Trên bề mặt Trong chiều sâu Nhận xét chung Hiện tượng rơi rụng bớt từ ngữ Sự xuất hiện các từ ngữ mới Thu hẹp nghĩa từ Mở rộng nghĩa từ BIẾN ĐỔI TRONG TỪ VỰNG... Trong ngôn ngữ: Những yế
Trang 1XVII XVI
NHÓM 2 XIN TRÌNH BÀY
Trang 2Trên bề mặt
Trong chiều sâu
Nhận xét chung
Hiện tượng rơi rụng bớt từ ngữ
Sự xuất hiện các từ ngữ mới
Thu hẹp nghĩa từ
Mở rộng nghĩa từ
BIẾN ĐỔI TRONG TỪ VỰNG
Trang 3CÁC LỚP TỪ TRONG TỪ VỰNG
Tích cực Tiêu cực Phong cách sử dụng
Trang 4Trong ngôn ngữ: Những yếu tố, đối lập từ không còn phù hợp với nhu cầu sử dụng đều bị loại bỏ.
Hiện tượng rơi rụng bớt từ ngữ
Ví dụ: sự biến mất của các từ như: sá (nên), nữa (hơn), tác (tuổi)
=> Tại sao?
Trang 5=> Tại sao?
Trong tiếng anh:
Leten (cho phép) – Letten (cản trở)
⇒Let (cho phép & cản trở)
⇒Let (cho phép)
Trong tiếng việt:
Tác => Tuổi Chác => Đổi Chiền => Chùa Han => Hỏi
- Khi có tranh chấp, một từ bị rơi rụng thì có thể nó
“một đi không trở lại”
- Có khi nó để lại tàn dư trong từ vựng hiện đại mà ngày nay ta khó nhận ra:
chiền (chùa) => chùa chiền
tác (tuổi) => tuổi tác
Trang 62 Sự biến đổi ngữ âm
mấy => với hòa => và liễn => lẫn
Trang 73 Sự rút gọn từ
Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô - Viết Liên Xô Việt Nam độc lập đồng minh hội Việt Minh
Trang 84 Nguyên nhân lịch sử, xã hội
Nguyên nhân lịch sử:
Tên gọi của các sự vật, hiện tượng trong đời sống mất đi bởi những lí do lịch sử
Ví dụ: bẩm, lạy, cấm thành, long cổn, thần công
Nguyên nhân xã hội:
o Do thói quen, sự ưa thích, tiện lợi, thậm chí kể cả “ mốt” nói năng
Ví dụ: radio => đài
o Sự kiêng kị:
Ví dụ: cá voi => ông voi, cá ông.
Trang 9Sự xuất hiện các từ ngữ mới
Có 2 con đường làm xuất hiện từ ngữ mới
dùng chất liệu sẵn có trong ngôn ngữ dân tộc của
mình
vay mượn ngôn ngữ khác
Trang 10Loại suy
bidon (tiếng Pháp) => bình tông
cresson (tiếng Pháp) => cải xoong
Garage (gara) to garage (cho ô tô vào)
Do one’s hair (làm tóc) hair - do (kiểu tóc)Dùng chất liệu sẵn có trong ngôn ngữ dân tộc mình
Trang 112 Vay mượn
2.1 Ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng vay mượn từ một ngôn ngữ khác
- mít-tinh, bốc, ten nít (tiếng Việt mượn tiếng Anh)
- able, ible, ent (tiếng Anh mượn tiếng Latin)
- tiếng Việt “đất thịt” => tiếng Tày Nùng “din nựa”
2.2 Những điều chỉnh của người Việt khi vay mượn từ ngữ:
- Cải tổ cấu trúc ngữ âm cho phù hợp với ngữ âm tiếng Việt
Beton => bê tông Garde => gác Biulon => bu lông
- Cải tổ nghĩa của từ
- Chỉ dùng một số nghĩa của các từ đi vay
nhất, hạ, hủ, hóa (tiếng Việt mượn từ Hán)
Trang 12Thu hẹp nghĩa từ
o Khi xây dựng thuật ngữ cho các ngành khoa học : người ta thu hẹp nghĩa của từ thông thường lại và chỉ dùng
nghĩa chuyên môn hóa
o Trong tiếng Việt, xu hướng thu hẹp nghĩa không mạnh bằng mở rộng nghĩa
THẦY
thầy giáothầy thuốcthầy đồthầy cai
thầy giáothầy thuốc
Trang 14Nhận xét chung
tạp hơn.
thể diễn ra chồng chéo và tác động đến nhau.
Trang 15Các thay đổi trên có thể diễn ra chồng chéo
Từ vựng biến đổi chủ yếu theo 4 hướng
- Rơi rụng bớt từ ngữ:
để phù hợp hơn với cách sử dụng ngôn ngữ hiện đại, những từ mất đi hoặc mất mãi mãi hoặc còn tồn dư khó thấy trong ngôn ngữ thông thường bây giờ
- Xuất hiện từ mới:
bằng việc suy ra từ chính ngôn ngữ dân tộc hoặc vay mượn ngôn ngữ khác
Trang 16D
Trang 17Tại sao phải phân chia từ vựng thành các lớp từ?
Số lượng từ vựng rất lớn:
⇒ chia nhỏ ra một cách hệ thống và cụ thể
⇒ tạo điều kiện cho việc học tập và nghiên cứu tiếng Việt
Trang 19Các từ ngữ gốc Hán Các từ ngữ gốc Ấn Áu
Lớp
từ ngữ ngoại lai
Trang 20Các từ ngữ gốc Hán
1
Giai đoạn 1: Từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu
thế kỉ VIII) đối với từ Hán cổ
Giai đoạn 2: Từ đời Đường (thể kỉ VIII – thế kỉ
X) trở về sau đối với từ Hán – Việt.
Quá trình tiếp xúc
Hán – Việt
Trang 21Các từ ngữ gốc Hán
1
- Những từ gốc Hán được
du nhập vào tiếng Việt
trong giai đoạn một.
- Du nhập vào tiếng Việt
thông qua con đường khẩu
ngữ của những người nói phương ngữ tiếng Hán.
Từ do người Việt tạo
Từ gốc Hán qua khẩu ngữ
- Sử dụng yếu tố cấu tạo
có nguồn gốc Hán
VD: y sĩ, đặc công, tàu hỏa,
Trang 22Rất phức tạp: từ gốc Hán được Việt hóa và “cải tổ” về mặt ngữ âm.
Khả năng nhập hệ rất không đồng đều
Một số từ không giữ y nguyên nghĩa của nó.
Diễn biến
Năng lực hoạt động
Ý nghĩa Các từ vựng gốc Hán 1
Trang 23Từ gốc Hán và từ Hán Việt có số lượng rất lớn, năng lực sản sinh mạnh và gia nhập vào mọi lĩnh vực giao tiếp của đời sống của
người Việt.
Trang 24Cần có cách nhìn nhận và xử lý các nhóm, các lớp từ gốc Hán này
sao cho thỏa đáng và phù hợp.
Trang 25Các từ ngữ gốc Ấn Âu 2
Khi Việt Nam bị người Pháp xâm lược và chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ (giữa thế kỉ XIX).
- Khẩu ngữ.
- Chính thức trong giáo dục nhà trường và trong giao tiếp hành chính.
Trang 26Các từ ngữ gốc Ấn Âu đã thâm nhập vào nhiều mặt của đời sống xã
hội.
Trang 27Các từ ngữ gốc Ấn Âu
2
Trang 28Các từ ngữ gốc Ấn Âu 2
Rút ngắn bớt độ dài của các từ gốc Ấn Âu qua cấu trúc hóa thành 1 âm tiết.
Được đọc (nói) theo cách đọc (nói) của người Việt.
Biến đổi 1
Biến đổi 2
Trang 29Các từ ngữ gốc Ấn Âu
▸ Ứng xử của các đơn vị từ ngữ gốc Ấn Âu trong tiếng Việt không phải chỉ một kiểu, một
đường.
- Từ đơn tiết hoặc được đơn tiết hóa thì khả năng nhập vào tiếng Việt rất mạnh.
VD: xăng, lốp, dạ, len, săm,…
- Từ hai âm tiết trở lên hoặc những từ có âm tiết còn mang tổ hợp phụ âm thì dấu ấn
ngoại lai còn rất rõ
VD: xà phòng, ki lô, sơ mi, bê tông,…
2
Trang 30“ ▸ Trong bối cảnh chúng ta đang mở rộng mối quan hệ hợp tác với thế giới,
cần có thái độ và cách nhìn nhận đúng đắn đối với từ vay mượn: đối với những từ ngữ tiếng Việt còn thiếu vẫn cần sự vay mượn, tuy nhiên không nên có thái độ ỷ lại mà chủ động sáng tạo từ ngữ cho vốn từ vựng của mình.
▸ Việc phiên âm từ mượn, đặc biệt là từ có gốc Ấn Âu cần có tuân theo pháp
lệnh thống nhất.
Trang 31Lớp từ thuần Việt 3
Nguồn gốc
hoạt động của mọi lớp từ khác.
Trang 32“ Nhiều bộ phận, nhiều nhóm của lớp từ thuần Việt có những tương ứng, quan hệ
phức tạp với nhiều ngôn ngữ/nhóm ngôn ngữ trong vùng.
VD:
- Tương ứng Việt – Mường: vợ, chồng, ông, ăn, uống, cười, bơi, nằm,
- Tương ứng Việt – Tày Thái: đường, rãy, bắt, bóc, buộc, ngắt, gọt, bánh,
vắng,
Trang 33Thuật ngữ
Từ ngữ địa phương
Từ nghề nghiệp Tiếng lóng
Lớp từ chung PHÂN LỚP TỪ VỰNG THEO PHẠM VI SỬ DỤNG
Trang 34Thuật ngữ
▸ Thuật ngữ là những từ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định
một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn VD: Trong ngôn ngữ học ta có: âm tố, âm tiết, âm vị, nguyên âm, phụ âm
Trong Toán học ta có: hàm số, nguyên hàm, tích phân, tam giác vuông, tam giác cân
1
Trang 35Thuật ngữ 1
▸ Thuật ngữ luôn biểu thị khái niệm được xác định trong một ngành khoa học và phụ thuộc
vào hệ thống khái niệm của ngành đó.
▸ Ngoại diện hẹp hơn nhưng nội hàm sâu hơn và được biểu thị một cách chặt chẽ, logic
hơn
▸ Không thể hiện thái độ của người nói.
Trang 36Thuật ngữ 1
Tính quốc tế về nội dung và
Đặc điểm
Trang 37Từ ngữ địa phương
▸ Từ ngữ địa phương là những từ thuộc một phương ngữ ( tiếng địa phương) nào đó
của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ của địa phương đó.
VD: răng, mô, tía, má, u
▸ Dùng để chỉ sự khác biệt về mặt từ vựng (không chỉ sự khác biệt về ngữ âm).
2
Trang 38VD: Mè – vừng
Từ cổ của từ toàn dân được sử dụng trong một địa phương nhất định
Từ dạng mới đi vào tự vựng chung.
VD:Nác–nước
Từ cổ của từ toàn dân được sử dụng trong một địa phương nhất định
Từ dạng mới đi vào tự vựng chung.
Trang 39Sự tồn tại của từ ngữ địa phương tạo nên sự đa dạng và là kết quả
của những diễn biến lịch sử xã hội rất khác nhau.
Trang 40Từ nghề nghiệp
▸ Từ nghề nghiệp là một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong phạm vi
những người cùng làm một nghề nào đó.
VD: các từ bó, vét, xịt,phủ, bay, lót sóng là từ của nghề sơn mài
▸ Nghề nào cũng có những từ ngữ riêng để chỉ đối tượng lao động, động tác lao động, nguyên liệu sản
xuất, công cụ lao động
VD: nghề làm giấy, nghề sơn mài, nghề đồ gốm,…
Người ngoài nghề vẫn có thể biết nghĩa những từ nghề nghiệp
3
Trang 41Tiếng lóng 4
▸ Từ lóng là một bộ phận từ ngữ do nhóm, những lớp người trong xã hội dùng để gọi tên
những sự vật, hiện tượng, hành động, vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung,
nhằm giữ bí mật trong nội bộ nhóm mình, tầng lớp mình.
VD: luộc, cùi bắp, củ, cục gạch, ăn gạch
Trang 42Tiếng lóng 4
Tiếng lóng Từ nghề nghiệp
Có từ vựng tương ứng trong từ vựng chung Không có từ vựng tương ứng trong từ vựng chung
Dùng để giữ bí mật một cách cố ý Không cố ý giữ bí mật
Phụ thuộc vào mốt, dễ mất đi Không dễ mất đi
Rất ít khi đi vào vốn từ vựng chung Có thể đi vào vốn từ vựng chung
Trang 43Tiếng lóng 4
Trang 44Lớp từ chung 5
▸ Trừ các từ ngữ thuộc các lớp từ được sử dụng một cách hạn chế về mặt lãnh thổ ( từ địa
phương) hoặc về mặt phương ngữ xã hội ( thuật ngữ, tiếng lóng, từ nghề nghiệp) số còn lại được gọi là lớp từ vựng chung hoặc từ vựng toàn dân.
Trang 45Lớp từ chung 5
Tất cả mọi người sử dụng một cách rộng rãi mọi nơi, mọi lúc.
Có số lượng từ lớn nhất, đóng vai trò làm nền tảng, cở sở thống nhất ngôn ngữ dân tộc.
Là tài sản chung của mọi người.
Đặc điểm
Trang 46được sử dụng mọi lúc, mọi nơi
nhà, bố, mẹ, ông, bà, hoa, cây,…
được sử dụng rất ít, hoặc chỉ trong bối cảnh giao tiếp đặc biệt
thái thú, am, lệ (sợ), suất đội,…
Lớp từ tích cực là thành phần cơ bản, trụ cột của từ vựng.
Trang 47 Thành phần cơ bản, trụ cột của tiếng Việt
Tần số xuất hiện cao
Độ phân bố lớn
Trang 48 các thuật ngữthuộc các lĩnh vực chuyên môn hẹp và sâu
những từ ngữ địa phương không có khả năng phổ biến (từ cổ, từ lỗi thời, từ mới nảy sinh)
=> đều thuộc lớp từ tiêu cực.
Trang 49TỪ TIÊU CỰC
Trang 50TỪ TIÊU CỰC
Trang 51bị đẩy ra ngoài hệ thống từ hiện đại bởi trong quá
trình xung đột về đồng nghĩa, đồng âm bị từ khác
thay thế
mất hẳn vẫn để lại dấu vết
bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi nguyên nhân lịch
sử và xã hội
• Trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi: hòa (và), lọn (trọn), mấy (với), thìn ( giữ gìn), mảng (nghe), mựa (đừng, chớ),…
• Chẳng hạn trong một sô tác phẩm thuộc thế kỉ trước, ta thấy xuất hiện hàng loạt đơn vị như vậy: âu (lo âu), lác (lác đác), lệ (e lệ), nàn (phàn nàn), giã ( giã từ), không (khôn lường, khôn xiết), cả (sông cả, con cả, cả ăn cả mặc lại càng cả lo),…
• thái học sinh, thượng thư, tú kép, cử nhân, ống quyển, áp triện,…
• Khi nói về từ lịch sử và từ cổ trong tiếng Việt, ta cần chú ý tới một bộ phận gồm những từ: hỏa tiễn, hỏa xa, hải đăng, hải phí, điền chủ, điền trang, ghi đông,… => nhóm các từ cũ
Trang 52từ mới chưa nhiều người biết đến, còn nằm trong
phạm vi giao tiếp nhỏ hẹp
• Tuy nhiên, nếu sau đó, từ này được chấp nhận, phổ biến rộng rãi và nhanh chóng đi vào nhóm từ ngữ tích cực.
• Thời gian để một từ mới nhập vào nhóm từ tích cực là rất ngắn trong khi đó một từ trở thành từ cổ thì cần một khoảng thời gian khá dài.
Trang 55Câu 1: Dãy nào dưới đây toàn từ gốc Hán?
A.phục tùng, khái quát, xe đạp, thể thao
B. phục tùng, khái quát, biện chứng, kinh tế
C. khái quát, biện chứng, kinh tế, cặp sách
D.khái quát, biện chứng, kinh tế, xe đạp
Trang 56Câu 2: Các từ hằng số, âm tiết, kháng nguyên thuộc lớp từ nào?
Trang 57Câu 3: Từ giao liên được tạo ra từ cách biến đổi nào?
A Hòa đúc hai từ có sẵn thành từ mới
B Rút ngắn một cụm từ thành từ mới
C Hình thành từ mới bằng cách biến đổi từ loại của từ có sẵn
D Tạo từ mới bằng con đường noi theo cấu tạo của từ có trước
Trang 58Câu 4: Dãy nào dưới đây toàn từ gốc Ấn Âu
A.phô mát, kem, xúc xích, bóng đá
B. kem, sơ mi, cà chua, cà phê
C. phô mát, sơ mi, cà phê, cà chua
D.xúc xích, sơ mi, phô mát, kem
Trang 59Câu 5: Từ bầm có nghĩa là mẹ là phương ngữ của vùng nào?
A.Bắc Ninh
B. Thái Bình
C. Nghê An
D.Phú Thọ
Trang 60Câu 6: Lớp từ gồm những từ ngữ mà toàn dân, mọi người, mọi nơi, mọi lúc đều có thể sử dụng rộng rãi là:
Trang 61Hãy xếp các từ sau vào cột thích hợp:
ăn thua gì, tàu hỏa, cao bồi, phục tùng, bán nguyên âm, xà phòng, đột biến, đại bản doanh, lò thượng, cà phê, có đời
thủa nhà ai, di truyền, thiếu tá, âm vị, Xô viết, hằng số, đào kép, đặc công, biến ngẫu nhiên, lót sống, cử nhân, chạy bở
hơi tai, ca vát, bào phá
phục tùng, đại bản
doanh, đặc công, thiếu
tá, tàu hỏa, cử nhân
cao bồi, Xô viết, cà phê, ca vát, xà phòng
đột biến, di truyền, âm
vị, bán nguyên âm, hằng số, biến ngẫu
Trang 62Hãy cho biết những từ sau thuộc loại biến đổi nào: rơi rụng bớt từ ngữ, rút ngắn một cụm từ thành một từ mới, hay vay mượn tiếng nước ngoài
1. tuổi rơi rụng bớt từ ngữ (tuổi <- tuổi tác)
2. ngân phiếu vay mượn tiếng nước ngoài
3. hỏi rơi rụng bớt từ ngữ (hỏi <- hỏi han)
4. giao liên rút ngắn một cụm từ thành một từ mới
(giao liên <- giao thông + liên lạc)
5. mít tinh vay mượn tiếng nước ngoài
6. đổi rơi rụng bớt từ ngữ (đổi <- đổi chác)
7. sơ mi vay mượn tiếng nước ngoài
8. khiếu tố rút ngắn một cụm từ thành một từ mới
(khiếu tố <- khiếu nại + tố cáo)
Trang 63Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn
động, vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật trong nội bộ nhóm mình, tầng lớp mình
3. Vừa bằng con đường khẩu ngữ vừa qua con đường chính thức trong giáo dục nhà trường và giao tiếp hành chính, hàng loạt từ gốc Pháp
đã du nhập vào tiếng Việt
đó
Trang 64Đường Bùi Hồng Nhung
Nguyễn Thu Trang
Nguyễn Thị Thanh Phương
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 65CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!