I. Những tồn tại trong đầu t giáo dục đào tạo.
2.2 Vốn ngoài ngân sách.
Nền kinh tề chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế đều có quyền tự do thuê mớn lao động, kể cả lao động đã qua đào tạo. Do đó, đào tạo lao động không chỉ là trách nhiệm riêng của nhà n- ớc mà phải có phần đóng góp của các thành phần kinh tế, của mỗi gia đình, của từng cá nhân ngời lao động. Có thể nói, việc đóng góp kinh phí để đào tạo lao độnh của tất cả các tổ chức kinh tế, các cá nhân ngời sử dụng lao động là phù hợp với cơ chế hiện nay.
Nhà nớc cần có qui định cụ thể về việc thu tiền đối với tất cả những ai sử sụng lao động đã qua đào tạo để bổ sung cho ngân sách giáo dục đào tạo. Trong đó, đặc biệt khuyến khích, thậm chí qui định bắt buộc sự đóng góp về tài chính của doanh nghiệp, các chủ sử dụng lao động đã qua đào tạo.
Mở rộng qui mô và hệ thồng giáo dục đào tạo bằng cách tạo ra cơ chế thị trờng có cạnh tranh trong giáo dục đào tạo. Sự quan liêu của các trờng công do nhà nớc hoàn toàn quản lý nhiều khi dẫn đến sự hạn chế nhu cầu học tập của nhiều sinh viên muốn theo học những ngành yêu thích, hoạc muốn nâng cao trình độ để nhận học vị cao hơn. Từ bỏ dần lối giáo dục theo đẳng cấp phong kiến cho rằng: chỉ có một số ngới mới có khả năng thành công trong học tập còn đa số cam chịu lao động chân tay nặng nhọc.
Do tài chính hạn chế, cần lựa chọn mục tiêu và chính sách phát triển thích hợp. Theo kinh nghiệm của một số nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaysia thì trong giai đoạn này chúng ta cần u tiên cho giáo dục bậc tiểu học cả về qui mô và chất lợng xem đó là tiền đề để nâng cao các bậc tiếp theo, là sự chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lợng cho tơng lai.
Phân bổ vốn đầu t cho các cấp học hợp lý hơn, đặc biệt chú ý tới giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. Phải có sự qui hoạch mạng lới trờng đào tạo nghề, có ch- ơng trình mục tiêu cho đào tạo nghề và tập trung vào chơng trình mục tiêu chính đó là: tăng cờng cơ sở vật chất cho các trờng dạy nghề.
Các địa phơng dành nguồn kinh phí cũng nh quĩ đất thuận lợi nhất cho việc mở rộng và xây dựng trờng dạy nghề.
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài, tổ chức nớc ngoài đầu t vào giáo dục đào tạo.
Thành lập quĩ quốc giavề đào tạo để trợ giúp cho các cơ sở vay vốn với lãi suất u đãi để phát triển đào tạo cho ngời học vay vốn, sau khi đi làm sẽ hoàn trả.
3. Một số giải pháp khác.
− Có chính sách lơng thởng u đãi đối với giáo viên
− Có sự quản lý thống nhất về thu chi của tất cả các trờng trong hệ thồng giáo dục, tránh chi lãng phí, chi không đúng mục tiêu.
Nhà nớc nên khuyến khích phát triển hình thức đào tạo nâng cao ở trong nớc thay thế dần việc đa ngời đi đào tạo ở nớc ngoài. Có thể mở rộng liên kết các cơ sở giáo dục trong nớc với các cơ sở đào tạo ở nớc ngoài.
Kết luận
Phát triển nguồn nhân lực đang là vấn đề đợc hầu hết các quốc gia quan tâm xem xét. Con ngời là trung tâm của xã hội, là lực lợng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất xã hội. Do vậy, xây dựng phát triển con ngời chính là đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mỗi nớc. Nh Bác Hồ đã nói:
“Vì lợi ích mời năm ta phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm ta phải trồng ngời.”
Đầu t cho con ngời là đầu t phát triển: khoảng thời gian tiến hành đầu t và thời gian phát huy tác dụng của đầu t là trong khoảng thời gian dài. Do đó đầu t cho giáo dục đào tạo (nhằm phát triển con ngời) không phải chỉ trong thời gian ngắn sẽ cho kết quả ngay. Hay nói cách khác, đầu t cho giáo dục đào tạo là “đầu t cho tơng lai”.
Mục lục
Lời nói đầu.
Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục đào tạo.
I. Một số vấn đề lý luận chung. 1. Khái niệm đầu tư.
2. Đầu tư giáo dục đào tạo.
II. Tổng quan giáo dục đào tạo của Việt Nam. III. Chiến lược giáo dục đào tạo.
1. Một số quan điểm. 2. Mục tiêu.
Phần II: Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.
I. Quy mô giáo dục đào tạo. II. Hệ thống giáo dục đào tạo.
III. Đầu tư tài chính cho giáo dục đào tạo. 1. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước.
2. Đầu tư từ nguồn ngoài ngân sách. 2.1. Đầu tư từ nguồn học phí.
2.2. Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao động được đào tạo.
2.3. Nguồn vốn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
IV. Kết quả đạt được trong đầu tư vào giáo dục đào tạo. 1. Phát triển ngành học giáo dục mầm non và phổ thông.
2. Phát triển đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Phần III: giải pháp
I. Những tồn tại trong đầu t giáo dục đào tạo. 1.Mất cân đối trong đào tạo.
2.Vốn đầu t không hợp lý III.Giải pháp.
1.Phải xây dựng chiến lợc giáo dục đào tạo. 2.Giải pháp về vốn .
3.Một số giải pháp khác.