1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường

13 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Đề tài: Quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường

Trang 1

TIỂU LUẬN

Chuyên đề: Kinh tế giáo dục

Câu hỏi:

Hãy trình bày các quan điểm về đầu t trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trớc đây và theo cơ chế thị trờng? Cho ví dụ minh họa.

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nền kinh tế giữa các nớc trên thế giới Vì vậy phát triển một nền giáo dục hiện đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức đang là vấn đề cấp thiết, quyết định sự tồn vong của mỗi Quốc gia

Trong thời đại ngày nay, không ai còn nghi ngờ sự tơng tác giữa phát triển kinh

tế và phát triển giáo dục Ngân hàng Thế giới đã từng đa ra một báo cáo xếp loại sự giàu nghèo của mỗi Quốc gia, theo đó tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không còn là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá Qua báo cáo này, Ngân hàng Thế giới đánh giá rất cao vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, của chất lợng môi trờng, của một nền giáo dục và tính cơ động của xã hội Rõ ràng giáo dục - đào tạo đang là vấn

đề cấp thiết đợc các quốc gia trên thế giới quan tâm, đã thực sự trở thành quốc sách hàng đầu của mỗi Quốc gia, kể cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển

Để có một nền giáo dục tốt, các nớc đã có rất nhiều các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục Việc đầu t các nguồn lực cho giáo dục đợc các quốc gia đặc biệt quan tâm, tuỳ mỗi quốc gia đã có những chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn, với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia mình ở Việt Nam nói chung, trớc nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t tiền của cho một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị trờng học luôn đợc đầu t theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng những cơ sở giáo dục thực sự hiện đại Với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nh nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, hiện đại hoá các điều kiện về cơ sở vật chất – trang thiết bị trờng học, nâng cao chất lợng các hoạt động giáo dục, mở rộng quy mô trờng lớp, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng,v.v…

Lý luận Mỏc – LờNin xem giỏo dục cú vai trũ quan trọng trong cỏch mạng xó hội chủ nghĩa Giỏo dục vừa là mục đớch vừa là sức mạnh của kinh tế Đõy là bộ phận chủ yếu của đời sống văn húa tinh thần, lại là nhõn tố quan trọng gúp phần thỳc đẩy sản xuỏt, nõng cao năng suất lao động

Trang 1

Trang 2

Vấn đề lý luận này đã được Hồ Chí Minh thể hiện sinh động và phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam Ngay từ ngày đầu thành lập nước Bác đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi người “ ai cũng có cơm

ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Để đạt được mục tiêu này người cho rằng:

“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” với mục đích “ để giữ vững nền độc lập” để làm cho dân giàu nước mạnh” Bác đã đề ra

3 nhiệm vụ cụ thể và là biểu hiện mức độ quan trọng của những nhiệm vụ đó là: “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”

Thấy được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ biện chứng giữa phát triển giáo dục và phát triển kinh tế Bác đã vạch rõ: “Giáo dục phải cung cấp cán bộ kinh

tế, kinh tế có tiến bộ thì giáo dục mới phát triển được Nếu kinh tế không phát triển thì Giáo dục cũng không phát triển được Giáo dục không phát triển thì không đủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển Hai việc đó liên quan mật thiết với nhau”

Với tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển Kinh tế -xã hội, Hồ Chủ tịch nhắc nhở toàn Đảng toàn dân: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Người yêu cầu toàn xã hội: “Phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên bước phát triển mới” Mục tiêu cao nhất của giáo dục là: "Nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân” và chỉ đạo cho ngành giáo dục: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt ” để " Thời gian không xa đạt những đỉnh cao của khoa học kỷ thuật ”

Đầu thế kỷ XXI nền giáo dục của loài người có những bước tiến lớn với nhiều thành tựu mọi mặt Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách phải đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng, mõi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân Quốc gia nào không đầu tư cho giáo dục sẽ có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng trong tương lai

