1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

42 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Sự ra đời hoạt động của ngân hàng đánh dấu một bước ngoặt lịch sử phát triển và tiến bộ của con người, Lê Nin đã coi sự ra đời của ngân hàng như “Sự phát minh ra lửa” hay “Sự phát minh ra bánh xe”. Vai trò to lớn của hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội được xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng. Ngân hàng có hoạt động hết sức đặc thù khác rất xa với các doanh nghiệp kinh tế khác, điều này xuất phát từ chức năng kinh doanh tiền tệ với tư cách là tổ chức trung gian tài chính. Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, các ngân hang lắm giữ phần lớn tài sản Có của mình dưới dạng tài sản tài chính, và để tài trợ cho các tài sản Có này, các ngân hàng phải huy động tài sản nợ từ các thị trường bán lẻ và thì trường bán buôn, thông qua tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức và đi vay tại các tổ chức tài chính quốc tế khác. Nghề kinh doanh ngân hàng cũng giống như bất kì một hoạt động kinh doanh nào khác nó cũng luôn ẩn chứa những rủi ro. Hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh là tiền tệ, nên rủi ro có tính đa dạng. mức độ cao và sự lan truyền rộng khắp khi rủi ro xảy ra. Điều này có nguồn gốc từ đặc điểm đối tượng kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh, về sử dụng vốn và các đặc trưng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng thương mại cần có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro hữu hiệu để giảm tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Hạn chế rủi ro cùng đồng thời là hạn chế cơ hội sinh lãi, vì vậy ngân hàng cần thiết phải chấp nhận rủi ro nhưng phải kiểm soát được

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1: Một số vấn đề về ngân hàng thương mại 5

Chương 2: Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 6

2.1 Rủi ro dặc thù 6

2.2 Rủi ro thị trường 7

Chương 3: Phân loại tín dụng 10

3.1 Cho vay các doanh nghiệp 10

3.2 Cho vay xây dụng nhà ở (cho vay địa ốc) 12

3.3 Tín dụng tiêu dùng 13

3.4 Các khoản vay khác 13

Chương 4: Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiên nay 13

4.1 Môi trường pháp ly 14

4.2 Rủi ro do môi trường kinh tế 15

4.3 Rủi do tỉ giá 16

4.4 Rủi ro chính sách tiền tệ 16

4.5 Rủi ro do tình trạng yếu kém về tài chính của các doanh nghiệp 17

4.6 Rủi ro do trình độ và năng lực của ngân hàng 19

Trang 2

Chương 5: Quản lí rủi ro tín dụng trong các tổ chức tín dụng ngân hàng

Việt Nam 19

5.1 Chính sách của ngân hàng nhà nước về an toàn rủi ro tài chính 20

5.2 Quản ly rủi ro trong các ngân hàng thương mại 22

Chương 6: Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro 24

6.1 Xây dựng phương thức cho vay……… 24

6.2 Thông tin khách hàng……… 25

6.3 Tinh hình sử dụng vốn của doanh nghiệp………25

6.4 Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng……… 26

6.5 Cho vay dựa vào tài sản thế chấp cầm cố tài sản……….27

6.6 Thực hiện tín dụng ngân hàng như “trung gian tài chính chuyển tiếp”……… 27

6.8 Khả năng đo lương các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng ………27

6 9 Hạn mức tín dụng 28

Chương 7: Một số biện pháp nhằm quản lí rủi ro tín dụng hiện nay 28

7.1 Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng 28

7.2 Trích lập dự phòng rủi ro 29

7.3 Bảo hiểm rủi ro tín dụng 29

7.4 Biện pháp phân tán rủi ro 29

7.5 Sử dụng thị trường bán nợ 29

PHẦN KẾT LUẬN 31

Trang 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

PHẦN MỞ ĐẦU

Sự ra đời hoạt động của ngân hàng đánh dấu một bước ngoặt lịch sửphát triển và tiến bộ của con người, Lê Nin đã coi sự ra đời của ngân hàngnhư “Sự phát minh ra lửa” hay “Sự phát minh ra bánh xe” Vai trò to lớncủa hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển của nền kinh tế và xã hộiđược xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng Ngân hàng có hoạtđộng hết sức đặc thù khác rất xa với các doanh nghiệp kinh tế khác, điềunày xuất phát từ chức năng kinh doanh tiền tệ với tư cách là tổ chức trunggian tài chính Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, các ngân hang lắmgiữ phần lớn tài sản Có của mình dưới dạng tài sản tài chính, và để tài trợcho các tài sản Có này, các ngân hàng phải huy động tài sản nợ từ các thịtrường bán lẻ và thì trường bán buôn, thông qua tiền gửi của khách hàngdưới các hình thức và đi vay tại các tổ chức tài chính quốc tế khác

Nghề kinh doanh ngân hàng cũng giống như bất kì một hoạt độngkinh doanh nào khác nó cũng luôn ẩn chứa những rủi ro Hoạt động ngânhàng có đối tượng kinh doanh là tiền tệ, nên rủi ro có tính đa dạng mức độcao và sự lan truyền rộng khắp khi rủi ro xảy ra Điều này có nguồn gốc từđặc điểm đối tượng kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh, về sử dụng vốn vàcác đặc trưng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Vì vậy các ngân hàngthương mại cần có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro hữu hiệu đểgiảm tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra Hạn chế rủi ro cùng đồng thời

là hạn chế cơ hội sinh lãi, vì vậy ngân hàng cần thiết phải chấp nhận rủi ronhưng phải kiểm soát được

Ngân hàng có thể quản lí rủi ro một cách tích cực như hạn chế rủi robằng cách giảm thiểu các hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro, hay cải

Trang 4

thiện việc đa dạng hoá rủi ro (đa dạng hoá rủi ro có nghĩa là đa dạng cáchoạt động kinh doanh, lỗ và lãi sẽ bù trừ nhau)

Ngân hàng có thể quản lí rủi ro một cách thụ động như tăng khả năngchịu đựng rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro, hay lập dự trữ vốn tự

có và vốn khả dụng (vốn tự có được coi như là cái đệm để bù đắp rủi ro khingân hàng thua lỗ là điều kiện để ngân hàng tồn tại và tiếp tục phát triển)

Như đã nói ở trên với đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệnên rủi ro của ngân hàng cũng rât đa dạng Trong một bài nghiên cứu nhỏnày chúng ta không thể đưa ra hết được tất cả các vấn đề liên quan đến rủi

ro trong các ngân hàng xin chỉ gói gọn lại tập trung nêu ra một số vấn đềnhỏ của rủi ro tin dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Khi

mà hiện nay ở Việt Nam từ nhiều nguyên nhân khác nhau các ngân hàngcòn đang hoạt động kinh doanh trong một mức độ rủi ro rất là lớn

Ngày 8/2/1999 thống đốc ngân hàng nhà nước đã ban hàng quyếtđịnh số 48/1999/QĐ NHNN5 về phân loại tài sản Có trích lập và sử dụng

dự phòng để xử lí rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.Quyết định này đã đưa ra một số thay đổi và cải tiến về cách thức quản lítài chính và hoạch toán kế toán dự phòng rủi ro trong hoạt động kinh doanhngân hàng, nó có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính ổn định củacác tổ chức tín dụng

Mặc dù em đã cố gắng nhưng chắc sẽ còn nhiều thiếu sót mong thầychỉ bảo giúp em để lần sau em sẽ hoàn thành tốt hơn

Em xin cảm ơn thầy

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Một số vấn đề về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quantrong nhất trong nền kinh tế Tổng tài sản có của ngân hàng thương mạiluôn có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Mặt khác,khối lượng séc hay tài khoản gửi không kì hạn mà nó có thể tạo ra chiếmmột tỉ trọng lớn trong tổng cung tiền tệ M1 của nền kinh tế

Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 24/5/1990 của Hội Đồng Nhà Nướcxác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sủ dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phương tiện thanh toán”

Từ đây ta thấy có thể rút ra một số đặc điểm đặc trưng của của ngânhàng thương mại (NHTM) như sau:

- Thứ nhất, NHTM là một tổ chức được phép nhận kí thác của côngchúng với trách nhiệm hoàn trả

- Thứ hai, NHTM là một tổ chức được phép sử dụng kí thác củacông chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tàichính khác

Trang 6

Và trong mối quan hệ giữa các ngân hàng và phần còn lại của nềnkinh tế tạo nên tín dụng ngân hàng Bản thân ngân hàng là một tổ chức đivay để cho vay, đối tượng kinh doanh là tiền tệ nên nó chứa đựng rất nhiềurủi ro.

Rủi ro tín dụng là gì?

Rủi ro tin dụng được định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đượctạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng Có nghĩa là khả năng kháchhàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụngngân hàng cấp cho họ Hoặc nói một cách khác cụ thể hơn, luồn thu nhập

dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thể khôngđược hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời hạn Các ngân hàng sẽkhông bị đe doạ bởi rủi ro tín dụng nếu luôn nhận được cả gốc và lãi củacác khản vay đúng thời hạn, ngược lại nếu người vay gặp khó khăn về tàichính, thì cả gốc và lãi vay bị đặt trong tình trạng rủi ro không thu hồiđược Trong điều kiện bình thường, phần lớn các tài sản tài chính do doanhnghiệp phát hành và được đầu tư bởi các ngân hàng nếu được đảm bảo vớimức xác xuất cao, lãi thu được thường dưới dạng lãi suất cố định Nhưngkhi có rủi ro, mặc dù xảy ra với mức xác xuất thấp, mức vốn lại mất có thểkhông có giới hạn Có thể lấy các trái phiếu cổ phiếu lĩnh lãi cố định do cácdoanh nghiệp phát hành và các khoản cho vay của ngân hàng để minhchứng cho mâu thuẫn giữa thu nhập và rủi ro tín dụng Trong cả hai trườnghợp, nếu không có rủi ro, nguồn thu nhập của ngân hàng là có giới hạndưới dạng lãi suất các khoản cho vay hoặc lãi suất trái phiếu, ngược lạingân hàng thường mất toàn toàn bộ lãi suất và có thể một phần hay toàn bộvốn gốc, điều nay cò phụ thuộc vào khả năng bồi hoàn của tài và kết quảcủa việc thanh lí tài sản trong trường hợp người vay bị phá sản

Trang 7

Chương 2: Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Trong đời sống kinh tế hằng ngày, rủi ro thường được coi là nhữngbất trắc, những biến cố không có lợi ngoài sự mong đợi Rủi ro nhiều khimạng lại những hậu quả không lường Vì vậy, người ta thường tìm cách đểphòng ngừa, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất

Hoạt động kinh doanh nói chung, cũng như hoạt động kinh doanhngân hàng nói riêng cũng không thể tránh khỏi những rủi ro

Quá trình mở rộng kinh doanh đồng thời cũng là quá trình kở rộngrủi ro Hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng không thoát khỏi quy luậtnày Tuy nhiên rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có những đặcđiểm bản chất riêng của nó

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng về cơ bản có thể chiathành hai loại:

2.1 Rủi ro dặc thù

Rủi ro đặc thù là rủi ro do bản chất của ngân hàng hay lĩnh vực kinhdoanh tạo ra Các rủi ro này có thể được giảm thiểu bằng cách đa dạng hoádanh mục cho vay giống như đa dạng hoá danh mục đầu tư trên các thịtrường tài chính

Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng rủi ro đặc thù thường bao gồmcác yếu tố:

1 Rủi ro quản lí: Đây là rủi ro do hoạt động sử dụng nguồn nhân lựcbên trong ngân hàng tạo ra Rủi ro này có thể bắt nguồn từ banquản lí ngân hàng do họ thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức hoặcthiếu khả năng điều hành Noa có thể xảy ra do sự yếu kém vềnăng lực hay đao đức của nhân viên ngân hàng

2 Rủi ro cung cấp các dịch vụ tài chính hay rủi ro kinh doanh (tíndụng) Rủi ro này gồm 6 loại chính: Rủi ro về hoạt động, rủi ro về

Trang 8

sản phẩm, rủi ro về văn hoá, rủi ro về công nghệ, rủi ro đòn cân

nợ và cuối cùng rủi ro do thiếu lỗ lực nghiên cứu và phát triển

3 Rủi ro thích ứng vốn Đây cũng là rủi ro trong quản lí vốn củangân hàng, nó thể hiện ngân hàng có quy mô vốn nhỏ thường ít

an toàn hơn ngân hàng có quy mô vốn lớn

4 Rủi ro tài sản thế chấp: Là rủi ro tài sản tài sản thế chấp không đủgiá trị để bù đắp thiệt hại cho ngân hàng

2.2 Rủi ro thị trường

Rủi ro thị trường là rủi ro không thể giảm thiểu bằng cách đa dạnghoá nên còn được gọi là “rủi ro không thể đa dạng hoá” Có thể chia rủi rothị trường ra làm 2 loại: Rủi ro môi trường vĩ mô và rủi ro môi trường cạnhtranh

2.2.1 Rủi ro môi trường vĩ mô:

Môi trường mà ngân hàng hoạt động đầy rẫy các rủi ro, chúng tácđộng đến ngân hàng bằng nhiều cách hoặc làm suy yêu khả năng khả năngchịu đựng rủi ro của ngân hàng hoặc gây cho khách hàng những thiệt hại vềtài chính Những rủi ro này rất khó kiểm soát nên chúng được gọi là “rủi rokhông kiểm soát được” Trong thực tế người ta có thể kiểm soát chúng ởmức độ hạn chế trên cơ sở dự báo Các rủi ro môi trường vĩ ngân hàngthường gặp là:

Rủi ro tự nhiên hay còn gọi là rủi ro bất khả kháng: Là rủi ro do yếu

tố thuộc về tự nhiên gây ra như: Lũ lụt, hoả hoạn, động đất v.v Thiệt hại

do rủi ro này rất lớn nhưng thường diễn ra theo chu kì nên có thể kiểm soát

ở mức độ giới hạn

Rủi ro về luật pháp liên quan đến việc thay đổi các luật lệ bất lợi chongân hàng Ơ các nước đang phát triển đây là loại rủi ro có thể gây thiệt hạilớn cho nền kinh tế, do thiếu các luật lệ hay thiếu các quy định cần thiết

Trang 9

Rủi ro về kinh tế liên quan đến sự vận động của nền kinh tế và chu

ky kinh doanh Các rủi ro xảy ra có thể do các yếu tố: Lạm phát, thấtnghiệp, sự suy thoái kinh tế, khủng hoảng v.v ảnh hưởng của các yếu tốnày đến ngân hàng thường rất lớn

Rủi ro về điều chỉnh: Nhằm thực hiện các chính sách vĩ mô các nhàquản lí cán bộ, ban ngành chức năng hoặc cơ quan lập pháp đưa ra cácchính sách, các quy định đôi khi gây thiệt hại cho ngân hàng Các chínhsách đó thường là chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất v.v…

2.2.2 Rủi ro môi trường canh tranh

Một ngân hàng trong kinh doanh thường chịu tác động của ngânhàng khách hàng hoặc các đối thủ từ nhiều phía Vì thế luôn nhận được cáctác động đầy rủi ro Các rủi ro đó nếu tương đối cao có thể gây phá sảnngân hàng Rủi ro do khách hàng là người kí thác cơ bản là rủi ro thanhkhoản, rủi ro do khách hàng là người đi vay cơ bản là rui ro tín dụng, rui ro

do các định chế tài chính thay thê là các đinh chế tài chính sắp thành lập làrui ro về canh tranh và cuối cùng là các rủi ro do biến động của thị trườngnhư rủi ro về lãi suất và rủi ro về tỉ giá Dưới đây, sẽ lần lượt đi vào tìmhiểu một số loại hình rủi ro chủ yếu

2.2.3 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là rủi ro xuất phát từ bản chất động trung giancủa ngân hàng thương mại, tức là nó xuất phát từ sự chuyển hoá của các kìhạn vốn và nguồn vốn Do kì hạn sử dụng vốn dài hơn kì hạn của cácnguồn vốn

Rủi ro thanh khoản biểu hiện trên 2 mặt : Một khi ngân hang khồn

đủ khả năng tiền mặt để thanh toán cho người gửi tiền khi có yêu cầu Mặtkhác, đó là rủi ro khi ngân hàng phải luôn quản lí tài sản nợ của mình ở

Trang 10

trạng thái lỏng (ngần với tiền mặt hoặc dẽ dàng chuyển thành tiền mặt) đểbảo đảm khả năng thanh khoản nếu có sự không tương thích về thời hạn tàisản có và tài sản nợ diễn ra.

2.2.4 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệchlãi suất giữa lãi suất cho của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vaydẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng

Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất Trong nền kinh tếlãi suất là yếu tố rất nhạy cảm đối với biến động của nền kinh tế, hơn nữa

nó là công cụ trong việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của chínhphủ Vì vậy rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện thường xuyên trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng

Đối với loại rủi ro này ngân hàng trung ương có thể chủ động ngănngừa bằng cách ổn định mức lãi suất đầu vào và đầu ra cho phù hợp với sựchuyển biến của từng thời kì của nền kinh tê, sao cho vừa đảm bảo cácngân hàng thương mại hoạt động có hiệu quả, vừa có tác dụng kiềm chếlạm phát và tăng trưởng kinh tế

2.2.5 Rủi ro tỉ giá

Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động của ngân hàngnhằm phục vụ cho nhu cầu đa dạng của nền kinh tế, tạo điều kiện cho cácnhà kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động thuận lợi

Rủi ro tỉ giá xảy ra do sự thay đổi tỉ giá giữa đồng tiền trong nướcvới đồng tiền nước ngoài Rủi ro này xuất hiện trong các hoạt động kinhdoanh ngân hàng, đặc biệt trong các khâu “đi vay” và “cho vay” Khi tỉ giátăng sẽ tạo ra “lãi” về hối đoái, tỉ giá giảm sẽ tạo ra “lỗ” về hối đoái.Những điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng cũng như đối vớikhách hàng của ngân hàng là những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 11

Đối với rủi ro này ngân hàng có thể ngăn ngừa bằng cách thườngxuyên nghiên cứu sự biến động tỉ giá trên thị trường thế giới, qua đó dựđoán được hoạt động ngoại hối để dự trữ ngoại tệ thích hợp và chủ động đolường, giới hạn mức tình thế ngoại hối của mỗi loại ngoại tệ vào cuối ngàygiao dịch

2.2.6 Rủi ro tín dụng

Như chúng ta đã biết ở trên rủi ro tín dụng là rủi ro trong hoạt độngcho vay, xảy ra khi không thu được đủ nợ theo đúng thời hạn đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng (hay khế ước nhận nợ) Như vậy, rủi ro xuất hiệnkhi xảy ra một hoặc đồng thời cả hai điều kiện: không thu đủ nợ (bao gồm

cả gốc và lãi) và không thu được theo đúng thời hạn trong hợp đồng tíndụng

Tuỳ vào giai đoạn hưng thịnh hay suy thoái của một chu ky kinh tế;tuỳ vào từng thời điểm nhất định, trong môi trường kinh tế xã hội nhất địnhvới những chính sách cự thể của chính phủ mà mức rủi ro chịu ảnh hưởngkhác nhau của các yếu tố:

- Quy mô tương đối của hoạt động trong toàn bộ kinh doanh củangân hàng thương mại

- Lĩnh vực đầu tư của ngân hàng (cơ cấu tín dụng theo ngành nghềkinh tế…)

- Đối tượng khách hàng (thành phần kinh tế, loại hình doanhnghiệp…)

Các dấu hiệu khi có rủi ro tín dụng xuất hiện bao gồm:

a Nợ quá hạn, lãi phát sinh Nợ quá hạn và lãi treo phát sinh sẽ làmgia tăng các khoản chi phí cho việc đi đòi nợ, tăng chi phí hoạt động kinhdoanh nên sẽ ảnh hưởng sấu đến hiệu quả Nợ quá hạn và lãi treo phát sinhcũng sẽ làm mất cân bằng các cân đối tài chính, ảnh hưởng xấu đến tính

Trang 12

chủ động trong kế hoạch nguồn vốn cảu ngân hàng Ơ đây cần hiểu rằngcác biên pháp xử lí nợ quá hạn như phát mại tài sản thế chấp, cầm cố để thu

nợ cũng là đã xảy ra rủi ro, cho dù cuối cùng, ngân hàng có thể đủ nợ cảgốc và lãi Việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố là biện pháp cuối cùng đểthu nợ nhằm bảo toàn vốn khi không còn khả năng nào khác Vì khi đó sẽảnh hường không tốt tới tâm lí khách hàng và mối quan hệ khách hàng lâudài, hạn chế tới chính sách mở rộng khách hàng

Phải khẳng định rằng: trong các chi phí cho hoạt động kinh doanh thìviệc để mất khách hàng là một chi phí lớn nhất Việc phát mại tài sản thếchấp, cầm cố còn nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp và chịu sự ràng buộc bởinhiều yếu tố pháp lí Đặc biệt là trong điều kiện ở nước ta hiện nay, khi mà

hệ thống pháp luật thiếu trặt trẽ, đồng bộ, tính pháp lí của các tài sản dùng

để thế chấp, cầm cố chưa dược chuẩn hoá thì việc tiến hàng phát mại tàisản là việc không đơn giản

b Không thu được một phần hay toàn bộ nợ mà khách hàng phải trảtheo như cam kết trong hợp đồng tín dụng

Thiết lập một cơ cấu tài sản có, tài sản nợ hợp lí, linh hoạt trong môitrường kinh doanh kinh tế cụ thể, ở nhưng thời điểm cụ thể để giảm thiểurủi ro nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh của một ngânhàng thương mại luôn là một vấn đề cốt lõi trong quản lí tài sản có – tài sản

nợ của các nhà quản trị ngân hàng

Chương 3: Phân loại rủi ro tín dụng

3.1 Cho vay các doanh nghiệp

Cho vay các doanh nghiệp được thực hiện thông qua các khoản tíndụng thương mại và công nghiệp với những đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, thời hạn của tín dụng này thường biến động từ một vàituần đến khoản 8 năm hoặc dài hơn Nó có thể được thực hiện dưới dạngđảm bảo hoặc không đảm bảo Một khoản tín dụng có đảm bảo nghĩa là nó

Trang 13

có tài sản thế chấp cho khoản nợ của mình nếu khách hàng không có khảnăng trả nợ Một khoản vay không có bảo đảm nghĩa là ngân hàng không

có quyền ưu tiên đặc biệt nào đối với tài sản của người vay trong trườnghợp họ có những khó khăn về vấn đền trả nợ Như chúng ta sẽ giải thíchsau này, giữa yêu cầu thế chấp cho một khoản vay và mức lãi suất hoặcphần rủi ro tín dụng (credit risk premium) theo yêu cầu của người cho vay

có mối quan hệ với nhau

Thứ hai, lãi suất của các khoản tín dụng có thể là mức lãi suất cốđịnh hoặc là lãi suất thả nổi Lãi suất cố định được xác định ngay từ thờiđiểm kí hợp đồng tín dụng và được duy trì trong suốt giai đoạn của hợpđồng mà không bị anh hưởng bởi sự biến động lãi suất thị trường Giả sửngân hàng cho một công ty lớn vay 10 triệu AUD với lãi suất 10%, thờihạn một năm Nếu lãi suất huy động vốn của ngân hàng tăng lên, ngân hàng

sẽ phải chịu hoàn toàn rủi ro lãi suất vì nó không có khả năng điều chỉnhmức lãi suất cho vay đã kí Đó chính là lí do nhiều khoản vay được thựchiện với lãi suất thả nổi, mức lãi suất có thể được điều chỉnh định kỳ căn cứvào một công thức để sao cho phần rủi ro lãi suất được chia sẻ giữa ngânhàng và khách hàng Nhìn chung, các khoản tín dụng dài hạn thường gắnvới lãi suất thả nổi, và các khoản tín dụng ngắn hạn thường được thực hiệnvới lãi suất cố định

Thứ ba, hình thức tín dụng có thể là tín dụng giao ngay (spot loans)hoặc tín dụng cam kết (loan commitment) Tín dụng giao ngay có nghĩa làtoàn bộ khối lượng tín dụng được người vay sử dụng ngay lập tức Tíndụng cam kết là một phương tiện tín dụng mà trong đó, ngân hàng cam kếtcung cấp một mức tín dụng nhất định trong một khoản thời gian nhất định

và người vay có thể sử dụng tín dụng trong phạm vi đó Thí dụ, ngan hàng

Trang 14

cho vay 10 triệu AUD theo hình thức tín dụng cam kết, thờihạn một năm.Theo cam kết này người vay có quyền lựa chọn để sử dụng với bất kỳ sốlượng nào trọng phạm vi 10 triệu AUD và tại bất kỳ thời điểm trọng phạm

vi một năm Đối với các cam kết tín dụng có lãi suất cố định, lãi suất đượchình thành ngay từ khi kí kết hợp đồng và nó được trả khi khoản vay được

sử dụng Đối với các cam kết với lãi suất thả nổi, người vay sẽ trả theo mứclãi suất hiện hành tại thời điểm rút vốn vay Theo ví dụ trên, giải sử khoảntin dụng cam kết 10 triệu AUD được kí vào 1/1995 với lãi suất thả nổi Chođến tháng 6/1995 người vay không sử dụng vố và cũng không trả lãi, đếntháng 7/1995 10 triệu AUD mới thực sự được sử dụng và lãi suất được trảtheo lãi suất hiện hành tại thời điểm đó cho khoản vay cùng thời hạn Bảng4.1 cho thấy khối lượng tín dụng các ngân hàng Australia cấp cho cácdoanh nghiệp được phân loại theo quy mô tín dụng vào 12/1994 Quy môtín dụng lớn nhất là khoản vay trên dưới 2 triệu AUD, tuy nhên một sự tínhtoán đơn giản cho thấy rằng, phần lớn các khoản tín dụng được thực hiệnvới quy mô chỉ chỉ hơn hoặc bằng 500.000 AUD Các khoản vay quy mônhỏ này chiếm 39,9% trong tông dư lợ của các ngân hàng và là tỉ lệ quantrọng trong tổng danh mục tín dụng của ngân hàng Australia

Tín dụng cho các doanh nghiệp của các ngân hàng Australia, 9/1994 (triệu USD)

Trang 15

3.2 Cho vay xây dụng nhà ở (cho vay địa ốc)

Cho vay xây dựng nhà ở thực chất là khoản vay có đảm bảo bằng giátrị ngôi nhà được xây dựng của chủ sở hữu Trong thực tế, thị trường tíndụng thị trường tín dụng được chia sẻ giữa các ngân hàng, các hiệp hội xâydựng (building society), các hiệp hội tín dụng (credit union) và các công tybảo hiểm nhân thọ, mặc dù ngân hàng vẫn chiếm tỉ trọng chi phối trong thịtrường này Tín dụng nhà ở chiếm tỉ trọng lớn nhất trong danh mục tíndụng của các ngân hàng với các ly do sau:

Thứ nhất, chất lượng tín dụng thấp của các khoản vay đối với cácdoanh nghiệp vào những năm 1980 và vào đầu những năm 1990 là độnglực đẩy các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận ở loại tín dụng nhà ở Mặc dùvậy tỷ lệ sinh lời của loại tín dụng này không cao bằng loại tín dụng kinhdoanh nhưng tỷ lệ rủi ro của nó thấp hơn nhiều (đặc biệt so với kinhnghiệm của một số nước), có lẽ bởi nó không bị hoặc ít bị ảnh hưởng chu

kì suy thoái của thị trường bất động sản 1989-1990

Thứ hai, theo quy định, các khoản tín dụng ngân hàngà ở chỉ phảiđiều chỉnh tỷ lệ rủi ro là 50% để tính yêu cầu vốn tự có tối thiểu, trong khi

tỷ lệ này cho các khoản vay kinh doanh là 100% Có nghĩa là lượng vốn tự

Trang 16

có tối thiểu để đảm bảo rủi ro cho loại tín dụng nhà ở thấp hơn các loại tíndụng kinh doanh và kết quả là: Mặc dù tỷ lệ sinh lời của loại vay này thấphơn nhưng tính chung lại tỷ lệ thu nhập trên vốn tự có của hai loại vay cóthể so sánh được với nhau.

Tuy nhiên, đặc điểm của tín dụng nhà ở khác căn bản với loại tíndụng kinh doanh thông thường Sự khác nhau thể hiện quy mô của từngkhoản tín dụng, năng lực vay của tài sản thế chấp và thời hạn cho vay Mộtđặc điểm khác biệt nữa liên quan đến yêu cầu phí và hoa hồng của khonảvay Hơn nữa các hợp đồng tín dụng này còn được phân biệt căn cứ vàohình thức lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi mà dạng đặc biệt của nó là lãisuất được điều chỉnh theo định kỳ căn cứ vào mức lãi suất chủ đạo Tỷtrọng của các loại hợp đồng này trong tông doanh mục đầu tư của các tổchức tín dụng sẽ thay đổi tuỳ theo chu kỳ biến đổi của lãi suất thị trường.Chẳng hạn trong giai đoạn lãi suất thấp, những người vay ưa thích được kýíhợp đồng vay với lãi suất cố định hơn, và ngược lại

Các vay trên cơ sở thế chấp nhà ở này thường là dài hạn tới khoảng

20 - 25 năm Trong trương hợp giá nhà ở thấp hơn giá trị dư nợ tín dụng,thì các khoản mục đầu tư này cũng bĩ đặt trong tình trạng rủi ro tín dụngtiềm năng

3.3 Tín dụng tiêu dùng

Một nhóm tín dụng khác của các tổ chức tín dụng là cho vay đối vớingười tiêu dùng dưới hình thức cho vay cá nhân, cho vay mua ô tô, hoặc làcho vay để sư dụng thẻ tín dụng như Visa, Master card Cũng giống nhưloại vay nhà ở, thị trường tín dụng tiêu dùng được tham gia bởi nhiều ngườikhác nhau, nhưng trong đó ngân hàng giữ vị trí chi phối Trong số các loạivay tiêu dùng kể trên, thẻ tín dụng đang tăng lên một cách đáng kể Như

Trang 17

một loại tín dụng tuần hoàn (Credit revolving) người vay để sử dụng thẻ tíndụng được cấp một hạn mức tín dụng và trong phạm vi đó họ có thể rut rahoặc chi trả theo nhu cầu trong thời gian của hợp đồng Một hình thức chovay tiêu dùng khác là thấu chi và cuối cùng là cho vay mua ô tô trả góp.Mức lãi suất của các loại vay tiêu dùng cũng khác nhau phụ thuộc vào cácđặc điểm của khoản vay: Chất lượng và hình thức thế chấp, thời hạn, mức

độ rủi ro và các yếu tố phi lãi suất kèm theo như khoản phí hoặc hoa hồng

3.4 Các khoản vay khác

Bao gồm các khoản vay đối với chính phủ và các khoản vayđối với các tổ chức tài chính khác Các đối tượng vay cụ thể là ngân hàng,các tổ chức tài chính phi ngân hàng, chính phủ bang và chính phủ liênbang, các ngân hàng nước ngoài và các khoản đầu tư trực tiếp ra nướcngoài Rủi ro tín dụng thương không nghiêm trọng đối với các khoản vaycủa đối tượng này trừ loại cho vay trực tiếp ra nươc ngoài Đối với khoảnđẩu tư trực tiếp ra nước ngoài, việc phân tích rủi ro cá biệt và hệ thống liênquan đến nước được đầu tư cần phải được nghiên cứu cụ thể

Chương 4: Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiện nay

4.1 Môi trường pháp ly

4.1.1 Sự thay đổi luật pháp

Sự thay đổi luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sảnxuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế, do vậy sự thay đổi này ảnhhưởng mạnh mẽ đến haọt động của ngân hàng Hợp đồng tín dụng là hợpđồng có thời hạn và được kí kết trước hoặc sau khi có văn bản pháp luậtban hành và có hiệu lực, do vậy nếu nội dung một hợp đồng tín dụng kí kếttrước khi văn bản pháp luật ban hành mà trái với nội dung của văn bảnpháp luật đó thì rất dễ dàng nhận thấy rủi ro Đối với doanh nghiệp nếu mộtvăn bản pháp luật chi phối các hành vi hợp đồng mà họ kí kết thì nhất định

Trang 18

việc kinh doanh của họ sẽ gặp nhiều khó khăn và những khó khăn này sẽdẫn đến việc họ không trả được nợ cho ngan hàng.

Ví dụ: Trong thông tư số 25/TC/TCDN ngày 15/05/1997 của Bộ TàiChính hướng dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lí tài chính khi giải thểdaonh nghiệp Nhà Nước quy định:

Các bi xem xét tuyên bố giải thể doanh nghiệp:

1.1_ Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết theo quyđịnh sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp của các Bộ, ngành, địa phương, tổngcông ty……

1.2_ Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính mà vốn điều lệ củadoanh nghiệp vẫn thấp hơn mức vốn pháp định cho ngành nghề kinh doanhcủa doanh nghiệp…

Trong hai trường hợp trên ngân hàng khó có thể xác định đượcdoanh nghiệp nào là “không cần thiết” và doanh nghiệp nào se không đượccấp đủ vốn điều lệ Do vậy khi doanh nghiệp bị xem xét giải thể mà ngânhàng đã cho vay rồi thì ngân hàng dễ dàng gặp rủi ro Thông tư nói trênđược kí vào ngày 25/05/1997 mà hầu hết các doanh nghiệp quốc doanhhiện nay đang thiếu vốn điều lệ, nếu họ có khó khăn về kinh doanh mà họxin giải thể thic chắc chắn ngân hàng cho vay sẽ gặp rủi ro Trong thông tưnày còn có quy định: “Kể từ ngày tuyên bố giải thể doanh nghiệp, mọikhoản nợ chưa đến hạn của doanh nghiệp được coi là đến hạn, các khoản

nợ được ngừng tính lãi ….” Như vậy ngân hàng gặp phải hai rủi ro:

Khoản nợ chưa thu được tồn đọng, nếu thu được chưa chắc đã chovay ngay được

Lãi không được tính mặc dù khoản nợ đó đã đưa vào kế hoạch, đãđược tính lãi kinh doanh

4.1.2 Thủ tục tố tục dân sự kéo dài

Trang 19

Môi trường pháp lí còn gây rủi ro cho ngân hàng khi môi trườngpháp lí đó chưa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tínhthời gian, tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí do thủ tục tố tụng kéodài Ví dụ như việc phát mãi một tài sản thế chấp đòi hỏi khá nhiều thủ tục,thời gian, chi phí mà ngân hàng phải nhận chịu rủi ro rất nhiều Hoặc luậtkhông giải thích một cách đầy đủ gây khó khăn trong việc thực hiện gây rủi

ro cho ngân hàng Ví dụ một hợp đồng có tài sản thế chấp để trừ nợ (gánnợ) hoặc phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ, thiếu hay đủ ngân hang cũngphải chịu? Nên chăng, một chủ nợ có quyền đòi hỏi con nợ phải trả hết nợkhi con nợ đó còn tài sản trách nhiệm (tài sản kinh doanh) chỉ khi nào con

nợ đó hết tài sản trách nhiệm thì chủ nợ mới chấm dứt quyền đòi nợ, vì vậynếu tài sản thế chấp khi phát mãi không còn đủ giá trị để trả nợ thì con nợphải dùng tài sản khác để trả nợ nếu con nợ còn tài sản trách nhiệm

Ngoài pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện

và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn còn chịu sự chi phối của

Bộ Luật Dân Sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết cac bụ án kinh tế (26/03/94),Pháp lệnh thi hành án (17/04/93), Luật phá sản doanh nghiệp.v.v… Do đókhi nợ đáo hạn, nếu con nợ mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránhthanh toán nợ thì ngân hàng chỉ con đường hợp pháp duy nhất là khởi kiệntrước toà án có thẩm quyền Vấn đề tố tụng trước toà án hiện nay quá nhiêukhê và thường kéo dài qua nhiều giai doạn làm mất nhiều thời gian, dễdàng tạo điều kiện thuận lợi cho con nợ có ýy đồ, đồng thời gây thiệt hạilớn cho ngân hàng Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi cóquyết định của toà án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi được tài sảnthu hồi được nợ thường kéo dài ngần một năm, chưa kể trường hợp toà cóquyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo điều 38 pháp lệnh giải quyết các

vụ án kinh tế Tinh trạng này thường làm cho ngân hàng phải chịu đọng

Trang 20

vốn trong núc ngân hàng phải chịu lãi suất cho người gủi Đây là một thiệtthòi lớn cho ngân hàng chưa kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng

4.2 Rủi ro do môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế của Việt Nam hiện nay còn chưa ổn định, cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn dựa vào các dự án trên cơ sở “ướcđịnh thị trường” hay “phó thác cho may rủi” mà chưa có một cách thức dựdoán khoa học, có cơ sở thực tế Cho nên việc sản xuất kinh doanh gặp rấtnhiều rủi do trong khâu tiêu thụ sản phảm hàng hoá Thị trường tiêu thụhàng hoá còn rất bấp bênh, hoặc không được bảo hộ hoặc không được trợgiá…Do vậy mà nhiêu khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải chịurủi ro lớn như các hợp đồng xuất khẩu không được kí kết kịp thời, khả năngthu mua, bảo quản, chế biến bị giới hạn…v…v Nếu khâu tiêu thụ sảnphẩm gặp khó khăn có thể dẫn đến sự lỗ vốn và tất nhiên doanh nghiệp sẽtrì hoãn trả nợ ngân hàng Hàng nhập khẩu không được cân đối với hàngcùng loại được sản xuất trong nước làm cho sản xuất trong nước khó tiêuthụ như dường, sản phẩm gia dụng, sắt thép, xi măng…cũng gây thiệt hạikhông nhỏ cho các doanh nghiệp trong nước và tất nhiên ảnh hưởng đếnviệc trả nợ vay ngân hàng

Nhà nước cần tăng cường khâu quản lí vĩ mô về quy hoach thịtrường và thông báo những thông tin thị trường dến các nhà sản xuất, cácngân hàng để hạn chế sự rủi ro về thị trường, tạo ra sự ổn định Bên cạnh

đó cần có sự bảo hộ hàng sản xuất trong nước, cần nhập loại hàng nào, sảnxuất loại hàng nào để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng nước ngoài vàhàng sản xuất trong nước

Trang 21

Nhà nước cần lập quỹ bình ổn giá, trợ giá cho những mặt hàng chiếnlược như lúa gạo, các nông sản phẩm vào vụ thu hoạch để chống lại sựgiảm giá gây thiệt hại cho người sản xuất Mặt khác ngân hàng cần có bộphận nghiên cứu thị trường để có những dự đoán khoa học cho các sảnphảm khi cấp tín dụng.

4.3 Rủi do tỉ giá

Tỷ giá vừa liên quan đến nhà kinh doanh vừa liên quan đến ngânhàng, khi có sự biến động về tỉ giá, ngan hàng có thể gặp rủi ro Nếu ti giátăng (giá ngoại tệ tăng) các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để sảnxuất phải tăng chi phí và có thể bị lỗ Ngân hàng vay ngoại tệ mà phải trảvào thời điểm tỷ giá tăng sẽ bị thiệt hại, doang nghiệp trả nợ nước ngoàivào thời điểm đó cũng sẽ gặp rủi ro và những rủi ro của doanh nghiệp sẽdẫn đến rủi ro của ngân hàng

Để giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực ngoại tệ cần thiết pahỉ áp dụngcác phương thức mua bán kì hạn

4.4 Rủi ro chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ của ngân hàng dặc biệt là chính sách lãi suất,chính sách tín dụng đều có liên quan và ảnh hưởng mạnh đến hoạt độngngân hàng Khi ngân hàng nhà nước hạ lãi suất có thể dẫn đến các ngânhàng thương mại không thu hút được vốn tiền mặt và có thể mất khả năngthanh toán Ví dụ: Một ngân hàng hoach định hàng tháng thu hút được 1 tỉđồng tiền gửi và như vậy đã đẩy mạnh việc cho vay trước đó như thế khikhông thu hút được vốn tiền gửi như dự định khi hạ lãi suất ãe làm chongân hàng gặp khó khăn về thanh toán

Vấn đề định lượng một lãi suất thích hợp cho hoạt động ngân hàng

và thời gian tồn tại của nó bao lâu để đảm bảo an toàn tín dụng cho ngânhàng đồng thời phù hợp với những biến động và tăng trưởng của hoạt độngkinh tế vẫn là vấn đề đang được tranh luận, quan điểm chưa được nhất

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạp chí ngân hàng bài: “Giải pháp quản lí rủi ro thông qua công cụ dẫn suất tín dụng của tổ chức tín dụng Việt Nam” Nguyễn Khắc Trung. Số 1+2 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lí rủi ro thông qua công cụ dẫn suất tín dụng của tổ chức tín dụng Việt Nam
3. Tạp chí ngân hàng bài: “Phân tích rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại” PTS. Đào Minh Phúc số 3+4 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại
4. Tạp chí ngân hàng bài: “Vấn đề dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng” Lê Thị Thanh Nhàn. Số 7 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng
8. Bài: “Một số y kiến về vấn đề rủi ro tín dụng hiện nay” Chu Chí ThànhĐịa chỉ: http://www.hcmeco.vn/tcptkt/th-12-97/12-97t22.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số y kiến về vấn đề rủi ro tín dụng hiện nay
9. Bài “Rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng” Trần Minh Tuấn (PGD ngân hàng nhà nươc chi nhánh TP Hồ Chí Minh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng
5. Rủi ro thực tiễn và phương pháp đánh giá. Nguyễn Văn Nam – Hoàng Xuân Quyền (NXB tài chính) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cho vay 10 triệu AUD theo hình thức tín dụng cam kết, thờihạn một năm. Theo cam kết này người vay có quyền lựa chọn để sử dụng với bất kỳ số lượng nào trọng phạm vi 10 triệu AUD và tại bất kỳ thời điểm trọng phạm vi một năm - Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
cho vay 10 triệu AUD theo hình thức tín dụng cam kết, thờihạn một năm. Theo cam kết này người vay có quyền lựa chọn để sử dụng với bất kỳ số lượng nào trọng phạm vi 10 triệu AUD và tại bất kỳ thời điểm trọng phạm vi một năm (Trang 14)
Tài sản có trong nội bảng can đối kế toán Tái sản có ngoại bảng cân đối kế toán 0%Tiền mặt; ngân phiếu đang có giá trị lưu hành; - Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
i sản có trong nội bảng can đối kế toán Tái sản có ngoại bảng cân đối kế toán 0%Tiền mặt; ngân phiếu đang có giá trị lưu hành; (Trang 27)
Bảng : Quy định tỷ lệ rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro  Hệ   số - Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
ng Quy định tỷ lệ rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro Hệ số (Trang 27)
thầu; các hình thức   bảo   lãnh khác   cho   tổ chức   cá   nhân - Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
th ầu; các hình thức bảo lãnh khác cho tổ chức cá nhân (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w