Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường.doc
Trang 1Lời mở đầu
Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các phơng pháp sảnxuất, nên cách thức quản lý truyền thống của các nhà sản xuất đã thay đổi,trong đó có các phơng thức thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin cho các ph-
ơng án kinh doanh Mặt khác, xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá đã tạo rakhuynh hớng vừa hợp tác vừa cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các hãng vàcác tập đoàn Điều đó làm tăng thêm nhu cầu về cung cấp, xử lý thông tin do
kế toán cung cấp Mà một phần lớn các thông tin chi tiết cụ thể từ việc lập kếhoạch hoạt động, kiểm soát các hoạt động và kết quả của nó, giúp cho các nhàquản trị đa ra các quyết định phù hợp là do kế toán quản trị cung cấp
Ngày nay kế toán quản trị (KTQT) đang thực sự trở thành một bộ phậncủa hệ thống kế toán và hệ thống thông tin quản trị kinh doanh Tại Việt NamKTQT đã có những điều kiện hình thành và phát triển:
- Nền kinh tế nớc ta thực chất đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thịtrờng Giai đoạn kinh tế hàng hoá là điều kiện thuận lợi cho KTQT hình thành
- Hiện nay, công cuộc cải cách và sửa đổi chế độ kế toán cùng với việchội nhập với kế toán các nớc có nền kinh tế phát triển trong và ngoài khu vực
đang dần đợc thực hiện Vì vậy, việc vận dụng và thực hiện KTQT ở Việt Nam
là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật và xu thế thời đại
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc vận dụng KTQT vào các doanh nghiệpcha đợc tổ chức thực hiện theo đúng với vị trí và vai trò của nó Những nguyênnhân có thể là:
- Trong t duy và nhận thức của các nhà quản lý, các chuyên gia kế toánthì KTQT cha thực sự đợc coi là một môn khoa học Mặc dù KTQT đã có đốitợng nghiên cứu, nội dung và phơng pháp luận riêng đã đợc nhiều quốc giatrên thế giới công nhận Tuy nhiên phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý
và cán bộ kế toán lại đợc đào tạo trong thời kỳ bao cấp, nên cha nắm vữngkiến thức kinh tế thị trờng, các quy luật riêng có cùng những thức, cách thức,cơ chế quản lý nền kinh tế đó
- Hệ thống kế toán đã đợc cải cách một cách căn bản song Chính phủcha ban hành và tạo dựng một môi trờng pháp lý về KTQT nh ban hành cácvăn bản hớng dẫn cho các doanh nghiệp, mở lớp đào tạo, phổ biến kiến thức
về KTQT Hơn nữa hệ thống kế toán hiện nay mang tính hỗn hợp giữa kế toán
Trang 2tài chính và KTQT, cha có sự hớng dẫn vận dụng và tổ chức thực hiện KTQT
ở các doanh nghiệp
- Hiện nay các doanh nghiệp cha nhận thức thực sự đúng đắn vị trí, vaitrò quan trọng của KTQT trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin choviệc ra các quyết định kinh tế Đối với nhiều nhà quản trị
Khái niệm: "KTQT" thật xa lạ và hoàn toàn mới mẻ Đây là hạn chếchủ yếu ở tầm nhận thức và tổ chức thức hiện của các nhà quản trị doanhnghiệp
Từ những nhận định cơ bản trên cho thấy KTQT vẫn cha có vị thế xứng
đáng với vị trí và vai trò của nó trong quản trị doanh nghiệp KTQT mới chỉtồn tại dới dạng định nghĩa, khái niệm trong lý luận chứ cha đợc vận dụng và
tổ chức thực hiện ở các doanh nghiệp với t cách là công cụ quản lý kinh tế vàcung cấp thông tin kinh tế Vì vậy trong phạm vi đề án này em chỉ xin nghiêncứu một phần rất nhỏ của KTQT là cách phân loại chi phí và vấn đề giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay bằng phơng pháp diễngiải
Bố cục đề án chia làm hai phần:
Phần I: Những lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí - giá thành tại
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Phần II: Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí - giá thành trong
các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trờng
Trang 3Phần I:
Những lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí - giá thành tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
A Phân loại chi phí:
Trong kế toán tài chính, chi phí đợc định nghĩa nh là một khoản hao phí
bỏ ra để thu đợc một số sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó Bản chất của chi phí làphải mất đi để đổi lấy một khoản thu về Trong KTQT, chi phí đợc sử dụngtrong nhiều trờng hợp khác nhau, do đó có rất nhiều loại chi phí và những chiphí này đợc sắp xếp, phân loại theo nhiều tiêu thức, tuỳ theo nhu cầu thông tincần cho việc ra quyết định Vì vậy trong KTQT cần nghiên cứu kỹ cách phânloại chi phí
1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
1.1 Mục đích của việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
+ Xác định rõ vai trò, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh
+ Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập các báo cáo tài chính
1.2 Theo chức năng hoạt động, chi phí đợc phân thành:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí lao động trực tiếp
* Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính):
Là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành thực thể của sảnphẩm, có giá trị lớn và có thể xác định đợc một cách tách biệt, rõ ràng và cụthể cho từng sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp dễ nhận diện trong sản phẩmvì nó tợng trng cho đặc tính dễ thấy nhất của cái gì đã đợc sản xuất
Chi phí lao động trực tiếp giống nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là
có thể xác định rõ ràng cụ thể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên đợctính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm
Trang 4Ngoài ra chi phí lao động trực tiếp còn bao gồm các khoản trích BHXH,BHYT và KPCĐ, nếu trích và chi cho lao động trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung:
Định nghĩa: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác đểsản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao độngtrực tiếp Chi phí sản xuất chung chủ yếu bao gồm các loại chi phí nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp:
Là những yếu tố vật chất không tạo nên thành phần chính của sảnphẩm, nếu có thì chúng cũng không phải là chi phí nguyên vật liệu quan trọng
nh keo dán mica của tủ mica, đinh, ốc, vít hay nhiên liệu sử dụng cho quátrình sản xuất nh than, điện
Chi phí lao động gián tiếp:
Là các chi phí tiền lơng của tất cả các lao động gián tiếp bao gồm: đốccông, nhân viên kỹ thuật phân xởng; thợ sửa chữa, bảo trì máy móc dùngtrong quá trình sản xuất sản phẩm Ngoài ra còn bao gồm:
Chi phí của thời gian ngừng sản xuất: Phản ánh chi phí thanh toán cholao động trực tiếp về những khoảng thời gian ngừng sản xuất vì máy hỏng,cung cấp nguyên vật liệu không kịp thời, mất điện hay vì lý do nào khác ngoài
ý muốn chủ quan của ngời lao động
Chi phí phụ trội: Phản ánh chi phí thanh toán cho lao động trực tiếp vềkhoảng thời gian làm thêm giờ, thêm ca trong điều kiện lao động bình thờng,
bù đắp thời gian ngừng sản xuất
Chi phí phúc lợi lao động: Gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐtính là chi cho lao động gián tiếp
Chi phí phân xởng khác: Gồm các chi phí cần thiết để vận hành phânxởng nh chi phí thuê nhà, khấu hao máy móc, thiết bị, chi phí điện nớc, chiphí động lực, bảo hiểm chống cháy
Đặc điểm của chi phí sản xuất chung
1 Bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau
2 Các khoản mục chi phí sản xuất chung đều có tính gián tiếp đối vớitừng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm
3 Cơ cấu chi phí sản xuất chung gồm cả biến phí, định phí và chi phíhỗn hợp trong đó định phí chiếm tỷ lệ cao nhất
4 Do gồm nhiều khoản mục chi phí nên chúng đợc nhiều bộ phận khácnhau quản lý và rất khó kiểm soát
Do đặc điểm không thể tính trực tiếp vào sản phẩm nên chúng sẽ đợctính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theo các tiêu thức thích hợp
b Chi phí ngoài sản xuất: gồm 2 loại:
Trang 5- Chi phí bán hàng và tiếp thị: Bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để đẩymạnh quá trình lu thông hàng hoá và để đảm bảo cho việc đa hàng hoá đến tayngời tiêu dùng.
Chi phí bán hàng và tiếp thị gồm những khoản chi phí nh chi phí tiếpthị, chi phí khuyến mãi, quảng cáo, đóng gói sản phẩm, vận chuyển bốc dỡ, l-
ơng nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng bán hàng của các doanh nghiệp sảnxuất hoặc doanh nghiệp thơng mại dịch vụ
- Chi phí quản lý bao gồm những khoản chi phí liên quan đến việc tổchức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp
Chi phí quản lý gồm những khoản chi nh: lơng cán bộ quản lý và nhânviên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm
1.3 Chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm:
Ngoài việc phân loại chi phí thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sảnxuất trong KTQT, chi phí còn đợc phân thành chi phí sản phẩm và chi phíthời kỳ
a Chi phí thời kỳ:
Bao gồm những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán Vì thế chiphí thời kỳ là những chi phí trực tiếp làm giảm lợi tức trong kỳ chúng phátsinh
Chi phí thời kỳ không phải là những khoản chi phí tạo thành thực thếcủa sản phẩm hay nằm trong các yếu tố cấu thành giá vốn hàng hoá mua vào,
mà là những khoản chi phí hoàn toàn tách biệt với quá trình sản xuất sản phẩmhoặc mua vào hàng hoá
Vì vậy chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lýhành chính
b Chi phí sản phẩm:
Bao gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặcmua vào để bán lại Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản phẩm gồmchi phí nguyên liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung Vìvậy chi phí sản phẩm luôn gắn liền với sản phẩm và chỉ đợc thu hồi khi sảnphẩm tiêu thụ còn khi cha đợc tiêu thụ thì chúng đợc nằm trong sản phẩm tồnkho
Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ khác nhau ở chỗ: chi phí thời kỳphát sinh ở thời kỳ nào tính ngay vào thời kỳ đó, do đó chúng ảnh hởng trựctiếp đến lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh Các nhà quản trị rất khó kiểmsoát chi phí thời kỳ nếu để những chi phí này phát sinh quá mức cần thiết
Chi phí sản phẩm cũng ảnh hởng đến lợi tức của doanh nghiệp Nếukhông tính đúng chi phí sản phẩm sẽ ảnh hởng đến nhiều kỳ vì sản phẩm cóthể đợc sản xuất ra ở kỳ này nhng lại đợc tiêu thụ ở kỳ khác
2 Phân loại chi phí theo cách ứng xừ của chi phí.
2.1 Mục đích của cách phân loại chi phí này:
Trang 6Cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm tra và chủ động
điều tiết chi phí cho phù hợp
2.2 Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp:
a Biến phí (chi phí biến đổi).
- Định nghĩa: Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệthuận với biến động về mức độ hoạt động
- Đặc điểm:
+ Tổng các biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi
+ Biến phí đơn vị giữ nguyên không đổi khi sản lợng thay đổi
- Biến khí thờng gồm các khoản chi phí nh:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí lao động trực tiếp+ Chi phí bao bì đóng gói
+ Giá vốn của hàng hoá mua vào để bán
+ Hoa hồng bán hàng
- Biến phí chia làm 2 loại:
+ Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếpvới biến động của mức độ hoạt động, căn cứ nh chi phí lao động trực tiếp
+ Biến phí cấp bậc: Là những khoản chi phí chỉ thay đổi khi mức độhoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng Biến phí loại này không đổi khi mức độhoạt động, căn cứ thay đổi ít Biến phí cấp bậc gồm những khoản chi phí nhchi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì
Hoạt động căn cứ là các căn cứ mà đợc xem là nguyên nhân phát sinhchi phí Các hoạt động căn cứ thờng đợc dùng gồm:
+ Sản lợng sản xuất
+ Số giờ - máy hoạt động
+ Số giờ - lao động trực tiếp
- Định nghĩa: Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức
độ hoạt động ít Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của doanhnghiệp Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lợng sản phẩm tối thiểu và khốilợng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất
Trang 7- Trong các yếu tố của chi phí sản xuất, chỉ có một số yếu tố củaCPSXC là đợc xếp vào loại định phí:
+ Chi phí thuê nhà xởng
+ Chi phí khấu hao nhà xởng
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sử dụng trong phân xởng
+ Lơng nhân viên phân xởng
+ Thuế bất động sản của phân xởng
+ Chi phí bảo hiểm chống trộm và chống cháy của phân xởng
c Chi phí hỗn hợp:
- Định nghĩa: Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cảcác yếu tố biến phí lẫn định phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợpthể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính củabiến phí
Mô hình ứng xử của ba yếu tố của chi phí sản phẩm
Các khoản mục của chi phí sản phẩm
Mô hình ứng xử
- Nguyên vật liệu
- Lao động trực tiếp
- Sản xuất chung
- Luôn luôn khả biến
- Luôn luôn khả biến+ Khả biến
+ Cố định+ Hỗn hợp
Để lập kế hoạch chi phí hỗn hợp cần phải tách chi phí hỗn hợp thànhhai bộ phận: Định phí và biến phí trong chi phí hỗn hợp
- Các phơng pháp tách chi phí hỗn hợp:
+ Phơng pháp cực đại - cực tiểu:
Thực chất của phơng pháp này là quan sát mức độ hoạt động cao nhất
và thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp Từ đó bộ phận chi phí khảbiến đợc xác định nh sau:
Chi phí khả biến = Biến động của chi phíBiến động của hoạt động
Chi phí bất biến = Tổng chi phí - Chi phí khả biến
- Ưu điểm của phơng pháp: Đơn giản
- Nhợc điểm của phơng pháp: Chỉ sử dụng hai điểm để xác định côngthức tính chi phí nên cha đủ có những kết quả chính xác trong việc phân tíchchi phí hỗn hợp, trừ khi các điểm này xảy ra đúng vị trí để phản ánh đúng mứctrung bình của tất cả các giao điểm của chi phí và các mức độ hoạt động
+ Phơng pháp bình phơng nhỏ nhất: Căn cứ trên sự tính toán của phơngtrình tuyến tính:
y = a + bx
Trang 8Trong đó:
y : Biến số phụ thuộca: Yếu tố bất biếnb: Tỷ lệ khả biếnx: Biến số độc lập
Từ phơng trình này tập hợp n phần tử quan sát ta có hệ phơng trình sau:
xy = ax + bx2
y = na + bx
Với: x: Mức độ hoạt động
y: Chi phí hỗn hợp a: Chi phí bất biến b: Tỷ lệ khả biến n: Số đơn vị quan sát
Ưu điểm của phơng pháp: Cho kết quả chính xác
Nhợc điểm của phơng pháp: Phức tạp
3 Phân loại chi phí trong các báo cáo tài chính:
Khi xem xét mối quan hệ của chi phí sản phẩm với các báo cáo tàichính kế toán ta thấy không thể phân tách đợc các chức năng ứng xử của chiphí trong từng chức năng
Bởi vậy để phục vụ cho mục đích sử dụng nội bộ của ngời quản lý, việcphân tích chi phí thành 2 loại
Bất biến và khả biến là cần thiết
Báo cáo kết quả kinh doanh lập theo cách ứng xử của chi phí phải thểhiện đợc các chỉ tiêu chính sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Trừ chi phí bất biến:
- Chi phí sản xuất chung bất biến
- Chi phí lu thông bất biến
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bất biến
3 Thu nhập thuần:
Trang 9(Số d đảm phí có thể định nghĩa nh là số tiền còn lại của doanh thu bánhàng sau khi đã trừ đi phần chi phí khả biến và đợc sử dụng để trang trải chocác chi phí bất biến và sau đó là lợi nhuận trong kỳ).
4 Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết định:
4.1 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
- Chi phí trực tiếp, là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêngbiệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nh một sản phẩm, một phânxởng sản xuất, một đại lý
- Chi phí gián tiếp: là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không có liênquan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động Dovậy để xác định chi phí gián tiếp cho một hoạt động cụ thể phải áp dụng ph-
ơng pháp phân bổ
- Trên góc độ quản trị doanh nghiệp thì chi phí trực tiếp thờng mangtính chất có thể tránh đợc nghĩa là phát sinh và mất đi cùng với sự phát sinh vàmất đi của một hoạt động cụ thể Còn chi phí gián tiếp mang tính không thểtránh đợc và chúng sẽ vẫn tồn tại cho dù một hoặc vài hoạt động trong số cáchoạt động mà chúng phục vụ bị đình chỉ
4.2 Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc:
Là những khoản mục chi phí phản ánh phạm vi, quyền hạn của các nhàquản trị các cấp đối với những loại chi phí đó Các nhà quản trị cấp cao cónhiều quyền quyết định và kiểm soát chi phí hơn
Một loại chi phí đợc xem là chi phí kiểm soát đợc ở một cấp quản lýnào đó nếu cấp này có thẩm quyền định ra chi phí đó
4.3 Chi phí chênh lệch:
- Trớc khi ra quyết định, các nhà quản trị thờng phải so sánh nhiều
ph-ơng án khác nhau và mỗi phph-ơng án lại có các loại chi phí riêng, khác nhau cả
về lợng và loại chi phí Mỗi phơng án sẽ có một số chi phí liên quan và chúng
đợc đem so sánh với chi phí của các phơng án khác Một số chi phí có ở
ph-ơng án này nhng chỉ có một phần hoặc không có ở các phph-ơng án khác, các loạichi phí này gọi là chi phí chênh lệch
- Chi phí chênh lệch là một khái niệm rộng: bao gồm cả chi phí tăng vàchi phí giảm giữa các phơng án khác nhau
4.4 Chi phí cơ hội:
- Chi phí cơ hội là lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn phơng án hoạt
động này để thay thế một phơng án hành động khác Hành động khác ở đây làphơng án tối u nhất có sẵn so với phản ánh đã chọn
- Chi phí cơ hội không có trên sổ sách kế toán nhng chi phí này phải
đ-ợc xem xét một cách rõ ràng dứt khoát trong mọi quyết định của nhà quản lý
Trang 10Khi bỏ phơng án đang theo thì những điểm tốt có thể bị mất đi cùng các điểmxấu Điểm tốt thực của một phơng án bị bỏ trở thành chi phí cơ hội của phơng
án đe doạ
4.5 Chi phí thích đáng và không thích đáng.
- Chi phí thích đáng là chi phí có thể áp dụng cho 1 quyết định có mốiliên hệ với phơng án đợc chọn của nhà quản lý
Chi phí thích đáng cho việc ra quyết định là mọi chi phí có thể tránh
đ-ợc, đó là chi phí có thể hạn chế (toàn bộ hoặc một phần) nh là kết quả của sựlựa chọn giữa 2 phơng án Tuy nhiên chi phí sau không thể tránh đợc:
+ Chi phí chìm: Là loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽphải chịu dù doanh nghiệp chọn phơng án hoạt động nào
+ Chi phí tơng lai không chênh lệch nhau giữa các phơng án Do đó cácchi phí không tránh đợc là không thích đáng với quyết định của nhà quản lý
5 Chuẩn mực kế toán mới về chi phí và KTQT chi phí trong các DNVN hiện nay theo cơ chế thị trờng.
5.1 Chuẩn mực kế toán mới về chi phí sản xuất chung (CPSXC) và việc xác định, phân bố CPSXC ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Trởng Bộ Tài chính
- Theo chuẩn mực kế toán mới của Việt Nam
+ Chi phí sản xuất chung bao gồm:
CPSXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay
đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡng máymóc thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xởng sảnxuất
CPSXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thờng thay đổi trựctiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyênliệu vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp
+ Phân bổ CPSXC:
CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm
đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất Công suất bình ờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình trong các điều kiện sảnxuất bình thờng
th- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bìnhthờng thì CPSXC cố định đợc phân bố cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phíthực tế phát sinh
Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthờng là CPSXC cố định chỉ đợc phân bố vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm theo công suất bình thờng Khoản CPSXC không đợc phân bổ đợcghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà theo Thông t số 89 hớngdẫn kế toán thực hiện (04) chuẩn mực kế toán mới ban hành thì khoản chi phísản xuất chung không phân bổ đợc ghi giảm giá vốn hàng bán:
Trang 11Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 627 - CPSXC CPSXC biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
- Quy định trên của chuẩn mực kế toán có điểm tơng đồng với phơngpháp ớc tính CPSXC trong KTQT
+ Trớc hết để ớc tính đợc chính xác CPSXC cần ớc tính đợc sản lợngsản xuất thông qua 2 phơng pháp ớc tính sản lợng phổ biến sau:
Sản lợng sản xuất trung bình
Sản lợng ớc tính hàng năm
Mức phân bổ CPSXC = Tổng CPSXC ớc tínhTổng mức hoạt động chung ớc tính Mức phân bổ
+ Phơng pháp giải quyết số phân bổ thừa hoặc thiếu của CPSXC là: Nếu mức chênh lệch nhỏ, phân bổ cả mức chênh lệch đó vào TK "giávốn hàng bán" của kỳ đó
Nếu chênh lệch lớn thì phân bổ số chênh lệch vào các tài khoản:
TK "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
TK "Thành phẩm"
TK "Giá vốn hàng bán"
- Qua nghiên cứu quá trình kế toán CPSXC trong phơng pháp kế toánchi phí thông dụng có thể thấy nhờ vào việc ớc lợng CPSXC một cách khoahọc mà doanh nghiệp có đợc những thông tin cần thiết cho dự toán ngân sách,
dự kiến giá bán của sản phẩm ngay từ đầu kỳ sản xuất, đặc biệt là những côngviệc, hợp đồng mà doanh nghiệp chỉ có thể dành đợc bằng cách đấu thầu Trêngiác độ cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì phơng pháp kế toán chi phí
Trang 12thông dụng tỏ ra tiên tiến hơn phơng pháp kế toán chi phí thực tế đang đợc ápdụng phổ biến tại nớc ta.
Việc chuẩn mực kế toán mới đa ra quy định về phân bổ CPSXC có thểtạo điều kiện cho phơng pháp ớc tính CPSXC trong KTQT phát triển tại cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay
5.2 Chuẩn mực kế toán về lập các khoản dự phòng:
Theo quy định chế độ tài chính hiện tại có 4 khoản dự phòng:
Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Việc xác định các khoản dự phòng giống nh chuẩn mực kế toán ViệtNam trớc đây Tuy nhiên việc hoàn nhập các khoản dự phòng theo quy địnhmới của chuẩn mực kế toán có ảnh hởng đến kế toán chi phí của doanhnghiệp
+ Trớc đây trong trờng hợp số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số
dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán trớc thì số chênh lệch phải đợc hoànnhập Số chênh lệch này đợc hạch toán ghi tăng tài khoản thu nhập hoạt độngtài chính đối với khoản dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn và giảm giá đầu tdài hạn; tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp đối với dự phòng phải thu khó
đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi giảm các tài khoản dự phòng
+ Theo quy định mới của chuẩn mực kế toán, khi hoàn nhập các khoản
dự phòng sẽ ghi giảm các khoản dự phòng và giảm chi phí
Các bút toán hoàn nhập dự phòng theo:
Khoản dự phòng Chuẩn mực kế toán cũ Chuẩn mực kế toán mới
1 Dự phòng giảm
giá đầu t ngắn
hạn
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Có TK 711 - Thu nhập hoạt
động tài chính
Nợ TK 129
Có TK 635 - Chi phí tài chính
2 Dự phòng giảm
giá đầu t dài hạn
Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Có TK 721 - Thu nhập bất
Nợ TK 139
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 134 Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 721
Nợ TK 159
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang hạch toán các khoản dựphòng theo chuẩn mực kế toán cũ Việc áp dụng chuẩn mực cũ khiến doanhnghiệp phải theo dõi khoản dự phòng trên nhiều tài khoản hơn và tăng thêmnhiều bút toán khi xác định kết quả kinh doanh sau này
Việc hoàn nhập các khoản dự phòng theo chuẩn mực kế toán mới làmgiảm chi phí thời kỳ của doanh nghiệp Tuy nhiên sẽ giúp doanh nghiệp dễdàng theo dõi các khoản dự phòng Với những quy định trên của chuẩn mực
kế toán mới, có thể làm cho công tác xác định chi phí của doanh nghiệp chặtchẽ hơn
b Kế toán quản trị giá thành sản phẩm:
- Định nghĩa: Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thểhiện kết quả tiêu hao đến các khoản chi phí liên quan đến sản phẩm đó
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh ợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi
l-ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm nhữngchi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thựccủa các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêukhác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống
- Phân loại giá thành:
+ Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá trị
Giá thành kế hoạch: Là do phòng kế hoạch của doanh nghiệp xâydựng căn cứ vào giá thành thực tế kỳ trớc hoặc định mức tiêu hao các khoảnchi phí kế hoạch để xây dựng
Giá thành kế hoạch có tác dụng dùng để phân tích tình hình hoàn thành
kế hoạch của doanh nghiệp, tình hình tiết kiệm chi phí:
Giá thành định mức: thờng do phòng kỹ thuật kết hợp với phòng kếhoạch, thông qua sản xuất thử hoặc các định mức tiêu hao về chi phí để xâydựng Giá thành định mức có tác dụng để phân tích tình hình tiết kiệm chi phí
Trang 14theo định mức từ đó đa ra các định mức mới và tiên tiến hơn phù hợp vớidoanh nghiệp.
Giá thành thực tế hay còn gọi là giá thành sản xuất là do các thông tin
kế toán cung cấp để xác định
+ Căn cứ vào phạm vi phát sinh của các khoản chi phí giá thành sảnphẩm chia thành 2 loại:
Giá thành phân xởng: Chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinh ởphạm vi phân xởng
Giá thành toàn bộ: Bao gồm các khoản chi phí phát sinh ở phạm vidoanh nghiệp
+
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm
- Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
+ Phơng pháp giá thành giản đơn:
Theo phơng pháp này chi phí sản xuất đợc tập hợp theo 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ kế toán xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theomột trong các phơng pháp tuỳ chọn đó, để tính tổng giá thành và giá thành 01
đơn đặt hàng cha hoàn thành thì các khoản chi phí hạch toán theo đơn đợc coi
là chi phí sản xuất dở dang
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp làm nhiệm vụ sửachữa, lắp đặt, thiết kế các dịch vụ theo hợp đồng kinh tế
+ Phơng pháp tính gia thành theo hệ số:
Trang 15Phơng pháp này chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng nhóm sảnphẩm cuối kỳ kế toán xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm Từ đó
kế toán tính tổng sản phẩm chuẩn của nhóm (thông thờng sản phẩm chuẩn có
hệ số = 1), từ đó tính giá thành của một sản phẩm chuẩn
Từ giá thành của sản phẩm chuẩn xác định đợc giá trị của các sản phẩmtheo yêu cầu
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất ra cácsản phẩm cùng tiêu hao các khoản chi phí có cùng công dụng chỉ khác nhau
về kích cỡ, khối lợng sản phẩm
+ Phơng pháp tính giá thành theo giá thành kế hoạch hay theo giá thành
định mức:
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ
đợc tạm tính theo giá thành kế hoạch, giá thành định mức đã xây dựng
Cuối kỳ căn cứ vào tổng giá thành thực tế, tổng giá thành thực tế, tổnggiá thành kế hoạch hay định mức kế toán xác định hệ số điều chỉnh z:
Hệ số điều chỉnh Z Tổng giá thành khấu hao (định mức)Tổng giá thành thực tếGiá thành thực tế
của sản phẩm =
Giá thành khấuhao (định mức) x
Hệ số điều chỉnh
Z Phơng pháp này thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất ranhững sản phẩm hàng loạt, sản phẩm đợc xây dựng giá thành khấu hao từ trớc
+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp đợc chia thành nhiều bớc (mỗi bớc tơng đơngmột phân xởng) Do vậy việc hạch toán chi phí sản xuất có thể tiến hành tạicác phân xởng và việc tính giá thành của sản phẩm có thể thông qua tính giáthành bán thành phẩm ở các phân xởng và thành phẩm ở phân xởng cuối cùngtuỳ theo yêu cầu của doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩmphản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phátsinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có liên quan đếnkhối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoànm thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉtiêu giá thành sản phẩm
Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ cáckhoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đếnkhối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmChi phí sản xuất dở dang đầu kỳ B Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ D