1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo

37 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thì thông tin, giáo dục, trí tuệ mới là cái tạo nên sự phồn vinh của đất nước. Chính vì vậy, giờ đây “tri thức là sự giầu có”. Trong thế kỷ 21, lợi thế so sánh sẽ do con người tạo ra. Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quyết định chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế. “Lao động có kỹ năng sẽ trở thành lợi thế so sánh trong lâu dài” và “kỹ năng của lực lượng lao động là vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21”. Trong viễn cảnh của hoà bình và hợp tác trên phạm vi toàn cầu và khu vực, sự liên kết và hội nhập (trong cạnh tranh) đã trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển đối với tất cả các nước. Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp, động lực chính là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là “chất xám”, là đội ngũ trí thức - nguồn nội lực quan trọng của phát triển. Như Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu” và do vậy trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của mình về giáo dục đào tạo đã đề ra “Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhậy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX).

Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo Li núi u Trong nn kinh t thỡ thụng tin, giỏo dc, trớ tu mi l cỏi to nờn s phn vinh ca t nc. Chớnh vỡ vy, gi õy tri thc l s giu cú. Trong th k 21, li th so sỏnh s do con ngi to ra. Sc mnh trớ tu l yu t quyt nh chin thng trong cuc cnh tranh kinh t. Lao ng cú k nng s tr thnh li th so sỏnh trong lõu di v k nng ca lc lng lao ng l v khớ cnh tranh quyt nh trong th k 21. Trong vin cnh ca ho bỡnh v hp tỏc trờn phm vi ton cu v khu vc, s liờn kt v hi nhp (trong cnh tranh) ó tr thnh tt yu cho s tn ti v phỏt trin i vi tt c cỏc nc. Vit Nam trong tin trỡnh cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc vi mc tiờu n nm 2020 s c bn tr thnh mt nc cụng nghip, ng lc chớnh l ngun nhõn lc cú cht lng cao, l cht xỏm, l i ng trớ thc - ngun ni lc quan trng ca phỏt trin. Nh ng v Nh nc ta ó khng nh giỏo dc l quc sỏch hng u v do vy trong chin lc phỏt trin kinh t xó hi 2001-2010 ca mỡnh v giỏo dc o to ó ra Bi dng th h tr tinh thn yờu nc, yờu quờ hng, gia ỡnh v t tụn dõn tc, lý tng xó hi ch ngha, lũng nhõn ỏi, ý thc tụn trng phỏp lut, tinh thn hiu hc, trớ tin th lp nghip, khụng cam chu nghốo hốn. o to lp ngi lao ng cú kin thc c bn, lm ch k nng ngh nghip, quan tõm hiu qu thit thc, nhy cm vi cỏi mi, cú ý thc vn lờn v khoa hc v cụng ngh. Xõy dng i ng cụng nhõn lnh ngh, cỏc chuyờn gia v nh khoa hc, nh vn hoỏ, nh kinh doanh, nh qun lý. Chớnh sỏch s dng lao ng v nhõn ti phi tn dng mi nng lc, phỏt huy mi tim nng Thùc tr¹ng ®Çu t gi¸o dôc ®µo t¹o của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX). Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dụcđào tạo, đặc biệt là tăng đầu cho giáo dục đào tạo (GD - ĐT). Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạođầu vào giáo dục đào tạo, em mạnh dạn viết đề tài “Thực trạng đầu vào giáo dục đào tạo”. Đề tài của em gồm 3 phần: Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dụcđào tạo. Phần II: Thực trạng đầu vào giáo dụcđào tạo. Phần III: Một số giải pháp. Em xin chân thành cảm ơn! Thùc tr¹ng ®Çu t gi¸o dôc ®µo t¹o Thùc tr¹ng ®Çu t gi¸o dôc ®µo t¹o Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤCĐÀO TẠO. I. Một số vấn đề lý luận: Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt quan trọng là lĩnh vực đầu tư. Đầu có vai trò rất quan trọng trong sự ổn định và phát triển của mỗi quốc gia. Nâng cao hiệu quả đầu cả trên phương diện tài chính cũng như hiệu quả kinh tế xã hội, yêu cầu phải nhận thức đúng đắn vai trò của từng nguồn lực đóng góp vào kết quả của hoạt động đầu tư. Một nguồn lực không thể thiếu trong quá trình đầu đó là con người. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế, đầu cho con người cũng được phát triển tương ứng với vai trò và vị thế của nó. Do đó, có thể nói đầu cho giáo dục đào tạođầu phát triển. 1.Khái niệm đầu tư: Đầu là gì?. Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hi sinh”. Từ đó có thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đầu trong tương lai. Ví dụ: một nhân viên văn phòng đã chi tổng cộng hết 5 triệu cho việc học đại học tại chức trong thời gian 4 năm.Hành động bỏ tiền ra để đi học nhằm mục đích thu được lợi ích là nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức trong tương lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra. 2. Đầu giáo dục đào tạo: Như trên đã trình bày, đầu cho giáo dục đào tạo là một nội dung trong đầu phát triển con người. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất Thùc tr¹ng ®Çu t gi¸o dôc ®µo t¹o lượng nguồn nhân lực luôn được Đảng và Nhà nước ta coi là hoạt động đầu cơ bản nhất. Vậy có thể hiểu đầu cho giáo dục đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung, cho giáo dục nói riêng. Tài sản mới có thể là trình độ được nâng cao của mọi đối tượng trong xã hội, từ đó tạo tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vì: Con người là lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất, là lực lượng sáng tạo ra xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa vai trò hàng đầu thuộc về công tác giáo dụcđào tạo. Giáo dục đào tạo tạo ra sự chuyển biến về chất trong lực lượng lao động, góp phần thực hiện thành công mục tiêu kinh tế xã hội. Nên: Đầu cho giáo dục đào tạo có tác động đến: - Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nguồn lực con người là một trong các yếu tố đầu vào của hàm sản xuất: Q = f(K, L, T, R .) Trong đó: K: vốn. L: lao động. T: công nghệ. R: tài nguyên. Thùc tr¹ng ®Çu t gi¸o dôc ®µo t¹o Cũng như những nhân tố khác, lao động (L) là yếu tố tác động trực tiếp tới sự thay đổi của sản lượng (Q). Đầu vào giáo dục đào tạo làm biến đổi về chất lực lượng lao động từ đó sẽ làm thay đổi sản lượng Q. Một sự đầu đúng đắn, hợp lý sẽ kéo theo sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ của mặt bằng dân trí. Nhu cầu học tập, nghiên cứu được thoả mãn. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy: con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn từ 9% - 10% là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với những ngành nông nghiệp, ngư nghiệp có những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% là rất khó khăn. Như vậy, chính sách đầu vào giáo dục đào tạo nhằm thay đổi cơ cấu lao động từ đó làm dịch chuyển cơ câú kinh tế. - Tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu cho giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dậy, học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tính sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tạo đà cho ra đời những công trình khoa học có giá trị lớn. - Cân đối cơ cấu lao động, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. II. Tổng quan về giáo dục đào tạo của Việt Nam: Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo Thc hin ngh quyt cỏc i hi VI, VII, VIII, IX ca Ban chp hnh TW ng, nhng nm gn õy giỏo dc o to ó cú nhng mt tin b. Mng li trng hc ó phỏt trin rng khp, hu ht cỏc xó phng trong c nc k c cỏc xó vựng cao, vựng sõu vựng xa, vựng biờn gii, hi o ó cú trng lp hc. S lng hc sinh tng qua cỏc nm hu ht tt c cỏc cp. Cht lng giỏo dc o to c ci thin hn. S lng hc sinh gii quc t ngy mt tng. u t cho giỏo dc o to ngy cng c chỳ trng hn k c u t chiu rng (tng quy mụ), chiu sõu (tng cng thit b dy, hc, nghiờn cu). Cú rt nhiu hỡnh thc o to mi xut hin nh: h thng cỏc trng dõn lp, cỏc c s giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc t xa. Nh nc ta to iu kin cho mi i tng c tham gia hc tp. Bờn cnh ú, giỏo dc o to ca nc ta cũn rt nhiu hn ch, yu kộm: v cht lng, v t chc qun lý, v c cu o to. Hin nay, nc ta cú tỡnh trng: s ngi cú bng cp rt nhiu nhng khụng ỏp ng c yờu cu cụng vic, hin tng tha thy thiu th ang l vn nan gii cn phi c thỏo g. III. Chin lc giỏo dc o to: 1. Mt s quan im: Ngh quyt ng ln th VIII ch rừ cựng vi khoa hc v cụng ngh, giỏo dc o to l quc sỏch hng u nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti. C th: - Giỏo dc phi mang tớnh cht xó hi hoỏ, l s nghip ca ton dõn, ca gia ỡnh, cỏc t chc . mi ngi cn phi gúp cụng sc, tin ca phỏt trin giỏo dc, quan tõm n giỏo dc. T ú hỡnh thnh nờn mụi trng thun li cho giỏo dc. Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo - u t cho giỏo dc l u t phỏt trin, Nh nc cp ngõn sỏch cho giỏo dc, cho phộp vay vn nc ngoi u t phỏt trin giỏo dc, tranh th h tr ca mi ngun lc trong v ngoi nc. Ngi i hc v ngi s dng lao ng qua o to phi úng gúp kinh phớ. - To nờn quyn bỡnh ng trc c hi c giỏo dc ca mi ngi dõn. Nh nc u tiờn phỏt trin giỏo dc nụng thụn, min nỳi, cú chỳ ý n cỏc i tng chớnh sỏch. Min hc phớ, cp hc bng, cho vay vn i vi sinh viờn hc gii. To nờn nhng loi trng ni trỳ thớch hp i vi cỏc i tng chớnh sỏch. - Trong khi ngun lc khụng di do, li phi m rng quy mụ giỏo dc, phỏt trin h thng giỏo dc phc v s nghip cụng nghip hoỏ nờn phi chp nhn tỡnh trng khụng ng u v cht lng. Do ú va m rng ng thi va cng c mt s c s o to, giỏo dc cht lng cao, o to a ngnh. 2.Mc tiờu: Giỏo dc o to nhng con ngi phỏt trin ton din, yờu nc v cú lý tng XHCN, cú nng lc ngh nghip, gúp phn tớch cc vo s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc, cú lũng ham hiu bit v nng lc hc tp sut i, cú t duy sỏng to, lm ch KHKT hin i, cú ý thc v nng lc hp tỏc, cú tinh thn trỏch nhim vi cng ng xó hi, vi mụi trng t nhiờn, cú np sng lnh mnh v sc kho tt. M rng quy mụ, i ụi vi coi trng cht lng giỏo dc o to v hiu qu s dng, ỏp ng yờu cu nhõn lc trc mt v lõu di ca t nc. Phỏt trin mnh h thng giỏo dc quc dõn v mng li trng lp, nõng cao c s vt cht trang thit b trng hc, to chuyn bin cn bn v Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo ton din v chng trỡnh, ni dung v phng phỏp giỏo dc o to, cng c v tng cng i ng ging dy, qun lý, hỡnh thnh mt s c s giỏo dc o to ngang tm khu vc v tin ti t trỡnh quc t, tng bc ỏp dng cụng ngh thụng tin trong giỏo dc o to. Thc hin chun hoỏ, hin i hoỏ, xó hi hoỏ trong giỏo dc o to. Trong thi gian t nay n 2010 cỏc mc tiờu u tiờn ca giỏo dc o to nc ta l: o to nhõn lc cho s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ, c bit chỳ trng nhõn lc KHCN trỡnh cao, cỏn b qun lý gii v cụng nhõn k thut lnh ngh, o to nhõn lc cho cỏc lnh vc cụng ngh u tiờn (cụng ngh thụng tin, cụng ngh sinh hc, cụng ngh vt liu mi v cụng ngh t ng hoỏ), o to nhõn lc cho nụng thụn thc hin vic chuyn dch c cu lao ng, o to nhõn lc cho xut khu lao ng. Cng c v nõng cao thnh qu ph cp tiu hc v xoỏ mự ch. Thc hin v cng c ph cp trung hc c s trong c nc. Bng 1: Mc tiờu phỏt trin giỏo dc o to 1995 - 2020. Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo Nm Cp hc 1995 2000 2010 2020 1. Hc sinh tiu hc (triu) T l hc sinh i hc (%) 10.05 106 11.72 103 12.3 100 14.25 100 2. Hc sinh trung hc c s (triu) T l hc sinh i hc (%) 3.68 50 4.91 60 7.44 78 10.94 95 3. Hc sinh THCB v sau THCS (triu) T l hc sinh i hc (%) 0.9 19 1.59 30 2.76 45 4.26 60 4. Sinh viờn H v sau THCB (triu) T l hc sinh i hc (%) 0.368 5.3 0.544 7.0 1.335 15 2.575 25 Phn II: THC TRNG U T GIO DC O TO. I. Quy mụ giỏo dc o to: Nhõn t con ngi trong xó hi hin i, khụng th ch c xem xột vi t cỏch l mt thc th t nhiờn xó hi v cng khụng ch n thun coi nh l mt s phn ỏnh phm cht t nhiờn - tri cho m cn phi nhn thc trờn c s phng phỏp lun t phớa h thng quan im bin chng -kinh t hc. Con ngi vi sc lc, trớ tu, th cht, phi c xõy dng, phỏt trin, hon thin trờn cỏc nc thang tin hoỏ thc s l tim nng vụ tn, l ct lừi ca nhng ý tng tt p trong cỏc chin lc phỏt trin kinh t xó hi ca quc gia. Nhn thc c iu ny Vit Nam ó cú nhng bc phỏt trin mi trong s nghip giỏo dc v o to th hin qua:

Ngày đăng: 06/08/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy: số lượng học sinh, sinh viờn cú xu hướng tăng qua cỏc năm, trong đú số lượng sinh viờn ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99 tăng hơn 6 lần so với năm 91-92 - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
h ỡn vào bảng số liệu ta thấy: số lượng học sinh, sinh viờn cú xu hướng tăng qua cỏc năm, trong đú số lượng sinh viờn ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99 tăng hơn 6 lần so với năm 91-92 (Trang 11)
Bảng 2: Số lượng học sinh sinh viờn (nghỡn người) - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 2 Số lượng học sinh sinh viờn (nghỡn người) (Trang 11)
Bảng 3: Số lượng giỏo viờn ở cỏc cấp - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 3 Số lượng giỏo viờn ở cỏc cấp (Trang 12)
Bảng 4: Số trường học qua cỏc năm. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 4 Số trường học qua cỏc năm (Trang 13)
II. Hệ thống giỏo dục: - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
th ống giỏo dục: (Trang 13)
Bảng 5: Thống kờ cơ sở đào tạo sau đại học. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 5 Thống kờ cơ sở đào tạo sau đại học (Trang 15)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn tài chớnh cho sự nghiệp giỏo dục đào tạo ở Việt - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 7 Cơ cấu nguồn tài chớnh cho sự nghiệp giỏo dục đào tạo ở Việt (Trang 17)
Bảng 8: Tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục đào tạo so với GDP. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo
Bảng 8 Tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục đào tạo so với GDP (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w