1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo”

29 376 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo”

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thì thông tin, giáo dục, trí tuệ mới là cái tạo nên sự phồn vinh của đất nước. Chính vì vậy, giờ đây “tri thức là sự giầu có”. Trong thế kỷ 21, lợi thế so sánh sẽ do con người tạo ra. Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quyết định chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế. “Lao động có kỹ năng sẽ trở thành lợi thế so sánh trong lâu dài” và “kỹ năng của lực lượng lao động là vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21”. Trong viễn cảnh của hoà bình và hợp tác trên phạm vi toàn cầu và khu vực, sự liên kết và hội nhập (trong cạnh tranh) đã trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển đối với tất cả các nước. Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp, động lực chính là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là “chất xám”, là đội ngũ trí thức - nguồn nội lực quan trọng của phát triển. Như Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu” và do vậy trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của mình về giáo dục đào tạo đã đề ra “Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhậy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX). Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dụcđào tạo, đặc biệt là tăng đầu cho giáo dục đào tạo (GD - ĐT). Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạo và đầu vào giáo dục đào tạo, em mạnh dạn viết đề tài “Thực trạng đầu vào giáo dục đào tạo”. Đề tài của em gồm 3 phần: Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dụcđào tạo. Phần II: Thực trạng đầu vào giáo dụcđào tạo. Phần III: Một số giải pháp. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dụcđào tạo. I. Một số vấn đề lý luận Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt quan trọng là lĩnh vực đầu tư. Đầu có vai trò rất quan trọng trong sự ổn định và phát triển của mỗi quốc gia. Nâng cao hiệu quả đầu cả trên phương diện tài chính cũng như hiệu quả kinh tế xã hội, yêu cầu phải nhận thức đúng đắn vai trò của từng nguồn lực đóng góp vào kết quả của hoạt động đầu tư. Một nguồn lực không thể thiếu trong quá trình đầu đó là con người. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế, đầu cho con người cũng được phát triển tương ứng với vai trò và vị thế của nó. Do đó, có thể nói đầu cho giáo dục đào tạo là đầu phát triển. 1. Khái niệm đầu Đầu là gì?. Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hi sinh”. Từ đó có thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đầu trong tương lai. Ví dụ: một nhân viên văn phòng đã chi tổng cộng hết 5 triệu cho việc học đại học tại chức trong thời gian 4 năm.Hành động bỏ tiền ra để đi học nhằm mục đích thu được lợi ích là nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức trong tương lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra. 2. Đầu giáo dục đào tạo Như trên đã trình bày, đầu cho giáo dục đào tạo là một nội dung trong đầu phát triển con người. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được Đảng và Nhà nước ta coi là hoạt động đầu cơ bản nhất. Vậy có thể hiểu đầu cho giáo dục đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung, cho giáo dục nói riêng. Tài sản mới có thể là trình độ được nâng cao của mọi đối tượng trong xã hội, từ đó tạo tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vì: Con người là lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất, là lực lượng sáng tạo ra xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa vai trò hàng đầu thuộc về công tác giáo dụcđào tạo. Giáo dục đào tạo tạo ra sự chuyển biến về chất trong lực lượng lao động, góp phần thực hiện thành công mục tiêu kinh tế xã hội. Nên: Đầu cho giáo dục đào tạo có tác động đến: - Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nguồn lực con người là một trong các yếu tố đầu vào của hàm sản xuất: Q = f(K, L, T, R .) Trong đó: K: vốn. L: lao động. T: công nghệ. R: tài nguyên. Cũng như những nhân tố khác, lao động (L) là yếu tố tác động trực tiếp tới sự thay đổi của sản lượng (Q). Đầu vào giáo dục đào tạo làm biến đổi về chất lực lượng lao động từ đó sẽ làm thay đổi sản lượng Q. Một sự đầu đúng đắn, hợp lý sẽ kéo theo sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ của mặt bằng dân trí. Nhu cầu học tập, nghiên cứu được thoả mãn. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy: con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn từ 9% - 10% là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với những ngành nông nghiệp, ngư nghiệp có những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% là rất khó khăn. Như vậy, chính sách đầu vào giáo dục đào tạo nhằm thay đổi cơ cấu lao động từ đó làm dịch chuyển cơ câú kinh tế. - Tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu cho giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dậy, học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tính sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tạo đà cho ra đời những công trình khoa học có giá trị lớn. - Cân đối cơ cấu lao động, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. II. Tổng quan về giáo dục đào tạo của Việt Nam Thực hiện nghị quyết các đại hội VI, VII, VIII, IX của Ban chấp hành TW Đảng, những năm gần đây giáo dục đào tạo đã có những mặt tiến bộ. Mạng lưới trường học đã phát triển rộng khắp, hầu hết các xã phường trong cả nước kể cả các xã vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đã có trường lớp để học. Số lượng học sinh tăng qua các năm ở hầu hết tất cả các cấp. Chất lượng giáo dục đào tạo được cải thiện hơn. Số lượng học sinh giỏi quốc tế ngày một tăng. Đầu cho giáo dục đào tạo ngày càng được chú trọng hơn kể cả đầu chiều rộng (tăng quy mô), chiều sâu (tăng cường thiết bị dạy, học, nghiên cứu). Có rất nhiều hình thức đào tạo mới xuất hiện như: hệ thống các trường dân lập, các cơ sở giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa. Nhà nước ta tạo điều kiện cho mọi đối tượng được tham gia học tập. Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo của nước ta còn rất nhiều hạn chế, yếu kém: về chất lượng, về tổ chức quản lý, về cơ cấu đào tạo. Hiện nay, ở nước ta có tình trạng: số người có bằng cấp rất nhiều nhưng không đáp ứng được yêu cầu công việc, hiện tượng “thừa thầy thiếu thợ” đang là vấn đề nan giải cần phải được tháo gỡ. III. Chiến lược giáo dục đào tạo 1. Một số quan điểm Nghị quyết Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Cụ thể: - Giáo dục phải mang tính chất xã hội hoá, là sự nghiệp của toàn dân, của gia đình, các tổ chức . mọi người cần phải góp công sức, tiền của để phát triển giáo dục, quan tâm đến giáo dục. Từ đó hình thành nên môi trường thuận lợi cho giáo dục. - Đầu cho giáo dụcđầu phát triển, Nhà nước cấp ngân sách cho giáo dục, cho phép vay vốn nước ngoài để đầu phát triển giáo dục, tranh thủ hỗ trợ của mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Người đi học và người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp kinh phí. - Tạo nên quyền bình đẳng trước cơ hội được giáo dục của mọi người dân. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở nông thôn, miền núi, có chú ý đến các đối tượng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng, cho vay vốn đối với sinh viên học giỏi. Tạo nên những loại trường nội trú thích hợp đối với các đối tượng chính sách. - Trong khi nguồn lực không dồi dào, lại phải mở rộng quy mô giáo dục, phát triển hệ thống giáo dục để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá nên phải chấp nhận tình trạng không đồng đều về chất lượng. Do đó vừa mở rộng đồng thời vừa củng cố một số cơ sở đào tạo, giáo dục chất lượng cao, đào tạo đa ngành. 2. Mục tiêu Giáo dục đào tạo những con người phát triển toàn diện, yêu nước và có lý tưởng XHCN, có năng lực nghề nghiệp, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, có lòng ham hiểu biết và năng lực học tập suốt đời, có duy sáng tạo, làm chủ KHKT hiện đại, có ý thức và năng lực hợp tác, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, với môi trường tự nhiên, có nếp sống lành mạnh và sức khoẻ tốt. Mở rộng quy mô, đi đôi với coi trọng chất lượng giáo dục đào tạo và hiệu quả sử dụng, đáp ứng yêu cầu nhân lực trước mắt và lâu dài của đất nước. Phát triển mạnh hệ thống giáo dục quốc dân và mạng lưới trường lớp, nâng cao cơ sở vật chất trang thiết bị trường học, tạo chuyển biến căn bản và toàn diện về chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo, củng cố và tăng cường đội ngũ giảng dậy, quản lý, hình thành một số cơ sở giáo dục đào tạo ngang tầm khu vực và tiến tới đạt trình độ quốc tế, từng bước áp dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá trong giáo dục đào tạo. Trong thời gian từ nay đến 2010 các mục tiêu ưu tiên của giáo dục đào tạo nước ta là: đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đặc biệt chú trọng nhân lực KHCN trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ ưu tiên (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá), đào tạo nhân lực cho nông thôn để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động. Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập tiểu học và xoá mù chữ. Thực hiện và củng cố phổ cập trung học cơ sở trong cả nước. Bảng 1: Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo 1995 - 2020. Năm Cấp học 1995 2000 2010 2020 1. Học sinh tiểu học (triệu) Tỉ lệ học sinh đi học (%) 10.05 106 11.72 103 12.3 100 14.25 100 2. Học sinh trung học cơ sở (triệu) Tỉ lệ học sinh đi học (%) 3.68 50 4.91 60 7.44 78 10.94 95 3. Học sinh THCB và sau THCS (triệu) Tỉ lệ học sinh đi học (%) 0.9 19 1.59 30 2.76 45 4.26 60 4. Sinh viên ĐH và sau THCB (triệu) Tỉ lệ học sinh đi học (%) 0.368 5.3 0.544 7.0 1.335 15 2.575 25 Phần II: Thực trạng đầu giáo dục đào tạo I. Quy mô giáo dục đào tạo Nhân tố con người trong xã hội hiện đại, không thể chỉ được xem xét với cách là một thực thể tự nhiên xã hội và cũng không chỉ đơn thuần coi như là một sự phản ánh phẩm chất tự nhiên - “trời cho” mà cần phải nhận thức trên cơ sở phương pháp luận từ phía hệ thống quan điểm biện chứng -kinh tế học. Con người với sức lực, trí tuệ, thể chất, phải được xây dựng, phát triển, hoàn thiện trên các nấc thang tiến hoá để thực sự là tiềm năng vô tận, là cốt lõi của những ý tưởng tốt đẹp trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Nhận thức được điều này Việt Nam đã có những bước phát triển mới trong sự nghiệp giáo dụcđào tạo thể hiện qua: Bảng 2: Số lượng học sinh sinh viên (nghìn người) Nguồn: Niên giám thống kê 1999 Cấp học 91 - 92 92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 - 99 1. HSPT Trung học 12371.4 568.2 12806.7 564.2 13568.7 703.3 14587.4 862.3 14541.5 1019.5 15192.4 1155.6 15588.2 1382 15824.4 1653.6 2. THCN 106.5 107.8 119.8 155.6 170.5 172.4 164.1 177.6 3. Dạy nghề 63.8 63.2 64.9 69.8 66.4 75.1 70.6 72.2 4. ĐH & CĐ 107 136.8 157.1 203.3 297.9 509.3 662.8 682.3 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: số lượng học sinh, sinh viên có xu hướng tăng qua các năm, trong đó số lượng sinh viên ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99 tăng hơn 6 lần so với năm 91-92. Nguyên nhân là do hình thức đào tạo ở bậc ĐH rất phong phú; nhiều trường ĐH tư, ĐH mở, dân lập được thành lập. Số lượng học sinh các trường dạy nghề nếu so với năm 86 - 87 thì năm 98 - 99 chỉ bằng 51.7% nhưng từ 93 - 94 có xu hướng tăng trở lại. Số lượng đào tạo dạy nghề không đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật. Về mặt quy mô giáo dục thì mức chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có sự khác xa về trình độ. Tỉ lệ phần trăm tốt nghiệp phổ thông ở thành phố và nông thôn là 47/29. Đây là mức chênh lệch khá cao vì vậy chúng ta phải có biện pháp hữu hiệu để rút ngắn tỉ lệ trên. Xét về quy mô ở nước ta tỉ lệ người đi học so với dân số trong độ tuổi còn khá thấp. Dù rằng quy mô giáo dục đào tạo của Việt Nam (xét về mặt biết chữ và tiểu học) ở mức trung bình, tức là ngang bằng với Thái Lan và Philippines nhưng ở bậc trung học thì Việt Nam lại ở mức thấp hơn so với các nước này. Đặc biệt ở bậc đại học thì Việt Nam ở vị trí cuối cùng. Số lao động kỹ thuật ở Việt Nam chiếm 12% năm 1995, trong số 40.2 triệu người chỉ có 4.7 triệu là lao động có kỹ thuật. Cùng với sự biến động của số lượng học sinh, sinh viên thì số lượng giáo viên ở các cấp có sự biến đổi theo: Bảng 3: Số lượng giáo viên ở các cấp Đơn vị: 1000 người 92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 -99 99 - 00 Mẫu giáo 69.3 66.3 69.3 75 84.4 92.9 93.7 96.3 PT 426.6 446.4 467.4 492.7 521 565.6 604.5 614.8 THCN 10 9.7 9.6 9.4 9.3 9.8 10 Dạy nghề 6.141 6.238 6.196 6.055 6.643 6.425 6.193 CĐ & ĐH 21 21.2 21.7 22.8 23.5 24.1 26.1 Nguồn: Xử lý số liệu thống kê năm 1999. Số lượng giáo viên ở tất cả các cấp tăng qua các năm, riêng có THCN và dạy nghề số giáo viên không tăng mà còn bị giảm. Vì vậy, trong những năm tới phải có nhận thức, đầu đúng đắn hơn về loại hình đào tạo này. II. Hệ thống giáo dục Bảng 4: Số trường học qua các năm. Nguồn: Xử lý số liệu trong Niên giám thống kê năm 1998. 91 - 92 92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 - 99 PT 17189 17980 19164 20086 21754 22664 23286 THCN 268 271 272 265 266 239 239 247 Dạy nghề 275 185 198 182 203 239 246 CĐ & ĐH 106 108 109 109 109 109 110 123 Số lượng các trường tăng liên tục qua các năm (trừ THCN và dậy nghề) thể hiện sự quan tâm của Việt Nam đối với tầm quan trọng của giáo dục. Việt Nam quản lý giáo dục theo từng cấp học khác nhau, cụ thể: - Chính phủ quản lý các trường ĐH, CĐ, THCN. - Tỉnh, thành phố quản lý giáo dục trung học. - Quận, huyện quản lý giáo dục tiểu học. Mặc dù có sự tăng lên về số lượng trường học các cấp qua các năm nhưng vẫn không đủ lớp cho học sinh; ở các tỉnh, huyện ngoại thành tình trạng học sinh phải học ca 3 vẫn tiếp diễn. Ở cấp dạy nghề còn nằm trong tình trạng manh mún, thiếu tập trung, chưa có chương trình nào dành cho dạy nghề. [...]... trồng người.” Đầu cho con người là đầu phát triển: khoảng thời gian tiến hành đầu và thời gian phát huy tác dụng của đầu là trong khoảng thời gian dài Do đó đầu cho giáo dục đào tạo (nhằm phát triển con người) không phải chỉ trong thời gian ngắn sẽ cho kết quả ngay Hay nói cách khác, đầu cho giáo dục đào tạo là đầu cho ng lai” Thực trạng đầu vào giáo dục đào tạo (TL; 5)... Vốn đầu không hợp lý Lượng vốn đầu cho giáo duc đào tạo chủ yếu là ngân sách nhà nước.Do vậy, chưa đáp ứng nhu cầu về vốn cho giáo duc đào tạo Đầu cho giáo duc đào tạo chưa ng ứng với vai trò của nó Việc phân bổ vốn đầu giáo dục tính cho một người dân là không hợp lý Vì những nơi vùng sâu , vùng xa dân thưa thớt dẫn đến số vốn đầu là không đáng kể không đủ lực để tiến hành đầu Còn... 1999 Ngoài các khoản đầu trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam, Nhà nước ta còn giành một khoản đầu lớn để đào tạo những người có năng lực đi học ở nước ngoài Việt Nam phải tranh thủ mọi cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào giáo dục đào tạo IV Kết quả đạt được trong đầu vào giáo dục đào tạo 1 Phát triển ngành học giáo dục mầm non và phổ thông... thành hiện thực hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư: nhận thức, các biện pháp thực hiện, khả năng nội sinh, ngoại sinh… Tuy nhiên, việc đầu cho giáo duc đào tạo phải có căn cứ khoa học, căn cứ vào nhu cầu phát triển của nền kinh tế Hay nói cách khác, phải có chiến lược đầu cho giáo duc đào tạo, từ đó đề ra các giải pháp: 1 Phải xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo Chiến lược giáo dục đào tạo... xã hội hoá giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước, nguồn tài chính đầu cho giáo dục đào tạo đã có những thay đổi về cơ cấu Theo mục 2 chương VII Luật giáo dục Việt Nam thì các nguồn tài chính đầu cho giáo dục bao gồm: - Ngân sách Nhà nước - Học phí, tiền đóng góp xây dựng trường lớp, các khoản thu từ hoạt động vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh dịch vụ của các Sở giáo dục; các khoản... sự khác nhau Song việc đầu cho giáo dục đào tạo còn thiếu căn cứ khoa học, chưa ngang tầm, ng xứng với vai trò của giáo dục đào tạo Cơ chế phân bổ ngân sách theo đầu người ở các địa phương là chưa hợp lý Ngoài các khoản đóng góp trong nước vào ngân sách, khoản viện trợ chính thức (ODA) được coi là một khoản mục có vai trò quan trọng đối với ngân sách đầu cho giáo dục đào tạo và được phân bổ... chính cho giáo dục đào tạo Từ trước đến nay nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo ở nước ta chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập quốc dân tính trên đầu người thấp, nguồn thu ngân sách hạn chế, đầu từ ngân sách cho giáo dục đào tạo có tăng lên song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tài chính để duy trì và phát triển các hoạt động giáo dục đào tạo... về giáo dục đào tạo đã đề ra Có chiến lược giáo duc đào tạo đúng đắn từ đó đề ra chiến lược đầu hợp lý, có khoa học 2 Giải pháp về vốn 2.1 Vốn ngân sách Phải tăng ngân sách cho giáo duc đào tạo ngang với mức của các nước trung bình trong khu vực hiện nay là 20% đêns 25% và sử dụng ngân sách đó một cách hợp lý nhất Tiến tới chi ngân sách cho giáo duc đào tạo xấp xỉ bằng 50% tổng chi đầu cho giáo. .. quân mỗi năm tăng 1.38%) so với 1986 Có thể nói sự nghiệp đào tạo thời kỳ 1986 – 2000 có những chuyển biến bước đầu và đạt một số kết quả nhất định Song tình trạng đào tạo nguồn nhân lực còn rất nhiều tồn tại cần được điều chỉnh giải quyết Phần III: Giải pháp I Những tồn tại trong đầu giáo dục đào tạo 1 Mất cân đối trong đào tạo Giáo dụcđào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về qui mô,... nhân trong và ngoài nước cho quỹ phát triển giáo dục Bảng 7: Cơ cấu nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam Đơn vị: % 1993 1994 1995 Tổng nguồn 100 100 100 1 Học phí 23.1 15.7 16.8 2 SX & HĐ 1.3 1.6 1.2 3 Thu khác 3.2 3.3 2.7 4 NS NN cấp 72.4 79.4 79.3 Nguồn: Ngân hàng thế giới năm 1995 Bảng 8: Tỷ lệ đầu cho giáo dục đào tạo so với GDP Đầu cho GD - ĐT (tỷ đồng) GDP (tỷ đồng) % . về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo (GD - ĐT). Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạo và đầu tư vào giáo dục. hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục đào tạo. IV. Kết quả đạt được trong đầu tư vào giáo dục đào tạo 1. Phát triển ngành học giáo dục mầm non

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w