Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm.DOC

23 542 0
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa sử dụng kế toán là công cụ để điều hành, chỉ đạo các hoạt động kinh tế tài chính trong nền kinh tế quốc dân Trớc những yêu cầu đổi mới mà Đại Hôi VI của Đảng đã vạch ra, Hội đồng Nhà nớc đã ký lệnh số 06/LCT ngày 20/5/1988 ban hành pháp lệnh về kế toán và thống kê Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và có giá trị cao nhất quy định tính thống nhất và sự quản lý Nhà nớc về kế toán ở Việt Nam.

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ môvà vi mô Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán các doanh nghiệp sản xuất.

Từ ngày 01- 01 -1996 chế độ kế toán mới đã đợc ban hành và áp dụng thống nhất trong cả nớc Việc tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chế độ kế toán mới và yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đang trở thành mối quan tâm cấp thiết đối với tất cả những ngời đang làm

công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất Do vậy việc "Hoàn thiện

công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm"

doanh nghiệp sản xuất hết sức quan trọng, nó cóvai trò tích cực trong việc điều hành, quản lý và kiểm soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nớc nhà phát triển.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản chuyên đề gồm hai phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm.

Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm; một số ý kiến đề xuất.

Trang 2

Phần I

Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất.

I/ Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sảnxuất

1 Khái niệm về chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

Hao phí lao động sống (còn gọi là hao phí lao động hiện tại) biểu hiện của nó nh tiền lơng phải trả cho công nhân, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ghi vào chi phí sản xuất.

Hao phí lao động vật hoá (còn gọi là hao phí lao động quá khứ) biểu hiện của nó là giá trị nguyên vật liệu, sử dụng phục vụ cho sản xuất, công cụ dụng cụ xuất dùng, khấu hao tài sản cố định.

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tơng ứng với việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đều đợc biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, còn những chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá.

Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chỉ những chi phí để tiến hành sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho

Trang 3

quản lý và hạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải đợc tính hợp theo từng thời kỳ: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

2 Phân loại sản xuất trong kỳ

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Do vậy có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức khác nhau.

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu ở trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tính hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.

* Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí:

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Vì vậy có thể phân thành:

Trang 4

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tínhvào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, không tính vào khoản mục này số tiền công và trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên bao gồm 5 điều khoản:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xởng.

+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung cho phân x-ởng nh :vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở phân xởng, nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng.

+ Chi phí bằng tiền khác: phản ánh chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, tổ đội sản xuất.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sảnphẩm:

- Chi phí khả biến: Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Thuộc loại chi phí này nh là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí cố định (định phí): Là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, công việc sản xuất trong kỳ.

Trang 5

Chú ý: trong một đơn vị sản phẩm thì chi phí bất biến lại trở thành chi phí khả biến và ngợc lại.

* Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.

* Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.

- Chi phí đơn nhất - Chi phí tổng hợp

II/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp là kê khai th-ờng xuyên

a Kế toán tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (NVL)

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm: Chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm hoặc để thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Thông thờng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có liên quan đến từng đối tợng riêng biệt thì hạch toán cho đối tợng đó.

Trờng hợp sử dụng nguyên liệu, vật liệu có liên quan đến đối tợng thì ta phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợng theo công thức :

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

* Kết cấu của TK 621.

- Bên nợ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ

=

Trang 6

- Bên có: + Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho + Trị giá phế liệu thu hồi

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ.

Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá thanh toán gồm cả VAT) + Dùng vào sản xuất sản phẩm chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu VAT.

Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng

Tổng giá thanh toán gồm cả VAT

Giá trị NVL nhập kho

Giá trị NVL thiếu hụt, tổn thất trong quá trình sản xuất

Chi phí NVL trực tiếp

Trang 7

b Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán do công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lơng chính lơng phụ, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Để tập hợp và phân bố chi phí KCTT, kế toán sử dụng TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp".

* Kết cấu của TK 622

- Bên nợ: Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ

- Bên có: Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT cho các đối tợng chịu chi

- Trờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trớc tiền công nghỉ phép theo kế hoạch thì số tiền trích trớc tiền công nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất cũng đợc tính là chi phí NCTT.

c Kế toán tập hợp và phân tích chi phí sản xuất chung (CPSX) chung

CPSX chung là những khoản chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và NCTT phát sinh ở phân xởng.

Mức trích theo quy định

Chi phí NCTT

Trang 8

§Ó tËp hîp vµ ph©n bæ CPSX chung, kÕ to¸n sö dông TK 627 "chi phÝ s¶n xuÊt chung"

* KÕt cÊu cña TK 627

- Bªn nî: CPSX chung thùc tÕ ph¸t sinh - Bªn cã: + C¸c kho¶n ghi gi¶m CPSX chung

+ KÕt chuyÓn chi phÝ s¶n xuÊt chung sang TK 154 - TK 627: Cuèi kú kh«ng cã sè d

+ TK 6271: Chi phÝ nh©n viªn ph©n xëng

+ TK 6272: Chi phÝ vËt liÖu dïng cho ph©n xëng + TK 6273: C«ng cô dông cô s¶n xuÊt

+ TK 6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§ + TK 6277: Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi

- Khi xuÊt c«ng cô dông cô sö dông phôc vô trùc tiÕp cho s¶n xuÊt: + §èi víi c«ng cô dông cô ph©n bæ mét lÇn

Gi¸ trÞ vËt liÖu xuÊt dïng

Gi¸ trÞ c«ng cô dông cô xuÊt dïng

Gi¸ trÞ c«ng cô dông cô xuÊt dïng Møc ph©n bæ hµng kú

Trang 9

- Khi tính khấu hao máy móc thiết bị sản xuất và các tài sản cố định khác phục vụ trực tiếp cho sản xuất.

Nợ TK 627

Có TK 214

đồng thời ghi nợ TK 009: Số khấu hao đã trích - Khi trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định

Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá thanh toán gồm cả thuế) + Sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT

Có TK 111, 112, 141 (tổng giá thanhh toán gồm cả VAT) + Phục vụ sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp.

Giá trị hao mòn tài sản cố định

Mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm cả VAT

Thuế tài nguyên phải nộp

Trang 10

Nợ TK 627

Có TK 111, 112, 141

Do chi phí sản xuất chung có liên quan nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bố khoản chi phí này cho từng đối tợng (sản pamr, lao vụ,dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp.

tất cả các đối tợng

Trong thực tế các tiêu thức thờng đợc sử dụng phổ biến để phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc của công nhân sản xuất

d Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

* Tổng hợp chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp từng khoản mục chi phí NVL trực tiếp chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển để tổng hợp chi phí sản xuất sang TK 154

- Kết cấu của tài khoản 154.

+ Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ + Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.

+ D nợ: Giá trị sản phẩm dở dang - Phơng pháp hạch toán:

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp + Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 154:Chi phí sản xuất kinh doanh dở dng Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

+ Cuối kỳ phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tổng giá thanh toán gồm cả thuế

Trang 11

Có TK 627: Chi phí sản xuất chung

+ Khi tính đợc giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất  Nếu đa vào nhập kho

Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

* Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:(SPDD)

Trang 12

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính bán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên, việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc hết sức phức tạp, khó có thể thực hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối Do vậy kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp.

Dới đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thờng đợc áp dụng:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn phí phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu.

Dđk + Cn Stp + Sd

Trong đó: Dđk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ & cuối kỳ Cn: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp, Sd: Sản lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ Phơng pháp này có u điểm tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính toán ít, nhng cũng có nhợc điểm là độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chi phí NVL trực tiếp Tuy nhiên phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trờng hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng SPDD cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.

- Phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng:

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng SPDD và mức độ hoàn thành để quy đổi SPDD về sản phẩm đã hoàn thành sau đó xác định giá trị SPDD.

Ngày đăng: 13/09/2012, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan