1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.doc

27 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.doc

Trang 1

Đề tài :

hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

mục lụcLời mở đầu

Phần I : những lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

I Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất

1 Khái niệm về chi phí sản xuất

2 Vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất3 Phân loại chi phí sản xuất

3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí

3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm3.3 Phân loại theo mối quan hệ chi phí và đối tợng tập hợp chi phí

4 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

I.Hạch toán kế toán về chi phí sản xuất

1 Phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất2 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp2.3 Hạch toán các khoản chi phí trả trớc2.4 Hạch toán các khoản phải trả

2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất2.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Trang 2

phần III : một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Đứng trớc yêu cầu cấp bách đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi lựa chọnbất cứ một phơng án kinh doanh nào thì cũng phải quan tâm đến vấn đề hiệuquả kinh doanh Bởi mục tiêu sống còn của mỗi doanh nghiệp là phải đạt đợclợi nhuận cao nhất Điều này có nghĩa việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành

Trang 3

sản phẩm là nhiệm vụ thiết thực thờng xuyên của công tác quản lý kinh doanhtrong doanh nghiệp

Có thể nói công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh ở các doanhnghiệp Nó cung cấp thông tin về chi phí sản xuất, giúp lãnh đạo doanh nghiệpcó thể phân tích đợc tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trong từng thời kỳ,tăng cờng quản lý chặt chẽ đợc các khoản chi phí này

phần I

những lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính gía thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

I.lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất

1 Khái niệm về chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Qúa trình sản xuất là quá trình mà doanh nghiệp phải bỏ ra những chiphí nhất định để tạo ra sản phẩm, hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng toàn xãhội Mọi hao phí tiêu hao trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đều đợcđo bằng thớc đo tiền tệ, nó biểu hiện giá trị các t liệu sản xuất và giá trị sứclao động đã tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải bỏ ra có liên quanđến hoạt động sản xuất – kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng,quý, năm ) Qúa trình sản xuất của doanh nghiệp chính là quá trình kết hợp sựđồng bộ giữa 3 yếu tố cơ bản: đó chính là t liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động Ba yếu tố cơ bản này hình thành nên các khoản chi phí xét trêngóc độ kế toán và quản lý là khác nhau Vì thế, trong quá trình sản xuất hìnhthành nên các khoản chi phí để tạo ra giá trị sản phẩm là điều tất yếu kháchquan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà sản xuất.

Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động.Điều đó buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản,vật t và lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác, chiphí sản xuất lại là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, do đó việc quản lý chi phísản xuất cũng chính là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

Trang 4

Trong doanh nghiệp sản xuất, các nhà quản lý cần phân biệt giữa chi phívà chi tiêu bởi nó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong công tác kế toán chi phí sảnxuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Trong khi chi phí là những hao phí aođộng sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh thì chi tiêu là sựgiảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản và tiền vốn của doanh nghiệp Sở dĩ,chi tiêu và chi phí khác nhau là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thứcchuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹthuật hạch toán.

2 Vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất

Công tác hạch toán chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp Thông qua các thông tin về chi phí sản xuấtmà các nhà lãnh đạo biết đợc chi phí của từng loại sản phẩm, lao vụ và dịch vụcũng nh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sởnày, họ phân tích đánh giá các định mức về chi phí, về tình hình sử dụng tàisản, vật t, lao động…và có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị củavà có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị củadoanh nghiệp Nói cách khác, chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụngtài sản, vật t, lao động trong sản xuất Vậy tiết kiệm chi phí sản xuất cũng điđôi với sử dụng tài sản, vật t, lao động một cách hợp lý và hiệu quả.Thực hiệntốt công tác hạch toán chi phí sản xuất sẽ đảm bảo tính đúng, tính đủ nhữngchi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm Để làm đợc điều này, công tác hạchtoán phải xác định chi phí một cách hợp lý và phân biệt rõ chi phí nào cầnphải đa vào giá thành sản phẩm, chi phí nào không đợc tính vào giá thành sảnphẩm để tránh tình trạng đa các khoản chi phí bất hợp lý vào giá thành làmảnh hởng tới kết quả kinh doanh của donh nghiệp.Chi phí sản xuất là chỉ tiêuquan trọng ảnh hởng trực tiếp đến kết quả lãi lỗ nên việc tổ chức công táchạch toán tập hợp chi phí sản xuất phải chính xác, trung thực đáp ứng kịp thờiyêu cầu nhà quản lý.

Mặt khác, việc xác định chi phí sản xuất còn có ý nghĩa đối với Nhà nớctrong việc đảm bảo nguồn thu ngân sách thông qua quản lý thuế thu nhậpdoanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nớclại phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp Tóm lại, công tác tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có vaitrò rất quan trọng Nó không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp mà còn ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân Dođó, các doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theođúng chế độ chuẩn mực kế toán mà Nhà nớc ban hành và phù hợp với tìnhhình thực tế của doanh nghiệp mình.

3.Phân loại chi phí sản xuất

Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán, doanh nghiệp cần thiếtphải tiến hành phân loại chi phí sản xuất.Phân loại chi phí sản xuất tức là việcsắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặctrng nhất định

Xét về mặt lý luận cũng nh trên thực tế có rất nhiều cách phân loại chiphí sản xuất khác nhau song chúng đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vaitrò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Trang 5

3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí

Cách phân loại này căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để chia ra thành các yếu tố chi phí có cùng nội dung kinh tế Theo quy định hiệnhành ở Việt Nam, chi phí đợc chia thành 7 yếu tố chi phí sau :

 Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị của cácloại nguyên, nhiên vật liệu chính, phụ hay phụ tùng thay thế…và có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị của mà doanhnghiệp xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ( trừ nguyênvật liệu đã xuất dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

 Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất –kinh doanh trong kỳ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)  Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: bao gồm các khoảnphải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức nh tiền lơng, tiền công, các khoảntrợ cấp, phụ cấp mang tính chất lơng.

 Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ:gồm các chi phí về BHXH,BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp phảitrả công nhân viên.

 Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm tổng số khấu hao TSCĐ phảitrích trong kỳ đối với tất cả TSCĐ sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp.

 Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm toàn bộ các khoản phải trả chonhà cung cấp về các loại dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại…và có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị củaphục vụ cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

 Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các khoản chi phí khác bằng tiềndùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ mà cha đợc phản ánh ở cácyếu tố trên.

Cách phân loại chi phí theo yếu tố chi phí có tác dụng rất lớn trong côngtác quản lý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chiphí trong quá trình sản xuất, từ đây làm cơ sở cho việc lập và kiểm tra thựchiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất, lập kế hoạch cungứng vật t, kế hoạch quỹ lơng…và có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị của

3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của từng chi phí trong giá thành sản phẩm và đểthuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoảnmục Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chiphí cho từng đối tợng, gồm 5 khoản mục sau:

 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, phụ, nhiên liệu…và có các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị củatham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Những chi phí sử dụng vào mục đích sảnxuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất không đợc tính vào khoản mụcnày.

 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lơng của bộ phận nhâncông trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm.

 Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh trong phạm viphân xởng sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp.

Trang 6

 Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đếntiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm những chi phí liên quan đến quảntrị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

Theo cách phân loại chi phí này sẽ làm cơ sở cho việc lập báo cáo, quảnlý định mức và cung cấp số liệu chính xác cho công tác tính giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp.

3.3 Phân loại theo mối quan hệ chi phí và đối tợng tập hợp chi phíTheo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:

 Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến một sảnphẩm hay một đối tợng nào đó Với những chi phí này, kế toán có thể căn cứvào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

 Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tợngcần phân bổ Đối với những chi phí này, kế toán phải phân bổ cho từng đối t-ợng liên quan theo tiêu chuẩn nhất định.

Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.

Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từngyêu cầu quản lý và từng đối tợng cụ thể song chúng luôn bổ sung cho nhaunhằm giúp doanh nghiệp quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất của từng thời kỳ nhất định.

4 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Để công tác hạch toán chi phí sản xuất đợc chính xác, kịp thời, công việcđầu tiên mà doanh nghiệp phải làm là xác định đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất Đây là khâu đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất,có xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí thì mới có thể tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất đúng đắn và khoa học.

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giớihạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịuchi phí Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc tiến hành ở nhiều địađiểm, nhiều phân xởng sản xuất khác nhau Tại mỗi địa điểm sản xuất lại cóthể làm ra nhiều sản phẩm, lao vụ, dịch vụ khác nhau theo các quy trình côngnghệ khác nhau Vì vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ởnhiều địa điểm khác nhau và có thể liên quan đến nhiều loại sản phẩm haythực hiện nhiều loại dịch vụ khác nhau.

Mỗi doanh nghiệp có đặc thù tổ chức khác nhau nên việc xác định đối ợng hạch toán chi phí phải căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể của doanhnghiệp Dựa vào các cơ sở sau:

-Theo đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạch toánkinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng tập hợp chi phí có thể là toàn bộdây chuyền hay từng công đoạn, từng qui trình công nghệ, từng phân xởng,từng bộ phận sản xuất.

- Theo qui trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối ợng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng đơn đặthàng hay từng chi tiết, bộ phận sản phẩm.

Trang 7

t-Công tác tập hợp chi phí sản xuất là việc kế toán tập hợp, hệ thống hoácác chi phí sản xuất đã phát sinh trong quá trình sản xuất ở doanh nghiệp tạitừng thời điểm nhất định vào các tài khoản kế toán và phân chia chi phí theotừng đối tợng hạch toán chi phí Do đó, xác định đúng đối tợng tập hợp chi phíphù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm qui trình công nghệ sẽ có ảnh hởngrất lớn đến việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ công tác tínhgiá thành chính xác trong doanh nghiệp.

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất không chỉ mang tínhđịnh hớng cho tổ chức kế toán chi phí sản xuất mà còn tạo điều kiện để tínhđúng, tính đủ, tính chính xác chi phí cho các đối tợng chịu chi phí đồng thờigóp phần nâng cao hiệu quả của công tác hạch toán chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp.

Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sảnxuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành phải phản ánh đợcgiá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và cáckhoản chi phí khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao độngsống.

Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ cáckhoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đếnkhối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Vai trò của chỉ tiêu giá thành đối với hạ giá thành

Gía thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp cũng nh đối với toàn xã hội Gía thành sản phẩm cao hay thấp, tănghay giảm sẽ đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động sống, laođộng vật hoá trong quá trình sản xuất sản phẩm Gía thành sản phẩm biếnđộng tăng giảm còn phản ánh kết quả sử dụng vật t, lao động, tiền vốn và trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp tồn tại và phát triển nhờ gắn liền vào quá trình sảnxuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhằm thu đợc lợi nhuận đểtái sản xuất sức lao động và bù đắp các hao phí đã chi ra cho quá trình đó.Nhiệm vụ của doanh nghiệp ngoài sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng còn phải tìm mọi cách để hạ giá thành nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Trang 8

Nh vậy, đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành là biện phápchủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng đồng thờităng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp Mặt khác,việc hạ giá thành đẩy lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, từ đó doanh nghiệpsẽ đóng góp một khoản thuế cao hơn cho Nhà nớc Do đó, mỗi doanh nghiệpphải làm tốt công tác hạch toán giá thành và xác định chính xác các khoảnmục chi phí tính vào giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành sản phẩm

Nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau

 Nếu xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành thì giáthành đợc chia gồm giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thựctế:

 Gía thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vàokinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch.

 Gía thành định mức: giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi bắtđầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựngtrên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳkế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sở phát sinh mức chiphí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thànhđịnh mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạtđợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.

 Gía thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trongquá trình sản xuất sản phẩm.

 Nếu xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia gồm giá thànhsản xuất và giá thành tiêu thụ:

 Gía thành sản xuất( còn gọi là giá thành công xởng ): là chỉ tiêu phản ánhtất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất, bộ phận sản xuất bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

 Gía thành tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gồm chi phí sản xuất, chiphí quản lý và chi phí bán hàng Vì vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thànhđầy đủ và đợc tính theo công thức sau:

Gía thành toàn bộ Gía thành Chi phí Chi phí

Trang 9

Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng loạt thì đối tợng tính giáthành sản phẩm là từng loại sản phẩm.

Nếu doanh nghiệp tổ chức qui trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục tức làsản phẩm sản xuất ra phải qua nhiều giai đoạn chế biến Sản phẩm ở giai đoạntrớc là đối tợng chế biến ở giai đoạn sau và sản phẩm của từng loại có thể giánđoạn về mặt kỹ thuật thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phần ởtừng giai đoạn sản xuất và thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Nếu doanh nghiệp tổ chức qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểusong song thì mỗi loại sản phẩm làm ra gồm nhiều chi tiết cấu thành, mỗi chitiết lại tiến hành sản xuất trên một qui trình riêng nhng song song đồng bộ vớinhau sau đó lắp ráp lại thành sản phẩm thì đối tợng tính giá thành là từng sảnphẩm hoàn thành hoặc từng bộ phận chi tiết sản phẩm.

Đơn vị tính giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ phải là đơn vị tínhđợc xã hội thừa nhận và phù hợp với đơn vị tính trong kế hoạch sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm chính là căn cứ đểnhân viên kế toán tiến hành mở các phiếu tính giá thành sản phẩm theo từngđối tợng phục vụ cho việc cập nhật tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhtrong đơn vị.

Trang 10

phần II

hạch toán kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp

I.hạch toán kế toán về chi phí sản xuất

1 Phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất vànội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giá thànhsản phẩm cũng khác nhau

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hoặc hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theoyếu tố, theo khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phísản xuất Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất làkế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợngđã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng, hàngtháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng.

Hiện nay, trong các doanh nghiệp thờng sử dụng 2 phơng pháp chủ yếusau:

ơng pháp trực tiếp : đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất cóliên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, căn cứ vàocác chứng từ hạch toán ban đầu Phơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghichép ban đầu phải đầy đủ và ghi đúng các đối tợng Phơng pháp ghi trực tiếpđảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất có độ chính xác cao

ơng pháp phân bổ gián tiếp : là phơng pháp áp dụng khi chi phí sảnxuất có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổchức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tợng đợc Với phơng phápnày, chi phí sản xuất đã tập hợp sẽ đợc phân bổ cho các đối tợng có liên quandựa trên cơ sở các tiêu thức phân bổ Nếu tiêu thức phân bổ càng hợp lý thìviệc phân bổ chi phí cho các đối tợng càng chính xác Tiêu thức phân bổ hợplý là tiêu thức có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ vớitiêu thức phân bổ của các đối tợng Ta có hệ số phân bổ sau:

Tổng chi phí cần phân bổHệ số phân bổ( H) =

 Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.

Trang 11

 Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh có liênquan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng công việc và giáthành đơn vị công việc.

 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liênquan.

 Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giáthành và giá thành đơn vị.

2 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuấtHạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lợng đợc dùng trực tiếp cho việc chế tạosản phẩm.

Việc tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau:

 Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng chỉ liên quan trực tiếp đếntừng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt nh phân xởng, bộ phận sản xuất hoặcsản phẩm thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.

 Đối với nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tậphợp chi phí khác nhau thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phânbổ chi phí cho các đối tợng có liên quan.Tiêu thức phân bổ trong trờng hợpnày thờng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo số lợng sản phẩm, theo hệsố, chi phí kế hoạch

Ngoài ra, để tính toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toáncần chú ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu đã đa ra sử dụng nhng khôngdùng hết và giá trị phế liệu thu hồi nếu có để loại ra khỏi chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp trong kỳ.

Chi phí thực tế Gía trị NVL Gía trị NVL Gía trị NVL Gía trị NVLtrực tiếp = còn lại + thực tế - còn lại cuối + phế liệu trong kỳ đầu kỳ xuất dùng kỳ cha dùng thu hồi

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngTK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết chođối tợng tập hợp chi phí và có nội dung nh sau:

Bên Nợ: - Gía trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiệnlao vụ, dịch vụ.

Bên Có: - Gía trị NVLxuất dùng không hết nhập lại kho.

a Kết chuyển và phân bổ chi phí NVL thực sử dụng trong kỳ vàocác tài khoản có liên quan.

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.

Tuỳ theo qui mô sản xuất và đặc điểm tình hình cụ thể của mỗi doanhnghiệp mà lựa chọn phơng pháp kế toán tổng hợp sau:

 Phơng pháp kê khai thờng xuyên(KKTX): là phơng pháp kế toán theodõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất – tồnkho nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho Gía trị xuất kho đợc xác định dựatrên các chứng từ xuất kho.

 Phơng pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK): là phơng pháp kế toán không theodõi liên tục tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm.Gía trị xuất kho chỉ đợc xác định căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ sau khi

Trang 12

tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang điđờng.

Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Chi phí nhâncông trực tiếp bao gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp cótính chất lơng, các khoản trích BHYT,BHXH,KPCĐ tính theo tiền lơng thực tếphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm với tỷ lệ qui định.

Việc tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợpgiống nh đối với chi phí NVL trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp (tiềnlơng phụ) thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền lơng chính hay giờ công địnhmức hoặc thực tế.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đốitợng tập hợp chi phí.

Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.

(4) Nhận cấp phát NVL trực tiếp đ a vào sản xuất

Thuế GTGT đầu vào

(nếu có)

Xuất kho NVL trực tiếp đ a vào sản xuấtTK 152

TK 621

(3) Mua NVL trực tiếp đ a vào sản xuất

(5) NVL tự trực tiếp sản xuất đ a vào sản phẩm

(2) Trực tiếp không sử dụng hết đ a vào nhập kho

(6) Kết chuyển chi phíNVL trực tiếp trong kỳ

(7) Kết chuyển chi phíNVL trực tiếp trong kỳ

TK111,112,331K/c CP NVL vào

giá thành SPGiá trị NVL

nhập trong kỳ

Thuế GTGTđầu vào(néu có)

TK151,152Giá trị NVL

nhập trong kỳnhập trong kỳGiá trị NVL

Giá trị NVL nhập trong kỳ

Giá trị vật liệu tồn kho, đi đ ờng đầu kỳ

Trang 13

Bên Có: - Kết chuyển hay phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoảnliên quan để tính giá thành sản phẩm.

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d.

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

2.3 Hạch toán các khoản chi phí trả trớc

Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiềukỳ hạch toán sau đó.

Theo Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính hớngdẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc hạchtoán chi phí phát sinh có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh củanhiều niên độ kế toán đợc hạch toán vào tài khoản bổ sung 242 “Chi phí trả tr-ớc dài hạn” Trong đó, một số nội dung các khoản chi phí đang hạch toán ởTK142 “Chi phí trả trớc” nay đợc chuyển sang hạch toán vào TK242, bao gồmcác khoản chi phí sau:

- Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinhdoanh nhiều năm tài chính.

L ơng, Pc l ơng, tiền ăn giữa ca phải trả CNTT sản xuất

TK 335

(3) Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép củaCNTT sản xuất

(2) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT vào CPSX (19%)

TK 338

TK 154(631)

CP ở mức bình th ờng

Kết chuyển CPNCTT

TK 632

CP trên mức bình th ờng

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuỳ theo qui mô sản xuất và đặc điểm tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp kế toán tổng hợp sau: - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.doc
u ỳ theo qui mô sản xuất và đặc điểm tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp kế toán tổng hợp sau: (Trang 14)
1. Hình thức Nhật ký – Sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.doc
1. Hình thức Nhật ký – Sổ cái (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w