để sẵn một bô dẹt dưới mông người bệnh
- Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước xà phòng Rửa từ trên
7
Trang 14xuồng dưới, từ trong ra ngoài Sau khi rửa xong phải bỏ hết chất
bẩn ra ngoài
- Sát khuẩn hậu môn bằng cồn Iod
- Để sẵn khay quả đậu vào giữa vùng 2 đùi người bệnh gần
háng
- Thủ thuật viên rửa tay lại
6
- Trải khăn vô khuẩn dưới mông người bệnh và bao quanh bộ
phận sinh dục ngoài, chỉ để hở lỗ thông đái
- Hồ sơ bệnh án: ghi rõ chẩn đoán, chỉ định và kết quả thông
đái
6
Câu 16: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu nam bằng ống
thông cao su theo Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Ytế?
Đáp án:
Thủ thuật viên sát khuẩn tay, đi găng; đứng bên phải người bệnh 13Tay trái cầm gạc nắm dương vật người bệnh đã bôi thuốc đỏ ở qui
đầu; tay phải dùng gạc cầm ống thông cao su đã bôi dầu prafin 13Đưa nhẹ nhàng ống thông vào niệu đạo người bệnh, nếu có cảm
giác vướng thì bảo người bệnh hít thở mạnh và hơi rặn, ống thông
Câu 17: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu nam bằng ống
thông kim loại theo Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ
Y tế?
Đáp án:
Trang 15- Tiến hành thủ thuật qua 4 thì :
Thì 1 : tay phải cầm ống thông, tay trái cầm dương vật sang
ngang, đưa ống thông cho tới túi bịt hành xốp
13
Thì 2 : tay trái đưa dương vật và ống thông trở về đường giữa
trước còn song song với thành bụng, sau nâng dương vật thẳng lên
Không cần đẩy ống thông cũng có cảm giác ống thông tự trôi vào
niệu đạo sau, nếu chưa thấy cảm giác ấy thì làm lại
13
Thì 3 : chỉ cần gập dương vật xuống là ống thông tự động trôi
Thì 4 : Rút ống ống thông ra bằng động tác ngược lại với các
thì cho vào Trước khi rút ống thông ra, bơm vào bàng quang 20ml
cystomyacine để tránh nhiễm khuẩn
+ Thông đái xong, sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoài
+ Giúp người bệnh trở lại tư thế nằm nghỉ bình thường
+ Thu dọn dụng cụ
13
Câu 18: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu nữ theo Quyết
định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Tay trái vành 2 môi bé để nhìn xuống lỗ niệu đạo, tay phải cầm ống
thông cao su hoặc ống thông kim loại ngắn đã bôi dầu prafin Đưa
ống thông từ từ qua lỗ niệu đạo vào khoảng 5cm sẽ đến bàng quang
và nước tiểu chảy ra tháo vào khay quả đậu hoặc láy làm bệnh phẩm
xét nghiệm hoặc bơm thuốc điều trị vào bàng quang
Câu 19: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cánh tay theo
Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Trang 16Nội dung Điểm
Mang dụng cụ đến nơi đặt nạn nhân
5
Đỡ cẳng tay để sát thân, cẳng tay vuông góc với cánh tay 5 Đặt nẹp:
- Nẹp trong từ hõm nách đến quá khuỷu tay
- Nẹp ngoài từ quá mỏm vai đến quá khớp vai
Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau
đây:
- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen
5
Câu 20: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cẳng tay theo
Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Trang 17Động viên, an ủi bệnh nhân 5Đặt nạn nhân ở tư thế thuận tiện.
5
Đỡ cẳng tay để sát thân, cẳng tay vuông góc với cánh tay 5Đặt nẹp trong từ lòng bàn tay đến khuỷu tay 4 Đặt nẹp ngoài từ đầu ngón tay đến quá khuỷu tay 4Lót bông không thấm nước vào hai đầu nẹp và chỗ lồi lõm của
Kiểm tra sự tuần hoàn của chi gãy
Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau
đây:
- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen
5
Câu 21: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cẳng chân theo
Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Trang 18Động viên, an ủi bệnh nhân 5Đặt nạn nhân nằm ngửa thẳng, nói người phụ giữ bàn chân vuông
Đặt 2 nẹp:
- Nẹp trong từ bẹn đến quá mắt cá trong
- Nẹp ngoài từ khớp đùi chậu đến quá mắt cá ngoài
6
Lót bông không thấm nước vào hai đầu nẹp và chỗ lồi lõm của
Buộc dây cố định:
- 1 dây trên ổ gãy
- 1 dây dưới ổ gãy
- 1 dây trên khớp gối
- 1 dây sát bẹn
6
Buộc một dây ở cổ bàn chân theo kiểu băng số 8 bàn chân vuông
Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau
đây:
- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen
5
Câu 22: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương đùi theo Quyết
định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Trang 19Chống sốc cho nạn nhân (nếu có sốc): 5Hướng dẫn 2 người phụ, nạn nhân nằm ngửa:
- 1 người phụ đỡ trên và dưới ổ gãy
- 1 người phụ giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân
5
Đặt 3 nẹp:
- Đặt nẹp dưới từ bả vai đến quá gót chân
- Đặt nẹp trong từ bẹn đến quá mắt cá trong
- Đặt nẹp ngoài từ hõm nách đến quá mắt cá ngoài
5
Chèn bông không thấm nước ở đầu nẹp, đầu xương, chỗ lõm 5Buộc cố định nẹp: 1 dây trên ổ gãy, 1 dây dưới ổ gãy
Buộc 3 dây lần lượt:
- 1 dây ngang hông
- 1 dây dưới gối
- 1 dây ngang ngực giữ đầu nẹp ngoài
5
Băng số 8 ở cổ bàn chân giữ bàn chân vuông góc với căng chân 5
Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau
đây:
- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen
5
Câu 23: Anh (chị) hãy nêu quy trình khâu vết thương theo Quyết định số
4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Quan sát và nhận định tình trạng vết thương 4
Trang 20Chuẩn bị sắp xếp dụng cụ 4Đem dụng cụ đến giường bênh nhân, che bình phong 4
Lót tấm nylon dưới vết thương, bộc lộ vết thương 4
Mục đích sơ cứu vết thương phần mềm như sau:
Phòng chống sốc
8
Tránh các biến chứng, đặc biệt làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn 8
Nguyên tắc sơ cứu vết thương phần mềm như sau:
Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn trong kỹ thuật sơ cứu 10Đảm bảo nhẹ nhàng, nhanh chóng, chính xác, tránh gây đau đớn và 13
Trang 21- Đặt người bệnh ở nơi sạch sẽ, thoáng mát 10
- Nếu tại bệnh viện sơ cứu tại phòng tiểu phẫu hoặc phòng
Dụng cụ :
-Dung dịch rửa : nước muối hoặc nước chín
- Dung dịch sát khuẩn : Bovedin hoặc oxy già…
11
- Bông cầu, gạc vô khuẩn
- Băng cuộn, băng dính
Sơ cứu vết thương phần mềm nhỏ
Trang 22Đặt gạc vô khuẩn và băng kín vết thương bằng băng dính hoặc
Viết phiếu chuyển thương hoặc chuyển cơ sở chuyên khoa điều
Câu 27: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân cơn Tăng huyết áp theo Quyết
định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế?
+ Viêm cầu thận và viêm thận bể thận mạn tính
+ Tai biến điều trị: như truyền dịch quá nhanh… 10
- Các nguyên nhân hiếm khác
Trang 23Câu 28: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng Huyết áp và các biểu hiện ở não
của cơn Tăng huyết áp theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ
Y tế?
Đáp án:
Huyết áp:
Trong cơn tăng huyết áp, số tối thiểu thường lớn hơn
120mmHg Khi số tối thiểu tăng quá 130mmHg thường hoại tử các
động mạch cầu thận Ở trẻ em và người trẻ huyết áp có thể vào
khoảng 140/90 mmHg hay 160/100 mmHg đã là cơn tăng huyết áp,
vì số tối thiểu đã vọt lên quá 30 – 40 mmHg
10
Ở người lớn tuổi đã tăng huyết áp mạn tính nếu huyết áp tăng
dần lên đến 250 – 300/160-170 thì đôi khi cũng không có triệu
chứng gì, ngược lại nếu huyết áp tăng vọt rất nhanh lên hơn trước 30
– 40 mmHg thì có các dấu hiệu lâm sàng
9
Cần chú ý đo huyết áp ở cả hai tay Nếu có sự chênh lệch quá
15 mmHg thì có thể nghĩ đến phồng tách động mạch chủ hoặc thân
động mạch tay đầu Cũng cần phải đo huyết áp chi dưới vì có thể tìm
thấy eo động mạch chủ hoặc hẹp động mạch chủ do xơ vữa động
mạch
9
Các biểu hiện ở não:
- Khởi đầu: bệnh nhân kêu đau, đau lan tỏa, hay đau vùng
chẩm, thường kèm theo rối loạn thị giác, ám điểm, thoáng mù, buồn
nôn, nôn
+ Động mạch mao mạch hoại tử kiểu tơ huyết, xuất huyết
thành mạch, hoặc hình ngọn lửa, phù nề hình gòn bông, phù gai, từ
xung huyết tới phù nề, mất hết giới hạn
10
- Rối loạn ý thức: ngủ gà, lờ đờ, lẫn lộn, hôn mê Hôn mê kèm
theo co giật kiểu động kinh toàn thể hay khu trú
- Rối loạn thần kinh, rất thay đổi: Rung giật nhãn cầu, Babinski một
hoặc hai bên, liệt vận động nhẹ
- Các dấu hiệu này phải mất đi với điều trị Nếu sau điều trị
đầy đủ mà các triệu chứng không mất thì phải nghĩ tới tai biến mạch
máu não
9
- Soi đáy mắt rất quan trọng:
+ Động mạch co nhỏ: Cơn tăng huyết áp
9
Trang 24+ Dấu hiệu Gunn ( động mạch đè ép tĩnh mạch), động mạch
bóng xơ: Tăng huyết áp mạn
Các biểu hiện thường bắt đầu về ban đêm và toàn phát sau 12
– 48 giờ Tổn thương có thể hoàn toàn hồi phục nếu được điều trị kịp
Câu 29: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng các biểu hiện ở tim, thận và các
biểu hiện khác của cơn Tăng huyết áp theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày31/8/2010 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Các biểu hiện ở tim:
Suy tim trái do tăng hậu gánh: ngựa phi tiền tâm trương đôi
khi phù phổi cấp huyết động phù phổi cấp huyết động có thể:
- Trực tiếp do huyết áp
- Gián tiếp do tim trái làm tăng tiết catecholamin dẫn đến tăng
huyết áp
13
- Cơn đau tim cũng tạo diều kiện cho tăng huyết áp xuất hiện
ngược lại tăng huyết áp cũng gây suy mạch vành 13
Các dấu hiệu của thận:
- Khi có các biểu hiện ở thận người ta thường gọi là tăng huyết
áp ác tính Tuy nhiên các dấu hiệu ở thận cũng nghèo nàn, ngoài
triệu chứng suy thận Creatinin máu và ure máu cao, protein niệu,
hồng cầu niệu
13
- Nếu cơn kéo dài, thận sẽ teo đi nhanh chóng dẫn đến suy
Các dấu hiệu khác:
-Nhịp chậm là hậu quả của tăng áp lực nội sọ, là một dấu hiệu
nặng, nhưng cũng có thể là do điều trị bằng thuốc ức chế beta
- Đôi khi có ddoong máu rải rác trong lòng mạch gây ra xuất
huyết lan tỏa, hoặc tan máu
13
Trang 25Cộng 65
Câu 30: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán cơn Tăng huyết áp theo Quyết định
số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Chẩn đoán dương tính:
Ở một người đột nhiên huyết áp tâm trương tăng vọt lên 120
mmHg, thường là trên 140 mmHg (hơn 30-40mmHg), có một trong
3 triệu chứng sau:
- Phù gai; xuất huyết võng mạc
- Biến chứng thần kinh
- Biến chứng thận
Chúng ta có thể chẩn đoán là cơn tăng huyết áp và phải tiến
hành điều trị cấp cứu ngay
Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải chẩn đoán phân biết với một
số trường hợp tăng huyết áp khác
15
Chẩn đoán phân biệt:
1.Tăng huyết áp nặng mạn tính chưa có biến chứng ở mắt,
thận, thần kinh: Chỉ cần hạ huyết áp trong vài ngày, không được hạ
huyết áp ngay trong vài giờ vì có thể gây nhũn não
10
2.Tăng huyết áp do suy nghĩ căng thẳng
Không có các biến chứng ở mắt, thận, thần kinh
Điều trị bằng thuốc an thần cũng có kết quả
10
3.Suy tim trái gây tăng huyết áp
Dấu hiệu suy mạch vành, nhồi máu cơ tim
Điều trị bằng digitan, lợi tiểu kết quả tốt
Điều trị nhồi máu cơ tim
10
4.Rối loạn thần kinh tự động
Biểu hiện bằng các triệu chứng huyết áp, nhịp tim chậm, mắt
đỏ, vã mồ hôi
Thường gặp trong các trường hợp: Bằng quang căng to, sỏi
niệu quản, u tiền liệt tuyến, thông bàng quan, nhiễm khuẩn tiết niệu
Điều trị giảm đau
10
5.Bệnh não
U não, tụ máu não, tắc mạch não, chảy máu dưới màng nhện,
cơn động kinh
Chẩn đoán phân biệt khó, chú ý đến thời gian, trình tự xuất
hiện các dấu hiệu, không nên chọc nước não tủy vì dễ gây tụt não,
10
Trang 26nếu không có viêm màng não
Câu hỏi số 31: Anh (chị) hãy nêu xử trí cơn Tăng huyết áp theo Quyết
định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Nguyên tắc xử trí cơn Tăng huyết áp theo Quyết định số
3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế:
- Tìm mọi cách để hạ huyết áp trong giờ đầu
- Nhưng không làm hạ quá nhiều để gây tác dụng ngược lại,
nói chung không nên hạ huyết áp trung bình xuống dưới 10 mmHg
- Dùng thuốc tác dụng nhanh nhưng ngắn, có thể điều khiển
được dễ dàng
8
Các thuốc xử trí cơn tăng huyết áp:
-Furocemid vẫn là thuốc đầu tay: Liều 1-2 ống tiêm tĩnh mạch
nếu không có suy thận 10 ống tiêm TM nếu có dấu hiệu vô niệu
