Phơng hớng hoàn thiện KTQT chi phí-giá thàn hở các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường.doc (Trang 25 - 37)

Việt Nam (DNVN).

- Từ mô hình KTQT chi phí- giá thành tại hai nớc Pháp, Mỹ cùng với thực trạng công tác KTQT chi phí - giá thành của các DNVN hiện nay ta thấy rõ tầm quan trọng của việc phân loại hợp lý các loại chi phí và có phơng pháp tính giá thành tơng xứng. Cả hai mô hình KTQT chi phí - giá thành ở Pháp, Mỹ điều có điểm phù hợp với KTQT ở Việt Nam.

+ Mô hình KTQT chi phí - giá thành ở Pháp:

Phù hợp ở chỗ cần phải có các trung tâm chi phí nhng tài khoản hạch toán chỉ có một loại duy nhất gây nhiều khó khăn cho việc hạch toán chi phí ở nớc ta. Một nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa KTQT ở nớc ta và Pháp là ở chỗ nớc Pháp chỉ sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ hạch toán hàng tồn kho, còn ở Việt Nam sử dụng cả phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên.

+ Mô hình KTQT chi phí giá thành tại Mỹ: rất linh hoạt và có sự phối hợp giữa KTTC trong DN. Mô hình này khá phù hợp với điều kiện nớc ta cả về phơng pháp hạch toán và tài khoản hạch toán...

- Tuy nhiên để nâng cao chất lợng của hệ thống KTQT chi phí - giá thành nói riêng và hệ thống KTQT nói chung trong một DN hoạt động theo cơ chế thị truờng, cần phải quán triệt một số quan điểm để định hớng cho các giải pháp đổi mới và hoàn thiện KTQT ở nớc ta hiện nay, cụ thể là:

+ Xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị ở các doanh nghiệp phải

Một là: Không làm xáo trộn quá nhiều về mặt tổ chức hay nói cách khác là không nên phá vỡ hoàn toàn cơ cấu tổ chức hiện tại của doanh nghiệp. Khi bổ sung thêm những nội dung kế toán quản trị cũng nh những yêu cầu và nhiệm vụ mới cho bộ máy kế toán cũng nh bộ máy quản lý của doanh nghiệp, dĩ nhiên có sự sắp xếp tổ chức bộ máy, phân công công việc bổ sung cho các bộ phận, nhng không đợc làm xáo trộn quá nhiều cơ cấu tổ chức hay phá vỡ cấu trúc cả về tổ chức bộ máy kinh doanh, bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Điều đó không có lợi về mặt tâm lý, đồng thời không dựa trên nguyên tắc kế thừa và chọn lọc phát triển trên nền cơ cấu tổ chức cũ. Vì vậy cần phải dựa vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán hiện tại của doanh nghiệp để sắp xếp, phân công bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung công việc cho hợp lý với yêu cầu của công việc mới bổ sung.

- Hai là: Mô hình tổ chức kế toán quản trị đợc xây dựng phải đảm bảo cho bộ máy kế toán hoạt động và vận hành bao quát đợc tất cả những nội dung của kế toán tài chính và những nội dung của kế toán quản trị. Mỗi bộ phận kế toán của doanh nghiệp phải đảm nhiệm đáp ứng yêu cầu quản lý của các cấp vĩ mô ngành, cơ quan chủ quản chuyên ngành đúng nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ, luật pháp về kế toán tài chính và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp về kế toán quản trị. Đồng thời cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị, kết hợp sử dụng thông tin của kế toán tài chính liên quan cho kế toán quản trị.

- Ba là: Khi xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị ở doanh nghiệp Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm các mô hình của các nớc tiên tiến ở khu vực và trên thế giới, đồng thời đảm bảo sự kế thừa, chọn lọc những vấn đề phù hợp với Việt Nam.

Điều kiện Việt Nam có đặc thù riêng về tổ chức quản lý, cơ chế quản lý và các điều kiện khác, đồng thời chúng ta vừa chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị trờng, kế toán quản trị mới đợc tiếp cận trong thực tế và vận dụng, cha có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy chúng ta không thể tự nghĩ ra mô hình tổ chức kế

toán quản ti], nếu không học tập kinh nghiệm của các nớc, nhng trên cơ sở lựa chọn những vấn đề phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

- Bốn là: Xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị phải dựa trên nguyên tắc phù hợp và hài hoà giữa lợi ích của nó và chi phí để tổ chức và hoạt động. Đó là nguyên tắc đối với bất kỳ một vấn đề tổ chức nào vì lợi ích kinh tế. Vì mục đích của kế toán quản trị cũng chính là hiệu quả kinh tế, quản lý kinh doanh.

- Năm là: Mô hình tổ chức kế toán quản trị phải đảm bảo tính khả thi đối với doanh nghiệp. Nếu mô hình thiết kế và xây dựng mà không thể vận dụng một cách dễ dàng ở doanh nghiệp thì tính khả thi không đợc đáp ứng và không đảm bảo tính thực tiễn của mô hình.

+ Một số biện pháp hoàn thiện một bớc KTQT trong các doanh nghiệp hiện nay:

a) Cần sáng tạo ra một môi trờng pháp lý đồng bộ cho việc tổ chức KTQT ở các DN trong điều kiện đã đợc thực hiện hệ thống kế toán tài chính mới:

Môi trờng pháp lý đợc đảm bảo bằng một hệ thống các văn bản pháp lý cần thiết gồm:

+ Các quy định về nguyên tắc và chuẩn mực kế toán cơ bản mà mọi DN phải tuân thủ, không phụ thuộc vào hình thức sở hữu hay đặc điểm tổ chức kinh doanh, yêu cầu quản lý của mỗi loại DN.

+ Các mô hình mẫu về KTQT đặc trng cho các loại hình DN nh công nghiệp, nông nghiệp,xây dựng cơ bản

+ Các tài liêu huớng dẫn về quy trình, quy tắc phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn đối với từng phần hành phần phụ thuộc phạm vị KTQT .

b) Tiếp tục hoàn thiện các phơng pháp kế toán chủ yếu áp dụng trong KTQT: hệ thống chứng từ kế toán hệ thống tài khoản KTQT, hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán.

- Về hệ thống chứng từ kế toán: Ngoài các chứng từ bắt buộc, DN phải lựa chọn, nếu cần thì bổ sung hoàn chỉnh cho phù hợp các chứng từ hớng dẫn của nhà nớc, đồng thời phải xây dựng và đa vào áp dụng hệ thống các chừng từ phục vụ cho việc hạch toán nôị bộ.

- Về hệ thống kế toán KTQT :

- Căn cứ vào yêu cầu thực tế và theo chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên, DN quy định chi tiết các tài khoản phân tích thuộc các tài khoản tổng hợp. Các kế toán phân tích có thể là tài khoản cấp II, III, IV... tuỳ thuộc vào mức độ theo dõi chi tiết của từng đối tợng hạch toán.

- Về hệ thống sổ kế toán DN phải căn cứ vào nội dung hạch toán, hệ thống chỉ tiêu cần tập hợp và trình độ trang bị kỹ thuật tin học của mình để thiết kế một hệ thống sổ kế toán phù hợp, bao gồm: sổ kế toán phản ánh các yếu tố SXKD, sổ kế toán tập hợp chi phí SXKD, tính giá thành sản phẩm - hàng hoá , sổ kế toán doanh thu...

- Việc thiết kế sổ kế toán chi tiết chi phí đảm bảo yêu cầu:

+ Theo dõi đợc chi tiết từng khoản mục chi phí, yếu tố chi phí kết hợp với việc nhận dạng chi phí biến đổi và chi phí cố định.

+ Phân tích chi phí theo từng đối tợng chi tiết đã xác định phù hợp với chi tiết đã xác định phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về chi phí để phục vụ yêu cầu quản lý chi phí đáp ứng yêu cầu xác định kết quả từng mặt hàng, nhóm hàng theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp.

- Với nguyên tắc chung khi ghi sổ chi tiết chi phí là:

+ Những chi phí trực tiếp khi phát sinh sẽ đợc phản ánh trực tiếp vào sổ kế toán chi tiết tơng ứng.

+ Đối với những chi phí chung khi phát sinh đợc tập hợp chung. Định kỳ phân bổ chi phí này cho các đối tợng chịu chi phí liên quan.

Cụ thể:

. Sổ chi tiết chi phí bán hàng ngoài việc theo dõi chi tiết theo từng khoản mục chi phí, yếu tố chi phí còn đợc theo dõi chi tiết chi phí vận chuyển, bốc dỡ,... theo từng mặt hàng, nhóm mặt hàng chủ đạo hoặc sổ chi tiết chi phí bán hàng đợc mở để theo dõi chi phí phát sinh theo khoản mục phí, yếu tố chi phí. Ngoài ra kế toán còn mở thêm sổ chi tiết chi phí theo từng mặt hàng, nhóm hàng để phản ánh các chi phí trực tiếp liên quan đến từng mặt hàng, nhóm hàng tiêu thụ.

Cuối kỳ, kế toán tính toán và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ theo công thức:

. Phục vụ cho mục đích kế toán chi tiết kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng, nhóm mặt hàng chủ đạo.

+ Đối với các chi phí liên quan đến nhóm hàng nào thì phân bổ trực tiếp cho nhóm hàng đó.

+ Đối với các chi phí chung, tiến hành phân bổ theo 2 bớc.

Bớc 1: Phân bổ chi phí bán hàng (hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp) cho hàng bán ra và hàng năm còn lại cuối kỳ (trong trờng hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài).

Công thức 1: Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ = Chi phí bán hàng còn đầu kỳ Chi phí bán hàng phát sinh + cần phân bổ trong kỳ Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ x hàng tồn Trị giá cuối kỳ Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra = Chi phí bán hàng còn đầu kỳ + Chi phí bán hàng phát sinh cần phân bổ - Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ

Bớc 2: Phân bổ chi phí bán hàng cho từng loại mặt hàng (xem công thức 2).

. Phục vụ cho mục đích xác định kết quả kinh doanh cho từng cửa hàng bộ phận kinh doanh phụ thuộc.

Bớc 1: Phân bổ chi phí bán hàng cho hàng bán ra và hàng còn lại cuối kỳ (nh trên).

Bớc 2: Phân bổ chi phí bán hàng cho từng cửa hàng bộ phận kinh doanh phụ thuộc, (xem công thức 3).

- Để xác định chính xác giá vốn hàng bán, sổ chi tiết hàng hoá đợc mở thêm phần chi phí mua hàng để theo dõi chi phí mua hàng của từng mặt hàng, nhóm hàng. Cuối kỳ căn cứ vào lợng hàng hoá tiêu thụ và lợng hàng hoá còn lại cuối kỳ của từng loại hàng hoá kế toán xác định chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra và hàng còn lại cuối kỳ (xem công thức 4).

Tuy nhiên, trọng tâm của KTQT là phân loại chi phí theo ứng xử của chi phí để phụcvụ cho việc ra quyết định liên quan đến chi phí, khối lợng, lợi nhuận. Vì vậy, bên cạnh việc thiết kế các sổ chi tiết theo cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, kế toán còn phải thiết kế các sổ kế toán chi tiết theo ứng xử của chi phí. Sổ chi tiết chi phí kinh doanh theo ứng xử của chi phí đợc mở để theo dõi cho từng bộ phận kinh doanh phụ thuộc. Trong trờng hợp bộ phận kinh doanh nhiều mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng giá trị lớn, mang tính chủ đạo thì biến phí đợc theo dõi riêng cho từng mặt hàng chủ đạo đó.

Trên cơ sở các sổ chi tiết chi phí kinh doanh của từng bộ phận, kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp chi phí kinh doanh theo ứng xử của chi phí. Trong trờng hợp đơn vị kinh doanh nhiều mặt hàng, nhóm hàng thì định phí của từng bộ phận đợc phận bổ cho mỗi nhóm hàng mang tính chủ đạo theo tiêu thức giá mua của từng mặt hàng, nhóm hàng tiêu thụ.

(xem công thức 5).

Tuỳ thuộc vào mục đích đã xác định các sổ chi tiết doanh thu cũng đợc thiết kế tơng ứng. Trên cơ sở các sổ chi tiết, chi phí doanh thu kế toán lập sổ chi tiết kết quả kinh doanh bộ phận; sổ chi tiết kết quả kinh doanh theo mặt hàng, nhóm hàng; sổ chi tiết kết quả kinh doanh theo ứng xử của chi phí.

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng A = Chi phí bán hàng p.bổ cho hàng bán ra Tổng trị giá mua của các mặt hàng bán ra

x

Trị giá mua của hàng

A đã xác định tiêu thụ Công thức 3: CP bán hàng phân bổ cho CH1 = CP bán hàng p.bổ cho hàng bán ra

Tổng doanh thu các cửa hàng x Doanh thu CH 1 Công thức 4: Chi phí mua hàng MHA phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ = Chi phí mua hàng A phân bổ cho hàng còn đầu kỳ

+ Chi phí bán hàng A phát sinh trong kỳ

Trị giá hàng A tồn đầu kỳ + Trị giá hàng A nhập trong kỳ x Trị giá hàng A tồn cuối kỳ Chi phí mua hàng A phân bổ cho hàng bán ra = Chi phí mua hàng A còn đầu kỳ + Chi phí mua hàng A phát sinh mua trong kỳ - Chi phí mua hàng A phân bổ cho hàng còn cuối kỳ Công thức 5: Định phí phân bổ cho mặt hàng A

= Tổng giá mua của các Định phí cần phân bổ mặt hàng tiêu thụ

x Giá mua của mặt hàng A đã tiêu thụ trong kỳ Về hệ thống báo cáo: tuỳ theo yêu cầu quản lý có thể lập báo cáo kết quả kinh doanh theo từng loại sản phẩm báo cáo kết quả kinh doanh theo từng loại sản phẩm, từng khách hàng ( đơn đặt hàng ), theo phân xởng sản xuất ... để

giúp nhà quản trị xem xét và đánh giá hoạt động SXKD dới nhiều góc độ khác nhau.

KTQT không chỉ quan trọng đối với nhà quản lý mà còn rất cần thiết với ngời lao động. Vì vậy cần phải cung cấp báo cáo KTQT cho ngời lao động.

Do hạn chế về trình độ quản lý kinh tế, nên ngời lao động thờng thấy những báo cáo kế toán rất phức tạp và khó hiểu. Do đó DN phải chuẩn bị những báo cáo dạng rút gọn, dễ hiểu thông báo những chỉ tiêu then chốt đã đạt đợc các báo cáo có thể thiết kế ở dạng so sánh với dự toán hoặc kỳ trớc để ngời lao động hiểu ngay đợc thực trạng tình hình của doanh nghiệp.

Mẫu 1

Báo cáo sản lợng sản xuất và tiêu thụ

Phân xởng

Tháng (quý, năm)

Chỉ tiêu Dự toán Thực hiện Chênh lệch

+ (-) % 1. Sản lợng SX trong kỳ 2. Tỷ lệ phế phẩm (nếu có) 3. Tồn kho đầu kỳ 4. Tồn kho cuối kỳ 5. Sản lợng tiêu thụ

Báo cáo mẫu 1 giúp cho công nhân trong từng phân xởng hiểu rõ tiến độ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của phân xởng mình, nếu có thêm chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm thì họ sẽ biết đợc chất lợng sản xuất sản phẩm.... Từ đó công nhân từng phân xởng sẽ xác định rõ mục tiêu của sản xuất trong thời gian tới, đồng thời có thể họ đóng góp biện pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ nhanh sản phẩm. Nếu so sánh giữa các phân xởng, sẽ kích thích thi đua sản xuất và đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Qua báo cáo tóm tắt, công nhân từng phân xởng sẽ thấy đợc mức độ tiết kiệm hay lãng phí trong sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ, đồng thời họ cũng nắm đợc sự biến động của đơn giá trong kỳ, đặc biệt trong trờng hợp đơn giá tăng, công nhân sẽ có biện pháp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hơn và có thể đa ra ý kiến giới thiệu nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá hạ hơn.

Các báo cáo về chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,... cũng lập theo mẫu tơng tự cho từng phân xởng hay toàn doanh nghiệp.

Để công nhân biết thông tin về tình hình lãi lỗ và phân chia kết quả đạt đ- ợc trong năm, KTQT có thể đa ra báo cáo GTGT.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường.doc (Trang 25 - 37)