Những tồn tại trong đầu tư giỏo dục đào tạo 1.Mất cõn đối trong đào tạo.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo (Trang 28 - 37)

1. Mất cõn đối trong đào tạo.

Giỏo dục và đào tạo nước ta cũn nhiều yếu kộm, bất cập cả về qui mụ, cơ cấu. Về chất lượng và hiệu quả chưa đỏp ứng kịp những đũi hỏi lớn và ngày càng cao về nhõn lực của cụng cuộc đổi mới. Điều đú thể hiện ở nước ta cũn 9% dõn số mự chữ, tỷ lệ sinh viờn/dõn số cũn thấp, tỷ lệ lao dộng qua đào

tạo mới đạt gần 12%. Trong 10 năm qua, số lương học sinh được đào tạo cú trỡnh độ cao đẳng, đại học gia tăng nhanh chúng với tốc độ ngày càng cao. Niờn khoỏ 1986 – 1987 cú 126,600 ngàn học sinh cao đẳng đại học thỡ năm 1994 – 1995 cú 203,000 học sinh , tăng 73.700 học sinh và với tốc độ gia tăng 60%. Trong khi đú, số học sinh được đào tạo cú trỡnh độ trung cấp kỹ thuật, nghiệp vụ lại cú xu hướng giảm dần. Năm 1986 – 1987 cú 150,000 học sinh trung học chuyờn nghiệp thỡ đến 1994 – 1995 cũn 108,200 học sinh( giảm 47,800 tức giảm 34%). Đặc biệt qui mụ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cũn giảm sỳt nghiờm trọng: số tuyệt đối từ năm 1986 - 1987 đến 1994 – 1995 giảm 69,900 học sinh với tốc độ giảm hơn 34%.

Riờng năm 1994 – 1995: cơ cấu về số lượng học sinh đào tạo theo trỡnh đọ kỹ thuật chuyờn mụn, nghiệp vụ với tỷ lệ đại học - trung học chuyờn nghiệp cao gấp 1.6 lần so với học sinh được đào tạo là cụng nhõn kỹ thuật. Tỷ

ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG: 200,000 người

TRUNG HỌC CHUYấN NGHIỆP: 100,800 người

CễNG NHÂN KỸ THUẬT: 69,800 người

lệ này hoàn toàn khụng phự hợp với yờu cầu về trỡnh độ kỹ thuật, chuyờn mụn, nghiệp vụ mà thị trường yờu cầu. Núi theo cỏch núi của cỏc nhà chuyờn mụn thỡ cơ cấu đào tạo về trỡnh độ kỹ thuật, chuyờn mụn, nghiệp vụ của Việt Nam đang cú dạng hỡnh chúp ngược (như ở hỡnh trờn).

Trong tổng số người thất nghiệp ở thành phố Hồ Chớ Minh năm 1993 cú đến 1.2 % người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng. Sinh viờn ra trường khụng cú việc làm. Trong khi đú, chỉ cú 0.7% số người cú trỡnh độ tay nghề cụng nhõn kỹ thuật. Chớnh điều đú gõy ra tỡnh trạng lóng phớ lớn về thời gian, cụng sức, tiền bạc của Nhà nước và nhõn dõn, chưa kể cỏc tỏc động xấu về mặt xó hội khỏc.

Do cú sự phõn bổ khụng đồng đều vốn đầu tư cho cỏc cấp học nờn đầu tư vào kx thuật dạy nghề bị giảm rất mạnh. Đõy là một hạn chế phải được khắc phục.

Vớ dụ: Cơ cấu bậc thợ trong ngành cụng nghiệp nước ta hiện nay là : thợ bậc 1 và 2 : 57.5%

Thợ bậc 3 và 4 : 38.47% Thợ bậc 5,6,7: 3.9%

Số cụng nhõn bậc 7 cả nước hiện nay chỉ cú khoảng 4000 người, ớt hơn một nửa số tiến sĩ, phú tiến sĩ

2. Vốn đầu tư khụng hợp lý

Lượng vốn đầu tư cho giỏo duc đào tạo chủ yếu là ngõn sỏch nhà nước.Do vậy, chưa đỏp ứng nhu cầu về vốn cho giỏo duc đào tạo. Đầu tư cho giỏo duc đào tạo chưa tương ứng với vai trũ của nú.

Việc phõn bổ vốn đầu tư giỏo dục tớnh cho một người dõn là khụng hợp lý. Vỡ những nơi vựng sõu , vựng xa dõn thưa thớt dẫn đến số vốn đầu tư là khụng đỏng kể khụng đủ lực để tiến hành đầu tư. Cũn những nơi dõn cư đụng, mức sống cao thỡ sẽ nhận được khoản đầu tư rất lớn.

Tỡnh trạng phõn bổ chi phớ đầu tư cho một học sinh ở cấp tiểu học thấp hơn nhiều so với với cỏc cấp học khỏc là khụng hợp lý. Đõy là cấp học cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển nhõn cỏch, tư duy của mỗi con người.

Trờn đõy là một số bất cập về đầu tư cho giỏo duc đào tạo và trờn cơ sở đú, em xin nờu một số giải phỏp.

II. Giải phỏp.

Những mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực cú trở thành hiện thực hay khụng phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư: nhận thức, cỏc biện phỏp thực hiện, khả năng nội sinh, ngoại sinh… Tuy nhiờn, việc đầu tư cho giỏo duc đào tạo phải cú căn cứ khoa học, căn cứ vào nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Hay núi cỏch khỏc, phải cú chiến lược đầu tư cho giỏo duc đào tạo, từ đú đề ra cỏc giải phỏp:

1. Phải xõy dựng chiến lược giỏo dục đào tạo.

Chiến lược giỏo dục đào tạo là hệ thống cỏc quan điểm, cỏc mục tiờu, cỏc giải phỏp để nhằm đạt được cỏc mục tiờu về giỏo dục đào tạo đó đề ra. Cú chiến lược giỏo duc đào tạo đỳng đắn từ đú đề ra chiến lược đầu tư hợp lý, cú khoa học.

2. Giải phỏp về vốn .

2.1 Vốn ngõn sỏch.

Phải tăng ngõn sỏch cho giỏo duc đào tạo ngang với mức của cỏc nước trung bỡnh trong khu vực hiện nay là 20% đờns 25% và sử dụng ngõn sỏch đú một cỏch hợp lý nhất.

Tiến tới chi ngõn sỏch cho giỏo duc đào tạo xấp xỉ bằng 50% tổng chi đầu tư cho giỏo duc đào tạo( từ trước tới nay tỷ lệ này là xấp xỉ 80%).

ở cỏc nước phỏt triển phần lớn kinh phớ cho giỏo dục đào tạo, nghiờn cứu khoa học là từ cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội. Phần của nhà nước chỉ chiếm khoảng 15% đến 20%.

2.2 Vốn ngoài ngõn sỏch.

Nền kinh tề chỳng ta đang xõy dựng là nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế đều cú quyền tự do thuờ mướn lao động, kể cả lao động đó qua đào tạo. Do đú, đào tạo lao động khụng chỉ là trỏch nhiệm riờng của nhà nước mà phải cú phần đúng gúp của cỏc thành phần kinh tế, của mỗi gia đỡnh, của từng cỏ nhõn người lao động. Cú thể núi, việc đúng gúp kinh phớ để đào tạo lao độnh của tất cả cỏc tổ chức kinh tế, cỏc cỏ nhõn người sử dụng lao động là phự hợp với cơ chế hiện nay.

Nhà nước cần cú qui định cụ thể về việc thu tiền đối với tất cả những ai sử sụng lao động đó qua đào tạo để bổ sung cho ngõn sỏch giỏo dục đào tạo. Trong đú, đặc biệt khuyến khớch, thậm chớ qui định bắt buộc sự đúng gúp về tài chớnh của doanh nghiệp, cỏc chủ sử dụng lao động đó qua đào tạo.

Mở rộng qui mụ và hệ thồng giỏo dục đào tạo bằng cỏch tạo ra cơ chế thị trường cú cạnh tranh trong giỏo dục đào tạo. Sự quan liờu của cỏc trường cụng do nhà nước hoàn toàn quản lý nhiều khi dẫn đến sự hạn chế nhu cầu

học tập của nhiều sinh viờn muốn theo học những ngành yờu thớch, hoạc muốn nõng cao trỡnh độ để nhận học vị cao hơn. Từ bỏ dần lối giỏo dục theo đẳng cấp phong kiến cho rằng: chỉ cú một số ngưới mới cú khả năng thành cụng trong học tập cũn đa số cam chịu lao động chõn tay nặng nhọc.

Do tài chớnh hạn chế, cần lựa chọn mục tiờu và chớnh sỏch phỏt triển thớch hợp. Theo kinh nghiệm của một số nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaysia thỡ trong giai đoạn này chỳng ta cần ưu tiờn cho giỏo dục bậc tiểu học cả về qui mụ và chất lượng xem đú là tiền đề để nõng cao cỏc bậc tiếp theo, là sự chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chất lượng cho tương lai.

Phõn bổ vốn đầu tư cho cỏc cấp học hợp lý hơn, đặc biệt chỳ ý tới giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề. Phải cú sự qui hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề, cú chương trỡnh mục tiờu cho đào tạo nghề và tập trung vào chương trỡnh mục tiờu chớnh đú là: tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc trường dạy nghề.

Cỏc địa phương dành nguồn kinh phớ cũng như quĩ đất thuận lợi nhất cho việc mở rộng và xõy dựng trường dạy nghề.

Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, tổ chức nước ngoài đầu tư vào giỏo dục đào tạo.

Thành lập quĩ quốc giavề đào tạo để trợ giỳp cho cỏc cơ sở vay vốn với lói suất ưu đói để phỏt triển đào tạo cho người học vay vốn, sau khi đi làm sẽ hoàn trả.

3. Một số giải phỏp khỏc.

− Cú chớnh sỏch lương thưởng ưu đói đối với giỏo viờn

− Cú sự quản lý thống nhất về thu chi của tất cả cỏc trường trong hệ thồng giỏo dục, trỏnh chi lóng phớ, chi khụng đỳng mục tiờu.

Nhà nước nờn khuyến khớch phỏt triển hỡnh thức đào tạo nõng cao ở trong nước thay thế dần việc đưa người đi đào tạo ở nước ngoài. Cú thể mở rộng liờn kết cỏc cơ sở giỏo dục trong nước với cỏc cơ sở đào tạo ở nước ngoài.

Kết luận

Phỏt triển nguồn nhõn lực đang là vấn đề được hầu hết cỏc quốc gia quan tõm xem xột. Con người là trung tõm của xó hội, là lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất xó hội. Do vậy, xõy dựng phỏt triển con người chớnh là đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định của mỗi nước. Như Bỏc Hồ đó núi:

“Vỡ lợi ớch mười năm ta phải trồng cõy Vỡ lợi ớch trăm năm ta phải trồng người.”

Đầu tư cho con người là đầu tư phỏt triển: khoảng thời gian tiến hành đầu tư và thời gian phỏt huy tỏc dụng của đầu tư là trong khoảng thời gian dài. Do đú đầu tư cho giỏo dục đào tạo (nhằm phỏt triển con người) khụng phải chỉ trong thời gian ngắn sẽ cho kết quả ngay. Hay núi cỏch khỏc, đầu tư cho giỏo dục đào tạo là “đầu tư cho tương lai”.

Mục lục

Lời nói đầu.

Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục đào tạo.

I. Một số vấn đề lý luận chung. 1. Khái niệm đầu tư.

2. Đầu tư giáo dục đào tạo.

II. Tổng quan giáo dục đào tạo của Việt Nam. III. Chiến lược giáo dục đào tạo.

1. Một số quan điểm. 2. Mục tiêu.

Phần II: Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo.

I. Quy mô giáo dục đào tạo. II. Hệ thống giáo dục đào tạo.

III. Đầu tư tài chính cho giáo dục đào tạo. 1. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước.

2. Đầu tư từ nguồn ngoài ngân sách. 2.1. Đầu tư từ nguồn học phí.

2.2. Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao động được đào tạo.

2.3. Nguồn vốn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

IV. Kết quả đạt được trong đầu tư vào giáo dục đào tạo. 1. Phát triển ngành học giáo dục mầm non và phổ thông.

2. Phỏt triển đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề.

Phần III: giải phỏp

I. Những tồn tại trong đầu tư giỏo dục đào tạo. 1.Mất cõn đối trong đào tạo.

2.Vốn đầu tư khụng hợp lý III.Giải phỏp.

1.Phải xõy dựng chiến lược giỏo dục đào tạo. 2.Giải phỏp về vốn .

3.Một số giải phỏp khỏc.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w