hoặc sau khi bắt đầu bằng 2 ống
8
- Các thuốc ức chế men chuyển như:
+ Enalapril: Uống 2,5 – 5mg có thể làm hạ khoảng 15% số
trung bình, phối hợp Enalapril, nifedifin hay amlodifin và furocemid
có kết quả tốt trong điều trị tăng huyết áp ác tính
8
+ Nifedifin có tác dụng nhanh ( Adalat) là thuốc chẹn calci,
uống hay ngậm dưới lưỡi 5-10 mg, các tác dụng giãn động mạch và
cả tĩnh mạch Vừa làm hạ huyết áp nhanh, vừa làm giảm mạch vành
chống cơn đau tim
8
Độ khẩn trương của cấp cứu xử trí Tăng huyết áp :
1 Phải hạ huyết áp ngay trong giờ đầu
- Cơn tăng huyết áp ( Xem phác đồ trên)
- Tăng huyết áp có phình tắc động mạch chủ: Labetalol…
8
2 Hạ dần trong vài giờ đến 24 giờ
- Tai biến mạch máu não: Methyldopa cho chảy máu dưới
nhện
- Huyết áp tăng nhưng không có biến chứng não: Adalat ngậm
- Nhồi máu cơ tim: nitrogly-cerin truyền tĩnh mạch
9
3 Không nên hạ huyết áp trung bình xuống dưới 10mmHg
hoặc tối đa/tối thiểu dưới 160/90 mmHg ở người mới có tai biến
mạch máu não
8
Trang 27Chế độ ăn:
Kiêng muối kể cả mì chính lf cơ bản nồng độ muối có trong
thức ăn không được quá 2g/24 giờ
Kiêng mỡ và các loại chết béo động vật
Loét miệng họng, buồn nôn, nôn mửa, ỉa chảy, nôn ra máu
Họng có màng giả, thủng thực quản gây viêm trung thất, tràn khí
màng phổi
- Tụyêm tụy cấp
- GanHoại tử múi trung tâm và gan ứ mật
11
- Thận: Đái ít, vô niệu
- Phổi: Ho ra máu, khó thở, phù phổi cấp kiểu ARDS, xơ
phổi
9
- Tim mạch: Giảm thể tích máu, sốc, rối loạn nhịp tim
- Thần kinh Trung ương: Hôn mê, co giật, phù não 9
- Thượng thận: suy thượng thận do hoại tử
Xét nghiệm:
- Làm các xét nghiệm chức năng thận bao gồm creatinin
máu, urê máu, điện giải máu giúp đánh giá mức độ nặng và tiến
triển của tổn thương ống thận
9
- Cần chụp phim X - quang phổi ban đầu cho tất cả các bệnh
nhân ngộ độc paraquat để giúp đánh giá, theo dõi sau này 9
Câu hỏi số 33: Anh (chị) hãy nêu độc tính của ngộ độc Phospho hữu cơ?
Đáp án:
Trang 28Nội dung Điểm
Hấp thụ và thải trừ Phospho hữu cơ như sau:
Phospho hữu cơ bhaaps thụ qua phổi, qua đường tiêu hóa và
qua da, liều nguy hiểm vào khoảng dưới 1g Nhóm Parathion được
thải trừ qua nước tiểu dưới dạng paranitrophenol, nồng độ
paranitrophenol cho phép trong nước tiếu người tiếp xúc phospho
hữu cơ là 10 – 40 microgram/lít
20
Cơ chế gây ngộ độc Phospho hữu cơ như sau:
Trên hô hấp: Gây co thắt và tăng tiết phế quản, ức chế trung
tâm hô hấp gây suy yếu cơ và liệt cơ hô hấp cuối cùng là ngạt thở
thiếu oxy não
15
Trên tim mạch:
Ở nút xoang và nút nhĩ thất, gây nhịp tim chậm, bloc nhĩ thất
Ức chế trung tâm vận mạch, làm giảm cung lượng tim gây
trụy mạch
15
Trên thần kinh: Gây co giật thớ cơ, tăng thân nhiệt, hôn mê
kèm theo co giật, tình trạng thiếu oxy máu do rối loạn hô hấp dẫn
đến thiếu oxy não cũng góp phần gây hôn mê co giật, nhịp tim
nhanh, tăng huyết áp tiếp theo là rung thất, trụy mạch
15
Atropin liều cao cũng có khả năng gây rung thất với một cơ
tim thiếu oxy
Vì vậy trong trường hợp ngộ độc lân hữu cơ nặng cần kết
hợp tiêm Atropin với thở máy có oxy 50 – 70%
15
Câu 34: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng ngộ độc Phospho hữu cơ? Đáp án:
Thể khu trú: Xẩy ra trong khi đang phun thuốc sâu, muỗi
- Ở mắt: Đồng tử co, nhức đầu, rối loạn thị giác
- Ở phổi: Khó thở kiểu hen
15
Thể toàn thân:
- Thời kỳ tiềm tàng: Nhiễm độc qua đường hô hấp 30-60 phút,
qua đường uống 1 giờ, qua da 2-3 giờ
Trang 29+ Hội chứng Muscarin ( Rối loạn thần kinh thực vật) Đau
bụng, nôn, ỉa chảy, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, tăng tiết
phế quản và co thắt phế quản , nhịp tim chậm, đồng tử co
+ Hội chứng Nicotin: Co giật cơ, mệt mỏi, giảm lực cơ, nặng
hơn có thể liệt cơ hô hấp, tăng huyết áp
+ Hội chứng thần kinh: Lo sợ, lờ đờ, mất ngủ, nhức đầu, lẫn
lộn
15
Câu 35: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ngộ độc
Phospho hữu cơ?
Đáp án:
Thể khu trú: Xẩy ra trong khi đang phun thuốc sâu, muỗi.
- Ở mắt: Đồng tử co, nhức đầu, rối loạn thị giác
- Ở phổi: Khó thở kiểu hen
10
Thể toàn thân:
- Thời kỳ tiềm tàng: Nhiễm độc qua đường hô hấp 30-60 phút,
qua đường uống 1 giờ, qua da 2-3 giờ
10
- Dấu hiệu giống phó giao cảm: Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, đồng
- Thời kỳ toàn phát 1-8 giờ:
+ Hội chứng Muscarin ( Rối loạn thần kinh thực vật) Đau
bụng, nôn, ỉa chảy, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, tăng tiết
phế quản và co thắt phế quản , nhịp tim chậm, đồng tử co
10
+ Hội chứng Nicotin: Co giật cơ, mệt mỏi, giảm lực cơ, nặng
hơn có thể liệt cơ hô hấp, tăng huyết áp
+ Hội chứng thần kinh: Lo sợ, lờ đờ, mất ngủ, nhức đầu, lẫn
lộn
10
Xét nghiệm:
- Định lượng cholinesterase và sự liên quan với triệu chứng lâm
sàng: Phương pháp dùng các loại chỉ thị màu pH để định lượng acid
Trang 30Câu hỏi số 36: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán ngộ độc Phospho hữu cơ?
Đáp án:
- Trong đa số trường hợp, chẩn đoán dương tính ngộ độc dựa vào
lâm sàng
+ Bệnh nhân dùng phospho hữu cơ tự tử, bên cạnh là chai
thuốc đã uống hết hoặc gần hết
+ Thể nhẹ: Chỉ có hội chứng Muscarin
15
+ Thể trung bình: Có 2 hội chứng Muscarin và nicotin
+ Thể nặng: Có 3 hội chứng Muscarin, nicotin và thần kinh
trung ương
10 + Thể nguy kịch: Có 3 hội chứng trên và có suy hô hấp cấp 10
- Tuy nhiên trong một số trường hợp rất nặng chẩn đoán có khó khăn
+ Bệnh nhân uống thuốc trừ sau không rõ loại 10+ Mạch không chậm: 80-90 lần/ phút, đồng tử lại giãn phải nghĩ đến
Tình trạng toàn thân rất nặng, hôn mê, tăng tiết đờm dãi
Tiêm thử 2mg atropin vào tĩnh mạch: Đồng tử không thay đổi,
không giãn to mà có khi co lại, mạch không tăng lên mà có thể chậm
lại
10
Chẩn đoán xác định sẽ dựa thêm vào các xét nghiệm sinh hóa: Định
lượng cholinesterase máu và định lượng phospho hữu cơ trong nước
Nguyên tắc chung xử trí ngộ độc Phospho hữu cơ:
- Loại trừ chất độc: Rửa dạ dày bằng dung dịch Natri
bicarbonat, rửa sạch da bằng xà phòng
6
- Atropin là thuốc cơ bản Mới đầu có thể tiêm 2mg tĩnh mạch
và trong 10 phút và có thể tiêm lại và phải tiêm ngay khi tiếp xúc
đầu tiên với bệnh nhân, cho đến khi các dấu hiệu atropin xuất hiện
( da khô, đỏ, nhịp nhanh) phải tiếp tục duy trì dấu hiệu thấm atropin
theo nhiều ngày tùy theo mức độ ngộ độc
8
Trang 31Không được ngừng atropin quá sớm, vẫn phải tăng cường theo
dõi, vì tình trạng ngộ độc có thể nặng lên và gây tử vong
Atropin có tác dụng trung hòa acetylcholin, nhưng không
chống lại sự ức chế men cholinesterase như vậy không giải quyết
được vấn đề tổn thương sinh hóa chủ yếu atropin không có tác dụng
trên hội chứng nicotin nhưng lại có tác dụng với hội chứng muscarin
và đặc biệt là rối loạn tiêu hóa Atropin còn có tác dungjvowis các
rối loạn thần kinh trung ương
8
-Thuốc chống độc đặc hiệu:
+ PAM: Lọ 400mg tiêm tĩnh mạch chậm 1ml/phút hoặc nhỏ
giọt tĩnh mạch trrong dung dịch Glucose 5% hoặc natri clorua 0,9%
trong các thể nặng trong các thể trung bình có thể tiêm dưới da, bắp
Tiêm càng sớm tác dụng càng rõ hơn Khi có suy thận lượng
PAM cần phải ít hơn ( 1/3 liều lượng)
8
Ứng dụng điều trị ngộ độc Phospho hữu cơ:
+ Thể trung bình (không có rối loạn hô hấp)
- Tiêm Atropin 1-2mg tĩnh mạch, 10 phút 1 lần cho đến khi
xuất hiện dấu hiệu thấm Atropin Sau đó 1 giờ tiêm 1 lần
8
- Rửa sạch da và niêm mạc
- Tiêm PAM
- Phải tiếp tục theo dõi và xét nghiệm trong 10 – 14 ngày, nhất
là đối với Parathion, vì độc chất như fenthion bám vào tổ chức mỡ,
xuất hiện dần dần sau khi được oxy hóa thành paraxon
8
+ Thể nặng: Ở tuyến dưới chưa có điều kiện thì phải chuyển bệnh
Các đặc điểm cần chú ý ngộ độc Phospho hữu cơ:
- Chống chỉ định: morphin, theophylin, reserpin
- Phải theo dõi liên tục ít ra 48 giờ sau khi các triệu chứng lâm
sàng đã đỡ, vì bệnh nhân có thể nặng lên
7
- Sau khi khỏi phải tránh tiếp xúc với phospho hữu cơ trong
nhiều tuần vì bệnh nhân trở thành dễ nhạy cảm 6
Trang 32gây mê hoặc do mất máu nhiều dẫn đến thiếu oxy tổ chức
Đa chấn thương gây chấn thương sọ não và sốc
Nội khoa:
Có rất nhiều nguyên nhân, đặc biệt là:
- Do bệnh tim, rối loạn nhịp tim ( Bloc nhĩ thất, bloc xoang
nhĩ…)
9
- Do phản xạ: chú ý các thủ thuật ở vùng cổ như đặt catheter
vào tĩnh mạch cảnh trong, sờ nắn mạch cảnh quá lâu 9
- Do dùng quá liều thuốc chữa loạn nhịp tim, hoặc không đúng
quy cách: uống quinidin quá liều, dùng digital và lợi tiểu không cho
+ Điện giật gây rung thất hoặc ngừng tim
+ Phụ tử ( aconite) gây rung thất Nọc cóc làm chậm nhịp tim
hoặc rung thất
10
-Do suy hô hấp cấp: đây mới là nguyên nhân thường gặp nhất
trong lâm sàng cũng như ở các khoa Hồi sức cấp cứu Một bệnh
nhân hôn mê rối loạn nhịp thở hoặc mất phản xạ ho có thể ngừng
tuần hoàn vì tụt lưỡi, sặc hoặc suy hô hấp
Bệnh nhân đang thở máy, hôn mê thì không thể dựa vào dấu hiệu
ngừng thở Phải xem đồng tử ( thường giãn to) Ở bệnh nhân thở
máy thường có tăng thông khí, khi tháo máy ra bệnh nhân vẫn tiếp
Trang 33Mất mạch bẹn, mạch cảnh
Nên xem mạch bẹn hơn là mạch cảnh vì bắt mạch cảnh cũng
là yếu tố thuận lợi gây ngừng tuần hoàn
Ngoài ra có thể nhìn thấy, không cần thăm khám:
- Da nhợt nhạt nếu mất máu cấp
- Da tím gắt nếu có suy hô hấp cấp, ngạt thở
10
- Trên monitor, SPo2 đột nhiên tụt xuống không 9
Câu 40: Anh (chị) hãy nêu xử trí ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp giai đoạn
I và giai đoạn II?
Đáp án:
Giai đoạn I:
Hồi phục chức năng sống cơ bản( đưa ô xy vào cơ thể) gồm
ba bước: ABC của cấp cứu ban đầu:
Kiểm soát đường dẫn khí (Airway contro):
Tư thế nằm ngửa, ngửa đầu ra phía sau
Làm nghiệm pháp Heimlich nếu có dị vật
Lấy tay móc họng và miệng cho sạch
Hỗ trợ hô hấp ( Breathing support):
Hô hấp miệng – miệng, miệng – mũi: thổi 3-5 cái, bắt mạch
cảnh, mạch bẹn Nếu còn mạch tiếp tục thổi 12 lần / phút
Bóp bóng Ambu, thông khí nhân tạo bằng máy sau khi đặt
Trang 34Bóp tim ở 1/3 dưới xương ức.
Tiếp tục cho đến khi tim đập lại
Đặt ống nội khí quản khi có điều kiện
Giai đoạn II:
Từ D đến F, hỗ trợ chức năng sống ở mức độ cao ( tái lập
tuần hoàn tự phát)
Đặt kim tĩnh mạch để truyền dịch và thuốc ( Drugs and fluids).
Adrenalin 0,5 – 1mg tĩnh mạch, có thể tiêm lại nhiều lần
Natri bicarbonate 1Eg/ kg tĩnh mạch nếu ngừng tim trên 2
phút
Tiêm lại 10 phút / lần đến khi mạch trở lại
Theo dõi bằng monitor
Ghi điện tim(EKG):
Có 3 hình thái: rung thất, vô tâm thu, nhịp tự thất( hoặc
phức hợp kỳ dị, hỗn độn)
Chống rung thất ( Fibriltion treatment):
Sốc điện ngoài lồng ngực: 100- 400 W/s, có thể làm liền 2
cái ( nếu có)
Nếu vô tâm thu: Tiêm calciclorua tĩnh mạch 0,5 – 1g
Tiếp tục hồi sức cho đến khi có mạch tốt
Nâng huyết áp ngay
30
Câu 41: Anh (chị) hãy nêu xử trí ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp giai đoạn I và giai đoạn III và các biện pháp bổ sung?
Giai đoạn III:
Từ G đến I, tiếp tục hỗ trợ các chức năng sống ( hồi sinh
não)
Hồi Sinh não( Human mentation):
Tiếp tục thông khí nhân tạo
Chống phù não bằng manitol
15
Điều trị tích cực( Intensive cave):
- Hỗ trợ chức năng sống ngay khi hồi phục tuần hoàn và khi
bệnh nhân còn hôn mê, phải cố gắng cải thiện bệnh não do thiếu ô
xy tổ chức bằng điều trị và chăm sóc tích cực: theo dõi mạch, huyết
áp, đặt ống thông bang quang, điện tim
12
Trang 35- Duy trì huyết áp, ô xy, thông khí nhân tạo, hút đờm, điều
hòa thân nhiệt, truyền dịch, điện giải, glucose, cho ăn, thuốc chống
tăng áp lực nội sọ
12
Các biện pháp bổ sung:
Trước khi tiến hành hồi sinh, đấm vào vùng trước tim ( cạnh
bờ vai xương ức) 5 cái mạnh, đồng thời bắt mạch cảnh Nếu khi
đấm mà tim đã đập thì thay cho bóp tim ngoài lồng ngực
+ Vài phút sau khi bị cắn sưng tấy nhanh kèm theo tại chỗ cắn
máu chảy liên tục không tự cầm
7
+ Sau khoảng 6 giờ toàn chi sưng to, tím, xuất huyết dưới da,
+ Sau đó xuất hiện phỏng rộp, xuất huyết trong bọng nước Có
thể có hoại tử, nhiễm khuẩn tại chỗ, hội chứng khoang, chèn ép
nhiều
7
- Toàn thân:
Chóng mặt, lo lắng, tình trạng sốc: tụt HA, da đầu chi lạnh ẩm,
lơ mơ, thiểu niệu, vô niệu
7
+ Trên lâm sàng có thể quan sát thấy hiện tương chảy máu tự
phát tại chỗ, nơi tiêm truyền, chảy máu chân răng Hay gặp chảy
máu tiêu hóa, tiết niệu Trường hợp năng chảy máu phổi, não
10
- Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường: lấy máu cho vào
ống thủy tinh sạch để lại một chỗ (không được lắc hoặc ghiêng ống)
sau 20 phút máu còn ở dạng lỏng tức là máu không đông thì xét
7
Trang 36nghiệm này dương tính
- Công thức máu: tiểu cầu (thường giảm nặng), có thể thiếu
- Xét nghiệm đông máu: tỷ lệ prothrombin giảm, IRN kéo dài,
APTT kéo dài, giảm fibrinogen, tăng D-dimer 5
- Bilan thận: urê, creatinin, điện giải, protein (máu và nước
Dựa vào hoàn cảnh bị rắn lục cắn, biểu hiện lâm sàng sưng nề
tại chỗ và xuất huyết nhiều nơi do rối loạn đông máu, 6
Dựa vào xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường và xét
Nguyên tắc điều trị rắn lục cắn như sau:
Rắn độc cắn là một cấp cứu Bệnh nhân cần được sơ cứu thích
hợp, vận chuyển nhanh chóng và an toàn tới các cơ sở y tế có khả
năng cấp cứu hồi sức hoặc có huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu
7
Điều trị cụ thể rắn lục cắn như sau:
- Sơ cứu rắn độc cắn
Sau khi bị rắn độc cắn cần tiến hành sơ cứu ngay, trước khi vận
chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Có thể người khác giúp đỡ hoặc do
bản thân bệnh nhân tự làm
7
- Mục tiêu của sơ cứu
+ Làm chậm sự hấp thu của nọc độc về tuần hoàn hệ thống
+ Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, kiểm soát các triệu chứng
nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh
nhân đến được cơ sở y tế
7
Trang 37+ Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến
cơ sở y tế có điều kiện điều trị thực sự (ví dụ có huyết thanh kháng
nọc đặc hiệu và khả năng hồi sức cấp cứu tốt)
+ Mục tiêu trên hết: Không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân
7
Các biện pháp sơ cứu:
+ Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng 6+ Không để bệnh nhân tự đi lại Bất động chi bị cắn bằng nẹp
(vì bất kỳ sự vận động nào của chi hoặc co cơ đều làm tăng sự vận
chuyển của nọc độc về tuần hoàn hệ thống) Cởi bỏ đồ trang sức ở chi
bị cắn vì có thể gây chèn ép khi chi sưng nề
7
+ Không được chích rạch tại vết cắn, tránh các can thiệp khác
vào vết cắn vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu
nọc và dễ chảy máu thêm
6
+ Không uống hoặc đắp bất kỳ thuốc lá gì lên vết cắn
+ Nếu đau nhiều: nạn nhân là người lớn thì cho paracetamol
uống hoặc truyền tĩnh mạch
6
+ Nếu dấu hiệu toàn thân hay tại chỗ nặng, đặt ngay một đường
truyền tĩnh mạch ngoại vi (đặt xa chỗ cắn) để truyền dịch 6
+ Phải chuyển nạn nhân đến bệnh viện ngay không được mất
Câu 44: Anh (chị) hãy nêu điều trị tại bệnh viện bị rắn lục cắn?
Đáp án:
Điều trị tại bệnh viện:
- Sát trùng tại chỗ cắn, chống uốn ván (tiêm SAT), kháng sinh
dự phòng
10
- Điều trị bằng huyết thanh kháng nọc (HTKN):
+ Chỉ định khi:
Hoàn cảnh được xác định hoặc nghi ngờ bệnh nhân bị rắn lục
cắn có một trong những dấu hiệu sau:
Chảy máu bất thường: chảy máu hệ thống tự phát
10
RLĐM: xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường dương tính,
hoặc giảm prothrombin; INR, APTT kéo dài, giảm fibrinogen hoặc
tiểu cầu giảm dưới 100 x 109/l
Sưng đau lan rộng lên đến hơn một nửa chi bị rắn cắn trong
vòng 48 giờ
10
Trang 38HTKN được điều trị ngay sau khi được chỉ định, nó có thể
đảo ngược những bất thường về đông cầm máu do nọc độc gây ra kể
cả sau một hoặc vài tuần Do đó nếu
BN vẫn còn bằng chứng về RLĐM thì còn chỉ định HTKN
Đánh giá BN đáp ứng tốt với HTKN khi tình trạng lâm sàng
cải thiện, đỡ đau đầu, buồn nôn, chảy máu tại chỗ tự cầm và xét
nghiệm đông máu sau 6 giờ trở về bình thường
10
Liều HTKN:
Liều ban đầu 10 lọ
Nếu sau 2 giờ BN vẫn tiếp tục chảy máu hoặc sau 6 giờ còn
RLĐM thì chỉ định liều HTKN tiếp theo Liều nhắc lại 5-10 lọ
HTKN
10
Chú ý đề phòng sốc phản vệ (nếu có phải xử trí ngay theo phác đồ)
Nếu có mất máu, suy thận cấp thì hội chẩn chuyển tuyến trên điều
Truyền dịch nhiều, phòng suy thận cấp do tiêu cơ vân
Chạy thận nhân tạo khi suy thận cấp do tiêu cơ vân nặng
15
Câu 45: Anh (chị) hãy nêu đại cương, định nghĩa Sốc phản vệ và cơ chế số
phản vệ Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Đại cương:
Sốc phản vệ là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất
hiện đột ngột tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức
ở phế quản: Nguyên nhân của những thay đổi này là do hoạt động
của nhiều chất trung gian hóa học nội sinh được giải phóng ra ngay
sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễm dịch hay không miễm dịch
xâm nhập vào cơ thể
10
Trang 39Sốc phản vệ là một cấp cứu nội khoa dễ dẫn đến tử vong nhanh bởi
suy hô hấp cấp và sốc giảm thể tích
Cơ chế sốc phản vệ:
Cơ chế miễn dịch:
Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tố kích thích là
dị nguyên với kháng thể đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ
tương bào
Phản ứng kháng nguyên kháng thể này còn gọi là phản ứng
quá mức ngay tức khắc, hay phụ thuộc vào kháng thể hay đáp ứng
hướng tế bào, là một phản ứng miễm dịch type I như kiểu viêm
xoang dị ứng hay mẩm ngứa đỏ da, hay hen dị ứng
10
Cơ chế sốc dạng keo:
Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp trên mặt tương
bào bạch cầu ái kiềm phóng thích ra histamin, Leucotriene, không
qua cơ chế miễm dịch IgE, hoặc có thể hoạt hóa bổ thể, kích thích
tương bào hay bạch cầu ái kiềm phóng thích ra các chất trung gian
hóa học như kinin, lymphokin và protein bị men tiêu hủy
10
Cơ chế Sốc phảm vệ:
Do độc tố giống như cơ chế sốc của đáp ứng viêm như sốc
nhiễm khuẩn hay sốc chấn thương
10
Hậu quả sinh bệnh học:
Là sự tăng tính thấm mao quản và tính nhạy cảm quá mức
của phế quản
Gây giãn mạch ngoại biên, tăng tính thấm thành mạch, thoát
quản ( phù nề) và giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến giảm cung lượng
về tim, tụt huyết áp
Co thắt phế quản, phù nề thanh quản, thanh môn, tăng tiết
dịch, làm hẹp đường dẫn khí, giảm thông khí phế nang, suy hô hấp
cấp
15
Trang 40Câu 46: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân Đái tháo đường Typ 2 và cơ chế
sinh bệnh Đái tháo đường Typ 2 theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày09/09/2011 của Bộ Y tế?
Đáp án:
Nguyên nhân Đái tháo đường Typ 2:
Yếu tố môi trường: đây là nhóm các yếu tố có thể can thiệp
để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Các yếu tố đó là:
- Sự thay đổi lối sống: như giảm các hoạt động thể lực; thay
đổi chế độ ăn uống theo hướng tăng tinh, giảm chất xơ gây dư thừa
năng lượng
- Chất lượng thực phẩm
- Các stress
15
Tuổi thọ ngày càng tăng, nguy cơ mắc bệnh càng cao: Đây là
Cơ chế sinh bệnh Đái tháo đường Typ 2 như sau:
Suy giảm chức năng tế bào beta và kháng insulin 5
Tình trạng thừa cân, béo phì, ít hoạt động thể lực, là những
đặc điểm thường thấy ở người đái tháo đường týp 2 có kháng
insulin Tăng insulin máu, kháng insulin còn gặp ở người tiền đái
tháo đường, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển
hóa
15
Người đái tháo đường týp 2 bên cạnh kháng insulin còn có
thiếu insulin - đặc biệt khi lượng glucose huyết tương khi đói trên
Câu 47: Anh (chị) hãy nêu cơ chế sinh bệnh Đái tháo đường Typ 2 theo
Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 của Bộ Y tế?
Đáp án: