Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Phân loại rủi ro tín dụng 3.1 Cho vay các doanh nghiệp

Cho vay xây dụng nhà ở (cho vay địa ốc)

Trong thực tế, thị trường tín dụng thị trường tín dụng được chia sẻ giữa các ngân hàng, các hiệp hội xây dựng (building society), các hiệp hội tín dụng (credit union) và các công ty bảo hiểm nhân thọ, mặc dù ngân hàng vẫn chiếm tỉ trọng chi phối trong thị trường này. Thứ nhất, chất lượng tín dụng thấp của các khoản vay đối với các doanh nghiệp vào những năm 1980 và vào đầu những năm 1990 là động lực đẩy các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận ở loại tín dụng nhà ở. Mặc dù vậy tỷ lệ sinh lời của loại tín dụng này không cao bằng loại tín dụng kinh doanh nhưng tỷ lệ rủi ro của nó thấp hơn nhiều (đặc biệt so với kinh nghiệm của một số nước), có lẽ bởi nó không bị hoặc ít bị ảnh hưởng chu kì suy thoái của thị trường bất động sản 1989-1990.

Hơn nữa các hợp đồng tín dụng này còn được phân biệt căn cứ vào hình thức lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi mà dạng đặc biệt của nó là lãi suất được điều chỉnh theo định kỳ căn cứ vào mức lãi suất chủ đạo.

Tín dụng tiêu dùng

Tỷ trọng của các loại hợp đồng này trong tông doanh mục đầu tư của các tổ chức tín dụng sẽ thay đổi tuỳ theo chu kỳ biến đổi của lãi suất thị trường. Chẳng hạn trong giai đoạn lãi suất thấp, những người vay ưa thích được kýí hợp đồng vay với lãi suất cố định hơn, và ngược lại. Trong trương hợp giá nhà ở thấp hơn giá trị dư nợ tín dụng, thì các khoản mục đầu tư này cũng bĩ đặt trong tình trạng rủi ro tín dụng tiềm năng.

Mức lãi suất của các loại vay tiêu dùng cũng khác nhau phụ thuộc vào các đặc điểm của khoản vay: Chất lượng và hình thức thế chấp, thời hạn, mức độ rủi ro và các yếu tố phi lãi suất kèm theo như khoản phí hoặc hoa hồng.

Các khoản vay khác

Một hình thức cho vay tiêu dùng khác là thấu chi và cuối cùng là cho vay mua ô tô trả góp.

Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiện nay 4.1 Môi trường pháp ly

    Thì khi so sánh với thực trạng tài chính của các doanh nghiệp hiện nay với cỏc khoản tớn dụng đó được ngõn hàng cung cấp thỡ rừ ràng ngõn hàng đâng đối đầu với những rủi ro quá cao, thêm vào đó nghị định 59/CP quy định: “doanh chịu trách nhiem hữu hạn về dân sự đố với hoạt động kinh doanh trước pháp luật trong phạm vi vốn doanh nghiệp trong đó có phần vốn nhà nước giao” thì với thực trạng vốn của các doanh nghiệp nhà nước như đẫ nêu, ngân hàng có nên cho vay hay không?. Đã có một số trường hợp đơn vị đã hình thành nguồn vốn sở hữu của mình là vốn ảo (vay ngân hàng hoặc vay tư nhân, ky quỹ để thành lập công ty, khi đã có giấy phép xong thì tháo khoán để trả nợ thực chất công ty khụng cú vốn) sổ sỏch kế toỏn khụng rừ ràng, kinh doanh khụng cú kế hoạch chỉ theo thời cơ, khả năng và trình độ quản ly còn rất yếu kém, theo thống kê cán bộ quản lí của các công ty ngoài quốc doanh có trình độ đại học chưa đến 10%. Toàn quốc có 6000 đơn vị quốc doanh, 30.460 đơn vị ngoài quốc doanh đã số đều có vay vốn lưu động của ngân hàng, theo ngành tài chính 20% đơn vị quốc doanh hoạt động có hiệu quả, 40% hoạt động cầm chừng còn lại là lỗ và như đã phân tích ở trên thì tín dụng ngân hàng đang đừng trước những nguy cơ rủi ro mà phần lớn là do những yếu tố khách hàng tác động.

    Trong thời gian gần đây ngân hàng nhà nước đã dần thay đổi cơ chế điều hành lãi suất tín dụng chuyển dần từ cơ chớ điều hành lãi suất theo trần sang lãi suất cơ bản và hiện nay là lãi suất thủa thuận đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ. 20% Tiền gửi trong các tổ chức tín dụng khác; giấy tờ có giá do chính quyền tỉnh, thành phố hoặc các tổ chức tín dụng khác phát hành; cho vay từ nguồn vốn uỷ thác; cho vay có bảo đảm bằng giấy tờ có giá của chính quyển tỉnh, thành phố, tổ chức tín dụng khác phát hành; khoản cho các tổ chức tín dụng khác vay; khoản cho thuê tài chính đối với TCTD khác. Tài sản có thể thanh toán ngay bao gồm tiền mặt; ngân phiếu trong kỳ hạn lưu hành; vàng, kim loại, đá quy, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước ; tiền gửi không kỳ hạn trong các tổ chức tín dụng khác ; tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán ; tối đa 95% các khoản cho vay đến hạn thu nợ; các loại giấy tờ có giá; các khoản thu từ cam kết mua bán ngoại tệ có kỳ hạn thực hiện; các khoản đến hạn thu khác.

    Bảng : Quy định tỷ lệ rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro  Hệ   số
    Bảng : Quy định tỷ lệ rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro Hệ số

    Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro

      Xét theo ly thuyêt thì việc đánh giá các yếu tố cá nhân là hoàn toàn mang tính chất chủ quan, thế nhưng việc đánh giá của cán bộ tín dụng có được chinh sác hay không se có vai trò quyết định đến hiệu quả tín dụng của việc cho vay, nếu việc đánh giá sai đối tượng khách hàng xin vay vốn, sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng hoặc ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ đã cho vay, sẽ phát sinh rủi ro trong các khoản vay. Mặt khác ngâng hàng cũng phải biết rừ làm thế nào để đưa ra được con số xin vay và phải yờu cầu người vay đưa ra bản dự toán chi tiết của phương án xin vay vốn, đồng thời nghiên cứu kĩ tình hình thu chi tiền mặt của đơn vị, qua đó ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn được vay sử dụng có hiệu quả và đồng thời mở rộng tín dụng của mình trên cơ sở lợi nhuận và an toàn cao trong khi cho vay. Đặc biệt khi đánh giá khả năng trả nợ của khỏch hàng vay vốn, ngõn hàng phải lắm rừ nguồn trả nợ chớnh, tức là khả năng sinh lợi của phương án xin vay và nguồn thu khác mà khách hàng có thể cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm năng có thể mà ban đầu cán bộ tín dụng chưa thể thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho.

      Trong quá trình đánh giá khả năng trả nợ, ngân hàng cũng yêu cầu khách hàng vay vốn cung cấp bảng tổng kết tài sản và số liệu về hoạt động kinh doanh trong 3 năm trỏ lại (dự kiến đầy đủ về chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị máy móc thiết bị mới, danh sách chủ nợ – con nợ theo thứ tự thời gian, kế hoạch kinh doanh, bản giới thiệu doanh nghiệp, tóm tắt lịch sử quá trình hoạt động của công ty, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của ban lãnh đạo).

      Một số biện pháp quản lý rủi ro hiện nay

        Bởi vậy các ngân hàng nhất thiết phải xem xét môi trương kinh doanh trong tương lai và dự đoán sự ảnh hưởng của nó đối với cán cân lợi nhuận và rủi ro và tình thế hiện tại của ngân hàng trước khi lựa chọn loại rủi ro và mức độ rủi ro so với lợi nhuận có thể chấp nhận được, đây là nhóm nhân tố góp phần giúp các ngân hàng thương mại ở Việt Nam sớm ổn định và phát triển. Biện pháp này được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích, thẩm định kỹ lưỡng các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của người nhận nợ và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước khi đầu tư nhằm phân loại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rủi ro tín dụng của nó đề quản lý. Riêng ở Việt Nam, do khả năng tiếp cận và trình độ tiếp thu công nghệ tài chính – ngân hàng của các TCTD hiện nay còn ở mức độ thấp nên biện pháp chủ yếu nhất vẫn chỉ là nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro, một số hoạt động khác như bán nợ và sử lí tài sản thế chấp mới trong giai đoạn triển khai, chưa thực sự phát huy hiệu quả trong thực tiễn.

        Rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do chủ quan hay khách quan khiến cho người đi vay không thực hiện đúng cam kết nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng cũng có thể xuất phát từ môi trường kinh tế - xã hội như lạm phát, suy thoái kinh tế, chính sách nhà nước hoặc môi trường pháp lí không ổn định, chiến tranh hoặc thiên tai… Dù rủi ro tín dụng có xuất hiện từ nguyên nhân nào đi chăng nữa thì nó cũng mang lại những thiệt hại không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng.