TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

19 137 0
TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Các khái niệm cấu ngành kinh tế (sau gọi tắt cấu ngành), chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế khái niệm nhận nhiều quan tâm kinh tế học, nghiên cứu từ lâu có thống mức độ định Trong khuôn khổ chuyên đề này, để tập trung vào phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế, đồng thời kế thừa sử dụng khái niệm thừa nhận cấu kinh tế, cấu ngành, chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế để làm tảng phân tích tác động Chuyển dịch cấu ngành kinh tế a) Khái niệm Cơ cấu kinh tế hiểu “nội dung, cách thức liên kết, phối hợp phần tử cấu thành hệ thống kinh tế; biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng chất phần tử hợp thành hệ thống” Ngành tổng thể đơn vị kinh tế thực chức hệ thống phân công lao động xã hội Cơ cấu ngành kinh tế “Quan hệ tỷ lệ tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng” Cơ cấu ngành chỉnh thể liên kết ngành kinh tế theo kiểu cấu trúc định, tạo thuộc tính mới, chất lượng hệ thống mà thuộc tính khơng thể có phận riêng rẽ hợp thành hệ thống Chuyển dịch cấu ngành kinh tế hiểu trình thay đổi trạng thái cấu từ trạng thái sang trạng thái khác Như vậy, chuyển dịch cấu ngành tạo tác động thúc đẩy tăng trưởng - chuyển dịch hợp lý, hay kìm hãm tăng trưởng - chuyển dịch bất hợp lý Đồng thời, chuyển dịch cấu ngành trình nên cần khoảng thời gian định thấy rõ kết chuyển dịch, suy cho kết phát triển khác ngành làm thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng thời điểm trước b) Các tiêu phản ánh kết chuyển dịch cấu ngành Đối với trình chuyển dịch cấu ngành, tiêu phản ánh chuyển dịch bao gồm: b.1 Mức độ thay đổi cấu GDP Mặc dù có khiếm khuyết định khoa học kinh tế đại sử dụng tiêu GDP thước đo khái quát nhất, phổ biến để đo lường, đánh giá tốc độ tăng trưởng, trạng thái xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Trong đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu GDP ngành kinh tế tiêu quan trọng phản ánh xu hướng vận động mức độ thành công công nghiệp hóa Phân tích thay đổi tỷ lệ phần trăm GDP ngành cấp I (khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) tiêu chí thường dùng để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành Chằng hạn theo UNIDO (1985), công thức chung đo chuyển dịch tuyệt đối cấu thời kỳ trung bình cộng thay đổi tuyệt đối tỷ lệ cấu ngành kỳ Cũng đo lường phức tạp chuyển dịch cấu thời kỳ “góc” hai véc tơ cấu ngành hai thời điểm đầu cuối thời kỳ xem xét Trong q trình cơng nghiệp hóa, mối tương quan có xu hướng chung khu vực nơng nghiệp có tỷ lệ ngày giảm, khu vực phi nông nghiệp (công nghiệp dịch vụ) ngày tăng lên Để đánh giá sát thực chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, việc phân tích cấu phân ngành (cấp II, cấp III…) có ý nghĩa quan trọng Thông thường, cấu phân ngành phản ánh sát khía cạnh chất lượng mức độ đại hóa kinh tế Ví dụ, khu vực công nghiệp, ngành công nghiệp chế tạo đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao, vốn lớn hay cơng nghệ đại khí chế tạo, điện tử cơng nghiệp, hóa mỹ phẩm, dược phẩm… chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ kinh tế đạt mức độ cơng nghiệp hóa, đại hóa cao so với lĩnh vực cơng nghiệp khai khống, sơ chế nông sản, công nghiệp lắp ráp…Trong khu vực dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao, gắn với công nghệ đại bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn, viễn thông, hàng không vv…chiếm tỷ lệ cao khác với lĩnh vực dịch vụ phục vụ sinh hoạt dân với công nghệ thủ công trình độ thấp, quy mơ nhỏ lẻ b.2 Mức độ thay đổi cấu lao động Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế đánh giá qua tiêu quan trọng cấu lao động làm việc kinh tế phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác Một kinh tế phát triển không mở rộng cách đơn thuần, mà cấu trúc kinh tế thay đổi Những ngành cơng nghiệp xuất phát triển, ngành công nghiệp cũ rút lui biến Cùng với thay đổi này, nhiều loại hình nghề nghiệp khác xuất biến Điều có nghĩa: tăng trưởng đòi hỏi việc tái phân bổ liên tục sức lao động “Nếu đầu tư, tiến công nghệ thay đổi thể chế động tăng trưởng kinh tế chuyển dịch lao động dầu bơi trơn để động ln hoạt động Khơng có dầu này, tăng trưởng khơng trì liên tục." Các nhà kinh tế học đánh giá cao tiêu cấu lực lượng lao động làm việc kinh tế, góc độ phân tích kinh tế vĩ mơ, cấu lao động xã hội tiêu phản ánh sát thực mức độ thành công mặt kinh tế-xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi cơng nghiệp hóa, hiểu theo nghĩa đầy đủ nó, khơng phải đơn gia tăng tỷ trọng giá ttrị sản xuất công nghiệp, mà với mức đóng góp vào GDP ngày tăng lĩnh vực công nghiệp (và công nghiệp dịch vụ dựa công nghệ kỹ thuật đại), phải q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống xã hội người, sở quan trọng số lượng lao động làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày cao tổng lực lượng lao động làm việc kinh tế Chỉ tiêu chuyển dịch cấu lao động không phản ánh xác thực mức độ chuyển biến sang xã hội công nghiệp đất nước mà bị ảnh hưởng nhân tố ngoại lai tiêu thay đổi cấu GDP Ở số kinh tế, tỷ trọng lao động phi nông nghiệp (nhất khu vực sản xuất cơng nghiệp) chiếm tỷ trọng nhỏ, cấu GDP lại chiếm tỷ trọng lớn nhiều Lý giải cho tượng này, nhà kinh tế học tình trạng “méo mó” giá cả, trường hợp có chênh lệch giá cánh kéo lớn sản phẩm công nghiệp dịch vụ so với sản phẩm nơng nghiệp Vì cấu GDP ngành kinh tế không phản ánh thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Tầm quan trọng chuyển dịch cấu lao động chí số nhà kinh tế xem tiêu định để đánh giá mức độ thành cơng q trình cơng nghiệp hóa nghiên cứu so sánh kinh tế Chẳng hạn, Jungho Yoo (2005) so sánh thời kỳ cơng nghiệp hóa nước dựa tiêu thí coi thời điểm bắt đầu tiến trình cơng nghiệp hóa kinh tế tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm 50% tổng lao động xã hội kết thúc tỷ trọng lao động nơng nghiệp 20% tổng lao động xã hội Trong nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhà nghiên cứu Trung Quốc dựa tiêu cấu lao động theo ngành để bốn hình thái kinh tế đồng thời tồn Trung Quốc: (1) Kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho gần 50% lao động, tương đương với nước Mỹ, Pháp, Đức năm 1870; (2) kinh tế công nghiệp – xây dựng, sử dụng 20% lao động làm việc; (3) kinh tế dịch vụ, sử dụng 22% lao động (4) kinh tế tri thức (gồm giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật – cơng nghệ, tài ngân hàng, bảo hiểm), tạo việc làm cho 5% lao động b.3 Mức độ thay đổi cấu hàng xuất Trong điều kiện kinh tế cơng nghiệp hóa, cấu mặt hàng xuất xem tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành công trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Quy luật phổ biến q trình cơng nghiệp hóa (đối với phần lớn nước phát triển nay) xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP số lượng lao động làm nông nghiệp chiếm phần lớn tổng lực lượng lao động xã hội, đó, tổng giá trị xuất ỏi mà họ có được; phần lớn sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp khai thác dạng nguyên liệu thô (chưa qua chế biến dạng sơ chế) Trong nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ, ngun vật liệu phục vụ q trình phát triển cơng nghiệp lại lớn nên tình trạng khan thiếu hụt ngoại tệ điểm yếu mang tính kinh niên Hầu trải qua q trình cơng nghiệp hóa để trở thành nước công nghiệp phát triển trải qua mơ hình chung cấu sản xuất cấu hàng xuất là: từ chỗ chủ yếu sản xuất xuất hàng sơ chế sang mặt hàng công nghiệp chế tạo, lúc đầu loại sản phẩm công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật thấp lắp ráp, sản phẩm dệt may, chế biến nông lâm thủy sản…chuyển dần sang loại sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật cao sản phẩm khí chế tạo, hóa chất, điện tử, v.v…Chính vậy, chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, từ mặt hàng sơ chế sang loại sản phẩm chế biến dựa sở công nghệ-kỹ thuật cao xem thước đo quan trọng đánh giá mức độ thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hơn nữa, nhiều nước chậm phát triển, số tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhiều thấp tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế nên cấu sản phẩm xuất (được thị trường quốc tế chấp nhận) tiêu chí tốt để bổ sung đánh giá kết trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh ba tiêu chủ yếu trên, nhóm tiêu khác thường sử dụng để góp phần đánh giá tính hiệu cấu kinh tế với tư cách kết cấu phân bổ nguồn lực xã hội Đó số tốc độ tăng trưởng kinh tế, suất lao động xã hội, số ICOR, mức độ tiêu hao lượng đơn vị GDP tạo ra, số chỗ việc làm tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ giảm nghèo…Những tiêu vốn tiêu tổng hợp phân tích tình hình phát triển kinh tế đất nước, chừng mực định, chúng góp phần đáng kể vào việc đánh giá tính hiệu cấu kinh tế xây dựng kinh tế Tăng trưởng kinh tế a) Khái niệm Nghiên cứu thống với cách hiểu tăng trưởng kinh tế sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng liên tục lực sản xuất hàng hóa dịch vụ kinh tế sở ứng dụng ngày nhiều tiến công nghệ nhằm nâng cao phúc lợi cho người dân Với cách hiểu tăng trưởng kinh tế khơng cần đề cập đến khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế thân quan niệm tăng trưởng kinh tế bao hàm chất lượng tăng trưởng kinh tế.1 Có nhiều cách để tăng trưởng kinh tế nhờ gia tăng sản lượng mà không dẫn tới gia tăng lực sản xuất, tức tăng trưởng số lượng mà tăng trưởng chất lượng khơng phải phương thức tăng trưởng đáng mong muốn Tuy vậy, phạm trù gia tăng lực sản xuất lại mơ hồ, khó nắm bắt, thế, để đo lường tăng trưởng kinh tế lực sản xuất, phải sử dụng Ở nước phương Tây, không tồn khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế từ buổi đầu kinh tế học, khái niệm tăng trưởng kinh tế mà A Smith (1776) đưa bao hàm vấn đề chất lượng tăng trưởng Khái niệm chất lượng tăng trưởng thực đời vào năm 1980 xuất phát từ thực tế nước phát triển, người ta thấy rằng, nhiều nước Mỹ la tinh hay Trung Đơng có tăng trưởng kinh tế, tức có gia tăng sản lượng mà khơng có cải thiện nhiều lực sản xuất, tăng trưởng không liên tục mà lên xuống bấp bênh Tham khảo thêm nghiên cứu Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Nguyễn Văn Thường Nguyễn Kế Tuấn (2007), T P Soubbotina (2005) v.v thước đo thay “gần đúng” sản lượng thực tế sản lượng tiềm Sản lượng thực tế đo tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) v Trong nghiên cứu này, tiêu sử dụng GDP tốc độ tăng trưởng GDP b) Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Để lý giải nguồn gốc tăng trưởng, nhà kinh tế học cổ điển khái quát hoá hàm sản xuất kinh tế phương trình ngắn gọn: Y = f(K,L), Y sản lượng, K vốn L lao động Có nghĩa Y hiểu hàm số có yếu tố biến đổi: vốn lao động Ở đây, họ gộp đất đai vốn tư trở thành nhân tố K Về sau, R Solow (1956) biến đổi phương trình cũ nói thành phương trình mới: Y = Af(K, L), A tiến kỹ thuật Trong thời gian đầu, nhà kinh tế học đồng tình với cách phân rã này, sau, việc phát thêm nhiều nhân tố khác có có đóng góp định cho tăng trưởng thể chế, yếu tố hội nhập quốc tế v.v nên nhà kinh tế học gọi A nhân tố suất tổng hợp (TFP) Ví dụ, theo D Rodrik (2003), nhân tố K, L, A nhân tố nội sinh, cần phải bổ sung thêm nhân tố ngoại sinh địa lý (bao gồm: vị trí, khí hậu, địa hình, sinh thái, nguồn lực tự nhiên) nhân tố bán ngoại sinh thể chế trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, từ trình phát triển kinh tế Nhật Bản, kinh tế công nghiệp (NIEs), Trung Quốc, hổ Đông Nam Á (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philipin) Việt Nam, nghiên cứu cho rằng, thể chế đóng vai trò quan trọng Rất nhiều tác giả lý thuyết phát triển cho yếu tố thể chế giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế thể chế tạo điều kiện cho đột phá kỹ thuật diễn thành cơng [43, 50] Do đó, nghiên cứu điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm: Các nhân tố nội sinh (yếu tố đầu vào sản xuất gồm vốn, tài nguyên, lao động; suất; thể chế) nhân tố ngoại sinh khác địa lý (vị trí địa lý, khí hậu v.v ), hội nhập v.v (Hình 1.1) Hội nhập Địa lý GDP = Yt Nhân tố sản xuất = Kt*Nt*Lt Năng suất = At Thể chế Nguồn: Điều chỉnh từ tổng kết Snowdown Vane (2005) Hình 1.1: Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Mặc dù chưa có lý thuyết hồn hảo cơng nhận mơ tả mối liên hệ trình chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm đưa chứng chắn có quy luật phản ánh phương thức chuyển dịch cấu ngành thu nhập bình quân đầu người tăng lên ngược lại Khơng có nhiều tranh luận quanh quan điểm cho rằng: Quá trình chuyển dịch cấu ngành trình tất yếu gắn liền với tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nhịp độ tính chất bền vững trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên lợi tương đối kinh tế Tuy nhiên, cụ thể mối liên hệ mối liên hệ phân tích mặt định tính định lượng đến nhiều tranh luận chưa có thống 3.1 Ảnh hưởng nhân tích lũy Theo nghiên cứu, quan hệ chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế quan hệ nhân vận dụng nguyên lý nhân tích lũy để giải thích mối quan hệ Nguyên lý nhân tích lũy liên quan đến chế phản hồi dương âm bao gồm hai hay nhiều biến Vì thay đổi biến dẫn tới thay đổi tương tự biến khác, toàn hệ thống di chuyển theo hướng Một trình kinh tế tích lũy đối chiếu với giản đồ nhân chiều, A khiến B thay đổi, nhiên B khơng có tác động khác tới A Với quan hệ nhân chiều, thay đổi A dẫn tới thay đổi B thứ kết thúc đó; hệ thống đạt trạng thái cân với giá trị cao (hay thấp hơn) biến A B Với quan hệ nhân tích lũy, biến A B tác động lẫn Những thay đổi A tác động tới B, tác động có ảnh hưởng lớn tới A lần tác động tới B, trình Khơng có cân hay điểm dừng cho hệ thống Khi A B tăng lên, ta có chu trình tích cực hay vòng lặp phản hồi dương; A B suy giảm, ta có chu trình tiêu cực hay vòng lặp phản hồi âm Ảnh hưởng qua lại chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng phức tạp có tác động đan xen theo nguyên lý nhân tích lũy đề cập trên: Sự chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp với suất lao động thấp sang khu vực công nghiệp dịch vụ với suất lao động cao làm tăng suất lao động toàn kinh tế, đồng nghĩa với việc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu ngành đại với tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, hàm lượng chất xám cao, sử dụng nhiều lao động kỹ có giá trị gia tăng cao giúp kinh tế đạt trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn Đến lượt nó, tăng trưởng kinh tế theo thời gian đem lại thay đổi nhiều mặt khác cấu ngành cấu sản lượng việc làm theo ngành, cấu tổ chức nội ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, hệ thống tài Với thu nhập bình quân đầu người thấp, nước nghèo thường bắt đầu đường cơng nghiệp hố thường từ q trình sản xuất sản phẩm thâm dụng lao động, trình độ cơng nghệ đơn giản, sản xuất giày dép hàng dệt may Sau đó, thu nhập cao hơn, trình độ kinh tế cao nước tiến dần lên trình sản xuất thâm dụng vốn, công nghệ phức tạp hố dầu, vi mạch điện tử, tơ v.v… Cứ thế, chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng qua lại, biến chuyển khơng ngừng tiến trình phát triển quốc gia Trong mối quan hệ tác động đan xen phức tạp chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế, cần phải thấy rằng, chuyển dịch cấu ngành đóng vai trò định tăng trưởng; từ đó, tăng trưởng tạo nhân tố để thúc đẩy chuyển dịch cấu giai đoạn phát triển tiếp sau Cơ cấu ngành phức tạp, đại có điều kiện để tăng trưởng kinh tế phù hợp với tiềm tăng trưởng gia tăng tiềm tăng trưởng thời kỳ 3.2 Ảnh hưởng thể rõ dài hạn Giữa chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với Ảnh hưởng qua lại chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế thể rõ nét trung dài hạn Có ba lý để giải thích cho điều này: Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành q trình Khơng phải cấu hình thành lúc thay cấu cũ Quá trình chuyển dịch cấu ngành phải q trình tích lũy lượng, thay đổi lượng đến mức độ định dẫn đến thay đổi chất Trong q trình đó, cấu cũ thay đổi để chuyển thành cấu Quá trình diễn nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có tác động trực tiếp quan trọng chủ thể lãnh đạo quản lý Sự nóng vội bảo thủ trì trệ việc chuyển dịch cấu ngành có hại cho phát triển kinh tế Sự chuyển dịch cấu ngành thiết phải trình, khơng phải q trình với tiến độ tự phát mà ngược lại, người hồn tồn tác động cho q trình nhanh theo hướng nhận thức vượt trước am hiểu thực tế cụ thể Thứ hai, từ tăng trưởng kinh tế, tăng suất lao động xã hội, nâng cao thu nhập đến chuyển dịch cấu ngành q trình cần có thời gian để tác nhân kinh tế điều chỉnh hành vi Ví dụ, đời sống người dân tăng lên nảy sinh nhu cầu sản phẩm mà trước tiêu dùng chí khơng tiêu dùng Những năm cải cách, người dân Việt Nam quen lại xe đạp, nhu cầu mua xe máy hoi tơ chí chẳng nghĩ đến Sau đó, với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu mua xe máy để phục vụ lại trở nên nhiều ô tô xa xỉ Mặc dầu vậy, khơng phải người dân có nhu cầu xe máy ngành công nghiệp sản xuất xe máy phát triển, mà phải đến cầu tiêu dùng xe máy đạt đến độ lớn định ngành cơng nghiệp sản xuất xe máy phát triển, tỷ trọng ngành công nghiệp sản xuất xe máy ngành công nghiệp tăng lên Khi thấy có thị trường đủ lớn, dự báo thị trường đủ lớn, nhà đầu tư nghiên cứu việc đầu tư sản xuất, chuẩn bị thủ tục đầu tư xây dựng nhà máy, mua máy móc thiết bị cơng nghệ v.v Thời gian để chờ cho thị trường có dung lượng đủ lớn để ngành thực phát triển, bùng nổ, tương đối dài, bên cạnh đó, thời gian cần thiết để hồn tất thủ tục để tiến hành đầu tư, đặc biệt nước phát triển, không ngắn quốc gia này, môi trường kinh doanh nhiều trở ngại, bật quan liêu, nặng nề thủ tục hành máy hành Thứ ba, nhân tố quan trọng khiến ảnh hưởng từ chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng ngược lại cần có thời gian khả chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Các nghiên cứu Lewis (1954) Fei Ranis (1964), trình chuyển dịch cấu lao động giả định tất người nông dân rời làng quê thành phố tìm việc làm ngay, điều hiển nhiên không thực tế Theo Harris-Todaro (1976), dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không phụ thuộc vào mức chênh lệch thu nhập khu vực nông nghiệp cơng nghiệp mà phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm Khả tìm việc làm người lao động từ nơng nghiệp, đến lượt phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: tính động khu vực đại (công nghiệp dịch vụ), mức độ thất nghiệp lao động thành phố tay nghề người tìm việc làm từ nông thôn So với khu vực sản xuất công nghiệp nước phát triển, khu vực công nghiệp nước phát triển yếu Các nước phát triển thường coi ngành công nghiệp đầu tàu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh Nhưng khu vực cơng nghiệp đảm nhận vai trò đầu tầu thúc đẩy tăng trưởng nhanh khu vực khu vực thường có xu hướng đặt trọng tâm vào ngành cơng nghiệp có trình độ cao, ngành lại tỏ cần mức tăng đầu tư vốn tăng hàm lượng lao 10 động Quá trình phát triển kinh tế nước ta thời gian qua cho thấy rõ điều Còn trình độ thành thạo nghề nghiệp, người xuất thân từ nơng thơn chưa quen với mơi trường lao động cơng nghiệp, họ cần đào tạo đào tạo lại Người nông dân cần thời gian để học kiến thức tay nghề cần nhiều thời gian kinh phí để đầu tư xây dựng trường lớp, sở đào tạo đào tạo giáo viên dạy nghề Như vậy, ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế cần phân tích khoảng thời gian đủ dài, phân tích khoảng thời gian ngắn, khó thấy rõ tác động qua lại hai tượng kinh tế 3.3 Cơ chế ảnh hưởng a) Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế phức tạp, hình 1.1 Để minh họa, tập trung phân tích riêng tác động yếu tố chuyển dịch lao động, tạo thay đổi suất lao động xã hội tăng trưởng toàn kinh tế Theo lý thuyết A Lewis (1954), J Fei G Ranis (1964), nước phát triển có trạng thái nhị nguyên kinh tế, theo nghĩa kinh tế có hai hệ thống song song tồn tại: hệ thống kinh tế nông nghiệp truyền thống với suất thấp hệ thống kinh tế công nghiệp đại với suất cao Do đó, chuyển dịch cấu ngành làm chuyển dịch lao động từ ngành suất lao động thấp (ví dụ, ngành nơng nghiệp) sang ngành có suất hiệu cao (ví dụ, ngành công nghiệp dịch vụ) Việc dịch chuyển lao động khiến cho suất lao động toàn kinh tế tăng lên Cornwall (1994) phân tích: Tác động phân bổ lại lao động tới tăng trưởng suất trung bình phân rã thành hai phận Thứ nhất, thay đổi tỷ trọng lao động khu vực thay đổi tỷ trọng sản lượng nó, điều làm tăng trưởng suất tồn kinh tế hội tụ tỷ lệ tăng trưởng suất khu vực hấp thụ lao động Ảnh hưởng thứ hai phân bổ lại lao động phụ thuộc vào khác biệt sẵn có mức suất khu vực Khi lao động chuyển dịch sang khu vực có mức suất cao hơn, tỷ lệ tăng trưởng suất trung bình tăng, giả định yếu tố khác giữ nguyên Nhìn chung, khu vực cơng nghiệp có mức suất cao khu vực khác; điều làm tăng tốc tốc độ tăng trưởng suất toàn kinh tế 11 lao động chuyển dịch sang khu vực công nghiệp, làm tăng khả tỷ lệ tăng trưởng suất tồn kinh tế tạm thời lớn tỷ lệ tăng trưởng khu vực cao nhất.2 Chuyển dịch cấu lao động không diễn ngành cấp I (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) mà nội ngành (ví dụ ngành cơng nghiệp), có dịch chuyển lao động từ ngành có suất lao động thấp (ví dụ, dệt may) sang ngành có suất lao động cao (ví dụ, ngành điện tử) Trường hợp chuyển dịch làm suất toàn kinh tế tăng lên Ngoài ra, khác với thời Lewis, quốc gia chứng kiến nhịp độ quy mơ tồn cầu hóa diễn với tốc độ chưa có liên quan chặt chẽ với lên nhanh chóng chuỗi giá trị tồn cầu quy trình sản xuất ngày trở nên mong manh mặt địa lý Những thành tựu mang tính cách mạng lĩnh vực công nghệ thông tin giúp chia nhỏ chuỗi giá trị đặt hoạt động sản xuất nơi giúp giảm chi phí Kết tồn cầu hóa chuỗi giá trị dẫn đến việc phân tán hoạt động sản xuất, khiến cho công đoạn sản xuất khác đặt địa điểm tối ưu khác giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Hiện tượng gọi chia sẻ sản xuất quốc tế hội nhập theo chiều dọc sản xuất, có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng mạng lưới sản xuất toàn cầu Trong bối cảnh vậy, việc dịch chuyển lao động nội phân ngành sản xuất, dệt may, từ nấc thang thấp chuỗi giá trị, ví dụ gia cơng may mặc, lên nấc thang cao chuỗi giá trị, ví dụ thiết kế sản phẩm may mặc, làm suất lao động kinh tế gia tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây xu hướng chuyển dịch cấu ngành quan trọng thời đại tồn cầu hóa ngày (Hình 1.2) Sundrum (1990) ảnh hưởng đáng kể Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng, tỷ lệ tăng trưởng suất ba khu vực nhau, ông tạo tiến trình tăng trưởng logistic mức suất khu vực công nghiệp gán giá trị lớn mức suất hai khu vực lại Trong mơ hình Baumol cộng (1989), với giả định tỷ lệ tăng trưởng suất khu vực khơng đổi nguyên nhân cho suy giảm tăng trưởng suất toàn kinh tế 12 Giá trị gia tăng (VA) VA cao VA cao Chuỗi giá trị VA thấp Thiết kế, nghiên cứu & triển khai Sản xuất Phân phối Hình 1.2: Cơ cấu giá trị gia tăng chuỗi giá trị Trong trường hợp lao động dịch chuyển theo chiều hướng ngược lại, tức dịch chuyển từ ngành có suất lao động cao sang ngành có suất lao động thấp, việc chuyển dịch cấu lao động làm giảm suất toàn kinh tế từ dẫn đến làm giảm tăng trưởng kinh tế Như vậy, chuyển dịch cấu ngành có tác động tích cực tác động tiêu cực tới suất lao động xã hội, có tác động tích cực hay tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cấu ngành theo hướng làm tăng hay giảm suất lao động toàn kinh tế nhà kinh tế gọi “phần thưởng” hay “gánh nặng” cấu Ngoài ra, lao động chuyển dịch sang ngành khơng có suất lao động cao mà có tốc độ tăng trưởng suất lao động cao làm tăng trưởng suất lao động kinh tế tăng, hiệu ứng tương tác mang tính tích cực khuyếch đại Ngược lại, hiệu ứng tương tác mang tính tiêu cực ngành có suất lao động tăng trưởng nhanh trì tỷ trọng việc làm cao tổng lao động làm việc Tóm lại, phân tích trên, chuyển dịch cấu ngành dẫn tới tăng trưởng suất lao động xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đến lượt 13 suất lao động xã hội cao thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nhanh Mặc dù vậy, vòng tròn nhân dao hai lư i vì: suất lao động không tăng tăng chậm làm chậm trình chuyển dịch cấu ngành từ suất lao động lại chậm cải thiện Cũng vậy, cấu ngành chuyển dịch chậm làm suất lao động tăng trưởng chậm từ làm chậm q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Điều lần củng cố thêm nhận định đề cập nguyên lý nhân tích lũy mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế b) Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới chuyển dịch cấu ngành Khi tăng trưởng tiếp tục theo thời gian, cấu kinh tế có xu hướng thay đổi đáng kể theo nhiều cách Tuy nhiên, có thay đổi cấu ngành đặc trưng quan sát từ nước giới là: - Tỷ trọng tổng sản lượng hình thành từ khu vực nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng tổng sản lượng hình thành từ khu vực cơng nghiệp dịch vụ tăng lên - Tỷ trọng lực lượng lao động tham gia hoạt động nông nghiệp giảm xuống (cho dù không nhanh giảm sút tỷ trọng nông nghiệp tổng sản lượng), tỷ trọng lực lượng lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên - Tỷ trọng hàng hoá dịch vụ bán thị trường nhiều hơn, nhiều hàng hố dịch vụ mà giai đoạn phát triển ban đầu hộ gia đình sản xuất để dùng nhà bắt đầu sản xuất doanh nghiệp bán rộng rãi thị trường Những thay đổi đặc trưng cấu ngành sau nhiều năm đạt tăng trưởng kinh tế lý giải định luật Engel Trong kỷ XIX, E Engel phát thu nhập gia đình tăng lên tỷ lệ chi tiêu họ cho lương thực, thực phẩm giảm Khi người dân trở nên giàu có hơn, họ chi tiêu nhiều cho thực phẩm (gia tăng số chi mặt tuyệt đối), mức tăng chi phí cho thực phẩm khơng tỷ lệ với mức tăng thu nhập Một gia đình đáp ứng nhu cầu lương thực bản, tăng gấp đôi thu nhập không dẫn đến việc thành viên gia đình tiêu dùng thực phẩm gấp đơi Chi tiêu cho thực phẩm tăng cá nhân ăn nhiều chút chuyển sang thực phẩm chất lượng cao hay đắt tiền hơn, chi tiêu có xu hướng tăng theo tỷ lệ so với tăng thu nhập Điều này, sau Engel, nhà kinh tế học chứng minh hàng hóa nơng nghiệp hay hàng hóa tiêu dung hàng hóa có độ co giãn cầu theo thu nhập thấp hay gọi co giãn Thay chi cho nhu cầu thực phẩm 14 chiếm tỷ trọng cao tổng chi tiêu, với thu nhập cao hơn, người dân tiêu dùng nhiều vào quần áo, nhà cửa, hàng tiêu dùng lâu bền xa xỉ, giải trí v.v Do chức khu vực nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm, nên nhu cầu sản lượng nông nghiệp không phát triển nhanh nhu cầu sản phẩm dịch vụ cơng nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp tổng sản phẩm quốc dân giảm xuống Mặt khác, cầu hàng hóa nơng nghiệp có độ co giãn theo thu nhập thấp độ co giãn theo thu nhập cầu hàng hóa cơng nghiệp, tăng trưởng suất lao động ngành nông nghiệp gia tăng tăng trưởng kinh tế tăng (hay nguyên nhân ngoại sinh khác nguyên nhân chuyển dịch cấu ngành), phận lao động dư thừa ngành nơng nghiệp giải phóng để sản xuất ngành khác, công nghiệp hay dịch vụ.3 Hạt giống mới, phân bón, máy móc, hay việc ứng dụng phương pháp canh tác cải tiến có nghĩa cần có người lao động để sản xuất sản lượng nông nghiệp trước (hoặc chí nhiều hơn) Nước ta cho thấy thay đổi suất lao động nông nghiệp cách “thần kỳ” sách “khốn 10”, bãi bỏ nơng nghiệp tập thể cho phép khoán hộ điều kiện khác không đổi Năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh giúp giải thoát cho người lao động để họ bắt đầu sản xuất quần áo, giày dép, đồ chơi, sản phẩm khác Vì thế, tỷ trọng người lao động lĩnh vực nông nghiệp giảm thu nhập tăng lên Mỹ ví dụ minh họa điển hình cho chuyển đổi Vào kỷ mười tám mười chín, đa số người Mỹ làm việc trang trại tập trung phần lớn công sức vào việc sản xuất đủ lương thực sản phẩm khác cho gia đình họ (đặc biệt vào thời kỳ đầu tiên) Nhưng ngày nay, nhà nơng Hoa Kỳ sản xuất đủ lương thực để nuôi sống 70-80 người khác Vì thế, có khoảng 2% lực lượng lao động Mỹ làm việc nơng nghiệp khoảng 98% lại hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ Xem thêm nghiên cứu Murphy, Shleifer, Vishny (1989), Matsuyama (1992), Laitner (2000), Caselli Coleman (2001), Gollin, Parente, Rogerson (2002) 15 Nguồn: Xử lý từ sở liệu Ngân hàng giới 2010 Hình 1.3: Quan hệ tỷ trọng nơng nghiệp GDP GDP/người Khơng có gia tăng suất ngành nông nghiệp tạo tác động làm giảm số lao động ngành nông nghiệp Bản thân gia tăng suất lao động khu vực phi nơng nghiệp có tác động làm giảm số lao động khu vực nông nghiệp gia tăng số lao động khu vực phi nghiệp Ví dụ, suất lao động ngành công nghiệp gia tăng dẫn đến thu nhập người lao động khu vực công nghiệp tăng lên Thu nhập công nhân công nghiệp tăng mặt tạo chênh lệch mức sống người nông dân làm nông nghiệp người công nhân công nghiệp, dẫn đến mong muốn từ bỏ làm nông nghiệp để gia nhập đội ngũ công nhân công nghiệp người nông dân Mặt khác, suất lao động ngành công nghiệp gia tăng làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất công nghiệp tăng khả mở rộng sản xuất qua thuê thêm lao động Hai chiều hướng tác động này, cuối khiến cho lao động làm việc khu vực nông nghiệp giảm lao động làm việc khu vực công nghiệp tăng lên Những nhận định kiểm chứng nghiên cứu H Chenery (1975) Nghiên cứu Chenery cho thấy tỷ trọng sản lượng công nghiệp GDP tăng lên tỷ trọng sản lượng nông nghiệp GDP giảm xuống thu nhập quốc dân đầu người tăng lên Ví dụ, vào thời điểm năm 1976, quốc gia thu nhập 200USD/đầu người có giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 45% GDP giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 15% GDP Khi thu nhập tăng lên 1000 USD/người giá trị sản lượng nơng nghiệp giảm xuống 20% GDP giá trị sản lượng công nghiệp tăng lên 28% GDP Tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp tương đương mức thu nhập 600 USD/người 16 Theo Chenery, mức thu nhập đầu người 600 USD thuộc giai đoạn trước phát triển, phát triển, thu nhập đầu người từ 600-3.000 USD giai đoạn sau hay giai đoạn chuyển tiếp phát triển Giai đoạn trước phát triển kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, giai đoạn sau tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sản xuất cơng nghiệp Trong suốt q trình chuyển tiếp, Chenery cho thấy có gia tăng xuất, nhập đồng thời với gia tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp xuất giảm tỷ trọng sản phẩm công nghiệp nhập Sau thay đổi cấu sản xuất, dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ chậm Sự di chuyển chậm làm cho khu vực nơng nghiệp trở nên quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho hai giai đoạn trước sau phát triển kinh tế Năng suất lao động khu vực nông nghiệp tăng chậm giai đoạn đầu, với suất công nghiệp sau kết thúc giai đoạn chuyển tiếp tổng suất lao động tăng lên toàn kinh tế c) Ngoài kênh truyền dẫn suất lao động, nghiên cứu thấy rõ chế ảnh hưởng qua lại chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng kinh tế phức tạp Ví dụ, ngồi việc chuyển dịch cấu nguồn lực – chuyển nguồn vốn lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao – thừa nhận từ lâu nguồn tạo tăng trưởng kinh tế, gần đây, nhiều nghiên cứu định tính định lượng rằng, cấu nội ngành công nghiệp chế tạo tác động mạnh tới tăng trưởng Theo UNIDO (2009), đa dạng hóa sản phẩm tính tinh sảo sản phẩm, đặc biệt mặt hàng xuất khẩu, hai góp phần tạo tăng suất cao Những nghiên cứu gần cho thấy, sản phẩm mà quốc gia tạo có ý nghĩa quan trọng cho tăng trưởng quốc gia Có nhiều lý giải đưa để giải thích lý mà đa dạng hóa cơng nghiệp lại góp phần tạo tăng trưởng cao Thứ kinh tế đa dạng có khả tranh thủ tốt hội xuất thị trường toàn cầu Thứ hai phạm vi rộng lớn hoạt động công nghiệp tạo nhiều không gian cho công ty gia nhập rút khỏi thị trường, giúp cho tăng trưởng công ty dựa suất cao để cạnh tranh trường quốc tế Ý tưởng cho độ tinh sảo công nghệ sản phẩm nước sản xuất xuất thay đổi nước “tiến lên nấc thang cao dây chuyền sản xuất” thừa nhận cách rộng rãi Với sản xuất phức tạp mặt công nghệ, tạo lợi nhuận theo quy mô ngày tăng 17 tạo tiềm học hỏi đổi nữa, hoạt động chế tạo đóng vai trò yếu tố tạo thay đổi suất kinh tế Tăng suất tiền lương thực tế tạo thuận lợi cho cơng ty khỏi hoạt động sản xuất có cơng nghệ thấp sử dụng nhiều lao động, chuyển sang ngành sử dụng nhiều vốn có cơng nghệ tinh sảo hơn, điều đến lượt lại tạo kích thích tăng trưởng thông qua tác động lan tỏa mặt nâng cao tay nghề kiến thức tới khu vực lại kinh tế Nghiên cứu gần khẳng định mối quan hệ nhân độ tinh sảo mặt hàng chế tạo với tăng trưởng kinh tế, bao gồm mối quan hệ theo tỷ lệ thuận mạnh mẽ mức độ tinh sảo mặt hàng xuất nước với kết tăng trưởng nước (Hausman, Hwang and Rodrik, 2007; Rodrik, 2006) Ở đây, mức độ tinh sảo sản phẩm bao gồm khơng khía cạnh “hẹp” sử dụng nhiều vốn tính phức tạp quy trình mà khía cạnh “rộng hơn” hiểu biết thị trường, thiết kế hậu cần tốt Mối quan hệ độ tinh sảo sản phẩm tăng trưởng kinh tế phản ánh diện cơng ty có lực cạnh tranh tồn cầu kinh tế Nếu công ty nước thu nhập thấp tham gia thị trường xuất mà mặt hàng xuất lại chủ yếu đối thủ cạnh tranh nước có thu nhập cao sản xuất, suất cơng ty phải phù hợp với suất đối thủ cạnh tranh nước có thu nhập cao, quốc gia có số lớn cơng ty hoạt động tồn cầu đạt tốc độ tăng suất nhanh chóng hoạt động chế tạo tăng trưởng kinh tế chung nhanh Mối quan hệ cách điệu tăng trưởng kinh tế với tính đa dạng độ tinh sảo sản phẩm thể hình 1.4 Nguồn: UNIDO (2009) Hình 1.4: Quan hệ tính đa dạng độ tinh xảo sản phẩm với tăng trưởng kinh tế 18 Cũng tương tự vậy, ảnh hưởng từ tăng trưởng kinh tế tới chuyển dịch cấu ngành không thông qua đường thay đổi suất lao động đề cập mà phức tạp nhiều Ví dụ, độ lớn dung lượng thị trường nhân tố ý nghĩa di chuyển nguồn lực phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác Các nhà kinh doanh người phân tích kỹ quy mơ xu hướng vận động thị trường định đầu tư kinh doanh loại sản phẩm Thông thường, dung lượng thị trường (lượng cầu) định quy mô dân số mức thu nhập Tăng trưởng kinh tế làm cho mức sống người dân tăng lên Khi mức thu nhập dân cư thấp, hầu hết nguồn thu nhập chi dùng cho mặt hàng thiết yếu, trước hết lương thực-thực phẩm Khi mức thu nhập cao hơn, phần thu nhập chi dùng cho mặt hàng thiết yếu giảm tương đối, tỷ trọng thu nhập chi cho hàng lâu bền xa xỉ gia tăng, thúc đẩy hình thành phát triển ngành sản xuất dịch vụ kinh tế Như vậy, trình tăng trưởng có liên hệ chặt chẽ với đa dạng hóa sản xuất: mặt hàng chế biến dịch vụ ngày đa dạng có tác dụng mở rộng cấu sản xuất chủ yếu sản phẩm nơng lâm nghiệp trước đây; trình độ chun mơn hóa sản xuất phân phối tăng lên nhu cầu kinh tế trở nên đa dạng Những điều làm thay đổi cấu nội ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; làm xuất nhiều ngành công nghiệp non trẻ, kỹ thuật cao có hàm lượng giá trị gia tăng cao v.v… Tuy nhiên, thời kỳ đầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, kênh truyền dẫn quan trọng mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế thông qua suất lao động Đồng thời, tác động qua kênh truyền dẫn lượng hóa điều kiện số liệu nước ta nên nghiên cứu chọn tập trung vào kênh truyền dẫn suất lao động để phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế phần 19

Ngày đăng: 20/06/2018, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan