1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC

32 726 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thì thông tin, giáo dục, trí tuệ mới là cái tạo nên sự phồn vinh của đất nớc Chính vì vậy, giờ đây “tri thức là sự giầu có” Trong thế kỷ 21, lợi thế so sánh sẽ do con ngời tạo ra Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quyết định chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế “Lao động có kỹ năng sẽ trở thành lợi thế so sánh trong lâu dài” và “kỹ năng của lực lợng lao động là vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21” Trong viễn cảnh của hoà bình và hợp tác trên phạm vi toàn cầu và khu vực, sự liên kết và hội nhập (trong cạnh tranh) đã trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển đối với tất cả các nớc Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, động lực chính là nguồn nhân lực có chất lợng cao, là “chất xám”, là đội ngũ trí thức - nguồn nội lực quan trọng của phát triển Nh Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu” và do vậy trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của mình về giáo dục đào tạo đã đề ra “Bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần

yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tởng xã hội chủ nghĩa,

lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhậy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học và công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ

Trang 2

Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa Cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tăng đầu t cho giáo dục đào tạo (GD - ĐT) Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạo và đầu t vào giáo dục đào tạo, em mạnh dạn viết đề tài “Thực trạng đầu t vào giáo dục đào tạo

Đề tài của em gồm 3 phần:

Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục và đào tạo.Phần II: Thực trạng đầu t vào giáo dục và đào tạo.Phần III: Một số giải pháp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục và đào tạo.

I Một số vấn đề lý luận:

Phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt quan trọng là lĩnh vực đầu t Đầu t có vai trò rất quan trọng trong sự ổn định và phát triển của mỗi quốc gia Nâng cao hiệu quả đầu t cả trên phơng diện tài chính cũng nh hiệu quả kinh tế xã hội, yêu cầu phải nhận thức đúng đắn vai trò của từng nguồn lực đóng góp vào kết quả của hoạt động đầu t Một nguồn lực không thể thiếu trong quá trình đầu t đó là con ngời Cùng với sự đi lên của nền kinh tế, đầu t cho con ngời cũng đợc phát triển tơng ứng với vai trò và vị thế của nó Do đó, có thể nói đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t phát triển.

1.Khái niệm đầu t:

Đầu t là gì? Thuật ngữ “đầu t” có thể đợc hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hi sinh” Từ đó có thể coi “đầu t” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho nhà đầu t trong tơng lai.

Ví dụ: một nhân viên văn phòng đã chi tổng cộng hết 5 triệu cho việc học đại học tại chức trong thời gian 4 năm.Hành động bỏ tiền ra để đi học nhằm mục đích thu đợc lợi ích là nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra.

2 Đầu t giáo dục đào tạo:

Nh trên đã trình bày, đầu t cho giáo dục đào tạo là một nội dung trong đầu t phát triển con ngời Đào tạo bồi dỡng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là hoạt động đầu t cơ bản nhất Vậy có thể hiểu đầu t cho giáo dục đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt

Trang 4

động nhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung, cho giáo dục nói riêng Tài sản mới có thể là trình độ đợc nâng cao của mọi đối tợng trong xã hội, từ đó tạo tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội

Con ngời là lực lợng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất, là lực lợng sáng tạo ra xã hội Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa vai trò hàng đầu thuộc về công tác giáo dục và đào tạo Giáo dục đào tạo tạo ra sự chuyển biến về chất trong lực l-ợng lao động, góp phần thực hiện thành công mục tiêu kinh tế xã hội.

Cũng nh những nhân tố khác, lao động (L) là yếu tố tác động trực tiếp tới sự thay đổi của sản lợng (Q) Đầu t vào giáo dục đào tạo làm biến đổi về chất lực lợng lao động từ đó sẽ làm thay đổi sản lợng Q.

Một sự đầu t đúng đắn, hợp lý sẽ kéo theo sự thay đổi theo chiều hớng tiến bộ của mặt bằng dân trí Nhu cầu học tập, nghiên cứu đợc thoả mãn.

Trang 5

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy: con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn từ 9% - 10% là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với những ngành nông nghiệp, ng nghiệp có những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học, để đạt tốc độ tăng trởng từ 5% - 6% là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t vào giáo dục đào tạo nhằm thay đổi cơ cấu lao động từ đó làm dịch chuyển cơ câú kinh tế.

- Tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc:

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t cho giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dậy, học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tính sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tạo đà cho ra đời những công trình khoa học có giá trị lớn.

- Cân đối cơ cấu lao động, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế.

II Tổng quan về giáo dục đào tạo của Việt Nam:

Thực hiện nghị quyết các đại hội VI, VII, VIII, IX của Ban chấp hành TW Đảng, những năm gần đây giáo dục đào tạo đã có những mặt tiến bộ Mạng lới trờng học đã phát triển rộng khắp, hầu hết các xã phờng trong cả nớc kể cả các xã vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đã có trờng lớp để học Số lợng học sinh tăng qua các năm ở hầu hết tất cả các cấp Chất lợng giáo dục đào tạo đợc cải thiện hơn Số lợng học sinh giỏi quốc tế ngày một tăng Đầu t cho giáo dục đào tạo ngày càng đợc chú trọng hơn kể cả đầu t chiều rộng (tăng quy mô), chiều sâu (tăng cờng thiết bị dạy, học, nghiên cứu) Có rất nhiều hình thức đào tạo mới xuất hiện nh: hệ thống các trờng dân lập, các cơ sở giáo dục thờng xuyên, giáo dục từ xa Nhà nớc ta tạo điều kiện cho mọi đối tợng đợc tham gia học tập Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo của nớc ta còn rất nhiều hạn

Trang 6

chế, yếu kém: về chất lợng, về tổ chức quản lý, về cơ cấu đào tạo Hiện nay, ở nớc ta có tình trạng: số ngời có bằng cấp rất nhiều nhng không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, hiện tợng “thừa thầy thiếu thợ” đang là vấn đề nan giải cần phải đợc tháo gỡ

III Chiến lợc giáo dục đào tạo:1.Một số quan điểm:

Nghị quyết Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”.

Cụ thể:

- Giáo dục phải mang tính chất xã hội hoá, là sự nghiệp của toàn dân, của gia đình, các tổ chức mọi ngời cần phải góp công sức, tiền của để phát triển giáo dục, quan tâm đến giáo dục Từ đó hình thành nên môi trờng thuận lợi cho giáo dục.

- Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển, Nhà nớc cấp ngân sách cho giáo dục, cho phép vay vốn nớc ngoài để đầu t phát triển giáo dục, tranh thủ hỗ trợ của mọi nguồn lực trong và ngoài nớc Ngời đi học và ngời sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp kinh phí.

- Tạo nên quyền bình đẳng trớc cơ hội đợc giáo dục của mọi ngời dân Nhà nớc u tiên phát triển giáo dục ở nông thôn, miền núi, có chú ý đến các đối tợng chính sách Miễn học phí, cấp học bổng, cho vay vốn đối với sinh viên học giỏi Tạo nên những loại trờng nội trú thích hợp đối với các đối tợng chính sách.

- Trong khi nguồn lực không dồi dào, lại phải mở rộng quy mô giáo dục, phát triển hệ thống giáo dục để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá nên phải chấp nhận tình trạng không đồng đều về chất lợng Do đó vừa mở rộng

Trang 7

đồng thời vừa củng cố một số cơ sở đào tạo, giáo dục chất lợng cao, đào tạo đa ngành.

2.Mục tiêu:

Giáo dục đào tạo những con ngời phát triển toàn diện, yêu nớc và có lý t-ởng XHCN, có năng lực nghề nghiệp, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, có lòng ham hiểu biết và năng lực học tập suốt đời, có t duy sáng tạo, làm chủ KHKT hiện đại, có ý thức và năng lực hợp tác, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, với môi trờng tự nhiên, có nếp sống lành mạnh và sức khoẻ tốt.

Mở rộng quy mô, đi đôi với coi trọng chất lợng giáo dục đào tạo và hiệu quả sử dụng, đáp ứng yêu cầu nhân lực trớc mắt và lâu dài của đất nớc.

Phát triển mạnh hệ thống giáo dục quốc dân và mạng lới trờng lớp, nâng cao cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, tạo chuyển biến căn bản và toàn diện về chơng trình, nội dung và phơng pháp giáo dục đào tạo, củng cố và tăng cờng đội ngũ giảng dậy, quản lý, hình thành một số cơ sở giáo dục đào tạo ngang tầm khu vực và tiến tới đạt trình độ quốc tế, từng bớc áp dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá trong giáo dục đào tạo.

Trong thời gian từ nay đến 2010 các mục tiêu u tiên của giáo dục đào tạo nớc ta là: đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đặc biệt chú trọng nhân lực KHCN trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ u tiên (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá), đào tạo nhân lực cho nông thôn để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập tiểu học và xoá mù chữ Thực hiện và củng cố phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc.

Trang 8

Bảng 1: Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo 1995 - 2020.

Phần II: Thực trạng đầu t giáo dục đào tạo.

I Quy mô giáo dục đào tạo:

Nhân tố con ngời trong xã hội hiện đại, không thể chỉ đợc xem xét với t cách là một thực thể tự nhiên xã hội và cũng không chỉ đơn thuần coi nh là một

Trang 9

sự phản ánh phẩm chất tự nhiên - “trời cho” mà cần phải nhận thức trên cơ sở phơng pháp luận từ phía hệ thống quan điểm biện chứng -kinh tế học.

Con ngời với sức lực, trí tuệ, thể chất, phải đợc xây dựng, phát triển, hoàn thiện trên các nấc thang tiến hoá để thực sự là tiềm năng vô tận, là cốt lõi của những ý tởng tốt đẹp trong các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Nhận thức đợc điều này Việt Nam đã có những bớc phát triển mới trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thể hiện qua:

Bảng 2: Số lợng học sinh sinh viên (nghìn ngời)

Nguồn: Niên giám thống kê

Trang 10

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: số lợng học sinh, sinh viên có xu hớng tăng qua các năm, trong đó số lợng sinh viên ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99 tăng hơn 6 lần so với năm 91-92 Nguyên nhân là do hình thức đào tạo ở bậc ĐH rất phong phú; nhiều trờng ĐH t, ĐH mở, dân lập đợc thành lập Số lợng học sinh các trờng dạy nghề nếu so với năm 86 - 87 thì năm 98 - 99 chỉ bằng 51.7% nhng từ 93 - 94 có xu hớng tăng trở lại Số lợng đào tạo dạy nghề không đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật Về mặt quy mô giáo dục thì mức chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có sự khác xa về trình độ.

Tỉ lệ phần trăm tốt nghiệp phổ thông ở thành phố và nông thôn là 47/29 Đây là mức chênh lệch khá cao vì vậy chúng ta phải có biện pháp hữu hiệu để rút ngắn tỉ lệ trên Xét về quy mô ở nớc ta tỉ lệ ngời đi học so với dân số trong độ tuổi còn khá thấp Dù rằng quy mô giáo dục đào tạo của Việt Nam (xét về mặt biết chữ và tiểu học) ở mức trung bình, tức là ngang bằng với Thái Lan và Philippines nhng ở bậc trung học thì Việt Nam lại ở mức thấp hơn so với các n-ớc này Đặc biệt ở bậc đại học thì Việt Nam ở vị trí cuối cùng.

Số lao động kỹ thuật ở Việt Nam chiếm 12% năm 1995, trong số 40.2 triệu ngời chỉ có 4.7 triệu là lao động có kỹ thuật.

Cùng với sự biến động của số lợng học sinh, sinh viên thì số lợng giáo viên ở các cấp có sự biến đổi theo:

Bảng 3: Số lợng giáo viên ở các cấp

Trang 11

CĐ & ĐH2121.221.722.823.524.126.1

Nguồn: Xử lý số liệu thống kê năm 1999.

Số lợng giáo viên ở tất cả các cấp tăng qua các năm, riêng có THCN và dạy nghề số giáo viên không tăng mà còn bị giảm Vì vậy, trong những năm tới phải có nhận thức, đầu t đúng đắn hơn về loại hình đào tạo này.

II Hệ thống giáo dục:

Trang 12

Số lợng các trờng tăng liên tục qua các năm (trừ THCN và dậy nghề) thể hiện sự quan tâm của Việt Nam đối với tầm quan trọng của giáo dục.

Việt Nam quản lý giáo dục theo từng cấp học khác nhau, cụ thể:

- Tỉnh, thành phố quản lý giáo dục trung học - Quận, huyện quản lý giáo dục tiểu học.

Mặc dù có sự tăng lên về số lợng trờng học các cấp qua các năm nhng vẫn không đủ lớp cho học sinh; ở các tỉnh, huyện ngoại thành tình trạng học sinh phải học ca 3 vẫn tiếp diễn ở cấp dạy nghề còn nằm trong tình trạng manh mún, thiếu tập trung, cha có chơng trình nào dành cho dạy nghề.

Về đào tạo sau đại học ở trong nớc diễn ra nh thế nào?

Quy mô đào tạo sau đại học ở trong nớc không ngừng đợc mở rộng và phát triển:

Bảng 5: Thống kê cơ sở đào tạo sau đại học

Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9 năm 2001.

19901991199219931994199519961997199819992000TS Cao học509105817303060365134445294304145342747TS NCS3164525966511074125811131174576686713

Trong giai đoạn 1990 - 1993, cả nớc có 77 cơ sở đào tạo tiến sỹ, nhng từ 1993 - 2001 số lợng cơ sở đào tạo tiến sỹ tăng gấp 1.5 lần (từ 77 lên 113 cơ sở) Số lợng cơ sở đào tạo thạc sỹ tăng rất nhanh: từ 12 cơ sở năm 1991 lên 93 cơ sở năm 2001 Tính đến hết tháng 5 - 2001, cả nớc có 141 cơ sở đào tạo sau đại

Trang 13

học Tuy nhiên, số lợng các cơ sở đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ tăng mạnh vào năm

Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9/2001.

Trong 10 năm từ 1990 - 2000, số lợng tuyển sinh cao học đã tăng hơn 11 lần (từ 509 học viên năm 1991 lên 5747 học viên năm 2000) Tuyển sinh đào tạo tiến sỹ trong thập kỷ qua có nhiều biến động, khởi đầu bằng con số 316 nghiên cứu sinh đợc tuyển vào năm 1990 và tăng đạt kỷ lục 1258 nghiên cứu sinh năm 1995, sau đó từ 1996 - 2000 thì số lợng giảm dần.

III Đầu t tài chính cho giáo dục đào tạo:

Từ trớc đến nay nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo ở nớc ta chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời thấp, nguồn thu ngân sách hạn chế, đầu t từ ngân sách cho giáo dục đào tạo có tăng lên song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tài chính để duy trì và phát triển các hoạt động giáo dục đào tạo Với chủ trơng xã hội hoá giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nớc, nguồn tài chính đầu t cho giáo dục đào tạo đã có những thay đổi về cơ cấu Theo mục 2 chơng VII Luật giáo dục Việt Nam thì các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục bao gồm:

- Học phí, tiền đóng góp xây dựng trờng lớp, các khoản thu từ hoạt động t vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh dịch vụ của các Sở

Trang 14

giáo dục; các khoản tài trợ khác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

Nh vậy, theo Luật giáo dục: Tài chính đầu t cho giáo dục gồm 4 nguồn: Thứ nhất: Ngân sách Nhà nớc.

Thứ hai: Tiền học phí thu từ ngời học hoặc gia đình ngời đi học.

Thứ ba: Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, công ty vào quỹ phát triển giáo

dục, từ sản xuất dịch vụ chuyển giao công nghệ của các Sở giáo dục

Thứ t: Các khoản đóng góp xây dựng trờng, ủng hộ, tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc cho quỹ phát triển giáo dục.

Bảng 7: Cơ cấu nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt

Trang 15

Theo giáo s Gary Becker - nhà kinh tế nổi tiếng (ông đợc giải thởng Nobel năm 1996) khẳng định: “sự đầu t vào con ngời sẽ tạo ra thu nhập trong t-ơng lai Đầu t càng nhiều bao nhiêu thì thu nhập phát sinh càng lớn bấy nhiêu”.

Trên thực tế, kinh nghiệm nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới cho thấy: nớc nào sớm xác định rằng muốn phát triển nguồn nhân lực nh nguồn “ năng lợng” lâu dài, trớc hết phải biết tái sinh nguồn “năng lợng” qua việc đầu t ngân sách Nhà nớc thoả đáng thì nớc đó sẽ có những bớc phát triển thực sự và bền vững.

Việc bố trí cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nớc ngày một tăng:

Nếu tính tổng vốn đầu t chi cho giáo dục đào tạo thì ngân sách Nhà nớc thờng chiếm xấp xỉ 80% Giai đoạn 1986 - 1995, mức chi ngân sách cho giáo dục ở Việt Nam còn thấp (nhỏ hơn 10% tổng chi ngân sách hàng năm) Từ 1995 trở đi tỷ lệ này đợc tăng dần lên.

Trang 16

Bảng 9: Đầu t cho giáo dục đào tạo từ ngân sách Nhà nớc.

Song nếu xét về số tuyệt đối tức là: kinh phí đầu t cho đầu học sinh, sinh viên thì hiện nay Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới.

Theo tính toán thì mức đầu t năm 1995 cho học sinh ở nớc ta nh sau:

Trong đó tại các nớc khác đợc UNESCO công bố (số liệu đầu t cho tơng lai của UNESCO năm 1990) mức đầu t cho học sinh tiểu học và trung học năm 1998 là:

1883 $/ học sinh đối với các nớc phát triển.

86 - 286 $/ học sinh đối với các nớc đang phát triển 55 - 70 $/ học sinh đối với các nớc nghèo.

Bậc đại học ở một số nớc trong khu vực chi phí này là rất lớn nh Malaysia là 2700 $/ học sinh, Singgapo là 3500 $/ học sinh.

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số lợng học sinh sinh viên (nghìn ngời) - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
Bảng 2 Số lợng học sinh sinh viên (nghìn ngời) (Trang 9)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: số lợng học sinh, sinh viên có xu hớng tăng qua các năm, trong đó số lợng sinh viên ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99  tăng hơn 6 lần so với năm 91-92 - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
h ìn vào bảng số liệu ta thấy: số lợng học sinh, sinh viên có xu hớng tăng qua các năm, trong đó số lợng sinh viên ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99 tăng hơn 6 lần so với năm 91-92 (Trang 10)
Bảng 4: Số trờng học qua các năm. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
Bảng 4 Số trờng học qua các năm (Trang 11)
II. Hệ thống giáo dục: - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
th ống giáo dục: (Trang 11)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
Bảng 7 Cơ cấu nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam (Trang 14)
Bảng 10: Chi phí đầu t cho 1 sinh viên ở các nhóm quốc gia. - Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.DOC
Bảng 10 Chi phí đầu t cho 1 sinh viên ở các nhóm quốc gia (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w