Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG CHIẾN NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG CHIẾN NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN .8 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản .8 1.2 Phân loại nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản 11 1.3 Cơ chế tác động nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản .23 1.4 Mối quan hệ nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản với tình hình tội cướp giật tài sản, với nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản .24 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016 30 2.2 Thực trạng nguyên nhân điều kiện cụ thể tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012 - 2016 44 2.3 Thực trạng làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình thơng qua chủ thể phòng, chống tội phạm .58 Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH GIAI ĐOẠN 2012-2016 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÒNG NGỪA HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC NÀY .62 3.1 Tăng cường nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình phòng ngừa tình hình tội phạm 62 3.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình vấn đề dự báo tình hình tội phạm 63 3.3 Giải nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức độ tổng quan tình hình tội phạm tình hình tội cướp giật tài sản Bảng 2.2 Cơ số tội phạm số tội cướp giật tài sản Bảng 2.3 Diễn biến tình hình tội cướp giật tài sản Bảng 2.4 Cơ cấu mức độ tình hình tội cướp giật tài sản phân theo số dân 15 đơn vị hành cấp phường Bảng 2.5 Cơ cấu mức độ tình hình tội cướp giật tài sản phân theo diện tích 15 đơn vị hành cấp phường Bảng 2.6 Cấp độ nguy hiểm tình hình tội cướp giật tài sản xét theo dân số diện tích 15 đơn vị hành cấp phường Bảng 2.7 Cơ cấu xét theo bước thực hành vi phạm tội Bảng 2.8 Cơ cấu xét theo phương tiện gây án Bảng 2.9 Cơ cấu xét theo thời gian gây án Bảng 2.10 Cơ cấu xét theo địa điểm thực hành vi phạm tội Bảng 2.11 Cơ cấu xét theo chế tài áp dụng Bảng 2.12 Cơ cấu xét theo độ tuổi bị cáo Bảng 2.13 Cơ cấu xét theo giới tính bị cáo Bảng 2.14 Cơ cấu xét theo dân tộc bị cáo Bảng 2.15 Cơ cấu xét theo nơi bị cáo Bảng 2.16 Cơ cấu theo trình độ học vấn bị cáo Bảng 2.17 Cơ cấu xét theo nghề nghiệp bị cáo Bảng 2.18 Cơ cấu xét theo tôn giáo bị cáo Bảng 2.19 Cơ cấu xét theo hồn cảnh gia đình bị cáo Bảng 2.20 Cơ cấu xét theo tình trạng nhân bị cáo Bảng 2.21 Cơ cấu xét theo đặc điểm tiền sự, tiền án bị cáo Bảng 2.22 Cơ cấu xét theo đặc điểm tái phạm, tái phạm nguy hiểm bị cáo Bảng 2.23 Cơ cấu xét theo giới tính người bị hại tài sản bị cướp giật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, thành lập theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05/11/2003 Chính phủ sở chia tách quận Tân Bình (cũ) thành quận Tân Bình quận Tân Phú Theo đó, quận Tân Bình vị trí khắc họa sau: Phía Bắc giáp quận 12 quận Gò Vấp; Phía Nam giáp quận 11; Phía Đơng giáp quận Phú Nhuận, quận quận 10; Phía Tây giáp quận Tân Phú Tồn quận có 15 phường, diện tích 22,39 km2 với dân số 472.988 người (mật độ 21.125 người/km2), bao gồm nhiều dân tộc khác sinh sống, dân tộc kinh chiếm 93,33%, dân tộc Hoa chiếm 6,38% ngồi có dân tộc khác Tày, Thái, Nùng, Mường, Chăm…Về tôn giáo đa dạng Công giáo chiếm 22,9%, Phật giáo 19,62%, ngồi có đạo Tin lành, Cao đài, Hòa Hảo; người khơng có đạo chiếm 56,68% Quận Tân Bình có cửa ngõ giao thơng quan trọng nước Đó Cụm cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất quốc lộ 22 hướng tỉnh Tây Ninh Vương quốc Campuchia Trên địa bàn quận có 15.854 doanh nghiệp, 1.337 chi nhánh, văn phòng đại diện gần 30.000 hộ kinh doanh cá thể hoạt động Nhờ vị trí thuận lợi, lại quận trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh, năm qua, quận Tân Bình khơng ngừng phát triển mặt, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao rõ rệt; cơng tác phòng, chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Quận ủy Ủy ban nhân dân quận quan tâm đạo; cấp, ngành, quan chức thường xuyên triển khai biện pháp nhằm giữ vững ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội địa bàn quận Tuy vậy, bên cạnh yếu tố tích cực thành tựu đạt được, quận Tân Bình có yếu tố tiêu cực, phải nói đến tình hình tội phạm Theo báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình từ năm 2012 đến năm 2016 cho thấy có 2.179 vụ án, với 2.978 bị cáo xét xử hình sơ thẩm, tội cướp giật tài sản 485 vụ án, với 670 bị cáo, tức tỷ lệ tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình năm qua chiếm tỷ lệ 22,26% số vụ 22,50% số bị cáo Tỷ lệ so với phạm vi toàn quốc cao, lại diễn theo xu hướng gia tăng Như vậy, đấu tranh với tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình yêu cầu thiết từ thực tiễn xã hội Yêu cầu Quận ủy Ủy ban nhân dân quận Tân Bình ln quan tâm thực thị, kế hoạch cụ thể Quận ủy Tân Bình ban hành Chỉ thị số 06-CT/QU ngày 10/01/2011 Ủy ban nhân dân quận Tân Bình ban hành kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 20/01/2011 để thực chương trình hành động số 04CTr/TU ngày 31/12/2010 Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Trung ương, Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, đồng thời tổ chức triển khai thực Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 định hướng đến năm 2030, mà mục tiêu xác định cụ thể là: “Đẩy lùi tội phạm tệ nạn xã hội, phấn đấu đến năm 2020 giảm từ - 5% tổng số vụ phạm tội hình so với năm 2016” Để thực tốt Chỉ thị, Kế hoạch Quận ủy Ủy ban nhân dân quận đề ra, tức đấu tranh có hiệu với tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình, tượng tiêu cực phải nghiên cứu chuyên sâu theo chuyên ngành khoa học Hiện nay, số khoa học pháp lý hình sự, Tội phạm học xem khoa học phòng ngừa tội phạm sở làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Với cách nhìn nhận vậy, đề tài “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Để có sở lý luận cho việc thực đề tài, cơng trình khoa học sau nghiên cứu: a/ Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản -GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, 2009; -GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh (chủ biên), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Tài liệu Học viện Cảnh sát nhân dân, 2013; -TS Phạm Hồng Hải, Tội phạm học Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Cơng an nhân dân, 2000; -GS.TS Đào Trí Úc (chủ biên), Tội phạm học, Luật Hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1994; -PGS.TS Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật (3/2014), tr 74-84; -Trịnh Tiến Việt, Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật 24 (2008), 185-199 -PGS.TS Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm vấn đề bảo vệ quyền người – nghiên cứu liên ngành tội phạm học nhân quyền học, Thông tin tội phạm học/Số (29)-2011, tr 7-14 -PGS.TS Phạm Văn Tỉnh, Cơ chế hành vi phạm tội - sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tạp chí kiểm sát Số số 3/1996 -Th.S Lê Nguyên Thanh, Vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm, Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007, tr 1-5 -Trần Minh Tơn, Quan điểm giải pháp chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản 2014 Các cơng trình nghiên cứu nêu tập chung làm rõ vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản bao gồm khái niệm, nguyên nhân điều kiện tội phạm, phân biệt khái niệm nguyên nhân điều kiện tội phạm với số khái niệm khác có liên quan, đặc điểm nguyên nhân điều kiện tội phạm, tác động qua lại yếu tố tiêu cực chế hành vi phạm tội Đây sở lý luận quan trọng mà luận văn kế thừa làm tảng lý luận b/ Nhóm cơng trình nghiên cứu khía cạnh nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản -Đào Quốc Thịnh (2014), Tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Học viện khoa học xã hội -Trần Xuân Huấn (2014), Tội cướp giật tài sản người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Học viện Khoa học xã hội -Lê Thuần Phong (năm 2015), Tội cướp giật tài sản địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Học viện Khoa học xã hội -Trần Thanh Hải (2016), Tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương: tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Học viện Khoa học xã hội -Đặng Ngọc Thắng (2016), Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Học viện Khoa học xã hội Các đề tài cơng trình nghiên cứu nêu với góc độ tiếp cận mục tiêu khác có đóng góp làm hồn thiện lý luận đề giải pháp thực tiễn Tuy nhiên, đến nay, cơng trình khoa học công bố tiến hành theo hướng tổng quát tất hệ thống vấn đề tội phạm học Việc nghiên cứu bị giới hạn khn khổ quy định hình thức cơng trình nghiên cứu, chưa thể sâu khai thác triệt để khả lý luận thực tiễn vốn chứa đựng vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề “nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản” địa bàn định (quận Tân Bình) thể hướng nghiên cứu chuyên sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ yếu tố tác động làm phát sinh tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận chỉnh thể, tượng xã hội tiêu cực Từ đó, đề tài đưa giải pháp khắc phục nguyên nhân điều kiện tượng tiêu cực này, nhằm góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản thời gian tới địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản Thứ hai: Nghiên cứu, phân tích làm rõ yếu tố giữ vai trò nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình Thứ ba: Dự báo tình hình tội cướp giật tài sản hồn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội cướp giật tài sản từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xét hệ thống tội phạm học, tên đề tài luận văn đề cập đến đối tượng nghiên cứu đề tài, tức nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình Đó tương tác tượng, yếu tố tiêu cực thuộc mơi trường sống quận Tân Bình đặc điểm tiêu cực nhân thân người phạm tội mà hồn cảnh, tình định thực hành vi tạo thành tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình pháp lý xảy họ; ngồi có ngun nhân điều kiện đến từ phía người bị hại, ý thức cảnh giác bảo vệ tài sản chưa cao, không tố giác tội phạm thiếu tin tưởng vào quan Công an, thiếu tinh thần đấu tranh chống tội phạm, ngại rắc rối mà không khai báo Mặt khác, công tác phát hiện, xử lý tội phạm quan chuyên trách nhiều hạn chế Các giải pháp chủ yếu hướng vào việc tác động để lành mạnh hóa mơi trường gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế nhũng yếu tố tiêu cực nguyên nhân, điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình Lực lượng tiến hành biện pháp phòng ngừa tội cướp giật tài sản phải kết hợp lực lượng chun trách Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án, quan Thi hành án hình lực lượng khơng chun trách bao gồm gia đình, nhà trường, đồn thể trị - xã hội thân nạn nhân tiềm tàng loại tội phạm Đây cơng trình nghiên cứu tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình góc độ phòng ngừa tình hình tội phạm từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm cơng trình nghiên cứu tác giả Vì vậy, bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q Thầy Cơ giáo, nhà khoa học, chun gia, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS.Phạm Văn Tỉnh Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Luật khoá VI.2 năm 2015 truyền cảm hứng cho việc lựa chọn đề tài tận tâm việc hướng dẫn, bảo, theo sát tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo quan bảo vệ pháp luật quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để thực hoàn thành luận văn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình Bộ Chính trị (2015), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2015 Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội – Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án (số 10) tr 7-11, (số 11) tr 5-8 Nguyễn Văn Cảnh – Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam – Học viện Cảnh sát nhân dân Chi cục Thống kê quận Tân Bình (2016), Niên giám thống kê giai đoạn 20122016 Chính phủ (2011), Nghị số 80/2011/NĐ-CP qui định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Quận ủy quận Tân Bình (2011), Chỉ thị số 06-CT/QU ngày 10/01/2011 thực Chỉ thị 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (Sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Nguyên Thanh (2007), Vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm, Tạp chí khoa học pháp luật, (số (38)), tr 1-5 12 Thành ủy TP Hồ Chí Minh (2010), Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 31/12/2010 thực Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 việc ban hành kế hoạch thực Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị 80 14 Phạm Văn Tỉnh (1994), Tình trạng người phạm tội nước ta vấn đề tun truyền, giáo dục pháp luật, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 10), tr 56-58 15 Phạm Văn Tỉnh (1996), Cơ chế hành vi phạm tội, sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, (số 1), tr 18-21 tr 29-32 16 Phạm Văn Tỉnh (2004), Xác định rõ đặc điểm chuyên biệt tình hình tội phạm loại người phạm tội gây phương pháp khả thi hữu hiệu việc nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, (số tháng 9) 17 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), tr 79-84 18 Phạm Văn Tỉnh (2010), Quyền người – Bản chất cách tiếp cận khoa học pháp lý – Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12) tr 60-65 19 Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Phạm Văn Tỉnh (2011), Khoa học pháp lý Việt Nam yêu cầu nâng cao trình độ lý luận theo tinh thần Nghị XI Đảng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 8), tr 1-11 21 Phạm Văn Tỉnh Nguyễn Văn Cảnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện Cảnh sát nhân dân – Bộ Công an 22 Phạm Văn Tỉnh (2014), Tội phạm học Việt Nam – Một số chuyên đề đại cương bản, Tập giảng khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội 23 Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) 24 Phạm Văn Tỉnh (2015), Bài giảng phạm tội học, Học viện Khoa học xã hội 25 Tòa án nhân dân quận Tân Bình (2012-2016), Bản án vụ án tội cướp giật tài sản giai đoạn 2012-2016 26 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51 81 27 Trần Hữu Tráng (2010), Nạn nhân tội phạm,NxbGiáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Hữu Tráng (2011), Nguy trở thành nạn nhân tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 10) tr 55-63 29 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Hội 30 Đào Trí Úc (2000), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm gốc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 82 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Mức độ tổng quan tình hình tội phạm tình hình tội cướp giật tài sản giai đoạn 2012-2016 địa bàn quận Tân Bình Tình hình tội phạm Tội cướp giật tài sản Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2012 423 656 76 107 17.97 16.31 2013 507 682 83 119 16.37 17.45 2014 431 627 103 139 23.90 22.17 2015 391 470 102 140 26.09 29.79 2016 427 543 121 165 28.34 30.39 Tổng 2179 2978 485 670 22.26 22.50 Năm Tỷ lệ% Số vụ án Số bị cáo (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.2 Cơ số tội phạm số tội cướp giật tài sản giai đoạn 2012-2016 địa bàn quận Tân Bình Tổng số bị Tổng số bị cáo phạm cáo phạm Dân số Cơ số tội phạm tội xét tội cướp (người) phạm cướp giật xử giật tài sản 2012 656 107 436.751 150.20 24.50 2013 682 119 443.061 153.93 26.86 2014 627 139 448.990 139.65 30.96 2015 470 140 459.030 102.39 30.50 2016 543 165 472.988 114.80 34.90 Tổng 2978 670 2260.820 660.97 147.72 Trung bình 595.6 134 452.164 132.19 29.54 Năm Cơ số tội tài sản (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.3 Diễn biến tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016 (so sánh định gốc) Tỷ lệ số vụ Tỷ lệ số bị cáo (%) (%) 107 100 100 83 119 109.21 111.21 2014 103 139 135.52 129.91 2015 102 140 134.21 130.84 2016 121 165 159.21 154.21 Số vụ Số bị cáo Tỷ lệ số vụ Tỷ lệ số bị cáo (%) (%) 2012-2014 262 365 100 100 2014-2016 326 444 124.43 121.64 Năm Số vụ án Số bị cáo 2012 76 2013 Giai đoạn năm (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.4 Cơ cấu mức độ tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình phân theo số dân 15 đơn vị hành cấp phường Số thứ tự Địa danh Dân số (người) Số bị cáo Số dân/1 bị cáo Phường 07 15.770 78 202.17 Phường 02 33.781 113 298.94 Phường 14 27.473 89 308.68 Phường 01 14.324 29 493.93 Phường 15 57.729 115 501.99 Phường 03 15.445 21 735.47 Phường 05 19.681 25 787.24 Phường 08 18.738 22 851.72 Phường 04 31.518 32 984.93 10 Phường 06 29.564 28 1055.85 11 Phường 10 53.656 38 1412.00 12 Phường 09 29.954 20 1497.70 13 Phường 11 30.038 19 1580.94 14 Phường 12 39.014 21 1857.80 15 Phường 13 56.303 20 2815.15 472.988 670 705.95 Tổng số toàn quận (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.5 Cơ cấu mức độ tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình phân theo diện tích 15 đơn vị hành cấp phường Số thứ Địa danh Tổng số bị cáo tự Diện tích Số bị cáo/diện (km2) tích Phường 07 78 0.479 162.84 Phường 14 89 0.921 96.63 Phường 05 25 0.308 81.17 Phường 03 21 0.262 80.15 Phường 01 29 0.362 80.00 Phường 15 115 1.693 67.92 Phường 02 113 1.997 56.58 Phường 08 22 0.400 55.00 Phường 06 28 0.572 48.95 10 Phường 10 38 0.844 45.02 11 Phường 09 20 0.501 39.92 12 Phường 11 19 0.583 32.59 13 Phường 13 20 1.182 16.92 14 Phường 12 21 1.436 14.62 15 Phường 04 32 2.403 13.31 670 22.39 29.92 Tổng số (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 20122016) Bảng 2.6 Cấp độ nguy hiểm tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016 xét theo dân số diện tích 15 đơn vị hành cấp phường Số thứ Thứ bậc xét Địa danh theo số dân Hệ số tiêu cực (A) diện tích (C) tự (B) Cấp độ nguy hiểm (D) Phường 07 1+1 2 Phường 14 3+2 Phường 01 4+5 Phường 02 2+7 Phường 03 6+4 10 Phường 05 7+3 10 Phường 15 5+6 11 Phường 08 8+8 16 Phường 06 10+9 19 10 Phường 10 11+10 21 11 Phường 09 12+11 23 12 Phường 04 9+15 24 10 13 Phường 11 13+12 25 11 14 Phường 12 14+14 28 12 15 Phường 13 15+13 28 12 (Nguồn: Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.7 Cơ cấu xét theo bước thực hành vi phạm tội Các bước Số vụ án Số bị cáo Một bước Hai bước Ba bước Tổng Tỷ lệ % Số vụ Số bị cáo 5.47 71 92 71 71.87 24 29 24 22.66 100 128 100 100 (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình Bảng 2.8 Cơ cấu xét theo phương tiện gây án Phương tiện gây án Số vụ Tỷ lệ % Xe mô tô, xe gắn máy 92 92 Đi 8 100 100 Tổng (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.9 Cơ cấu xét theo thời gian gây án Thời gian Số vụ án Tỷ lệ % Sau 00 - 06 4 Sau 06 - 12 15 15 Sau 12 - 18 32 32 Sau 18 - 00 49 49 100 100 Tổng (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.10 Cơ cấu xét theo địa điểm thực hành vi phạm tội Địa điểm Số vụ án Tỷ lệ % Đường phố 89 89 Hẻm, nhà 11 11 100 100 Tổng (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) 2.11 Cơ cấu xét theo chế tài áp dụng Hình phạt Số bị cáo Tỷ lệ % Phạt tiền 00 00 Cải tạo không giam giữ 00 00 Phạt tù cho hưởng an treo 03 2.34 Dưới 03 năm tù 74 57.81 Từ 03 năm đến 07 năm tù 51 39.85 Từ 07 năm đến 15 năm tù 00 00 Chung thân, tử hình 00 00 Tổng 128 100 (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.12 Cơ cấu xét theo độ tuổi bị cáo Độ tuổi Số bị cáo Tỷ lệ % Từ đủ 14 đến 18 tuổi 25 19.53 Từ đủ 18 đến 30 tuổi 66 51.56 Từ đủ 30 đến 45 tuổi 29 22.66 Từ đủ 45 trở lên 08 6.25 128 100 Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.13 Cơ cấu xét theo giới tính bị cáo Giới tính Đặc điểm Nam Nữ Số bị cáo 119 09 Tỷ lệ % 92.97 7.03 Tổng cộng 128=100% (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.14 Cơ cấu xét theo dân tộc bị cáo Dân tộc Đặc điểm Kinh Dân tộc khác Số bị cáo 123 Tỷ lệ % 96.09 3.91 Tổng cộng 128=100% (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.15 Cơ cấu xét theo nơi bị cáo Tiêu chí Nơi cư trú Mơ tả tiêu chí Số bị cáo Tỷ lệ % Quận Tân Bình 57 44.53 Nơi khác 66 51.56 Không nơi cư trú 3.91 128 100 Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.16 Cơ cấu theo trình độ học vấn bị cáo Trình độ văn hóa Số bị cáo Tỷ lệ % Mù chữ 10 7.81 Tiểu học 32 25.00 Trung học sở 61 47.66 Trung học phổ thông 25 19.53 Đại học – sau Đại học 00 00 128 100 Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.17 Cơ cấu xét theo nghề nghiệp bị cáo Nghề nghiệp Số bị cáo Tỷ lệ % Không nghề nghiệp 96 75 Nghề nghiệp không ổn định 25 19.53 Nghề nghiệp ổn định 5.47 128 100 Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.18 Cơ cấu xét theo tôn giáo bị cáo Tơn giáo Đặc điểm Khơng có tơn giáo Có Tôn giáo Số bị cáo 111 17 Tỷ lệ % 86.72 13.28 Tổng cộng 128=100% (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.19 Cơ cấu xét theo hồn cảnh gia đình bị cáo Số bị Tỷ lệ cáo % Gia đình hồn thiện 21 16.41 Gia đình khơng hồn thiện 107 83.59 128 100 15 11.72 113 88.28 128 100 Mô tả cụ thể Tiêu chí Tổng số Hồn cảnh gia đình Kinh tế gia đình thuận lợi Kinh tế gia đình khơng thuận lợi Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.20 Cơ cấu xét theo tình trạng nhân bị cáo Mơ tả tiêu chí Số bị cáo Tỷ lệ % Đã kết hôn 37 28.91 Chưa kết 91 71.09 128 100 Tiêu chí Tình trạng nhân Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) 10 Bảng 2.21 Cơ cấu xét theo đặc điểm tiền sự, tiền án bị cáo Mơ tả tiêu chí Số bị cáo Tỷ lệ % Phạm tội lần đầu 89 69.53 Tiền án, tiền 39 30.47 128 100 Tiêu chí Tiền án, tiền Tổng số (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.22 Cơ cấu xét theo đặc điểm tái phạm, tái phạm nguy hiểm bị cáo Số bị cáo Tỷ lệ % Tái phạm 25 19.53 Tái phạm nguy hiểm 1.56 Tiêu chí Tổng số 128=100% (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) Bảng 2.23 Cơ cấu xét theo giới tính người bị hại tài sản bị cướp giật Giới tính Số vụ án cướp giật Tài sản bị cướp giật Điện thoại, Nam Nữ Trang sức 100 13 87 42 36 22 Tỷ lệ % 13 87 42 36 22 tài sản máy tính Ví, túi xách (Nguồn: 100 án hình sơ thẩm xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2012-2016) 11 ... VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa. .. chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản Chương 2: Thực trạng nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Ngun nhân. .. cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ yếu tố tác động làm phát sinh tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận