Sự tham gia của người cao tuổi tại cộng đồng” (nghiên cứu trường hợp tại phường 8, quận tân bình – thành phố hồ chí minh)

89 144 0
Sự tham gia của người cao tuổi tại cộng đồng” (nghiên cứu trường hợp tại phường 8, quận tân bình – thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN PHỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp phƣờng quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN PHỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp phƣờng quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BẾ QUỲNH NGA HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tôi, số liệu trình bày kết nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Học viên thực Phan Phục LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt người thầy cô tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bế Quỳnh Nga dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Người cao tuổi phường giúp q trình thu thập thơng tin, tiến hành khảo sát địa bàn khu dân cư Tôi cố gắng tâm huyết để hoàn thiện luận văn nhiệt tình, nổ lực thân Tuy nhiên, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhỏ Rất mong đóng góp quý báu quý thầy cô Học viên thực Phan Phục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1.Cơ sở lý luận đề tài 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 _Toc510876387Chƣơng 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ NGƢỜI CAO TUỔI VÀ LOẠI HÌNH TỔ CHỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG ĐỒNG 33 2.1 Đặc điểm chung người cao tuổi tham gia nghiên cứu 33 2.2 Các loại hình tổ chức mà người cao tuổi tham gia 44 Chƣơng 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI 47 3.1 Sự đánh giá quyền 48 3.2 Hoạt động hội người cao tuổi 49 3.3 Những khó khăn người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 58 3.4 Sự hỗ trợ để người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 63 3.5 Sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 65 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT CLB: Câu lạc HĐXH: Hoạt động xã hội NCT: Người cao tuổi NN: Nhà nước Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổiError! Bookmark not defin Bảng 3.1: Mối liên quan đánh giá địa phương với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 49 Bảng 3.2 Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi công tác xã hội với hoạt động xã hội 52 Bảng 3.3: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi giáo dục tri thức với hoạt động xã hội 53 Bảng 3.4: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi giáo dục đạo đức với hoạt động xã hội 54 Bảng 3.5: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi định hướng kinh tế với hoạt động xã hội 56 Bảng 3.6: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi hoạt động văn hóa với hoạt động xã hội 57 Bảng 3.7: Mối liên hệ khó khăn hoạt động khơng tập huấn với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 59 Bảng 3.8: Mối liên hệ khó khăn hoạt động tuổi cao sức yếu với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 61 Bảng 3.9: Mối liên hệ khó khăn hoạt động cản trở từ gia đình với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 62 Bảng 3.10: Sự hỗ trợ, động viên người khác cho người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 64 Bảng 3.11: Mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 64 Bảng 3.12: Mối liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi 66 Bảng 3.13: Mối liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức khám sức khỏe với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi 66 Bảng 3.14: Mối liên hệ mong muốn với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 67 Bảng 3.15: Cảm nhận người cao tuổi với hoạt động hội Người cao tuổi 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giới tính NCT 39 Biểu đồ 2.2: Nhóm tuổi NCT 39 Biểu đồ 2.3:Tuổi tham gia hoạt động cộng đồng 40 Biểu đồ 2.4:Trình độ học vấn người cao tuổi 41 Biểu đồ 2.5: Nghề nghiệp trước 60 tuổi NCT 42 Biểu đồ 2.6: Thu nhập hàng tháng NCT 37 Biểu đồ 2.7:Nguồn thu nhập người cao tuổi NCT 38 Biểu đồ 2.8: Các loại hình tổ chức mà người cao tuổi tham gia 44 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết, giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (năm 2015), chiếm 12,3% dân số Số tăng lên tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% dân số giới Trung bình giây có người bước vào tuổi 60, tức năm giới có thêm khoảng 58 triệu người 60+ tuổi Trung bình người có người 60+ tuổi tỉ lệ 5/1 vào năm 2050 Ngày 14 tháng 12 năm 1990 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu tán thành việc lấy ngày 01 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế NCT, ghi Nghị 45/106 Đây mốc son thể quan điểm giới NCT Ngày quốc tế NCT tiến hành ngày 1-10- 1991 nhằm nâng cao nhận thức, đánh giá cao đóng góp NCT tâm điểm Chương trình Liên hiệp Quốc NCT tổ chức bảo vệ NCT Năm 1991, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đề chương trình hành động NCT mười năm 1992 - 2001 Nghị nêu “Những nguyên tắc đạo lí Liên Hợp Quốc NCT” làm sở cho chương trình quốc tế, quốc gia NCT [2] Theo Bộ Y Tế Việt Nam cho biết tỷ lệ người cao tuổi (NCT) Việt Nam có khuynh hướng tăng nhanh, nước có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, chiếm 11% dân số, riêng số người từ 80 tuổi trở lên triệu người Dự báo đến năm 2030, tỷ trọng NCT Việt Nam chiếm 18% năm 2050 26% dân số [1] Điều cho thấy Việt Nam bước vào giai đoạn “già hóa dân số” giai đoạn mà nhiều người cho có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.Với nét đặc thù riêng văn hóa Việt Nam, NCT chiếm vị trí vai trị vơ quan trọng gia đình xã hội Trong gia đình, họ điểm Bảng 3.12: Mối liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội NCT Tổ chức sinh hoạt Khơng Có Mức độ tham gia HĐXH Thường xuyên 50 (82,0 %) 11 (18,0%) Ít 81 (58,3%) 58 (41,7%) Df = 1; p = 0,001 Nguồn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 Để kiểm định mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi, ta có hai giả thuyết: Ho: khơng có mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi H1: có mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi Ta có p- value (Sig )=0,001

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan