II I Nội dung tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
3. 1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
3.2. 2 Phương pháp tính giá thành phân bước
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá nửa thành phẩm (NTP).
*Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá nửa thành phẩm .
CPSX dở dang + CPSX phát sinh CPSX thành ĐK giai đoạn i giai đoạn i
phẩm giai = --- x đoạn i Số lượng NTP(TP) + Số lượng SPDD hoàn thành giai đoạn i cuối kỳ giai đoạn i
4.Sổ kế toán . Số lượng thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối Giá thành NTP giai đoạn i Giá thành NTP giai đoạn i-1 chuyển sang CPSX dở dang cuối kỳ giai đoạn i CPSX dở dang đầu kỳ giai đoạn i = + - CPSX phát sinh trong kỳ giai đoạn i - Giá thành thực tế sản phẩm Giá thành định mức sản phẩm Chênh lệch so với định mức Chênh lệch do thay đổi định mức = ± ±
4.1 .
4.1 . Hình thức Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó thể hiện qua định khoản kế toán. Sau đó, lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên hệ thống sổ sách kế toán sau:
- Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh mở cho từng tài khoản 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642.
- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ - Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642. 4.2 . Hình thức Nhật ký - Sổ Cái:
Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế - tổ chức phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên các sổ sách kế toán sau:
• Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật ký chung). • Sổ Nhật ký - Sổ Cái (phần các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335,
641, 642).
4.3 . Hình thức Chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với nghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Căn cứ vào sổ, ngoài các chứng từ kế toán đã nêu, còn có các chứng từ ghi sổ liên quan.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên các sổ sách kế toán sau:
• Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật ký chung).
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
• Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642. 4.4 . Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Nhật ký - Chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng. Đồng thời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế.
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng các sổ sách kế toán sau:
• Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, dùng cho các TK 154, 631, 621, 622, 627),
• Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu tư XDCB (TK 241), chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642).
• Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước (TK 142), chi phí phải trả (TK 335).
• Nhật ký - Chứng từ số 7
• Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642.
Căn cứ để ghi vào bên Nợ của các tài khoản trên trong các bảng kê 4, 5, 6 là các chứng từ kế toán đã nêu. Riêng bảng kê số 6, cần dựa vào kế hoạch phân bổ chi phí và kế hoạch trích trước chi phí để ghi vào phần phát sinh Có của tài khoản 142, 335.
Cuối tháng (hoặc quý), sau khi khoá sổ bảng kê số 4, số 5, số 6, số liệu tổng hợp của các bảng kê này sẽ được dùng để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7. Số liệu trên Nhật ký - Chứng từ số 7 sẽ được sử dụng để vào Sổ các tài khoản trên.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY SỨ
THANH TRÌ - VGLACERA