1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo độ tuổi ( rửa tay)

13 572 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 29,96 KB

Nội dung

Nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác rửa tay Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện * Giáo viên làm mẫu Lần 1: Cô làm mẫu khô

Trang 1

Nhóm 10:

- Thành viên:

1 Nguyễn Thị Mai Anh ( nhóm trưởng)

2 Nguyễn Thị Phương Loan

3 Nguyễn Thị Nữ

4 Trần Thị Phượng

5 Lê Thị Thu

Bài tâp: thiết kế hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo độ tuổi.( rửa tay)

 3-4 TUỔI

RỬA TAY

HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY( Sưu tầm)

ĐỘ TUỔI: 3-4 TUỔI

THỜI GIAN: 20-25 phút

Trang 2

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết được quy trình rửa tay

- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay

- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các hoạt động

- Trẻ nhận biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà phòng, vòi nước

2 Kỹ năng

- Trẻ bắt chước được các thao tác rửa tay giống cô

- Phát triển khả năng quan sát, lắng nghe

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động

- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp và tiết kiệm nước

II.CHUẪN BỊ

1 Đối với giáo viên

- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay

- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn

2 Đối với trẻ

- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động

III CÁCH TIẾN HÀNH

ND hoạt động Hoạt động của giáo viên HĐ của trẻ

1 Ổn định gây - Giáo viên tập trung trẻ - Trẻ thực hiện

Trang 3

hứng thú - Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “

Hai bàn tay của em”

- Trò chuyện : + Chúng ta vừa hát bài hát gì ? + Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay

để làm gì ? + Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho

mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?

+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô xem nào?

+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch đẹp không?

+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?

+ Các con rửa tay khi nào?

+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay xinh Các con có thích không nào ?

- Trẻ lắng nghe

và trả lời

2 Nội dung

trọng tâm

Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động

Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác rửa tay

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện

* Giáo viên làm mẫu Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích

(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho khỏi ướt) Cô rửa tay

Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích

Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước sạch Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

và quan sát

Trang 4

Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau.

Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn

tay kia và ngược lại

Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát

chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại

Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn

tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của

bàn tay kia và ngược lại

Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay

này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy

đi xoáy lại

Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng

dưới nguồn nước sạch Làm khô tay bằng

khăn hoặc giấy sạch

* Cho trẻ thực hiện

Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô

và các bạn cùng xem nào ?

- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ

nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)

- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực

hiện thao tác rửa tay

- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem

nào

- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng

ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào

Hoạt động 3: Củng cố

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời

Trang 5

- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao tác gì ?

- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa tay cho cô và cả lớp nghe nào?

Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:

+ Làm ướt tay, thoa xà phòng + Rửa ngón tay

+ Rửa mu bàn tay + Rửa kẻ ngón tay + Rửa đầu ngón tay + Xã xà phòng, lau khô

Hoạt động 4: Giáo dục trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể sạch sẽ khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời điểm

- Trẻ lắng nghe

3 Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

4-5 tuổi:

Trang 6

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ ( Sưu tầm)

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY

ĐỘ TUỔI: 4-5 TUỔI

THỜI GIAN: 25-30 phút

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trẻ mô tả được quy trình rửa tay

- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay

- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các hoạt động

- Trẻ nhận biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà phòng, vòi nước

2 Kỹ năng

- Trẻ thực hiện được một cách chính xác các thao tác rửa tay

- Có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động

- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp, phòng chống được các bệnh: tay chân miệng

- Có ý thức tiết kiệm nước

II CHUẨN BỊ

1 Đối với giáo viên

- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay

- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn

2 Đối với trẻ

- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động

Trang 7

III CÁCH TIẾN HÀNH

ND hoạt động Hoạt động của giáo viên HĐ của trẻ

1 Ổn định gây

hứng thú

- Giáo viên tập trung trẻ

- Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “ Hai bàn tay của em”

- Trò chuyện : + Chúng ta vừa hát bài hát gì ? + Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay

để làm gì ? + Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho

mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?

+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô xem nào?

+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch đẹp không?

+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?

+ Các con rửa tay khi nào?

+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay xinh Các con có thích không nào ?

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

và trả lời

2 Nội dung

trọng tâm

Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động

Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác rửa tay

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện

* Giáo viên làm mẫu Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích

(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho khỏi ướt) Cô rửa tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

Trang 8

Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích

Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước

sạch Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay

Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau

Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn

tay kia và ngược lại

Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát

chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại

Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn

tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của

bàn tay kia và ngược lại

Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay

này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy

đi xoáy lại

Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng

dưới nguồn nước sạch Làm khô tay bằng

khăn hoặc giấy sạch

* Cho trẻ thực hiện

Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô

và các bạn cùng xem nào ?

- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ

nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)

- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực

hiện thao tác rửa tay

- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem

nào

- Trẻ lắng nghe

và quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

Trang 9

- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng

ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào

Hoạt động 3: Củng cố

- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao tác gì ?

- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa tay cho cô và cả lớp nghe nào?

Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:

+ Làm ướt tay, thoa xà phòng + Rửa ngón tay

+ Rửa mu bàn tay + Rửa kẻ ngón tay + Rửa đầu ngón tay + Xã xà phòng, lau khô

Hoạt động 4: Giáo dục trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể sạch sẽ khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời điểm

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

3 Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

Trang 10

5-6 tuổi:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY ( Sưu tầm)

ĐỘ TUỔI: 5-6 TUỔI THỜI GIAN: 30-35 phút

1 Kiến thức

- Trẻ nêu lên được quy trình rửa tay

- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay

- Trẻ biết được rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các hoạt động

- Trẻ biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà phòng, vòi nước

4 Kỹ năng

- Trẻ thực hiện được các thao tác rửa tay thành thạo, nhanh nhẹn, đảm bảo đúng nguyên tắc vệ sinh

- Trẻ có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định

5 Thái độ

- Hứng thú khi thực hiện rửa tay

- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ, có ý thức vệ sinh tay sạch sẽ

- Có ý thức tiết kiệm nước, mở nhỏ vòi nước khi rửa và tắt khi không sử dụng

II CHUẨN BỊ

1 Đối với giáo viên

- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay

- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn

2 Đối với trẻ

Trang 11

- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động

III.CÁCH TIẾN HÀNH

ND hoạt động Hoạt động của giáo viên HĐ của trẻ

1 Ổn định gây

hứng thú

- Giáo viên tập trung trẻ

- Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “ Hai bàn tay của em”

- Trò chuyện : + Chúng ta vừa hát bài hát gì ? + Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay

để làm gì ? + Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho

mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?

+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô xem nào?

+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch đẹp không?

+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?

+ Các con rửa tay khi nào?

+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay xinh Các con có thích không nào ?

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

và trả lời

2 Nội dung

trọng tâm

Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động

Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác rửa tay

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện

* Giáo viên làm mẫu Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích

(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

Trang 12

khỏi ướt) Cô rửa tay.

Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích

Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước

sạch Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay

Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau

Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn

tay kia và ngược lại

Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát

chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại

Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn

tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của

bàn tay kia và ngược lại

Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay

này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy

đi xoáy lại

Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng

dưới nguồn nước sạch Làm khô tay bằng

khăn hoặc giấy sạch

* Cho trẻ thực hiện

Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô

và các bạn cùng xem nào ?

- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ

nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)

- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực

hiện thao tác rửa tay

- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem

- Trẻ lắng nghe

và quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

Trang 13

- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng

ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào

Hoạt động 3: Củng cố

- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao tác gì ?

- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa tay cho cô và cả lớp nghe nào?

Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:

+ Làm ướt tay, thoa xà phòng + Rửa ngón tay

+ Rửa mu bàn tay + Rửa kẻ ngón tay + Rửa đầu ngón tay + Xã xà phòng, lau khô

Hoạt động 4: Giáo dục trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể sạch sẽ khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời điểm

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

3 Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w