1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc

82 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 763 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sự tồn tại và phát tiển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài người Từ thời kỳ bắt đầu của nền văn minh loài người , conngười đã luôn tìm tòi , sáng tạo ra những cách thức lao động sao cho bỏ ra ít côngsức nhất nhưng lại thu được nhiều kết quả nhất Trong xã hội hiện đại , cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường, con người tiến hành sản xuất với mong muốntột cùng là đạt lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu Để đạt được điều đó conngười phải tìm ra cách thức quản lý hiệu quả và phù hợp nhất

Kế toán là một trong những công cụ quản lý sản xuất kinh doanh rất có hiệuquả Thông tin kế toán có thể cho nhà quản lý thấy được bức tranh toàn cảnh vềtình hình tài chính của công ty cũng như tình hình cụ thể từng mặt tài chính trongdoanh nghiệp

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đưa ra những chỉ tiêuphản ánh kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Tính đúng , tính đúng chiphí sản xuất và gía thành là tiền đề để hạch toán kinh doanh và xác định kết quảkinh doanh chính xác Mặt khác , nhờ sử dụng phương pháp tính giá kế toán đãtheo dõi , phản ánh được một cách tổng hợp và kiểm tra được các đối tượng hạchtoán kế toán bằng thước đo tiền tệ Cũng nhờ có phương pháp tính giá , kế toántính giá và xác định được toàn bộ chi bỏ ra có liên quan tới việc thu mua , sảnxuất , chế độ tạo và tiêu thụ từng loại vật tư , sản phẩm , từ đó so với kết quả mua ,sản xuất , chế tại và tiêu thụ từng loại vật tư, sản phẩm , từ đó so với kết quả thuđược để đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung cũng như kết quả kinh doanhtừng mặt hàng , từng loại sản phẩm , dịch vụ và từng hoạt động kinh doanh nóiriêng Có thể nói không có phương pháp tính giá thì các doanh nghiệp không thểthực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh được

Không những vậy, tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn làcăn cứ quan trọng để phân tích và đánh giá tình hình thức hiện các định mức chiphí và dự toán chi phí , tình hình sử dụng tài sản , vật tư , lao động tiền vốn , tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp , từ đó có các

Trang 2

quyết định quản lý phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nội bộ , đưa ra cáchquản lý sao cho tiết kiệm chi phí sản xuất ở mức thấp nhất , hạ giá thành sảnphẩm , tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

Xuất phát từ vai trò , tác dụng của công tác tập hợp chi phí và tính thành sảnphẩm cùng với sự giúp đó tận tình của các thầy cô giáo , đặc biệt là sự hướng dẫnchỉ bảo của cô giáo TS Đặng Thị Hoà và các anh chị trong phòng kế toán Công tysứ Thanh Trì , em đã đi sâu nghiên cứu để tài: “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì - VIGLACERA"

Hà nội , ngày 10 tháng 3 năm 2003SV thực hiện

Tống Hoàng Quang

Trang 3

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1 Chi phí sản xuất và phân loại các chi phí sản xuất 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, năm, quý).

Để tiến hành sản xuất một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ bất kỳ, người sản xuấtphải bỏ ra các khoản chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượnglao động Vì thế, có thể nói quá trình sản xuất là quá 5trình kết hợp và tiêu hao củacác yếu tố sản xuất , cụ thể là của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động vàsức lao động để sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Như vậy, thực chất chi phílà sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đốitượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

Chi phí sản xuất có rất nhiều loại khác nhau nên, để tạo thuận lợi cho côngtác quản lý và hạch toán chi phí, cần phải phân loại chi phí

1.2 Phân loại chi phí sản xuất : là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vàotừng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Trên thực tế, chi

Trang 4

phí sản xuất có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Tuy nhiên, vềmặt hạch toán, chi phí sản xuất thường được phân loại theo các tiêu thức sau:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung , tính chất kinh tế của chi phí : tứclà việc phân loại dựa vào việc các chi phí giống nhau xếp vào một yếu tố khôngphân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, và ở đâu Toàn bộ chiphí sản xuất được chia ra thành 5 yếu tố sau:

Chi phí nguyên liệu , vật liệu : Bao gồm tất cả nguyên vật liệu chínhvà nguyên vật liệu phụ …doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất

Chi phí nhân công : Bao gồm tất cả tiền lương , phụ cấp , các khoản tríchBHXH , BHYT , KPCĐ theo tỷ lệ quy định của chế độ kế toán hiện hành và cáckhoản khác phải trả cho công nhân sản xuất.

Chi phí khấu hao tài sản cố định : là toàn bộ số phải trích trong kỳ đối vớitất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Chi phí dịch vụ mua ngoài : là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Chi khác bằng tiền : Gồm tất cả các khoản chi phí bằng tiền cho hoạt độngsản xuất trong kỳ trừ các khoản chi phí kể trên

Phân loại chi phí theo nội dung, tích chất kinh tế của chi phí có tác dụng chobiết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt độngsản xuất kinh doanh để làm cơ sở lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính phục vụcho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp; đồng thời còn là căn cứ để lập dựtoán chi phí sản xuất, phân tích tình hình lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanhcho kỳ sau.

* Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục ( phân loại theo mục đích công dụngcủa của chi phí ).

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành một số khoảnmục nhất định có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giáthành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.Theo quy định hiện naythì chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoản mục:

Trang 5

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp : Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vậtliệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm các chi phí phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh

Chi phí sản xuất chung : Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).

Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục có ý nghĩa quan trọng hàng đầutrong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ;có tác dụng xác định số chi phí đã chi ra trong từng lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp làm cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm trong kỳ, phục vụ cho việcquản lý chi phí theo định mức ; là tài liệu để lập kế hoạch giá thành để phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành Mặt khác, phân loại chi phí theo cách nàycòn cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp tham khảo để lập định mức chi phí sản xuấtvà phục vụ cho yêu cầu quản lý giá thành.

2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp xác địnhgiá bán sản phẩm của mình Chỉ tiêu giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sử dụngtài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp cũngnhư tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ màdoanh nghiệp đã sử dụng.

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều

Trang 6

góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Tuy nhiên, trên thực tế, người tathường xem xét giá thành theo 2 góc độ sau:

* Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá : Theo cách này, giá thành đượcchia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế:

- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bướcvào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch.

Giá thành kế hoạch thể hiện mục tiêu phấn đấu về giá thành của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhấtđịnh trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) Do vậy, giá thành định mứcluôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quátrình sản xuất sản phẩm.

Giá thành định mức là thước đo xác định kết quả sản xuất, là công cụ quảnlý định mức, giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế để nângcao hiệu quả kinh doanh.

- Giá thành thực tế : là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu củadoanh nghiệp trong tổ chức, sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó,điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

* Căn cứ vào phạm vi các chi phí và giá thành : theo cách này giá thành được chiathành giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ:

- Giá thành sản xuất : là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liênquan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (chi

Trang 7

phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) Do vậy, giáthành sản xuất còn có tên gọi là giá thành công xưởng.

Giá thành sản xuất được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giávốn hàng bán (khi bán hàng trực tiếp), là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán vàmức lãi gộp trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sảnxuất, quản lý và bán hàng ) Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành toàn bộhay giá thành đầy đủ Giá thành tiêu thụ là căn cứ để xác định lợi nhuận trước thuếcủa doanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trìnhsản xuất (chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành phản ánhmặt kết quả sản xuất)

Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyểnsang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lạo vụ, dịchvụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Ngược lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chiphí có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ màdoanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượnggiá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra chosản xuất sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm các chi phí sản xuất

Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ lao vụ hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳChi phí sản

xuất phát sinh trong kỳ

Trang 8

-tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất cần phải được bồi hoàn đểtái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của giá thành sản phẩm chính làsự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, laovụ nhất định đã hoàn thành

II Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp

1 Vị trí , vai trò của kế toán CPSX và tính GTSP

Hạch toán kế toán - một trong những công cụ quản lý kinh tế rất có hiệu quảvới chức năng phản ánh và giám đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệ thốngcác mặt hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp - nói chung, hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, với các phương pháp của mình đãđáp ứng được nhu cầu hạch toán chặt chẽ quá trình sản xuất trong doanh nghiệp.Cụ thể, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (bằng việc kết hợpgiữa các phương pháp tính giá, chứng từ, đối ứng tài khoản , tổng hợp - cân đối kếtoán) đã ghi nhận và phản ánh sự vận động và biến đổi không ngừng cả về hìnhthái hiện vật và giá trị của vật tư, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, trong quá trình sảnxuất vào chứng từ, tài khoản kế toán và tổng hợp các thông tin khác nhau qua cácbáo cáo Do đó, thực hiện tốt chức năng phản ánh và giám đốc một cách liên tục,toàn diện và có hệ thống quá trình sản xuất, hay nói cách khác, là hạch toán mộtcách chặt chẽ quá trình sản xuất Nhờ vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm không những đáp ứng được yêu cầu trong quản lý chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm, mà còn cung cấp các thông tin về kinh tế tài chínhquan trọng về quá trình sản xuất cho những người ra quyết định, góp phần đề racác giải pháp pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

2 Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để thực hiện được chức năng của mình, hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 9

- Tập hợp, kết chuyển và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sảnxuất theo các đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành Trên cơ sởđó, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí sản xuất.

- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý Tínhtoán chính xác giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) của sản phẩm, dịch vụhoàn thành Đồng thời, phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, nhập khohay tiêu thụ (chi tiết từng hoạt động, từng mặt hàng).

- Tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phísản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp

III Nội dung tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.1 Đối tượng tâp hợp chi phí sản xuất

Đối tưọng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn tập hợp chi phí trong hạchtoán chi phí sản xuất Do vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chínhlà việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chiphí và nơi chịu chi phí.

Các căn cứ xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (sản xuất giản đơn hay phức tạp). Loại hình sản xuất (đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt

với khối lượng lớn).

 Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh. Các phương tiện tính toán.

1.2 Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp trực tiếp : áp dụng với các chi phí có liên quan đến đối tượngtập hợp chi phí đã xác định và công tác hạnh toán , ghi chép ban đầu cho phép quy

Trang 10

nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí có liênquan

Phương pháp phân bổ gián tiếp : Được áp dụng khi một laọi chi phí có liênquan tới nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất , không thể tập hợp trựctiếp cho từng đối Trường hợp này phải trọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phânbổ chi phí cho các đối tượng có liên quan theo công thức sau :

Ci = H x Ti C : Tổng CPSX đã tập hợp cần phân bổ H : Hệ số phân bổ

C T : Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ Trong đó : H = - Ci : CPSX đã tập hợp cần phân bổ thứ i

T Ti : Tiêu chuẩn phân bổ

1.3 Kế toán chi phí sản xuất

1.3.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên a Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:* Khái niệm :

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

* Cách thức tập hợp và phân bổ:

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm,loại sản phẩm, lao vụ, v.v ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó

Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổgián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ

Trang 11

thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọnglượng, số lượng sản phẩm

Công thức phân bổ như sau:

*Phương pháp hạch toán

- Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ:

Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại

- Trường hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá thực tế xuất dùng:

Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)Chi phí vật liệu phân bổ cho

từng đối tượng (hoặc sản phẩm)

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng (hoặc sản phẩm)

Tỷ lệ phân bổ

Trang 12

Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT được khấu trừ (với vật liệu muangoài và doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).

Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài.Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh.

Có TK 154: Vật liệu tự SX hay thuê ngoài gia côngCó các TK khác (311,336,338 ): Vật liệu vay, mượn - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết:

Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)

Có TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượngđể tính giá thành:

Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tượng)

Có TK 621 (Chi tiết theo đối tượng)

Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Vật liệu dùng không hết nhập kho chuyển sang kỳ sauVật liệu dùng trực tiếp

chế tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ

TK 621TK 151, 152, 331,

111, 112, 411,

TK 152TK 154

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp

Trang 13

b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp * Khái niệm :

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lươngchính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (Phụ cấp khu vực, đắtđỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếpsản xuất.

* Tài khoản sử dụng :

TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm , thực hiện lao vụ , dịch vụ

Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.

TK 622 cuối kỳ không có số dư.

TK 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như TK 621.*Phương pháp hạch toán:

- Tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho côngnhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng)

Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy địnhNợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng)

Trang 14

KPCĐ theo quy định tính vào chi phí nhân công trực tiếp xuất.

Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công

nhân trực tiếp

TK 621TK 334

TK 338

TK 154

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Trang 15

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dich vụ.

TK 627 cuối kỳ không có số dư.

TK 627 được mở chi tiết thành 6 tiểu khoản:TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272 - Chi phí vật liệu

TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278 - Chi phí bằng tiền khác

Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, tài khoản627 có thể được mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dunghoặc yếu tố chi phí.

Nợ TK 627 - 6272 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)Có TK 152, 611 (Chi tiết tiểu khoản)

- Các chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phậnNợ TK 627 - 6273 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)

Có TK 153, 611 - Công cụ, dụng cụ (phân bổ một lần)- Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng, bộ phận:

Trang 16

Nợ TK 627 - 6274 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)Có TK 214 (Chi tiết tiểu khoản)

- Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Nợ TK 627 - 6277 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)

Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331, : Giá trị mua ngoài

- Các chi phí phải trả khác tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phísửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch ):

Nợ TK 627 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)Có TK 335 (Chi tiết chi phí phải trả)- Phân bổ các chi phí trả trước:

Nợ TK 627 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)Có TK 142 (Chi tiết chi phí trả trước)- Các chi phí bằng tiền khác (tiếp tân, hội nghị, )

Nợ TK 627 - 6278 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)Có TK liên quan (111, 112)

- Các khoản chi phí ghi giảm chi phí sản xuất chung:Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 138, )

Có TK 627 (Chi tiết phân xưởng, bộ phận)

- Cuối kỳ, tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợpcho các đối tượng chịu phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ):

Nợ TK 154 (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK 627 (Chi tiết theo từng tiểu khoản).

Trang 16

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (phế liệu thu hồi, vật tư dùng không hết)Chi phí vật liệu,

công cụ, dụng cụ Chi phí nhân viên

TK 627TK 334, 338

TK 152, 153

TK 111, 112, 152, 611

TK 154 (631)

Phân bổ (hoặc kết chuyển)chi phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ Chi phí theo dự toánTK 1421, 335

TK 152, 153

Trang 17

* Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitượng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Cụ thể, theo công thứcsau:

Mức chi phí SXC phân bổ cho từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng=

Tổng chi phí sản xuấtchung cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượngx

Trang 18

Trong thực tế, các tiêu thức thường được sử dụng để phân bổ chi phí sảnxuất chung là định mức chi phí, giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, tiềnlương công nhân sản xuất

d Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục sẽ được tập hợp trêntoàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Theo phương pháp này, để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng : TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nội dung phản ánh của TK 154 như sau:

Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên, vật liệu

trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Dư Nợ: - Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành

TK 154 được mở chi tiết theo từng loại sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch

vụ của các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, phụ (kể cả thuê ngoài gia côngchế biến).

Trang 19

- Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tượng):

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 627 - Chi phí sản xuất chung

- Giá trị ghi giảm chi phí:

+ Phế liệu thu hồi trong sản xuất:Nợ TK 152 (Chi tiết phế liệu)

Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa được:Nợ TK 1381 (Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức)

Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )+ Giá trị sản phẩm, vật tư thiếu hụt bất thường trong sản xuất:Nợ TK liên quan (138, 334, 821, )

Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )

+ Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho (nếu chưa phản ánh ở TK621):

Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)

Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )- Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành:

Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩmNợ TK 157: Gửi bán

Nợ TK 632: Tiêu thụ thẳng (không qua kho)

Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )

- Trường hợp giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất kinh doanhphục vụ cho các đối tượng, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Phục vụ cho sản xuất sản phẩm và nhu cầu khác ở PX.

Nợ TK 641, 642: Phục vụ cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 152, 153, 155: Nhập kho vật tư, thành phẩm.

Trang 20

Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp ra ngoài.

Có TK 154 (Chi tiết từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh phụ)

Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩmChi phí nguyên,

vật liệu trực tiếp

TK 152, 155TK 621

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

TK 622

Tiêu thụ thẳngChi phí sản xuất chung

Chi phí nhân công trực tiếp

TK 157

TK 632Gửi bán

Nhập kho vậttư sản phẩm

Tổng giá thành thực tế sản phẩm,lao vụ , dịch vụ hoàn thành

TK 627

DCK:xxx

Trang 21

1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Giống như phương pháp kê khai thường xuyên , các tài khoản 621 , 622 ,627 được dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trựctiếp , chi phí sản xuất chung

Tuy nhiên TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ; chỉ phản ánhchi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được thưc hiện trên TK631- Giá thành sản xuất

Kết cấu TK631 :

Bên nợ : - Giá trị sản phẩm dở dang đàu kỳ

- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có : - Giá trị của sản phẩm dở dang cuói kỳ kết chuyển vào TK154 - Giá thành sản phẩm nhập kho kết chuyển vào TK 632 – Giá vốn hàng bán

TK 631 không có số dư cuối kỳ *Phương pháp hạch toán :

- Đầu kỳ : kế toán kết chuyển chi phí thực tế của sản xuất kinh doanh dởdang ;

Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất

Có TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Cuối kỳ : Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân côngtrực tiếp , chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ :

Nợ TK 631 : Giá thành sản phẩm

Có TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 22

Có TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Có Tk 627 : Chi phí sản xuất chung

- Căn cứ kết quả kiểm kê thực tế kết toán xác định chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang :

Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK631 : Giá thành sản xuất

- Tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành :Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán

Có TK 631 : Giá thành sản xuất

TK 154 TK 631 TK 154

Kết chuyển chi phí sản Chi phí dở dang

phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ

Chi phí nguyên liệu Phế liệu thu hồi vật liệu trực tiếp sau sản xuất.

Trang 23

TK622 TK138(1388)Chi phí nhân công trực tiếp Tiền bồi thường về

sản phẩm hỏng

Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất của SP hoàn thành trong kỳ.

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các bước giacông chế biến trong quy trình công nghệ, còn đang nằm trong quá trình sản xuấthoặc đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm tra kỹ thuật.

Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê,xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở dang.

2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phínguyên, vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính, còn các chi phí chế biếnkhông tính cho sản phẩm dở dang mà tính hết vào sản phẩm hoàn thành Phươngpháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà chi phí nguyên, vật liệutrực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

Dđk + Cn Dck = - x Qd Qtp + Qd

Trong đó :

Dck : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Dđk : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ

Trang 24

Cn : Chi phí NVL chính hoặc chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Qtp : Sản lượng thành phẩm trong kỳ

Qd : Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờcông hoặc tiền lương định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá,phương pháp này thường chỉ áp dụng để tính các chi phí chế biến (chi phí nguyên,vật liệu phụ; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung), còn các chi phínguyên, vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng

Dđk + C

Dck = - x Qd Qtp + Qd

Trong đó : Qd = Qd x ( % hoàn thành )C : Tính theo khoản mục

Qd : Khối lượng sản phẩm dở dang tính quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoànthành tương đương theo tỷ lệ hoang thành

2.3 Đánh giá sản phẩm sở dang theo chi phí sản xuất định mức

Phương pháp này thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành theo định mức Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sảnphẩm dở dang đã kiểm kê , xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từngkhoản mục chi phí ở từng ông đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phíở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm , để tính ra chi phíđịnh mức của khối lượng sản phẩm dở dang từng công đoạn , sau đó tập hợp lạicho từng loại sản phẩm

3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trang 25

3.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụnhất định cần phải tính giá thành theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêuthụ sản phẩm Do vậy, về thực chất, xác định đối tượng tính giá thành sản phẩmchính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòihỏi phải tính giá thành một đơn vị.

Khi xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm , cần dựa vào các cơ sở sau : Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (sản xuất giản đơn hay phức

Tại Việt Nam, kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý hoặc năm, tuy nhiên,các doanh nghiệp thường sử dụng kỳ tính giá thành là tháng vì nó phản ánh mộtcách thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh và phát huy được nhiều ưu điểmhơn so với kỳ tính giá thành quý hoặc năm.

3.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm :

3.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp trực tiếp ).

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than,

Trang 26

gỗ ) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đều là sảnphẩm Theo phương pháp này:

*Phương pháp hệ số : được áp dụng trong những doanh nghiệp có cùng một quytrình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu, một lượng lao độngnhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau Trường hợp này đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất , đối tượng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm

Trình tự tính giá : Căn cứ đặc điểm kinh tế ( kỹ thuật ) quy định cho mỗi sản phẩmmột hệ số quy đổi

Tổng giá thành sản phẩm

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳChi phí sản xuất

trong kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm

Khối lượng sản phẩm hoàn thànhTổng giá thành sản phẩm=

Tổng giá thành liên sản phẩm

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

-Tổng sản lượng quy đổi

Sản lượng thực tế sản phẩm i

Hệ số quy đổi sản phẩm i

Hệ số phân bổ chi

Tổng sản lượng quy đổi sản phẩm i=

Tổng giá thành sản phẩm i

Tổng giá thành liên sản phẩm

Hệ số phân bổ chi phí sản phẩm i

i = 1n

Trang 27

*Phương pháp tỷ lệ : áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩmcó quy cách, phẩm chất khác nhau Trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí làsản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại còn đối tượng tính giá thành là từng quy cáchsản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

*Phương pháp loại trừ gi á trị sản phẩm phụ : áp dụng đối với các doanh nghiệp màtrong cùng một quá trình sản xuất thu được sản phẩm chính và sản phẩm phụ Đốitượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ , đối tượng tính giá thành làsản phẩm chính đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản phẩm phụ thường được tínhtheo giá kế hoạch hoặc lấy giá bán trừ lợi nhuận định mức

*Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng : thì đối tượng tập hợp chi phí là từngđơn đặt hàng , đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành Trường hợp này kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành Hàng tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng trong sổ kếtoán chi tiết để ghi vào các bảng tính giá thành liên quan Khi hoàn thành việc sảnxuất kế toán tính giá thành thành phẩm bằng cắch cộng toàn bộ chi phí sản xuất đãtập hợp trên bảng tính giá thành

*Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:Giá thành thực tế

đơn vị sản phẩm từng loại

Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị sản phẩm từng loại

Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch (hoặc định mức)

Tổng giá thành sản phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ

Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳTổng chi phí

sản xuất phát sinh trong kỳ

-Chi phí SX sản phẩm phụ -

Trang 28

Tại các doanh nghiệp này, trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vậttư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành các công việcsau:

- Xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm : Tuỳ theo tính chất quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độquản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, kế toán sẽ lựa chọn đối tượng tính giá thànhvà phương pháp tính giá thành phù hợp

- Xác định các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm.

- Phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức,chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch do thoát ly định mức

Từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm qua công thức sau:

3.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước

* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá nửa thành phẩm (NTP).

*Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá nửa thành phẩm

CPSX dở dang + CPSX phát sinhCPSX thành ĐK giai đoạn i giai đoạn i

phẩm giai = - x

Số lượngthànhphẩmhoànthành ởgiai đoạnGiá thành

NTP giai đoạn i

Giá thành NTP giai đoạn i-1 chuyển sang

CPSX dở dang cuối kỳ giai

đoạn iCPSX dở dang

đầu kỳ giai đoạn i

-CPSX phát sinh

trong kỳ giai đoạn

Giá thành thực

-tế sản phẩm

Giá thành định mức sản phẩm

Chênh lệch so với định mứcChênh lệch do

thay đổi định mức

Trang 29

đoạn i Số lượng NTP(TP) + Số lượng SPDD hoàn thành giai đoạn i cuối kỳ giai đoạn i

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiệntrên hệ thống sổ sách kế toán sau:

- Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh mở cho từng tài khoản 621, 622, 627, 154,631, 142, 335, 641, 642.

- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ- Sổ Nhật ký chung

- Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642.4.2 Hình thức Nhật ký - Sổ Cái:

Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế - tổ chức phát sinhđược kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên sổ Nhậtký - Sổ Cái.

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiệntrên các sổ sách kế toán sau:

 Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật ký chung). Sổ Nhật ký - Sổ Cái (phần các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335,

641, 642).

4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ:

Trang 30

Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trênSổ đăng ký chứng từ ghi sổ với nghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái Căn cứvào sổ, ngoài các chứng từ kế toán đã nêu, còn có các chứng từ ghi sổ liên quan.

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiệntrên các sổ sách kế toán sau:

 Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật ký chung). Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

 Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642.4.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ:

Nhật ký - Chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệthống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng Đồngthời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống, giữa hạchtoán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn thuận lợi choviệc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế.

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng cácsổ sách kế toán sau:

 Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, dùng cho cácTK 154, 631, 621, 622, 627),

 Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu tư XDCB (TK 241), chi phí bánhàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)

 Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước (TK 142), chi phí phải trả (TK335).

 Nhật ký - Chứng từ số 7

 Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642.

Căn cứ để ghi vào bên Nợ của các tài khoản trên trong các bảng kê 4, 5, 6 làcác chứng từ kế toán đã nêu Riêng bảng kê số 6, cần dựa vào kế hoạch phân bổchi phí và kế hoạch trích trước chi phí để ghi vào phần phát sinh Có của tài khoản142, 335.

Trang 31

Cuối tháng (hoặc quý), sau khi khoá sổ bảng kê số 4, số 5, số 6, số liệu tổnghợp của các bảng kê này sẽ được dùng để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7 Số liệutrên Nhật ký - Chứng từ số 7 sẽ được sử dụng để vào Sổ các tài khoản trên.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY SỨ

THANH TRÌ - VGLACERA

Trang 32

I Khái quát tình hình , đặc điểm của công ty sứ Thanh Trì

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Giai đoạn từ 1961 – 1985

Công ty sứ Thanh Trì có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất nhỏchuyên sản xuất bát của tư nhân Tháng 5 / 1959 xưởng gặch Thanh

Trì được thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 1959 Sau khi được tiếp quảnthành xí nghiệp quốc doanh theo quết định số 36 – BKT ngày 23/3/1961 của BộKiến Trúc , xí nghiệp gặch Thanh Trì được thành lập với nhiệm vụ sản xuất cácloại gặch lát , gặch xây dựng , gặch chịu lửa cấp thấp , gặch lát vỉa hè , ống mángthoát nước … với sản lượng nhỏ khoảng vài trăm viên mỗi loại

Tới năm 1980 nhà máy đổi tên thành nhà máy Sứ xây dựng Thanh Trì vàbắt đầu sản xuất các sản phẩm gốm sứ tráng men như : gặch ốp , ống sành , sứ vệsinh và gặch chịu lửa axit Sản lượng sản xuất trong những năm 80 như sau :

Gạch men sứ : 11000 – 11000 viên / năm Ông sành : 41000 – 42000 chiếc / năm Sứ vệ sinh : 200 – 500 chiếc / năm Tổng khối lượng hàng năm khoảng 80 tấn

Trong giai đoạn này , do phải sản xuất dàn trải ra nhiều mặt hàng ,côngnghệ chắp vá tuỳ tiện cho nên hầu hết các sản phẩm đều có chất lượng thấp (dạngsành và độ hút nước >12% ) chất lượng kém và mẫu mã đơn điệu Tuy nhiên docơ chế bao cấp và sản lượng nhỏ nên sản phẩm vẫn được tiêu thụ hết

1.2 Giai đoạn 1986 – 1991

Trong giai đoạn này nhà nước bắt đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chếbao cấp sang cơ chế thị trường , trong khi đó nhà máy vẫn còn làm ăn theo cơ chếcũ cho nên sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại sảnxuất trong và ngoài nước Sản phẩm ứ đọng , sản xuất bị đình trệ , hơn một nửasố công nhân không có việc , nhà máy đứng bên bờ vực của sự phá sản

1.3 Giai đoạn 1992 – nay

Lãnh đạo Bộ Xây Dựng và Liên hợp các xí nghiệp Thuỷ Tinh va Gốm XâyDựng ( nay là Tổng công ty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng ) đã kịp thời nhận thấy

Trang 33

vấn đề này và có hướng xử lý kiên quyết nhằm đưa nhà máy thoát khỏi tình trạngbế tắc Nhìn trước nhu cầu ngày càng gia tăng về sứ vệ sinh và xuất phát từ quanđiểm “ Công nghệ quyết định chất lượng sản phẩm “ , nhà máy đã ngừng sản xuấtđể tập trung vào công nghệ mới , đổi mới thiết bị và điều kiện làm việc Thực tếđã chứng minh đây là một quyết định táo bạo và đúng đắn Trong 11 tháng ngừngsản xuất ( từ tháng 12 / 1991 đến tháng 11 / 1992 ) các công việc trên được tiếnhành hết sức khẩn trương và đén tháng 11 / 1992 nhà máy đã đi vào tư thế sắn sàngsản xuất với một loạt các nhân tố mới Sau khi được phép hoạt động trở lại trongvòng 46 ngày cuối năm 1992 nhà máy đã sản xuất được 20400 sản phẩm với chấtlượng cao hơn hẳn các năm trước , gấp 3, 4 lần sản lượng của 2 năm 1990 – 1991 Cho đến nay sản lượng cũng như doanh thu của nhà máy tăng trưởng không ngừng.

Từ chỗ là một nhà máy có nguy cơ bị phá sản , nhà máy sứ Thanh Trì đã trụvững và được nhà nước cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước Ngày1/8/1994 nhà máy được đổi tên thành công ty Công ty Sứ Thanh Trì trực thuộcTổng công ty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng ( theo quyết định 484 BXD – TCLDcủa Bộ Xây Dựng )

Công ty Sứ Thanh Trì là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam thanh công trong việcsản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp với phẩm cấp sứ “Vitreous China “ Nhưng với mục đích không ngừng nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩmcông ty đã tiến hành lắp đạt dây chuyền công nghệ 2 có sản lượng là 7500 sảnphẩm/ năm và với các thiết bị hiện đại của hãng WELKO – ITALY Công việc bắtđầu từ tháng 4 / 1994 đến ngày 2/9/1995 dây chuyền sản xuất mới DC II với cácthiết bị hiên đại đồng bộ đã chính đi vào hoạt động cho ra đời các sản phẩm sứ vệsinh cao cấp đạt tiêu chuẩn Châu Âu

Dựa trên kinh nghiệm sản xuất của dây chuyền 2 , căn cứ vào dự báo củaBộ Xây Dựng về sự phát triển của nghành sản xuất vật liệu xây dựng Tổng côngty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng đã quyết định đầu tư xây dựng dây chuyền côngnghệ sản xuất mới , dây chuyền 1 với công suất 400000 sản phẩm/năm để mở rộngsản xuất và đã được Bộ Xây Dựng phê duyệt , khởi công vào ngày 19 / 5 / 1996đến ngày 19 / 5/ 1997 công trình đã hoang thành việc lắp đặt trang thiết bị và dua

Trang 34

vào sử dụng Dây chuyền sản xuất với tổng vốn đầu tư 75,6 tỷ đồng ( so với 34 tỷđồng đầu tư cho dây chuyền 2 ) Với các thiết bị hiên đại của Italy , Anh , Mỹ ,Đức Do vậy đã đưa tổng công suất của công ty lên tới 500.000 – 600.000 SP/năm Ngày 1 / 6 / 1998 xí nghiệp vật liệu Việt Trì sát nhập vào với công ty SứThanh Trì và công ty đã thành lập xí nghiệp sản xuất sứ vệ sinh tại Việt Trì vớicông suất 100.000 sản phẩm / năm Qua các lần đầu tư đổi mới hiện nay công tycó năng lực sản xuất 650.000 sản phẩm / năm Với 3 dây chuyền công nghệ củaAnh , Italy , Mỹ , 2 dây chuyền được lắp đặt tại nhà máy sứ Thanh Trì - Hà Nội ,dây chuyền thứ 3 đằt tại xí nghiệp VLXD Việt Trì - Vĩnh Phú

Toàn bộ quy trình sản xuất và cung cấp sản phẩm của công ty được thựchiện theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 Năm 1997 công ty sứ Thanh Trìđã trở thành thành viên chính thức của trung tâm nghiên cứu công nghệ gốm củaAnh Quốc Tháng 7 / 2000 công ty được tổ chức chứng nhân BVQI ( Anh ) vàtrung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT đánh giá và cấp chứng chỉISO 9002

Các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp của công ty như chậu rửa mặt , lavabo , xíbệt , tiểu treo , bide , đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn Châu Âu về chất lượng sản phẩm ,tính đa dang về mẫu mã và sự phong phú về màu sắc cũng như giá cả hợp lý , kếthợp với một dịch vụ bán hàng hoàn hảo luôn luôn làm vừa lòng khắch hàng Sảnphẩm sứ vệ sinh của công ty còn giành được nhiều huy chương , giải thưởng chấtlượng ở các cuộc triển lãm giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nước như : Vật liệuxây dựng chất lượng cao năm 1997 , sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhấtnăm 1998 , hàng Việt Nam chất lượng cao năm 1999 và năm 2000 được lọt vàoTop 5 sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhất

2 Đặc điểm về công nghệ và tổ chức sản xuất 2.1 Quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất trong công ty Sứ Thanh Trì được chia làm nhiều công

đoạn khác nhau, trong đó có 3 giai đoạn chính là giai đoạn mộc đổ rót, giai đoạn

phun men và giai đoạn lò nung Sau mỗi công đoạn ta thu được các bán thànhphẩm, các bán thành phẩm này có thể nhập kho Bán thành phẩm của công đoạntrước, sau khi được kiểm tra, là đối tượng chế biến của công đoạn tiếp theo Sản

Trang 35

phẩm hoàn thành được chia làm 3 loại A, B và C Sản phẩm loại A được nhập khothành phẩm, sản phẩm loại B phải tiến hành nung lại, sản phẩm loại C là phếphẩm, đem loại bỏ

Phân loại sản

Nhập kho

Kiểm tra

Kiểm tra hoàn thiện

Nơi thực hiện

Phòng KDTT

Phòng KDTTPhòng KHĐT

Phòng KHĐT + NMSTTPhòng KT - KCS

Phòng KT - KCS

NMSTT XNSXK

Loại bỏLoại C

Loại B

Loại A

Không đạt

Trang 36

2.2 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, tại nhà máy Sứ Thanh Trì có 2 dây chuyền sản xuất lớn Dâychuyền 1 có công suất thiết kế 100.000 sản phẩm/năm Dây chuyền 2 có công suấtthiết kế 400.000 sản phẩm/năm Với quy mô sản xuất lớn, dây chuyền sản xuấthiện đại như hiện nay, để đảm bảo tính liên tục của sản xuất, các dây chuyền đượcchia ra làm 5 bộ phận chính (bộ phận nguyên liệu, bộ phận đổ rót, bộ phận chế tạomen, bộ phận phun men và bộ phận lò nung), ngoài ra, còn có các bộ phận phụ vàphụ trợ (như bộ phận cơ khí, cơ điện, bộ phận dán chữ ) Các bộ phận này đượcbố trí, sắp xếp theo kiểu kết hợp (tức là theo kiểu vừa nối tiếp vừa song song) kháhợp lý Do đó, đã tạo ra được mối quan hệ sản xuất khăng khít, sự tương hỗ lẫnnhau giữa các bộ phận Có thể thấy được điều này qua Sơ đồ mối liên hệ giữa cácbộ phận trong 2 dây chuyền sau :

Trang 37

2.3 Sản phẩm:

Hiện nay, công ty Sứ Thanh Trì chuyên sản xuất các loại sứ vệ sinh chấtlượng cao mang thương hiệu Viglacera nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của kháchhàng Các loại sản phẩm của công ty có màu sắc và mẫu mã khá đa dạng, bao gồm: Chậu rửa các loại, có đơn giá (chưa có thuế GTGT) từ 52.000đ đến

Nguyên vật liệu

Bộ phận chế tạo men XN Khuôn mẫu Bộ phận nguyên liệu

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm tra

Bộ phận đổ rót

Bộ phận lò nungBộ phận phun men

sửa rửaHầm sấy mộc 1+2

Sơ đồ: Mối liên hệ giữa các bộ phận trong 2 dây chuyền sản xuất

Trang 38

 Chân chậu các loại, có đơn giá (chưa có thuế GTGT) từ 88.000đ đến109.000đ.

 Xí bệt và két nước các loại, đơn giá (chưa có thuế GTGT) từ 256.000đ527.000đ.

 Xí xổm các loại, có đơn giá (chưa có thuế GTGT) từ 77.000đ đến 102.000đ. Tiểu treo các loại, có đơn giá (chưa có thuế GTGT) từ 68.000đ đến

3 Đặc diểm tổ chức bộ máy quản lý

Trước đây, do sản lượng sản xuất nhỏ, công nghệ kỹ thuật còn giản đơn, sốlượng công nhân còn ít cho nên cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểutrực tuyến Song kể từ khi công ty mở rộng quy mô sản xuất thì cơ chế tổ chứckiểu trực tuyến không còn phù hợp với sản xuất kinh doanh có quy mô lớn Vì vậy,ban lãnh đạo công ty đang chuyển dần cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến sang kiểu

trực tuyến chức năng Cơ cấu này vừa đảm bảo được việc thực hiện chế độ một

lãnh đạo, vừa phát huy được quyền dân chủ sáng tạo, độc lập tương đối của cácphòng ban trong tổ chức

Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của Giám đốc, các Phó giám đốc và cácphòng ban được quy định như sau:

3.1 Giám đốc công ty:

Giám đốc công ty là người đứng đầu công ty do Tổng công ty Thuỷ tinh vàGốm xây dựng bổ nhiệm Giám đốc vừa là người đại diện cho Tổng Công ty, vừalà người đại diện cho tập thể những người lao động Giám đốc là người quản lýcông ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạtđộng của công ty Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Tổng công ty, trước phápluật và toàn thể lao động trong công ty về kết quả sản xuất kinh doanh và tình hìnhtuân thủ pháp luật của công ty.

Trang 39

Xí nghiệp VLXD Việt Trì sản xuất

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sứ Thanh Trì

Tổng số cán bộ, công nhân viên: 621Số công nhân : 415Số lao động quản lý : 115Số lao động phục vụ : 91

Trang 40

3.2 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: là người được Giám đốc công ty đề bạt.Phó Giám đốc này được cử ra để giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinhdoanh Cụ thể, Phó Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm triển khai, đôn đốc việcthực hiện công tác bán hàng, chỉ đạo xây dựng các phương án tiêu thụ sản phẩmcủa công ty, tìm kiếm thị trường mới cho các loại sản phẩm của công ty Khi Giámđốc vắng mặt, Phó Giám đốc kinh doanh còn chịu trách nhiệm điều hành công tynếu được uỷ quyền.

* Phòng Tài chính - Kế toán : có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh trong đơn vị, qua đó giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tàichính của công ty; giám đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống tất cả cácloại vật tư, tài sản, tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế Có trách nhiệm phải chấphành chế độ hạch toán, các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo quy định của Nhà nước.Cuối kỳ, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ cung cấp các thông tin cần thiết choGiám đốc công ty.

*

Phòng Kinh doanh thị trường:

Phòng Kinh doanh thị trường - kết hợp với phòng Kỹ thuật - KCS, Giámđốc Nhà máy Sứ Thanh Trì, Giám đốc xí nghiệp sản xuất khuôn - thực hiện việcsoát xét hợp đồng và ký hợp đồng dưới sự phê duyệt của Giám đốc công ty Lậpđơn đặt hàng gửi phòng Kế hoạch - Đầu tư, tiếp xúc khách hàng, giải quyết cáckhiếu nại của khách hàng, thực hiện việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, tìm hiểunhu cầu khách hàng và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tượng Quản lýtiền hàng, cơ sở vật chất mà công ty giao cho.

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
ch toán tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp (Trang 12)
Sơ đồ :  Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
ch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Trang 20)
Tạo hình - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
o hình (Trang 35)
Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
i Bảng tổng hợp chi tiết (Trang 45)
Bảng cân đối số phát sinh : Ghi hàng ngày - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
Bảng c ân đối số phát sinh : Ghi hàng ngày (Trang 45)
- Lương sản phẩm :Tại công ty Sứ Thanh Trì, lương sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào lượng sản phẩm cuối cùng hoàn thành và đơn giá tiền lương  theo sản phẩm đối với mỗi bộ phận - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
ng sản phẩm :Tại công ty Sứ Thanh Trì, lương sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào lượng sản phẩm cuối cùng hoàn thành và đơn giá tiền lương theo sản phẩm đối với mỗi bộ phận (Trang 50)
- Chứng từ kế toán: Bảng thanh toán lương; Bảng tổng hợp thanh toán lương; Bảng phân bổ chi phí lương, KPCĐ, BHYT, BHXH. - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h ứng từ kế toán: Bảng thanh toán lương; Bảng tổng hợp thanh toán lương; Bảng phân bổ chi phí lương, KPCĐ, BHYT, BHXH (Trang 52)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ LƯƠNG, KPCĐ, BHYT, BHXH Tháng12/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h áng12/2002 (Trang 52)
BẢNG PHÂN BỔ CHI  PHÍ  LƯƠNG , KPCĐ , BHYT , BHXH Tháng12/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h áng12/2002 (Trang 52)
Tại công ty Sứ Thanh Trì, sau khi nhận được Bảng tính lương từ Phòng Hành chính - Nhân sự, kế toán tổng hợp tiền lương sẽ lập các  Bảng thanh toán lương,  - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
i công ty Sứ Thanh Trì, sau khi nhận được Bảng tính lương từ Phòng Hành chính - Nhân sự, kế toán tổng hợp tiền lương sẽ lập các Bảng thanh toán lương, (Trang 53)
Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí lương, và các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào chương trình kế toán máy - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
n cứ vào Bảng phân bổ chi phí lương, và các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào chương trình kế toán máy (Trang 56)
định hữu hình, không có tài sản cố định vô hình. Việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp đường thẳng  - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
nh hữu hình, không có tài sản cố định vô hình. Việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp đường thẳng (Trang 59)
BẢNG TÍNH CHI PHÍ TỒN CUỐI KỲ THÁNG12/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
12 2002 (Trang 64)
BẢNG TÍNH CHI PHÍ TỒN CUỐI KỲ THÁNG 12/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
12 2002 (Trang 64)
Trong tháng12/2002 căn cứ vào bảng kê lượng SP nhập kho, ta tính được trọng lượng sản phẩm quy đổi như sau : - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
rong tháng12/2002 căn cứ vào bảng kê lượng SP nhập kho, ta tính được trọng lượng sản phẩm quy đổi như sau : (Trang 66)
BẢNG KÊ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM NHẬP KHO  Tháng 12/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h áng 12/2002 (Trang 66)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng…năm… - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h áng…năm… (Trang 74)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ , DỤNG CỤ Tháng…năm… - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
h áng…năm… (Trang 74)
Dựa trên “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu ,công cụ ,dụng cụ “ kế toán lậ p: - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
a trên “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu ,công cụ ,dụng cụ “ kế toán lậ p: (Trang 75)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
4 (Trang 76)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,tính giá thành cty sứ Thanh Trì–viglacera.doc
4 (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w