GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON KIM LONG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp 4 tuổi B trường Mầm non Kim Long Người thực hiện: Dương Thị Lưu Tổ: Mẫu giáo Mã: 04 Địa chỉ: Kim Long Tam Dương Vĩnh Phúc Điện thoại: 0987170798 Email: duongthiluu.c0kimlongvinhphuc.edu.vn Kim Long, năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu. Công tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ là công tác luôn được bộ giáo dục quan tâm và đầu tư. Chính vì vậy mà bộ giáo dục và đào tạo đã phối hợp với Unilever Việt Nam (UVF) tổ chức chương trình “Tăng cường tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân và chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ mầm non” Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của con người cũng như của mỗi quốc gia, có nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến sức khỏe của con người trong đó chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ là việc làm hết sức cần thiết. Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng đều có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục hình thành ở trẻ một số nề nếp thói quen vệ sinh, hành vi văn minh và kĩ năng sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo cơ hội cho trẻ sống, phát triển một cách khoẻ mạnh. Nếu được chăm sóc tốt và hình thành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ thì sẽ tạo thành nền Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Ngoài yếu tố di truyền, chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lí thì phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào yếu tốchăm sóc vệ sinh. Bao gồm vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân. Đối với trẻ mầm non việc giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh có hành vi văn minh và phòng chống bệnh tật. Việc làm này cần có sự kiên trì, tỉ mỉ của cô giáo, sự phối hợp rèn luyện thói quen cho trẻ của gia đình nhà trường, sự đầu tư trang bị chăm sóc vệ sinh và các điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh của trẻ. Không phải trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết đánh răng, rửa mặt đúng quy trình…muốn tạo được thói quen cho trẻ thì nhiệm vụ của cô giáo là hết sức quan trọng. Cô giáo phải thường xuyên rèn luyện và tạo thói quen cho trẻ với nhiều hình thức.Quá trình thực hiện nội dung giáo dục và rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ ở trường mầm non đã được giáo viên năng động, sáng tạo, tìm tòi nhiều hình thức và phương pháp phù hợp để chuyển tải những nội dung và kĩ năng rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đến trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen cho trẻ nên nhiều năm nay tôi đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất đối với trẻ.Là giáo viên dạy bán trú nhiều năm ở trường, có một thực tế làm tôi luôn trăn trở đó là: Việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ là một việc làm hết sức khó khăn. Xác định nhiệm vụ cũng như trách nhiệm nặng nề của mình, bản thân tôi lúc nào cũng canh cánh trong lòng phải làm thế nào để rèn được thói quen rửa tay, rửa mặt một cách tự giác và đúng quy trình.Với tinh thần trách nhiệm cao, lòng say mê nhiệt tình ham học hỏi. Nên tôi tự hỏi mình rằng: Phải làm gì? Làm như thế nào? Để đưa ra những biện pháp tối ưu nhất khi thực hiện chuyên đề. Sau một thời gian dài tôi đã dùng nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục vệ sinh khác nhau nhằm lựa chọn được một số biện pháp giáo dục vệ sinh đem lại kết quả cao nhất và năm học này tôi đã thử nghiệm một số biện pháp giáo dục vệ sinh đó trong một thời gian dài và đã đem lại một số kết quả khá khả quan trong việc nâng cao ý thức vệ sinh cho trẻ. Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn viết Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp 4 tuổi B trường Mầm non Kim Long” để nghiên cứu. Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn đề tài sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo và hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. 2. Tên sáng kiến“Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp 4 tuổi B trường Mầm non Kim Long ” 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Dương Thị Lưu 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:Từ tháng 92016 đến tháng 22017 6. Mô tả bản chất của sáng kiến 6.1. Về nội dung của sáng kiến 6.1.1. Nội dung lý luận của vấn đề nghiên cứu Trẻ em từ 06 tuổi lớn và phát triển nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong cuộc đời của một con người. Sự phát triển ở giai đoạn này tốt hay không phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố, trong đó, vấn đề về giữ gìn vệ sinh cho trẻ là một trong những vấn đề thiết yếu của bậc học mầm non khi trẻ lần đầu tiên đặt chân đến môi trường gia đình thứ hai của mình. Ngoài ra, việc giữ gìn vệ sinh tốt sẽ giúp cho trẻ có thể lực tốt, hạn chế sự phát sinh của các dịch bệnh, hạn chế tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng do mất vệ sinh. Vì vậy cô giáo chủ nhiệm, người mẹ thứ hai của trẻ có vai trò rất quan trọng trong việc nuôi dưỡng và uốn nắn những đứa con của mình phát triển một cách khoẻ mạnh nhất và phù hợp với chuẩn mực vệ sinh chung của mọi người. Đối với độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì những thói quen cần thiết về vệ sinh và kĩ năng thực hành dần dầnđược hình thành, trẻ dễ nhớ nhưng lại mau quên. Dựa vào đặc điểm đó mà việc đưa giáo dục vệ sinh cá nhân một cách phù hợp để giáo dục cho trẻ ngay từ tuổi mẫu giáo là rất cần thiết 6.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.1.2.1. Thuận lợi Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Sở, Phòng giáo dục, ban giám hiệu tạo nhà trường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Các cháu được học: Trường bán trú, các cháu đi học cả ngày. Nhà trường đã trang bị đầy đủ trang thiết bị cho lớp trong việc chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Xà phòng đủ cho trẻ dùng, mỗi trẻ phải có một khăn mặt, bàn chải đánh răng, ly uống nước riêng, khăn mặt giặt sạch sẽ hằng ngày phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời, mỗi tuần được trụng nước sôi hai lần. Khu vệ sinh cho trẻ luôn được khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát. Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Đa số phụ huynh có nhận thức về mục đích, yêu cầu của công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, tin tưởng và phối hợp tốt với giáo viên và nhà trường rèn luyện thói quen cho trẻ. Các cháu phần lớn ở cùng lứa tuổi. Trường lớp rộng rãi, thoáng mát có đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho vệ sinh. Bản thân là giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ. Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Các đồng chí giáo viên trong tổ luôn có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. 