Trang 2

Trang 3

Thấm nhuần những lý luận và quan điểm về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo trong sự phát triển kinh tế xã hội Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, giải pháp nhằm đầu tư và phát triển giáo dục Nghị quyết hội nghị lần 2 khóa VIII khẳng định: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục đòa tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội , đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển thực hiện các chính sách tiền lương là những giải pháp mạnh mẽ

để phát triển giáo dục” Nghị quyết TW II khóa VIII đã nêu các giải pháp để tăng cường nguồn nhân lực cho giáo dục - đào tạo:

- Đầu tư cho giáo dục đào tạo lấy từ nguồn ngân sách nhà nước

- Cho phép các trường dạy nghề THCN, cao đẳng, đại học và các viện ngiên cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học

- Có chính sách ưu tiên ưu đãi đối với việc xuát bản sách giáo khoa, tài liệu…

- Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo để học sinh nghèo được vay ưu đãi

- Nhà nước quy định cơ chế cho doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo

- Khuyến khích cho người Việt ở nước ngoài tham gia đầu tư về giáo dục

- Sử dụng vốn vay và viện trợ để đầu tư cho giáo dục

Trong chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2010, Đại hội Đảng đã nêu rõ: “ Tăng cường cơ sở vật chất từng bước hiện đại hóa nhà trường…”.“Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội hóa trong giáo dục đào tạo Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục

Luật giáo dục năm 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục,khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức

và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục”

Trang 3

Trang 4

- Theo anh chị cân phải vận dụng khoa học marketing vào phát triển thị trờng giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục nh thế nào? cho ví dụ cụ thể.

Thị trường núi chung thị trường giỏo dục đào tạo là quỏ trỡnh diễn ra giữa người bỏn và người mua, tuõn theo 4 quy luật cơ bản là: Cung – Cầu; Hàng húa; Giỏ trị và Tiền tệ Trong GD-ĐT bờn bỏn là: Nhà trường, cỏc tổ chức đào tạo Ben mua là: Học sinh, phụ huynh và xó hội Thị trường GD-ĐT cú những đặc điểm riờng biệt so với thị trường chung

Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động xó hội đều diễn ra trong mụi trường là thị trường, đặc biệt là hiện nay, khi xu thế quốc tế húa , hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng Đũi hỏi muốn phỏt triển thỡ phải cú nhiến lược Marketing

Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược Marketing là sự thống nhất hài hũa giữa 3 yếu tố, theo mụ hỡnh sau:

KT-XH

Marketing

Khỏch hàng TCSXKT

Qua đú dẫn đến lý luận cụ thể về tư tưởng chỉ đạo cua chiến lược Marketing là: - Nhu cầu con người là vụ tận

- Mụi trường kinh doanh là khụng hạn chế

Trang 4

Trang 5

- Khách hàng là thượng đế, thị trường là quan trọng nhất.

- Sản xuất và bán cái thị trường cần

- Yêu quý khách hàng, đáp ứng lòng mong mỏi của khách hàng

- Kích thích tạo ra sự mong muốn của khách hàng

- Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

Từ tư tường chỉ đạo đó Năm 1960 Giáo sư E.Jerome.McCarthy trường đại học Harvard viết cuốn sách về chiến lược Marketing như sau:

Mô hình Marketing hỗn hợp 4ps được dùng làm công cụ đẻ thực hiện chiến lược Marketing, phương pháp này được sử dụng để tạo ra phản ứng tối ưu từ thị trường bằng cách trộn lẫn các 4 yếu tố theo cách tối ưu nhất Trên lý thuyết , nếu có thể thực hiện bất cứ một nhân tố nào trong 4Ps tốt hơn đối thủ thì sẽ có lợi thế cạnh tranh Thực tế cho thấy rằng việc xây dựng chiến lược Marketing dựa trên mô hình 4Ps thì yếu tố khách hàng là trọng tâm, thị trường mục tiêu là mục tiêu trong khi 4Ps xoay quanh nó Vậy khi mọi sản phẩm đều giống nhau, hệ thống phân phối và giá cả cạnh tranh và khách hàng mới là người quyết định thành công Trên cơ sở đó

mô hình 3Cs trong việc xây dựng chiến lược Marketing dựa trên một yếu tố trọng tâm, khách hàng

Trang 5

Product

ChínhsáchMarketing

về sản phẩm

Place Chính sách phân phối sản phẩm

Promotion

Chính sách quảng bá

sản phẩm

Price Chính sách giá

Target market

Th tr ị trường mục tiêu ường mục tiêu ng m c tiêu ục tiêu

Trang 6

Trong 3 yếu tố cấu thành mô hình có quan hệ hữu cơ chặt chẽ hỗ trợ cho nhau Mốn chiến lược Marketing thành công thì phải tiếp cận và gắn bó với khách hàng Muốn làm được điều dó thì phải tìm hiểu được sự mong đợi của khách hàng

Từ đó từng bước xây dựng được lòng trung thành của khách hàng

Mô hình Marketing hỗn hợp 4ps có thể được điều chỉnh định kỳ để phù hợp nhu cầu thường xuyên của khách hàng mục tiêu hoặc đáp ứng tính năng động của thị trường Marketing trong thế kỷ XXI không còn bó hẹp trong công thức 4ps truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng thêm 3ps thành công thức 7ps đó là các nhân tố: Product (Chính sách Marketingh về sản phẩm); Price (Chính sách giá); Promotion Chính sách quảng bá; Place (Chính sách phân phối sản phẩm); People (Con người); Packaging (Đóng gói); Possitioning (Định vị) Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng, nên phải luôn quan tâm đến 7 nhân tố P này, để đứng vững và đi đúng hướng, đạt kết quả tốt nhât

Trên cơ sở từ tư tưởng chỉ đạo của chiến lược Marketing, với mô hình đặc trưng 4ps và mô hình mở rộng 7Ps Người ta hoạch định cho chiến lược phát triển nền kinh tế xã hội của nhiều ngành trong đó có ngành Giáo dục - Đào tạo vì các cơ quan chức năng về quản lý giáo dục trên thế giới nói chung và ở Việt Nam ta nói riêng hiện nay đều coi ngành giáo dục đào tạo phải là thị trường Do ngành giáo cũng dục tuân theo 4 quy luật cơ bản của thị trường, ngành giáo dục đào tạo nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Trang 6

Customer engagement

Tiếp cận và gắn bó với khách hàng Tìm hiểu sự mong đợi của khách hàngCustomer expecations

Customer Loyalty

Xây dựng lòng trung thành của khách hàng

Trang 7

Sự cụ thể húa mụ hỡnh 7Ps trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo thỡ 3 nhõn tố mở rộng được biểu thị dưới dạng cụng thức:

7Ps = 4Ps+3Ps Trong đú: 4Ps là 4 nhõn tố về hàng húa 3Ps là: Con người; Chương trỡnh đào tạo và Chứng chỉ, chứng cứ

-Nhưng thị trường giỏo dục cú những đặc điểm riờng như sau:

* Hàng hoỏ là tri thức là vụ hỡnh nú bao gồm cả giỏ trị đạo đức xó hội và những yếu tố hỡnh thành nhõn cỏch con người (nhõn sinh quan) và những nhận thức

về thế giới (thế giới quan)

-Cỏc quy luật cung cầu, quy luật hàng hoỏ, quy luật giỏ trị và cả quy luật tiền tệ đều

cú thể ỏp dụng vào cho ngành giỏo dục nhưng cần phải nghiờn cứu thờm để hoàn thiện về mặt lý luận cũng như ỏp dụng vào thực tế

*Thị trường giỏo dục mục đớch tối cao là phục vụ an sinh xó hội, phục vụ con người, cho sự phỏt triển xó hội, nền tảng đạo đức… cho nờn trong thị trường giỏo dục luụn nẩy sinh mõu thuẩn giữa cung cầu, giữa phõn phối hàng húa, trong việc đỏnh giỏ xỏc định giỏ trị đạo đức

* Thị trường giỏo dục chịu tỏc động lớn của những thị trường khỏc, cho nờn giải quyết những mõu thuẫn trong giỏo dục rất khú

* Lấy vớ dụ cụ thể việc thực hiện t tởng chủ đạo hoạt động marketing trong thị

trờng giáo dục.

“Mở cửa” thị trường giỏo dục vào năm 2009 theo cam kết khi gia nhập WTO vừa là cơ hội cũng vừa là thỏch thức cho giỏo dục Việt Nam Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết hoạt động Marketing trong thị trường giỏo dục đặc biệt ở cỏc trường đại học, cao đẳng ngày càng trở nờn “nhạy cảm” Thế nhưng, cỏc trường đại học, Cao đẳng Việt Nam lại chưa quan tõm và tận dụng đỳng mức hoạt động này Trong khi đú, cỏc trường đại học nước ngoài lại rất chỳ trọng

Trang 7

Trang 8

Trờng Cao đẳng GTVT Miền trung là đơn vị sự nghiệp hoạt động trên lĩnh vực đào tạo nghề, Thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

Tầm nhỡn

Xõy dựng trường Cao đẳng GTVT Miền Trung chớnh quy, hiện đại, đào tạo

đa ngành, đa nghề cú thương hiệu rộng rói, phấn đấu trở thành trường đại học đa ngành trước năm 2020

Sứ mệnh

Trường đúng gúp vào sự phỏt triển ngành GTVT của đất nước thụng qua việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học cụng nghệ, cung cấp cỏc sản phẩm và dịch vụ cụng nghệ đỏp ứng yờu cầu của xó hội theo chuẩn quốc tế

Cơ hội

Chủ trương tăng cường phỏt triển cơ sở hạ tầng và đặc biệt là ngành GTVT của Quốc hội, Chớnh phủ, Bộ GTVT, nhu cầu đào tạo cỏn bộ kỹ thuật chất lượng cao trong bối cảnh đất nước hội nhập tạo cơ hội thuận lợi cho nhà trường phỏt triển

Nhu cầu phỏt triển đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật trỡnh độ cao ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp và cỏc đơn vị trong ngành GTVT ngày càng trở nờn cấp bỏch Việc nắm bắt

kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến đang trở thành một nhu cầu phỏt triển để đất nước cú thể hội nhập sõu và rộng trong cộng đồng khu vực và thế giới

Xu hướng phỏt triển đa ngành, đa nghề, đa cấp, đa lĩnh vực ở cỏc trường Cao đẳng núi chung và nhất là cỏc trường GTVT núi riờng, từ kinh nghiệm cho thấy là nhu cầu phỏt triển cốt yếu trong một xó hội cạnh tranh

Cú cơ hội xõy dựng trường theo định hướng đào tạo liờn thụng liờn kết và nghiờn cứu đa lĩnh vực

Thỏch thức

Trang 8

Trang 9

Xu thế cạnh tranh ngày càng lớn giữa cỏc trường đào tạo chuyờn ngành GTVT trờn cỏc lĩnh vực Ngày càng cú nhiều trường mới phỏt triển đào tạo những chuyờn ngành truyền thống của trường Cỏc trường mới thành lập thường gọn, linh hoạt, năng động, dễ chấp nhận cỏi mới Việc cỏc trường đại học trong khu vực sẽ

mở những chuyờn ngành đào tạo truyền thống của trường đang trở thành một xu thế tất yếu, làm trường mất dần lợi thế về địa lý và đưa trường vào một vị trớ bất lợi nếu khụng vận động và thay đổi

Nguy cơ thiếu hụt cỏn bộ, mất cỏn bộ Dưới tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập

và toàn cầu hoỏ xảy ra khụng chỉ trờn phạm vi quốc tế mà cả ở trong nước, việc dễ dàng trong sự lưu thụng luõn chuyển của cỏc nguồn nhõn lực dẫn đến việc cỏn bộ của trường dễ chuyển sang cỏc nơi cú điều kiện kinh tế thuận lợi hơn Hiện tượng này cú thể dẫn đến nguy cơ chảy mỏu chất xỏm và tụt hậu của nhà trường

Dựa trên cơ sở lý luận về chiến lợc Marketing theo mô hình 4Ps và 7Ps mở rộng, Trờng đã xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển nhà trờng, phân tích những nhân tố ảnh hởng quyết định đến sự phát triển trong tơng lai

Chiến lược phỏt triển đào tạo

Tớch cực đổi mới nội dung, phương phỏp và ngành nghề đào tạo Tạo mọi điều kiện thuận lợi, phỏt huy cao độ trớ tuệ, năng lực của cỏn bộ, giảng viờn nhà trường cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực ngành GTVT và cỏc ngành kinh tế khỏc

Duy trỡ đào tạo cỏc ngành nghề truyền thống ở cỏc hệ TCN, SCN và TCCN Thực hiện đào tạo theo nhu cầu xó hội; tăng cường liờn kết với cỏc đơn vị sản xuất trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của sản xuất trong nước và xuất khẩu lao động Mở rộng quy mụ đào tạo Cao đẳng chuyờn nghiệp theo hướng chuyờn sõu; tăng cường hợp tỏc đào tạo liờn thụng, liờn kết; nõng cao dần tỷ lệ tham gia của trường trong hợp tỏc đào tạo liờn thụng, liờn kết nhằm chủ động nắm bắt được toàn bộ nội dung chương trỡnh đào tạo ở cỏc cấp cao hơn

Trang 9

Trang 10

- Liên kết đào tạo:

Đại học tại chức và Liên thông từ Cao đẳng lên Đại học các chuyên ngành như: Xây dựng cầu đường; Kinh tế xây dựng; Kế toán doanh nghiệp; Máy xây dựng

và xếp dỡ và Cơ giới hoá xây dựng công trình giao thông

Liên danh, liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo, các tổ chức xã hội khác mở các lớp đào tạo như Quản lý SXKD, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức KHTN trình độ THPT, đào tạo nghề cho các đối tượng thuộc diện chính sách

xã hội, vv

Mở rộng các chuyên ngành đào tạo ở hệ cao đẳng chuyên nghiệp theo hướng liên thông dọc và ngang và một số chuyên ngành đào tạo mới theo nhu cầu xã hội, lấy đó làm cơ sở để mở các chuyên ngành đào tạo ở hệ đại học cho những năm 2015-2020.Không ngừng đổi mới phương pháp, nội dung, chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, tiên tiến đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người học và

xã hội

Chiến lược phát triển cơ cấu tổ chức và bộ máy nhà trường

Kiện toàn cơ cấu tổ chức và bộ máy của Trường theo hướng chuyên nghiệp,

có bộ máy hành chính gọn nhẹ, hiệu quả; Hoàn thiện và thành lập mới các khoa, bộ môn, một số trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyên ngành và trung tâm dịch vụ, tư vấn để đáp ứng nhu cầu phát triển đào tạo của Trường và phục vụ cho nhu cầu xã hội

Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và phẩm chất Cơ cấu đội ngũ cán bộ hợp lý, trong đó đội ngũ cán bộ giảng dạy là lực lượng chính, chiếm từ 62% hiện tại lên 70% trở lên Có chính sách để thu hút, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng toàn diện về chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm, ngoại ngữ, tin học và tạo những điều kiện thuận lợi để cán bộ giảng dạy phát huy trí tuệ, năng lực, và kinh nghiệm

Trang 10

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w