6.1.2.2. Khó khăn Sĩ số trẻ trên lớp đông nên còn ảnh hưởng tới các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên ít có thời gian để thiết kế các hoạt động mới cũng như thời gian để trò chuyện với trẻ. Đa số phụ huynh đều làm nghề nông, và một số phụ huynh lo kinh tế gia đình, chưa hiểu biết và quan tâm đến giáo dục trẻ. Một số trẻ còn nhút nhát ngại giao tiếp. Nhận thức của phụ huynh không đồng đều, một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Bên cạnh đó còn có những phụ huynh còn nuông chiều con, dạy con không đúng cách. 6.1.2.3.Thực trạng Về giáo viên Trình độ chuyên môn, kĩ năng tuyên truyền của giáo viên không đồng đều làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác truyền thông. Nội dung công tác phối hợp còn sơ sài, đôi khi thiếu tính thực tế và không phù hợp và chưa được cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến hiệu quả chưa cao, chưa thu hút được sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Chưa thực hiện thường xuyên các hoạt động giáo dục vệ sinh cho trẻ. Chưa biết tích hợp các nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân thông qua các hoạt động trong ngày. Tổ chức các hoạt động còn cứng nhắc, máy móc. Một số giáo viên trong tổ chưa nắm được các nội dung cơ bản về giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. Chưa linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. Đa số giáo viên chưa có kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân. Khối lượng công việc lớn, nên thời gian dành cho công tác phối hợp với cha mẹ trẻ, cộng đồng còn chưa được nhiều. Về phụ huynh : Một số phụ huynh chưa phối hợp tốt với giáo viên trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhận thức của các bậc phụ huynh chưa đồng đều. Một số cha mẹ trẻ luôn nóng vội trong việc dạy con, do đó khi trẻ đi học về mà chưa biết đọc, biết viết biết làm toán là cảm thấy lo lắng một cách thái quá. Bên cạnh đó thì một số phụ huynh lại nuông chiều, bao bọc con quá khiến trẻ trở nên thụ động và ít có khả năng tự phục vụ theo lứa tuổi. Về trẻ: Trẻ chưa biết chia sẻ, giao lưu hợp tác với bạn, thể hiện: khi chơi chưa biết ngường nhịn bạn, còn tranh giành đồ chơi của nhau, chơi riêng lẻ, ít phối hợp với bạn chơi và ít liên kết góc chơi. Trẻ chưa tích cực trong các hoạt động, một số trẻ còn nhút nhát, ngại giáo tiếp với giáo viên và người lạ. Trẻ chưa có kỹ năng rửa tay bằng xà phòng, chưa biết đánh răng đúng cách, chưa biết cách rửa mặt như thế nào cho sạch… Chưa chủ động trong mọi hoạt động, thực hiện hành động hay hoạt động dưới sự chỉ dẫn của người lớn. Ví dụ khi đến lớp chưa tự thì trẻ mới thực hiện. Ngay từ đầu năm học tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4 tuổi B, tôi đã khảo sát trẻ đầu năm có bảng minh họa kèm theo như sau: BIỂU 1: KẾT QỦA KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM STT Nội dung giáo dục Tổng trẻ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 1 Trẻ có thao rửa tay đúng kỹ năng. 45 10 22,2 15 33,3 8 17,8 12 26.7 2 Trẻ có thao rửa mặt đúng kỹ năng. 45 7 15,6 12 26,7 17 37.8 9 20 3 Trẻ có thao đánh răng đúng kỹ năng. 45 6 13,3 9 20 16 35,5 14 31,2 4 Trẻ biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng. 45 8 17,8 12 26,7 15 33,3 10 22,2 5 Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân đúng thời điểm 45 12 26,7 9 20 11 24,4 13 28,8 6 Ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân 45 9 20 15 33,3 13 28,9 8 17,8 7 Biết giặt và phơi khăn mặt 45 5 11,1 9 20 12 26,7 19 42,2 Dựa vào kết quả khảo sát ta thấy: Phần lớn trẻ chưa có các thao tác, cũng như kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân. Đa số các cháu chưa biết giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng ngăn nắp. Nguyên nhân: Do nhiều trẻ chưa qua lớp mẫu giáo 2 tuổi, trẻ chưa được trải nghiệm thực hành. Chưa có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp. Giáo viên chưa coi trọng việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày, việc tích hợp các nội dung giáo dục vệ sinh còn mang tính máy móc dập khuôn. Nhiều phụ huynh còn cho trẻ nghỉ học dài ngày 6.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến Từ bảng trên ta thấy trẻ đạt tỷ lệ rất thấp, nên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp trong quá trình giảng dạy như sau: Ngay từ đầu năm học, sau khi nhận lớp tôi đã bắt tay vào nghiên cứu chuyên đề về: “ Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mầm non” do vụ giáo dục mầm non ban hành, các nội dung tuy không mới lạ nhưng đi vào chiều sâu, với tầm quan trọng và yêu cầu nhiệm vụ của Trường Mầm non trong giai đoạn phát triển kinh tế thời kì đổi mới của đất nước, sự đầu tư trang bị cơ sở vật chất và đào tạo con người đáp ứng thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước…Đòi hỏi trường Mầm non có sự đầu tư rèn luyện kĩ năng tự chăm sóc phục vụ cho bản thân trẻ để trẻ có một sức khỏe toàn diện về thể chất tinh thần xã hội từ lứa tuổi Mầm non. Đó là một yêu cầu không đơn giản mà cần có sự chỉ đạo của BGH và sự phối hợp của các giáo viên, hội đồng sư phạm để thống nhất một số biện pháp sau: 6.2.1. Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng thực hành thao tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ. Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi có thói quen trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân thì việc cần làm đầu tiên là tổ chức bồi dưỡng kiến thức và các bước thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân trẻ của mình thật thuần thục. Thấy rõ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của công việc đang làm, nắm vững nội dung giáo dục chăm sóc vệ sinh cho trẻ và nguyên tắc hướng dẫn thực hành các thao tác như: Rửa tay, rửa mặt, chăm sóc răng miệng…cho trẻ.Tôi đã tự tìm tòi các tài liệu có liên quan đến chuyên đề vệ sinh để nghiên cứu, sau đó cùng trao đổi với ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp để thực hiện. Công việc này trường tôi thường tiến hành vào đầu tháng 8 khi không bận bịu lắm về công tác chuyên môn. Tôi học lí thuyết và xem lại cách thực hành sau khi đón trẻ tựu trường.Hướng dẫn cách dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng, cách rửa mặt đúng theo qui trình, bảo vệ da, môi trường an toàn… Vào đầu tháng 9 tôi đã mạnh dạn đăng ký một hoạt động về vệ sinh: Rửa tay, rửa mặt để BGH dự giờ góp ý đánh giá xếp loại giáo viên. Đó cũng là một cách làm để tạo động lực cho bản thân chú ý đến công tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Được sự hỗ trợ của BGH cấp phát một số tài liệu như: Bé giữ vệ sinh, bé sạch, bé khỏe, thực hành vệ sinh, lô tô vệ sinh, phòng GDMN đã tiến hành cấp phát đến các trường để giáo viên tham khảo và hướng dẫn cho trẻ, phụ huynh thực hành các thao tác vệ sinh và một số thói quen, hành vi văn minh cho trẻ.Bên cạnh đó tôi đã có những tiết mẫu , có những nội dung dạy trẻ thực hành rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt thông qua lô tô vệ sinh và qua thực hành thực tế dưới hình thức hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ, giúp cho trẻ ghi nhớ nhanh qua các bài thơ, bài hát… Trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch cách theo dõi, sửa sai thực hiện thường xuyên cho trẻ hàng ngày. Mặt khác tôi sưu tầm thơ, truyện, làm sách tranh có nội dung giáo dục vệ sinh ở góc thư viện đọc cho trẻ nghe, cho trẻ xem để trẻ biết các thao tác khi rửa tay, rửa mặt… Nhà trường cấp phát đầy đủ đồ dùng, dụng cụ cá nhân cho trẻ, yêu cầu đồ dùng của trẻ đều phải có kí hiệu riêng và trẻ nhận biết và lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình. Cho nên tôi phải thường xuyên quan sát, hướng dẫn trẻ nhận biết và làm quen kí hiệu của mình bằng cách: Tôi phân loại kí hiệu theo tổ, tổ con vật, tổ các loại quả, tổ thì đồ vật. Đồ dùng của trẻ để đúng nơi qui định theo tổ vừa giúp cô dễ nhớ kí hiệu vừa giúp trẻ có thói quen ngay từ đầu. Kí hiệu của trẻ cùng một chủng loại dễ nhận biết từ sổ bé ngoan đến sổ sức khỏe, vở tạo hình, vở toán… đến đồ dùng vệ sinh. Các kí hiệu dễ nhận biết , đơn giản. VD: Quả cam, quả chuối, con chim, con mèo, xe đạp, xe ô tô, xe máy…Tôi tập cho trẻ nhận biết kí hiệu với nhiều hình thức khác nhau: Khi phát vở cho trẻ tôi hỏi về kí hiệu của vở mình, đồ dùng có kí hiệ gì? Nếu trẻ nhầm tôi nhắc lại cho trẻ nhớ. Qua quá trình tập cho trẻ nhiều lần, lặp đi lặp lại thường xuyên, khi uống nước, khi lấy ly đánh răng, lấy khăn lau mặt…Trẻ nhớ kí hiệu của mình và cô cũng nhứ kí hiệu của trẻ. Khi trẻ lấy đúng đồ dùng thì trẻ mới thực hiện đúng vệ sinh , nếu trẻ không nhận biết được đồ dùng các nhân thì nguy cơ lây lan các bệnh về mắt, răng miệng rất nguy hiểm. Tôi cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình để trẻ ý thức và biết được tầm quan trọng của việc rửa tay với xà phòng. Sau đó tôi cho trẻ thực hiện theo thao tác cùng cô cách rửa tay, rửa đúng quy trình, rửa thật sạch nhưng không bắn nước ra ngoài và tiết kiệm nước. Sau đó tôi cho trẻ lần lượt ra rửa tay, tôi theo dõi, nhắc nhở trẻ…Hàng ngày thành nếp và thói quen cho trẻ. Từ đó trẻ có ý thức tự giác biết cách rửa tay và giữ vệ sinh. Được sự hỗ trợ của BGH cấp phát một số tài liệu như: Bé giữ vệ sinh, hướng dẫn trẻ mầm non thực hành vệ sinh, lô tô vệ sinh nên tôi giành thời gian đọc và tham khảo để hướng dẫn cho trẻ, phụ huynh thực hành các thao tác vệ sinh và một số thói quen, hành vi văn minh cho trẻ một cách chính xác nhất. 6.2.2. Biện pháp 2: Giáo dục vệ sinh lồng vào các hoạt động có chủ đích: Tôi lồng công tác giáo dục vệ sinh vào các hoạt động có chủ đích trong từng môn học tùy theo từng chủ đề, chú trọng vào các chủ đề bản thân, gia đình… Ví dụ: Qua hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học “ Tìm hiểu về cơ thể của bé” tôi lồng ghép giáo dục vệ sinh vào vừa nhẹ nhàng vừa lôi cuốn trẻ giúp trẻ nhớ lâu và trẻ rất thích thú qua câu chuyện “ Tại ai?”.Câu chuyện có nội dung: “ Bạn Mũi tâm sự: Mấy hôm nay tôi bị ngứa như có con gì nằm trong đấy. Còn Mắt thì vừa buồn vừa than: Tôi đỏ tấy lại còn nhức nữa chứ. Không biết vì sao? Khi ra đường cô chủ đeo khẩu trang và kính che tụi mình rồi mà Mũi và Mắt tìm chưa ra nguyên nhân thì Miệng lên tiếng: “ Tôi nghe tâm sự của hai bạn rồi, các bạn biết không? Chỉ tại cô chủ, mấy hôm nay cô chủ cho tay làm việc nhiều quá, nào là vẽ giữa sân, xếp hình, chơi đừa với các bạn mà không chịu rửa tay còn ngoáy vào bạn Mũi, nhụi vào bạn Mắt làm các bạn đau và ngứa đó thôi. Để Miệng nói với cô chủ phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi chơi xong…kẻo còn ảnh hưởng đến bạn Tai, bạn Bụng và cả tôi nữa đấy”.Mắt còn nói thêm: Nhờ Miệng nói với cô chủ là: Khi nào dùng khăn lau chúng tôi phải nhớ rửa tay thật sạch với xà phòng mới lấy khăn lau nhé, kẻo chúng tôi sợ lắm rồi”. Với chủ đề Gia đình trong giờ Giáo dục âm nhạc, tôi kết hợp vừa dạy hát vừa giáo dục vệ sinh cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ trả lời các gợi ý tôi đưa ra một cách hứng thú. Ví dụ: Qua bài hát: “Chiếc khăn tay”nhạc và lời: Văn Tấn. Tôi giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ một cách nhẹ nhàng. “ Chiếc khăn mẹ may cho bạn, bạn rất yêu quí chiếc khăn của mẹ tặng cho mình. Bạn dùng khăn để mỗi khi rửa tay xong bạn lau cho sạch sẽ, để đôi tay không bị bẩn thì áo quần, sách vở cũng được sạch sẽ đấy các cháu ạ. Các con phải học tập bạn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhé. Qua giờ hoạt động tạo hình: “Nặn 3 4 loại quả” trong chủ đề nghề nghiệp. Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ về khăn lau tay ướt trong khi nặn để trẻ lau tay không bôi bẩn, tôi còn giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm của bác nông dân làm ra. Khi mẹ mua các loại quả về ăn, các con nhớ để mẹ rửa sạch, gọt vỏ ( tùy theo loại quả ). + Nhớ trước khi ăn các con phải làm gì? Các con nhớ rửa tay bằng xà phòng để diệt các con vi trùng bám trên tay nhớ chưa nào Qua hoạt động có chủ đích: Làm quen với toán: “Nhận biết phân biệt to hơn nhỏ hơn”. Tôi cho trẻ nhận biết, phân biệt to hơn nhỏ hơn bằng đồ dùng vệ sinh cá nhân của trẻ và bố mẹ ( Khăn mặt to hơn, khăn mặt nhỏ hơn. Bàn chải to hơn, bàn chải nhỏ hơn…) Từ đó trẻ còn hiểu thêm: Người lớn sử dụng đồ dùng to hơn, trẻ con sử dụng đồ dùng nhỏ hơn. Qua bài học tôi không những giáo dục trẻ vệ sinh bằng lời nói mà tôi còn tự sáng tác các bài thơ cho trẻ đọc từ đó trẻ hứng thú và nhớ lâu hơn. Ví dụ:: Bài thơ: “Chiếc bàn chải xinh” Bàn chải to của mẹ Lại có màu hồng tươi. Bàn chải nhỏ của con In hình con gấu trúc. Cứ mỗi sáng thức dậy Bé và mẹ thi đua. Mẹ khen bé giỏi ghê Chải hàm răng trắng bóng. (Tự sáng tác) Hoặc qua giờ học: phát triển ngôn ngữ: Thơ: “ Đôi mắt của em”.Tôi lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo cách khác tránh sự lặp lại và nhàm chán cho trẻ. Tôi cho trẻ trò chuyện về đôi mắt. + Đôi mắt giúp chúng ta những gì? + Nếu mắt bị bệnh, đau không nhìn thấy thì điều gì sẽ xảy ra? + Muốn cho đôi mắt sáng trong veo, không bị đau, các con phải làm gì? Từ đó không những giúp trẻ tiếp thu bài nhanh mà còn hiểu được và biết cách bảo vệ mắt:Không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt thường xuyên bằng nước sạch, đi ra đường phải có kính bảo vệ mắt… 6.2.3. Biện pháp 3: Giáo dục vệ sinh thông qua các hoạt động buổi chiều trong ngày. Tôi thường xuyên giáo dục trẻ vệ sinh ở mọi lúc mọi nơi trong giờ học, giờ chơi, các hoạt động vui chơi hay các hoạt động khác. “ Mỗi buổi sáng, trong giờ đón trẻ tôi trò chuyện với trẻ về công việc khi trẻ thức dậy làm những việc gì phục vụ cho bản thân, trẻ tự làm vệ sinh( đánh răng, rửa mặt..) hay phải có sự giúp đỡ của mẹ. + Các con chải răng như thế nào? Mẹ cho con dùng loại kem có cay không? + Sau khi chải răng xong con thấy miệng thế nào? + Các con có thích chải răng không? Vì sao? + Ở nhà các con có khăn mặt riêng để rửa mặt không? + Con tự rửa mặt hay mẹ lau mặt cho con? + Khi lau mặt xong con thấy thế nào? Có thoải mái, sảng khoái không? Tôi cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình: Vì sao thích chải răng, rửa mặt sạch. Vì sao không thích?. Sau đó tôi trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng của việc đánh răng, rửa mặt, vệ sinh cá nhân cho cơ thể sạch sẽ. Hay trong giờ họp mặt đầu tuần, tôi lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ bằng những câu chuyện ngộ nghĩnh, hay bài thơ thật gần gũi với trẻ, trẻ rất hứng thú trong giờ họp mặt. Ví dụ: Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ Bạn Hồng Ánh bị sâu răng”. “ Mấy hôm nay Hồng Ánh đến lớp cứ lấy tay ôm miệng khóc, cô và bạn động viên,an an ủi cũng không nín. Đến giờ ăn cơm, ăn cũng không được. Giờ ngủ trưa hôm đó trong cơn mê man, mơ mơ tỉnh tỉnh bạn nghe Sâu mẹ nói với lũ sâu con: “ Các con ơi Chúng ta sinh sống trong miệng cô bé này thật là sung sướng. Nào là thịt, cơm, cá, bánh ngọt…bám đầy răng cô bé, chúng ta tha hồ ăn no nê”.Tỉnh dậy bạn vô cùng hoảng sợ, kể cho cô và các bạn nghe và nhớ ra rằng: Mấy hôm nay trời lạnh, ăn cơm xong,bạn rất lười đánh răng. Vậy mà bố còn mua về cái bánh ga tô thật to có đầy bơ và kem, ngon thật, đây là món khoái khẩu, ăn mãi cũng không chán. Nằm xem ti vi thế là ngủ quên nên không đánh răng trước khi đi ngủ”. Hiểu ra mọi chuyện cô ân cần khuyên nhủ bạn và nhắc cả lớp: “ Các con phải đánh răng sau khi ăn xong và trước khi đi ngủ, kẻo lũ sâu đục khoét lấy thức ăn dư bám vào răng, kẽ răng vừa đau nhức lâu ngày sẽ bị sâu răng” Hay tôi cho trẻ đọc bài thơ: “ Mèo và Bé” Mèo ơi Rửa mặt Sao phải dùng tay Khăn vắt trên dây Sao Mèo không lấy Mèo quên rồi đấy Bé chả thế đâu Phải có khăn lau Vừa mau vừa sạch. + Vì sao Mèo không rửa mặt khăn mà dùng bằng tay? + Dùng bằng tay có sạch không? +Các con khi rửa mặt lau bằng gì? Qua bài thơ trẻ hiểu phải sử dụng khăn sạch để rửa mặt, không được rửa bằng tay vừa bẩn lại không hợp vệ sinh. Trong giờ hoạt động ngoài trời như: Dạo chơi sân trường, tôi cho trẻ quan sát các tranh tuyên truyền về giáo dục vệ sinh ( Chải răng đúng cách, Giữ cho đôi mắt sáng, khỏe, thao tác rửa tay đúng…) Hay trước giờ ăn, tôi thường xuyên nhắc nhở và cho trẻ rửa tay có sự giám sát của cô trẻ ăn xong đánh răng, vệ sinh cá nhân mới vào ngủ. Khi trẻ ngủ dậy tôi không cho trẻ ra ăn ngay mà cho trẻ đi vệ sinh, sau đó cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ cho tỉnh táo rồi sau đó mới ăn xế. Mỗi buổi chiều nêu gương cuối ngày, tôi thường xuyên chú trọng và đưa tiêu chí thi đua: “Học giỏi, chăm ngoan, vâng lời cô, yêu thương bạn và giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ …”. Được các bạn trong lớp bầu chọn và nhất trí thì sẽ được cắm cờ. Tôi đã tạo môi trường vệ sinh trong lớp như: Vẽ những hình ảnh về chăm sóc giáo dục vệ sinh, quy trình rửa tay, rửa mặt, đánh răng vui ngộ nghĩnh ở khu vực trẻ làm vệ sinh cá nhân. Làm bảng tin tuyên truyền với nội dung phong phú, hình ảnh đẹp để tuyên truyền đến các bậc phụ huynh và các cháu. 6.2.4. Biện pháp 4: Làm gương cho trẻ noi theo: Ở lứa tuổi của trẻluôn coi cô giáo là “thần tượng” của bản thân. Vì vậy mọi việc làm của cô giáo luôn được trẻ lưu tâm và để ý nhất. Trẻ hay bắt chước lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động của cô giáo bởi trẻ muốn mình là một phần giống như cô giáo. Cô giáo phải là tấm gương đầu để trẻ noi theo vì: Đặc điểm của trẻ là hay bắt chước, đặc biệt là hay bắt chước người lớn mà trẻ yêu mến. Do đó trẻ có thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng cũng có thể bắt chước cái sai, cái xấu. Vì vậy cô giáo cần phải tự rèn luyện bản thân và tuân thủ những yêu cầu vệ sinh của lớp, nhà trường, thực hiện triệt để lời nói phải đi đôi với việc làm để thực sự là tấm gương sáng cho các cháu. Để trẻ làm tốt mọi thao tác vệ sinh cô giáo cần phải thực hiện thuần thục và duy trì thường xuyên công tác vệ sinh cá nhân ở trên lớp. Từ đó trẻ bắt trước và làm theo cô. Nếu như cô thực hiện sai lệch thì trẻ cũng sẽ làm sai giống như cô. 6.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Trong việc chăm sóc giáo dục vệ sinh và sức khỏe trẻ thơ nhằm rèn cho trẻ thói quen vệ sinh văn minh bền vững cho trẻ, trước hết giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền để các bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ. Trong buổi họp đầu năm tôi đã tổ chức tuyên truyền đến bậc phụ huynh bằng nhiều hình thức. Tuyên truyền qua các hội thi: “Gia đình và sức khỏe trẻ thơ” thành phần tham gia hội thi có: cô giáo, cháu, phụ huynh, và các tổ chức xã hội cung tham gia, đây là bước chuẩn bị quan trong để giúp cho phụ huynh xác định rõ tầm quan trọng, các yêu cầu phối hợp để thay đổi nhận thức và có hành vi phù hợp với nhiệm vụ của giáo viên ở từng lớp mẫu giáo. Tôi chọn cho lớp mình một đề tài mà mình thích phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để xây dựng nội dung tuyên truyền cho phụ huynh chủ yếu dưới dạng tiểu phẩm, thơ ca hò vè ngắn gọn để chuyển tải 4 nội dung: +Yêu cầu phối hợp của cha mẹ trẻ trong việc giáo dục chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ. +Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh đôi tay và thao tác thực hiện:(Quy trình rửa tay đúng thao tác) +Vì sao phải rửa mặt? Thao tác thực hiện? +Lợi ích của việc chăm sóc răng miệng? Thao tác chải răng. Các tên gọi của các tiểu phẩm cần dí dỏm, ngộ nghĩnh như: “Vì sao Bé rửa mặt, Đôi mắt của bé, Đôi bàn tay xinh xắn,…) Khi xây dựng tiểu phẩm cần chú ý trang phục cũng phải phù hợp theo đúng từng vai diễn, nội dung cần ngắn gọn nhưng đầy đủ, lời thoại dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu,…nhằm làm cho hội thi trở nên thiết thực và đạt hiệu quả cao. Tổ chức họp cha mẹ trẻ theo chuyên đề: “Bố mẹ hãy cùng cô: Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ” Ví dụ ngay từ đầu năm học họp phụ huynh tôi kết hợp tuyên truyền nội dung: “Yêu cầu phối hợp của cha mẹ trong việc chăm sóc cá nhân cho trẻ; tầm quan trọng cảu việc giữ gìn vệ sinh đôi tay và thao tác thực hiện (Quy trình rửa tay đúng thao tác)”. “Vì sao phải rửa mặt? Thao tác thực hiện?; Lợi ích cử việc chăm sóc răng miệng; thao tác chải răng” Chuẩn bị các điều kiện để cho trẻ biểu diễn kỹ năng thao tác rửa mặt, rửa tay…yêu cầu các cháu phải nêu lên lợi ích cho bản thân khi thực hiện thường xuyên các thao tác vệ sinh trên. Tham gia hội thi do nhà trường tổ chức: “Gia đình và sức khỏe trẻ thơ”cấp trường. Tuyên truyền thông qua góc tuyên truyền của nhà trường, các lớp, giờ đón và trả trẻ: Yêu cầu các lớp phải tuyên truyền với nội dung phong phú và phải thay đôỉ thường xuyên, lựa chọn nội dung tuyên truyền phải hay, hấp dẫn, đẹp… thì tạo được sự chú ý cho phụ huynh. Ví dụ: những bài thơ câu truyện phải ngắn gọn phù hợp: “Vì sao bé phải rửa tay” hoặc những bệnh tật lây từ mắt, tay,… Qua các buổi đưa đón trẻ tôi tuyên truyền với phụ huynh bằng nhiều hình thức trao đổi với phụ huynh những vấn đề mà trẻ hay mắc phải, “Trẻ không có thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, rửa mặt không đung quy trình, chải răng chưa đúng cách…qua những lẩn trao đổi như vậy thì tôi thấy nhận thức của phụ huynh ngày cũng khác đi, phụ huynh sẽ chú ý nhắc nhở cháu khi ở nhà, dần dần thói quen của trẻ cũng được thiết lập. Thuận lợi cho cô hơn trong việc giáo dục tạo thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ. Làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nội dung,phương pháp hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc thân thể, tư đó hình thành thói quen thực hành vệ sinh ở trẻ. Thực hiện tuyên truyền qua góc trao đổi với phụ huynh của lớp: thực hiện khai thác triệt để tác dụng của tranh, tài liệu tuyên truyền; sáng tạo các mô hình đi kèm với nội dung tuyên truyền chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. Ngoài ra, cần có đủ đồ dùng, phương tiện đảm bảo cho việc chăm sóc vệ sinh trẻ. Những đồ dùng phương tiện nên để đúng nơi quy định, thuận tiện và đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng. Nhấn mạnh vai trò nêu gương của người lớn trong gia đình, giúp trẻ được sống trong môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho trẻ thực hành và ghi nhớ những điều đã học, từ đó sẽ hình thành những kĩ năng cần thiết cho trẻ trong cuộc sống. 6.2.6.Phát dộng phong trào thi đua khen thưởng đối với trẻ: Để có động lực thúc đẩy sự vui thích và tạo được nề nếp thói quen cho trẻ, tôi đã tham mưu với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của lớp phát động phong trào thi đua với các tiêu chí cụ thể: “Bé chăm ngoan, sạch đẹp” nhằm rèn luyện vệ sinh cá nhân cho trẻ để cuối năm có một món quà nhỏ trao tặng cho cháu nào thực hiện tốt nhất. 7. Những thông tin cần được bảo mật Không có 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Nhân lực: Sự quan tâm hỗ trợ và đầu tư của Ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh học sinh về trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề. Có được sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ của các đồng nghiệp, phụ huynh học sinh trong lớp tôi phụ trách và sự hứng thú của trẻ. Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào thực tiễn lớp tôi phụ trách và lên kế hoạch chia ra thành 3 giai đoạn sau: Giai đoạn 1 (Tháng 09 đến tháng 102016): Tìm hiểu và khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho việc áp dụng làm quen với chữ cái thông qua các câu truyện, câu đố, ca dao, hò vè… Giai đoạn 2 (Từ tháng 102016 đến hết tháng 22017): Áp dụng các biện pháp, phương pháp vào quá trình dạy trẻ vệ sinh cá nhân. Giai đoạn 3 (Tháng 22017): Hiệu quả khi áp dụng Không gian: Lớp 4 tuổi B – Trường mầm non Kim Long. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Qua áp dụng những biện pháp trên vào việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ tại lớp 4 tuổi B, tôi đã thu được những kết quả hết sức ngạc nhiên: 9.1.1. Đối với giáo viên Giáo viên đã tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong và ngoài lớp một cách khoa học. Lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày một cách phù hợp. Giáo viên nắm chắc nội dung, phương pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. Biết cách tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh cho cá nhân trẻ phù hợp với trẻ 45 tuổi và với thực tế của trường, của lớp. Khẳng định được vị thế của mình trong trường cũng như đối với ngành học. 9.1.2. Đối với phụ huynh: Nhận thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức và kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ. Để ý hơn Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm hơn, nắm bắt được kế hoạch, nội dung giáo dục của trường cũng như của lớp. Thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp về nội dung, phương pháp giáo dục trẻ. Quan tâm, trò chuyện với con nhiều hơn để uốn nắn trẻ kịp thời. Không chỉ quan tâm đến việc học tập của con mà nhiều các bậc phụ huynh còn tham gia đóng góp kinh phí, ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công trong việc xây dựng môi trường học, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi ở nhóm lớp phục vụ cho công tác học và chơi của trẻ. Phụ huynh rất yên tâm khi gửi con ở lớp,ở trường và cũng rất phấn khởi trước sự tiến bộ rõ rệt của con. 9.1.3. Đối với trẻ: Sau khi áp dụng những biện pháp về giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tôi phụ trách, tôi thấy: Trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động, tự tin hơn vào bản thân; Trẻ biết quan tâm đến mọi người, chia sẻ cảm xúc, biết kiềm kế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi động viên. Biết phối hợp với bạn trong nhóm chơi, chia sẻ đồ chơi, kinh nghiệm với bạn. Biết hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Trẻ nhớ tuần tự các thao tác vệ sinh tay mặt. Nhớ và thuộc các bài thơ về vệ sinh để áp dụng trong các thao tác vệ sinh. Tự rửa tay đúng lần lượt các thao tác thành thạo với dụng cụ vệ sinh và xà phòng. Biết vệ sinh tay mặt những lúc cần như lúc ngủ dậy, trước và sau bữa ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay mặt bẩn... Trẻ biết tự giác vệ sinh đúng thao tác khi ở trường cũng như ở nhà. Kết quả cụ thể: BIỂU 1: KẾT QỦA KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM STT Nội dung giáo dục Tổng trẻ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 1 Trẻ có thao tác rửa tay đúng kỹ năng. 45 28 62,2 21 46,7 2 Trẻ có thao tác rửa mặt đúng kỹ năng. 45 25 55,6 18 40 2 4,4 3 Trẻ có thao tác đánh răng đúng kỹ năng. 45 25 55,6 17 37,8 3 6,6 4 Trẻ biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng. 45 22 48,9 17 37,8 6 13,3 5 Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân đúng thời điểm 45 32 71,1 13 28,9 0 6 Ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân 45 35 77,8 10 22,2 0 7 Biết giặt và phơi khăn mặt 45 27 60 12 26,6 6 13,3 Từ bảng kết quả chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được kết quả trên trẻ khá cao, điều đó chứng tỏ các biện pháp mà tôi đưa ra là phù hợp và mang lại hiệu quả thiết thực. Những giải pháp đưa ra được áp dụng trong giáo dục vệ cá nhân cho trẻ là đáng kể. Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ, giúp phụ huynh yên tâm mà con em mình vẫn được học tập và rèn luyện trong môi trường giáo dục an toàn. Như vậy sẽ tiết kiệm được tiền của và thời gian cho các bậc phụ huynh. Mặt khác, 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của ban giám hiệu nhà trường: Đề tài được ban giám hiệu nhà trường cũng như tập thể giáo viên ủng hộ nhiệt tình và được đánh giá cao, tập thể giáo viên đánh giá đây là nội dung rất thiết thực trong tình hình hiện nay. Việc đưa ra những biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ còn được các bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, phụ huynh yên tâm và tin tưởng khi gửi con em trong trường, từ đó thu hút được trẻ đến trường. Đây là địa chỉ để các giáo viên khác trong nhà trường học tập và phát huy các biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. 10. Danh sách những tổ chứccá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: SSố TT Tên tổ chứccá nhân Địa chỉ Phạm viLĩnh vực áp dụng sáng kiến 11 Dương Thị Lưu Trường MN Kim Long, Tam Dương, Vĩnh Phúc Phạm vi: Lớp 4 tuổi B, trường MN Kim Long. Lĩnh vực: Vấn đề giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ. Kim Long, ngày tháng 2 năm 2017 Thủ trưởng đơn vị Kim Long, ngày 22 tháng 2 năm 2017 Tác giả sáng kiến Dương Thị Lưu
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON KIM LONG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi B trường Mầm non Kim Long Người thực hiện: Dương Thị Lưu Tổ: Mẫu giáo Mã: 04 Địa chỉ: Kim Long- Tam Dương- Vĩnh Phúc Điện thoại: 0987170798 Email: duongthiluu.c0kimlong@vinhphuc.edu.vn Kim Long, năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi B trường Mầm non Kim Long Vĩnh Phúc, năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ công tác giáo dục quan tâm đầu tư Chính mà giáo dục đào tạo phối hợp với Unilever Việt Nam (UVF) tổ chức chương trình “Tăng cường tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ mầm non” Sức khỏe tài sản quý giá người quốc gia, có nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến sức khỏe người chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ việc làm cần thiết Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng có vai trị quan trọng việc chăm sóc giáo dục hình thành trẻ số nề nếp thói quen vệ sinh, hành vi văn minh kĩ sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo hội cho trẻ sống, phát triển cách khoẻ mạnh Nếu chăm sóc tốt hình thành thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ tạo thành Sức khỏe vốn quý người Ngồi yếu tố di truyền, chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lí phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào yếu tốchăm sóc vệ sinh Bao gồm vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân Đối với trẻ mầm non việc giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh có hành vi văn minh phịng chống bệnh tật Việc làm cần có kiên trì, tỉ mỉ giáo, phối hợp rèn luyện thói quen cho trẻ gia đình- nhà trường, đầu tư trang bị chăm sóc vệ sinh điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh trẻ Không phải trẻ nhỏ có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước ăn sau vệ sinh, biết đánh răng, rửa mặt quy trình…muốn tạo thói quen cho trẻ nhiệm vụ giáo quan trọng Cô giáo phải thường xuyên rèn luyện tạo thói quen cho trẻ với nhiều hình thức.Q trình thực nội dung giáo dục rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ trường mầm non giáo viên động, sáng tạo, tìm tịi nhiều hình thức phương pháp phù hợp để chuyển tải nội dung kĩ rửa tay xà phòng, rửa mặt đến trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc rèn thói quen cho trẻ nên nhiều năm quan sát nghiên cứu để tìm biện pháp phù hợp trẻ.Là giáo viên dạy bán trú nhiều năm trường, có thực tế làm tơi ln trăn trở là: Việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ việc làm khó khăn Xác định nhiệm vụ trách nhiệm nặng nề mình, thân tơi lúc canh cánh lịng phải làm để rèn thói quen rửa tay, rửa mặt cách tự giác quy trình.Với tinh thần trách nhiệm cao, lịng say mê nhiệt tình ham học hỏi Nên tơi tự hỏi rằng: Phải làm gì? Làm nào? Để đưa biện pháp tối ưu thực chuyên đề Sau thời gian dài dùng nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục vệ sinh khác nhằm lựa chọn số biện pháp giáo dục vệ sinh đem lại kết cao năm học thử nghiệm số biện pháp giáo dục vệ sinh thời gian dài đem lại số kết khả quan việc nâng cao ý thức vệ sinh cho trẻ Từ lý mạnh dạn viết Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi B trường Mầm non Kim Long ” để nghiên cứu Do khả nghiên cứu hạn chế nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tên sáng kiến“Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi B trường Mầm non Kim Long ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Dương Thị Lưu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu:Từ tháng 9/2016 đến tháng 2/2017 Mô tả chất sáng kiến 6.1 Về nội dung sáng kiến 6.1.1 Nội dung lý luận vấn đề nghiên cứu Trẻ em từ 0-6 tuổi lớn phát triển nhanh thời điểm khác đời người Sự phát triển giai đoạn tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, vấn đề giữ gìn vệ sinh cho trẻ vấn đề thiết yếu bậc học mầm non trẻ lần đặt chân đến môi trường gia đình thứ hai Ngồi ra, việc giữ gìn vệ sinh tốt giúp cho trẻ lực tốt, hạn chế phát sinh dịch bệnh, hạn chế tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng vệ sinh Vì giáo chủ nhiệm, người mẹ thứ hai trẻ có vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng uốn nắn đứa phát triển cách khoẻ mạnh phù hợp với chuẩn mực vệ sinh chung người Đối với độ tuổi mẫu giáo nhỡ thói quen cần thiết vệ sinh kĩ thực hành dần dầnđược hình thành, trẻ dễ nhớ lại mau quên Dựa vào đặc điểm mà việc đưa giáo dục vệ sinh cá nhân cách phù hợp để giáo dục cho trẻ từ tuổi mẫu giáo cần thiết 6.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.1.2.1 Thuận lợi Được quan tâm, đạo sát Sở, Phòng giáo dục, ban giám hiệu tạo nhà trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Các cháu học: Trường bán trú, cháu học ngày Nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị cho lớp việc chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Xà phòng đủ cho trẻ dùng, trẻ phải có khăn mặt, bàn chải đánh răng, ly uống nước riêng, khăn mặt giặt ngày phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời, tuần trụng nước sôi hai lần Khu vệ sinh cho trẻ khô ráo, sẽ, thoáng mát Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ Đa số phụ huynh có nhận thức mục đích, u cầu cơng tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, tin tưởng phối hợp tốt với giáo viên nhà trường rèn luyện thói quen cho trẻ Các cháu phần lớn lứa tuổi Trường lớp rộng rãi, thoáng mát có đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho vệ sinh Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ Tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Các đồng chí giáo viên tổ ln có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em 6.1.2.2 Khó khăn Sĩ số trẻ lớp đơng nên cịn ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên có thời gian để thiết kế hoạt động thời gian để trò chuyện với trẻ Đa số phụ huynh làm nghề nông, số phụ huynh lo kinh tế gia đình, chưa hiểu biết quan tâm đến giáo dục trẻ Một số trẻ nhút nhát ngại giao tiếp Nhận thức phụ huynh không đồng đều, số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em Bên cạnh cịn có phụ huynh cịn nng chiều con, dạy không cách 6.1.2.3.Thực trạng * Về giáo viên Trình độ chun mơn, kĩ tun truyền giáo viên không đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác truyền thông Nội dung công tác phối hợp cịn sơ sài, đơi thiếu tính thực tế không phù hợp chưa cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm bậc phụ huynh Chưa thực thường xuyên hoạt động giáo dục vệ sinh cho trẻ Chưa biết tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân thông qua hoạt động ngày Tổ chức hoạt động cịn cứng nhắc, máy móc Một số giáo viên tổ chưa nắm nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Đa số giáo viên chưa có kĩ tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân Khối lượng công việc lớn, nên thời gian dành cho công tác phối hợp với cha mẹ trẻ, cộng đồng chưa nhiều * Về phụ huynh : Một số phụ huynh chưa phối hợp tốt với giáo viên công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Nhận thức bậc phụ huynh chưa đồng Một số cha mẹ trẻ nóng vội việc dạy con, trẻ học mà chưa biết đọc, biết viết biết làm toán cảm thấy lo lắng cách thái q Bên cạnh số phụ huynh lại nuông chiều, bao bọc khiến trẻ trở nên thụ động có khả tự phục vụ theo lứa tuổi * Về trẻ: - Trẻ chưa biết chia sẻ, giao lưu hợp tác với bạn, thể hiện: chơi chưa biết ngường nhịn bạn, tranh giành đồ chơi nhau, chơi riêng lẻ, phối hợp với bạn chơi liên kết góc chơi - Trẻ chưa tích cực hoạt động, số trẻ nhút nhát, ngại giáo tiếp với giáo viên người lạ - Trẻ chưa có kỹ rửa tay xà phòng, chưa biết đánh cách, chưa biết cách rửa mặt cho sạch… Chưa chủ động hoạt động, thực hành động hay hoạt động dẫn người lớn Ví dụ đến lớp chưa tự trẻ thực Ngay từ đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp tuổi B, khảo sát trẻ đầu năm có bảng minh họa kèm theo sau: BIỂU 1: KẾT QỦA KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM ST T Nội dung giáo dục Tổn g trẻ Tốt Khá Đạt yêu cầu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Chưa đạt yêu cầu Số % trẻ Trẻ có thao rửa tay kỹ 45 10 22,2 15 33,3 17,8 12 26 Trẻ có thao rửa mặt kỹ 45 15,6 12 26,7 17 37.8 20 Trẻ có thao đánh kỹ 45 13,3 20 16 35,5 14 31, Trẻ biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân thời điểm Ý thức bảo quản đồ 45 17,8 12 26,7 15 33,3 10 22, 45 12 26,7 20 11 24,4 13 28, hành dùng cá nhân 45 20 15 33,3 13 28,9 17, Biết giặt phơi khăn mặt 45 11,1 20 12 26,7 19 42, * Dựa vào kết khảo sát ta thấy: Phần lớn trẻ chưa có thao tác, kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân Đa số cháu chưa biết giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng ngăn nắp Nguyên nhân: Do nhiều trẻ chưa qua lớp mẫu giáo tuổi, trẻ chưa trải nghiệm thực Chưa có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp Giáo viên chưa coi trọng việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày, việc tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh cịn mang tính máy móc dập khn Nhiều phụ huynh cịn cho trẻ nghỉ học dài ngày 6.2 Về khả áp dụng sáng kiến Từ bảng ta thấy trẻ đạt tỷ lệ thấp, nên mạnh dạn đưa số biện pháp trình giảng dạy sau: Ngay từ đầu năm học, sau nhận lớp bắt tay vào nghiên cứu chuyên đề về: “ Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mầm non” vụ giáo dục mầm non ban hành, nội dung không lạ vào chiều sâu, với tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ Trường Mầm non giai đoạn phát triển kinh tế thời kì đổi đất nước, đầu tư trang bị sở vật chất đào tạo người đáp ứng thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước…Địi hỏi trường Mầm non có đầu tư rèn luyện kĩ tự chăm sóc phục vụ cho thân trẻ để trẻ có sức khỏe tồn diện thể chất - tinh thần - xã hội từ lứa tuổi Mầm non Đó u cầu khơng đơn giản mà cần có đạo BGH phối hợp giáo viên, hội đồng sư phạm để thống số biện pháp sau: 6.2.1 Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức kĩ thực hành thao tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ Bản thân tơi xác định muốn rèn luyện cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có thói quen việc giữ gìn vệ sinh cá nhân việc cần làm tổ chức bồi dưỡng kiến thức bước thực thao tác vệ sinh cá nhân trẻ thật thục Thấy rõ mục đích yêu cầu tầm quan trọng công việc làm, nắm vững nội dung giáo dục chăm sóc vệ sinh cho trẻ nguyên tắc hướng dẫn thực hành thao tác như: Rửa tay, rửa mặt, chăm sóc miệng…cho trẻ.Tơi tự tìm tịi tài liệu có liên quan đến chuyên đề vệ sinh để nghiên cứu, sau trao đổi với ban giám hiệu bạn đồng nghiệp để thực Công việc trường thường tiến hành vào đầu tháng không bận bịu cơng tác chun mơn Tơi học lí thuyết xem lại cách thực hành sau đón trẻ tựu trường.Hướng dẫn cách dạy trẻ rửa tay xà phịng, cách rửa mặt theo qui trình, bảo vệ da, mơi trường an tồn… Vào đầu tháng mạnh dạn đăng ký hoạt động vệ sinh: Rửa tay, rửa mặt để BGH dự góp ý đánh giá xếp loại giáo viên Đó cách làm để tạo động lực cho thân ý đến cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Được hỗ trợ BGH cấp phát số tài liệu như: Bé giữ vệ sinh, bé sạch, bé khỏe, thực hành vệ sinh, lơ tơ vệ sinh, phịng GDMN tiến hành cấp phát đến trường để giáo viên tham khảo hướng dẫn cho trẻ, phụ huynh thực hành thao tác vệ sinh số thói quen, hành vi văn minh cho trẻ.Bên cạnh tơi có tiết mẫu , có nội dung dạy trẻ thực hành rửa tay xà phịng, rửa mặt thơng qua lô tô vệ sinh qua thực hành thực tế hình thức hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ, giúp cho trẻ ghi nhớ nhanh qua thơ, hát… Trẻ rửa tay xà phòng vòi nước cách theo dõi, sửa sai thực thường xuyên cho trẻ hàng ngày Mặt khác sưu tầm thơ, truyện, làm sách tranh có nội dung giáo dục vệ sinh góc thư viện đọc cho trẻ nghe, cho trẻ xem để trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt… Nhà trường cấp phát đầy đủ đồ dùng, dụng cụ cá nhân cho trẻ, yêu cầu đồ dùng trẻ phải có kí hiệu riêng trẻ nhận biết lấy đồ dùng cá nhân Cho nên phải thường xuyên quan sát, hướng dẫn trẻ nhận biết làm quen kí hiệu cách: Tơi phân loại kí hiệu theo tổ, tổ vật, tổ loại quả, tổ đồ vật Đồ dùng trẻ để nơi qui định theo tổ vừa giúp dễ nhớ kí hiệu vừa giúp trẻ có thói quen từ đầu Kí hiệu trẻ chủng loại dễ nhận biết từ sổ bé ngoan đến sổ sức khỏe, tạo hình, tốn… đến đồ dùng vệ sinh Các kí hiệu dễ nhận biết , đơn giản VD: Quả cam, chuối, chim, mèo, xe đạp, xe ô tô, xe máy…Tôi tập cho trẻ nhận biết kí hiệu với nhiều hình thức khác nhau: Khi phát cho trẻ hỏi kí hiệu mình, đồ dùng có kí hiệ gì? Nếu trẻ nhầm tơi nhắc lại cho trẻ nhớ Qua trình tập cho trẻ nhiều lần, lặp lặp lại thường xuyên, uống nước, lấy ly đánh răng, lấy khăn lau mặt…Trẻ nhớ kí hiệu nhứ kí hiệu trẻ Khi trẻ lấy đồ dùng trẻ thực vệ sinh , trẻ không nhận biết đồ dùng nhân nguy lây lan bệnh mắt, miệng nguy hiểm Tôi cho trẻ nói lên suy nghĩ để trẻ ý thức biết tầm quan trọng việc rửa tay với xà phịng Sau tơi cho trẻ thực theo thao tác cô cách rửa tay, rửa quy trình, rửa thật khơng bắn nước ngồi tiết kiệm nước Sau tơi cho trẻ rửa tay, theo dõi, nhắc nhở trẻ… Hàng ngày thành nếp thói quen cho trẻ Từ trẻ có ý thức tự giác biết cách rửa tay giữ vệ sinh Được hỗ trợ BGH cấp phát số tài liệu như: Bé giữ vệ sinh, hướng dẫn trẻ mầm non thực hành vệ sinh, lô tô vệ sinh nên giành thời gian đọc tham khảo để hướng dẫn cho trẻ, phụ huynh thực hành thao tác vệ sinh số thói quen, hành vi văn minh cho trẻ cách xác 6.2.2 Biện pháp 2: Giáo dục vệ sinh lồng vào hoạt động có chủ đích: Tơi lồng cơng tác giáo dục vệ sinh vào hoạt động có chủ đích mơn học tùy theo chủ đề, trọng vào chủ đề thân, gia đình… Ví dụ: Qua hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học “ Tìm hiểu thể bé” lồng ghép giáo dục vệ sinh vào vừa nhẹ nhàng vừa lôi trẻ giúp trẻ nhớ lâu trẻ thích thú qua câu chuyện “ Tại ai?”.Câu chuyện có nội dung: “ Bạn Mũi tâm sự: Mấy hôm bị ngứa có nằm Cịn Mắt vừa buồn vừa than: Tơi đỏ tấy lại cịn nhức Khơng biết sao? Khi đường chủ đeo trang kính che tụi mà! Mũi Mắt tìm chưa nguyên nhân Miệng lên tiếng: “ Tơi nghe tâm hai bạn rồi, bạn biết không? Chỉ cô chủ, hôm cô chủ cho tay làm việc nhiều quá, vẽ sân, xếp hình, chơi đừa với bạn mà khơng chịu rửa tay cịn ngoáy vào bạn Mũi, nhụi vào bạn Mắt làm bạn đau ngứa thơi Để Miệng nói với chủ phải thường xun rửa tay xà phịng trước ăn sau vệ sinh, chơi xong…kẻo ảnh hưởng đến bạn Tai, bạn Bụng tơi đấy”.Mắt cịn nói thêm: Nhờ Miệng nói với chủ là: Khi dùng khăn lau phải nhớ rửa tay thật với xà phịng lấy khăn lau nhé, kẻo chúng tơi sợ rồi” Với chủ đề Gia đình Giáo dục âm nhạc, kết hợp vừa dạy hát vừa giáo dục vệ sinh cho trẻ cách nhẹ nhàng, trẻ trả lời gợi ý đưa cách hứng thú Ví dụ: Qua hát: “Chiếc khăn tay”nhạc lời: Văn Tấn Tôi giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ cách nhẹ nhàng “ Chiếc khăn mẹ may cho bạn, bạn yêu quí khăn mẹ tặng cho Bạn dùng khăn để rửa tay xong bạn lau cho sẽ, để đơi tay khơng bị bẩn áo quần, sách cháu Các phải học tập bạn giữ vệ sinh thể Qua hoạt động tạo hình: “Nặn -4 loại quả” chủ đề nghề nghiệp Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ khăn lau tay ướt nặn để trẻ lau tay không bơi bẩn, tơi cịn giáo dục trẻ u q sản phẩm bác nông dân làm Khi mẹ mua loại ăn, nhớ để mẹ rửa sạch, gọt vỏ ( tùy theo loại ) + Nhớ trước ăn phải làm gì? Các nhớ rửa tay xà phòng để diệt vi trùng bám tay nhớ chưa nào! Qua hoạt động có chủ đích: Làm quen với tốn: “Nhận biết phân biệt to nhỏ hơn” Tôi cho trẻ nhận biết, phân biệt to - nhỏ đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ bố mẹ ( Khăn mặt to hơn, khăn mặt nhỏ Bàn chải to hơn, bàn chải nhỏ hơn…) Từ trẻ cịn hiểu thêm: Người lớn sử dụng đồ dùng to hơn, trẻ sử dụng đồ dùng nhỏ Qua học giáo dục trẻ vệ sinh lời nói mà tơi cịn tự sáng tác thơ cho trẻ đọc từ trẻ hứng thú nhớ lâu Ví dụ:: Bài thơ: “Chiếc bàn chải xinh” Bàn chải to mẹ Lại có màu hồng tươi Bàn chải nhỏ In hình gấu trúc Cứ sáng thức dậy Bé mẹ thi đua Mẹ khen bé giỏi ghê Chải hàm trắng bóng (Tự sáng tác) Hoặc qua học: phát triển ngôn ngữ: Thơ: “ Đôi mắt em”.Tôi lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo cách khác tránh lặp lại nhàm chán cho trẻ Tơi cho trẻ trị chuyện đơi mắt + Đơi mắt giúp gì? + Nếu mắt bị bệnh, đau khơng nhìn thấy điều xảy ra? + Muốn cho đôi mắt sáng veo, khơng bị đau, phải làm gì? Từ khơng giúp trẻ tiếp thu nhanh mà cịn hiểu biết cách bảo vệ mắt:Khơng dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt thường xuyên nước sạch, đường phải có kính bảo vệ mắt… 6.2.3 Biện pháp 3: Giáo dục vệ sinh thông qua hoạt động buổi chiều ngày Tôi thường xuyên giáo dục trẻ vệ sinh lúc nơi học, chơi, hoạt động vui chơi hay hoạt động khác “ Mỗi buổi sáng, đón trẻ tơi trị chuyện với trẻ cơng việc trẻ thức dậy làm việc phục vụ cho thân, trẻ tự làm vệ sinh( đánh răng, rửa mặt ) hay phải có giúp đỡ mẹ + Các chải nào? Mẹ cho dùng loại kem có cay khơng? + Sau chải xong thấy miệng nào? + Các có thích chải khơng? Vì sao? + Ở nhà có khăn mặt riêng để rửa mặt không? + Con tự rửa mặt hay mẹ lau mặt cho con? + Khi lau mặt xong thấy nào? Có thoải mái, sảng khối khơng? Tơi cho trẻ nói lên suy nghĩ mình: Vì thích chải răng, rửa mặt Vì khơng thích? Sau tơi trị chuyện với trẻ tầm quan trọng việc đánh răng, rửa mặt, vệ sinh cá nhân cho thể Hay họp mặt đầu tuần, lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ câu chuyện ngộ nghĩnh, hay thơ thật gần gũi với trẻ, trẻ hứng thú họp mặt Ví dụ: Tơi kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ Bạn Hồng Ánh bị sâu răng” “ Mấy hôm Hồng Ánh đến lớp lấy tay ơm miệng khóc, bạn động viên,an an ủi khơng nín Đến ăn cơm, ăn khơng Giờ ngủ trưa hơm mê man, mơ mơ tỉnh tỉnh bạn nghe Sâu mẹ nói với lũ sâu con: “ Các ơi! Chúng ta sinh sống miệng cô bé thật sung sướng Nào thịt, cơm, cá, bánh ngọt…bám đầy cô bé, ăn no nê”.Tỉnh dậy bạn vô hoảng sợ, kể cho cô bạn nghe nhớ rằng: Mấy hôm trời lạnh, ăn cơm xong,bạn lười đánh Vậy mà bố cịn mua bánh ga tơ thật to có đầy bơ kem, ngon thật, khối khẩu, ăn khơng chán Nằm xem ti vi ngủ quên nên không đánh trước ngủ” Hiểu chuyện cô ân cần khuyên nhủ bạn nhắc lớp: “ Các phải đánh sau ăn xong trước ngủ, kẻo lũ sâu đục khoét lấy thức ăn dư bám vào răng, kẽ vừa đau nhức lâu ngày bị sâu răng” Hay cho trẻ đọc thơ: “ Mèo Bé” Mèo ! Rửa mặt Sao phải dùng tay Khăn vắt dây Sao Mèo không lấy Mèo quên Bé chả đâu! Phải có khăn lau Vừa mau vừa + Vì Mèo khơng rửa mặt khăn mà dùng tay? + Dùng tay có khơng? +Các rửa mặt lau gì? Qua thơ trẻ hiểu phải sử dụng khăn để rửa mặt, không rửa tay vừa bẩn lại không hợp vệ sinh Trong hoạt động trời như: Dạo chơi sân trường, cho trẻ quan sát tranh tuyên truyền giáo dục vệ sinh ( Chải cách, Giữ cho đôi mắt sáng, khỏe, thao tác rửa tay đúng…) Hay trước ăn, thường xuyên nhắc nhở cho trẻ rửa tay có giám sát cô trẻ ăn xong đánh răng, vệ sinh cá nhân vào ngủ Khi trẻ ngủ dậy không cho trẻ ăn mà cho trẻ vệ sinh, sau cho trẻ rửa tay, rửa mặt cho tỉnh táo sau ăn xế Mỗi buổi chiều nêu gương cuối ngày, thường xuyên trọng đưa tiêu chí thi đua: “Học giỏi, chăm ngoan, lời cô, yêu thương bạn giữ gìn vệ sinh cá nhân …” Được bạn lớp bầu chọn trí cắm cờ Tôi tạo môi trường vệ sinh lớp như: Vẽ hình ảnh chăm sócgiáo dục vệ sinh, quy trình rửa tay, rửa mặt, đánh vui ngộ nghĩnh khu vực trẻ làm vệ sinh cá nhân Làm bảng tin tuyên truyền với nội dung phong phú, hình ảnh đẹp để tuyên truyền đến bậc phụ huynh cháu 6.2.4 Biện pháp 4: Làm gương cho trẻ noi theo: Ở lứa tuổi trẻluôn coi cô giáo “thần tượng” thân Vì việc làm giáo trẻ lưu tâm để ý Trẻ hay bắt chước lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động giáo trẻ muốn phần giống cô giáo Cô giáo phải gương đầu để trẻ noi theo vì: Đặc điểm trẻ hay bắt chước, đặc biệt hay bắt chước người lớn mà trẻ yêu mến Do trẻ bắt chước đúng, tốt, bắt chước sai, xấu Vì cô giáo cần phải tự rèn luyện thân tuân thủ yêu cầu vệ sinh lớp, nhà trường, thực triệt để lời nói phải đơi với việc làm để thực gương sáng cho cháu Để trẻ làm tốt thao tác vệ sinh cô giáo cần phải thực thục trì thường xun cơng tác vệ sinh cá nhân lớp Từ trẻ bắt trước làm theo cô Nếu cô thực sai lệch trẻ làm sai giống 6.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường phối kết hợp gia đình nhà trường Trong việc chăm sóc giáo dục vệ sinh sức khỏe trẻ thơ nhằm rèn cho trẻ thói quen vệ sinh văn minh bền vững cho trẻ, trước hết giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền để bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ Trong buổi họp đầu năm tổ chức tuyên truyền đến bậc phụ huynh nhiều hình thức Tuyên truyền qua hội thi: “Gia đình sức khỏe trẻ thơ” thành phần tham gia hội thi có: giáo, cháu, phụ huynh, tổ chức xã hội cung tham gia, bước chuẩn bị quan để giúp cho phụ huynh xác định rõ tầm quan trọng, yêu cầu phối hợp để thay đổi nhận thức có hành vi phù hợp với nhiệm vụ giáo viên lớp mẫu giáo Tôi chọn cho lớp đề tài mà thích phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để xây dựng nội dung tuyên truyền cho phụ huynh- chủ yếu dạng tiểu phẩm, thơ ca hò vè ngắn gọn để chuyển tải nội dung: +Yêu cầu phối hợp cha mẹ trẻ việc giáo dục chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ +Tầm quan trọng việc giữ gìn vệ sinh đơi tay thao tác thực hiện:(Quy trình rửa tay thao tác) +Vì phải rửa mặt? Thao tác thực hiện? +Lợi ích việc chăm sóc miệng? Thao tác chải Các tên gọi tiểu phẩm cần dí dỏm, ngộ nghĩnh như: “Vì Bé rửa mặt, Đơi mắt bé, Đôi bàn tay xinh xắn,…) Khi xây dựng tiểu phẩm cần ý trang phục phải phù hợp theo vai diễn, nội dung cần ngắn gọn đầy đủ, lời thoại dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu,…nhằm làm cho hội thi trở nên thiết thực đạt hiệu cao Tổ chức họp cha mẹ trẻ theo chuyên đề: “Bố mẹ cô: Giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ” Ví dụ từ đầu năm học họp phụ huynh kết hợp tuyên truyền nội dung: “Yêu cầu phối hợp cha mẹ việc chăm sóc cá nhân cho trẻ; tầm quan trọng cảu việc giữ gìn vệ sinh đơi tay thao tác thực (Quy trình rửa tay thao tác)” “Vì phải rửa mặt? Thao tác thực hiện?; Lợi ích cử việc chăm sóc miệng; thao tác chải răng” Chuẩn bị điều kiện trẻ biểu diễn kỹ thao tác rửa mặt, rửa tay…yêu cầu cháu phải nêu lên lợi ích cho thân thực thường xuyên thao tác vệ sinh Tham gia hội thi nhà trường tổ chức: “Gia đình sức khỏe trẻ thơ”cấp trường Tuyên truyền thơng qua góc tun truyền nhà trường, lớp, đón trả trẻ: Yêu cầu lớp phải tuyên truyền với nội dung phong phú phải thay đôỉ thường xuyên, lựa chọn nội dung tuyên truyền phải hay, hấp dẫn, đẹp… tạo ý cho phụ huynh Ví dụ: thơ câu truyện phải ngắn gọn phù hợp: “Vì bé phải rửa tay” bệnh tật lây từ mắt, tay,… Qua buổi đưa đón trẻ tơi tun truyền với phụ huynh nhiều hình thức trao đổi với phụ huynh vấn đề mà trẻ hay mắc phải, “Trẻ khơng có thói quen rửa tay sau vệ sinh, tay bẩn, rửa mặt khơng đung quy trình, chải chưa cách…qua lẩn trao đổi tơi thấy nhận thức phụ huynh ngày khác đi, phụ huynh ý nhắc nhở cháu nhà, thói quen trẻ thiết lập Thuận lợi cho cô việc giáo dục tạo thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ Làm tốt công tác phối hợp gia đình nhà trường để thống nội dung,phương pháp hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc thân thể, tư hình thành thói quen thực hành vệ sinh trẻ Thực tuyên truyền qua góc trao đổi với phụ huynh lớp: thực khai thác triệt để tác dụng tranh, tài liệu tuyên truyền; sáng tạo mơ hình kèm với nội dung tun truyền chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Ngồi ra, cần có đủ đồ dùng, phương tiện đảm bảo cho việc chăm sóc vệ sinh trẻ Những đồ dùng phương tiện nên để nơi quy định, thuận tiện đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng Nhấn mạnh vai trò nêu gương người lớn gia đình, giúp trẻ sống mơi trường sẽ, tạo điều kiện cho trẻ thực hành ghi nhớ điều học, từ hình thành kĩ cần thiết cho trẻ sống 6.2.6.Phát dộng phong trào thi đua- khen thưởng trẻ: Để có động lực thúc đẩy vui thích tạo nề nếp thói quen cho trẻ, tơi tham mưu với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh lớp phát động phong trào thi đua với tiêu chí cụ thể: “Bé chăm ngoan, đẹp” nhằm rèn luyện vệ sinh cá nhân cho trẻ để cuối năm có quà nhỏ trao tặng cho cháu thực tốt Những thông tin cần bảo mật - Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Nhân lực: Sự quan tâm hỗ trợ đầu tư Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề Có đồng thuận, trí, ủng hộ đồng nghiệp, phụ huynh học sinh lớp phụ trách hứng thú trẻ * Thời gian: Ngay từ nghiên cứu xây dựng đề tài, áp dụng vào thực tiễn lớp phụ trách lên kế hoạch chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn (Tháng 09 đến tháng 10/2016): Tìm hiểu khảo sát sở vật chất phục vụ cho việc áp dụng làm quen với chữ thông qua câu truyện, câu đố, ca dao, hò vè… Giai đoạn (Từ tháng 10/2016 đến hết tháng 2/2017): Áp dụng biện pháp, phương pháp vào trình dạy trẻ vệ sinh cá nhân Giai đoạn (Tháng 2/2017): Hiệu áp dụng * Không gian: Lớp tuổi B – Trường mầm non Kim Long Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 9.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua áp dụng biện pháp vào việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi B, thu kết ngạc nhiên: 9.1.1 Đối với giáo viên - Giáo viên tạo môi trường học tập vui chơi cho trẻ lớp cách khoa học - Lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ thông qua hoạt động ngày cách phù hợp - Giáo viên nắm nội dung, phương pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ - Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cho cá nhân trẻ phù hợp với trẻ 4-5 tuổi với thực tế trường, lớp - Khẳng định vị trường ngành học 9.1.2 Đối với phụ huynh: Nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục ý thức kỹ vệ sinh cá nhân cho trẻ Để ý Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm hơn, nắm bắt kế hoạch, nội dung giáo dục trường lớp Thống với giáo viên chủ nhiệm lớp nội dung, phương pháp giáo dục trẻ Quan tâm, trò chuyện với nhiều để uốn nắn trẻ kịp thời Không quan tâm đến việc học tập mà nhiều bậc phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí, ủng hộ ngun vật liệu, ngày công việc xây dựng môi trường học, mua sắm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhóm lớp phục vụ cho cơng tác học chơi trẻ Phụ huynh yên tâm gửi lớp,ở trường phấn khởi trước tiến rõ rệt 9.1.3 Đối với trẻ: - Sau áp dụng biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp phụ trách, thấy: - Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động, tự tin vào thân; - Trẻ biết quan tâm đến người, chia sẻ cảm xúc, biết kiềm kế cảm xúc tiêu cực an ủi động viên - Biết phối hợp với bạn nhóm chơi, chia sẻ đồ chơi, kinh nghiệm với bạn - Biết hợp tác thực nhiệm vụ - Trẻ nhớ thao tác vệ sinh tay mặt Nhớ thuộc thơ vệ sinh để áp dụng thao tác vệ sinh - Tự rửa tay thao tác thành thạo với dụng cụ vệ sinh xà phòng - Biết vệ sinh tay mặt lúc cần lúc ngủ dậy, trước sau bữa ăn, sau vệ sinh, tay mặt bẩn - Trẻ biết tự giác vệ sinh thao tác trường nhà * Kết cụ thể: BIỂU 1: KẾT QỦA KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM ST T Nội dung giáo dục Tổn g trẻ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Trẻ có thao tác rửa tay kỹ 45 28 62,2 21 46,7 Trẻ có thao tác rửa mặt kỹ 45 25 55,6 18 40 4,4 Trẻ có thao tác đánh kỹ 45 25 55,6 17 37,8 6,6 Trẻ biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân thời điểm Ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân 45 22 48,9 17 37,8 13,3 45 32 71,1 13 28,9 45 35 77,8 10 22,2 45 27 60 12 26,6 6 Biết giặt phơi khăn mặt Số trẻ % 13,3 Từ bảng kết dễ dàng nhận thấy kết trẻ cao, điều chứng tỏ biện pháp mà đưa phù hợp mang lại hiệu thiết thực Những giải pháp đưa áp dụng giáo dục vệ cá nhân cho trẻ đáng kể Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ, giúp phụ huynh yên tâm mà em học tập rèn luyện mơi trường giáo dục an tồn Như tiết kiệm tiền thời gian cho bậc phụ huynh Mặt khác, 9.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến ban giám hiệu nhà trường: Đề tài ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên ủng hộ nhiệt tình đánh giá cao, tập thể giáo viên đánh giá nội dung thiết thực tình hình Việc đưa biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, phụ huynh yên tâm tin tưởng gửi em trường, từ thu hút trẻ đến trường Đây địa để giáo viên khác nhà trường học tập phát huy biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ 10 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số S Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến TT Dương Thị Lưu Trường MN Kim Long, Tam Dương, Vĩnh Phúc Kim Long, ngày tháng năm 2017 Thủ trưởng đơn vị Phạm vi: Lớp tuổi B, trường MN Kim Long Lĩnh vực: Vấn đề giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Kim Long, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả sáng kiến Dương Thị Lưu ... giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ thông qua hoạt động ngày cách phù hợp - Giáo viên nắm nội dung, phương pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ - Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cho. .. biện pháp giáo dục vệ sinh thời gian dài đem lại số kết khả quan việc nâng cao ý thức vệ sinh cho trẻ Từ lý mạnh dạn viết Sáng kiến ? ?Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ lớp tuổi. .. nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Đa số giáo viên chưa có kĩ tổ chức hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân Khối lượng