1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch huyện quảng điền

24 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chuyên đề: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trần Ngọc Tuấn Huế, tháng 08 năm 2017 MỤC LỤC Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu sở thực tập Mục đích cần đạt thực tập nghề nghiệp: 3 Địa thời gian thực tập PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP Kết thu hoạch từ báo cáo chuyên gia Kết thứ hai kết sở thực tậpthực tập sở 2.1 Đặt Vấn đề 2.1.1.lý chọn đề tài 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.3.Phương pháp nghiên cứu 2.1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung kết nghiên cứu 2.2.1 Những lý luận chung vốn ODA7 2.2.2 Tình hình thu hút vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế 10 2.2.3 Những hạn chế tồn 2.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế 14 15 2.3 Kết luận kiến nghị 19 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ21 Đánh giá kết so với mục tiêu đề 1.1Mục tiêu kiến thức 21 1.2Mục tiêu kỹ 21 21 Nêu lên vấn đề cần giải để nâng cao hiệu quẩ cho sở 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN I Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Điền vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa làng nghề truyền thống địa phương, bên cạnh đó, địa bàn huyện có nhiều cảnh quan đẹp, đặc biệt hệ sinh thái đầm phá với 3.500 mặt nước đầm phá Tam Giang, với 12 km bờ biển dọc xã Quảng Công, Quảng Ngạn điều kiện thuận lợi để Quảng Điền phát triển du lịch, dịch vụ Trong Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII xác định: Phát triển du lịch-dịch vụ lĩnh vực để huyện Quảng Điền khai thác mạnh, tiềm năng, đưa kinh tế huyện ngày phát triển Hiện, huyện Quảng Điềntiềm du lịch lớn chưa khai thác tốt, sản phẩm du lịch chưa phong phú, dịch vụ kèm chưa hấp dẫn; hoạt động lưu trú chưa phát triển; hệ thống nhà hàng, trung tâm giao dịch buôn bán mặt hàng truyền thống địa phương chưa đầu tư khai thác… Theo đó, định hướng phát triển du lịch dịch vụ huyện Quảng Điền tập trung khai thác loại hình du lịch cần định hướng đầu tư phát triển như: du lịch cộng đồng sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái ven biển đầm phá; tham quan di tích lịch sử du lịch làng nghề văn hóa lễ hội đặc biệt, điểm nhấn du lịch Quảng Điền tuyến du lịch Tam Giang Phát triển du lịch dịch vụ chủ trương, định hướng lớn kinh tế xã hội huyện Quảng Điền, huyện trọng việc nghiên cứu phát triển lễ hội dân gian truyền thống như: lễ tế Bà Tơ Bác Vọng, xã Quảng Phú, khôi phục múa náp Quảng Ngạn, thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian truyền thống để thu hút du khách như; lễ hội đua ghe sông Sịa, hội vật làng Thủ Lễ, đu tiên… Để khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, năm qua, Quảng Điền có đầu tư phát triển du lịch, tăng cường công tác kết nối tuor tuyến du lịch với doanh nghiệp du lịch như: du lịch đầm phá, du lịch trải nghiệm quan tâm Trong đó, tour du lịch cộng đồng phá Tam Giang thôn Ngư Mỹ Thạnh, “Một ngày phá Tam Giang” Công ty Du lịch An Thạnh tạo sức thu hút Tour du lịch cộng đồng phá Tam Giang thu hút quan tâm du khách nước với hoạt động tham quan chợ Ngư Mỹ Thạnh, thăm làng nghề Mây tre đan Thủy Lập, xã Quảng Lợi xe đạp, trải nghiệm làm ngư dân phá hoạt động du khách thích Xuất phát từ bối cảnh lịch sử yêu cầu nhiệm vụ việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bước chuyển dịch dần cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp - nông nghiệp Lấy dịch vụ làm tảng cho phát triển bền vững Chính cần Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền phải sớm “Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền giai đoạn 2011- 2016” PHẦN II Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Đặc điểm địa hình: Huyện Quảng Điền nằm phía Bắc Tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 15km, giáp ranh sau: - Phía Bắc giáp Biển Đơng - Phía Tây giáp huyện Phong Điền - Phía Nam Đơng giáp huyện Hương Trà Tồn Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 16 307,7 chia thành vùng địa sau: Vùng một: gồm hai xã ven biển Quảng Công Quảng Ngạn với tổng diện tích tự nhiên: 310 (chiếm 14,3% diện tích tồn huyện) Vùng hai: gồm hai xã Quảng Thái, Quảng Lợi phần Quảng Vinh, tổng diện tích 061 (chiếm31,2% diện tích tồn huyện) Vùng ba: gồm thị trấn Sịa xã lại, tổng diện tích 835ha tự nhiên (chiếm 54,5% diện tích đất tồn huyện) Khí hậu thủy văn: Huyện Quảng Điền nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta Một số tiêu khí hậu cụ thể sau: + Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,2o C, thường dao động khoảng 17,4 oC đến 34,6oC + Số nắng trung bình 5-6 giờ/ngày + Biên độ nhiệt tháng năm chênh lệch từ 7oC - 9oC + Số ngày mưa trung bình năm 180 ngày + Lượng mưa bình quân năm 2560mm, dao động khoảng 2677,3mm3005,5mm + Độ ẩm bình quân 84% Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền + Gió bão: Tốc độ gió trung bình: - m/s, hướng gió chủ đạo hướng Đơng Nam Bắc Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc mang gió lạnh từ miền Bắc vào vùng đồng Gió mùa hè thường có lốc kèm theo sấm chớp sét, có trường hợp sét gây thiệt hại người + Bão: Thường xuất vào tháng 8, tập trung vào tháng 9, 10, cấp bão tối đa cấp 12 Cần ý mùa mưa trùng với mùa có gió bão từ tháng đến tháng 11 với lượng mưa trung bình từ 2500-2700mm, gây lũ lụt , ngập úng nhiều vùng huyện mùa khơ kéo dài từ tháng đến tháng 8, mưa ít, chịu ảnh hưởng gió tây, lượng bốc lớn gây khô hạ kéo dài, hạ lưu sông, nước mặn xâm nhập sâu đất liền II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Tài nguyên đất: Với diện tích đất tự nhiên 16 307,7 ha, có 490 đầm phá, 350 sơng, suối, ao hồ Diện tích đất lại theo nguồn gốc phát sinh chi thành nhóm đất sau: Stt 01 02 03 04 05 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất cát 6054,7 37,1 Đất phù sa hàng năm 1787,7 11,0 Đất biến đổi trồng lúa 3625,3 22,2 Đầm phá 3449,0 21,4 Sông suối, ao hồ 1350,0 8,3 Tổng cộng 16307,7 100 Bảng tổng hợp cho thấy đất đai huyện đa dạng, đất hình thành gồm nhóm chính: đất cát, đất biến đổi trồng lúa đất bồi hàng năm Tài nguyên nước: Chảy ngang qua huyện Quảng Điền có hai sơng chính: - Sơng Ơ Lâu (ở phía Bắc) diện tích lưu vực 931km2, đoạn chảy qua huyện dài 1,7km Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền - Sông Bồ (ở phía Nam) diện tích lưu vực 1200 km2 đoạn chảy qua huyện dài 21km Ngồi có sơng nhánh, ao, hồ, trằm, bàu phân bố dày đặc, đảm bảo đủ lượng nước phục vụ tốt cho sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, mùa khơ nắng nóng, khơ hạn nên lượng nước giảm đáng kể ảnh hưởng đến sản xuất Rừng thảm thực vật: Theo tổng kiểm kê đất năm 2000 tồn huyện có 1326,7ha đất rừng phòng hộ, chiếm 8,1% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Vinh, Quảng Cơng, Quảng Ngạn Tuy nhiên diện tích khơng lớn phân bố vị trí xung yếu nên có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng hộ chắn cát bay, cát lấp, bảo vệ đồng ruộng khu dân cư Diện tích đất chưa sử dụng tồn huyện có khoảng 1800ha, năm tới để khai thác tốt diện tích cần phát huy, nhân rộng mơ hình sản xuất trang trại, gắn sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa vừa góp phần tăng nhanh độ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái Tài nguyên biển đầm phá: Huyện Quảng Điền có 12 km chiều dài bãi ngang, biển Quảng Điền có nhiều chủng loại hải sản, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Với ưu phát triển thủy sản vùng: biển, đầm phá nước Vùng ven biển vùng đầm phá có đặc thù hệ sinh thái ven bờ Đặc biệt, phá Tam Giang có khả nuôi trồng nhiều loại thủy sản quý Đặc biệt với hệ thống đầm phá ven biển, bãi cát nội đồng, bãi biển đẹp Quảng Ngạn, Quảng Cơng có giá trị mặt khai thác du lịch Điều kiện môi trường sinh thái: Quảng Điền nơi có bề dày lịch sử, địa bàn huyệndiện tích ven biển đầm phá lớn mức độ khai thác khiêm tốn Bên cạnh việc đầu tư khai thác ngành cơng nghiệp dịch vụ du lịch hạn chế nên môi trường tự nhiên nơi sạch, mức độ nhiễm mơi trường Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền sống lành, phù hợp cho việc khai thác tiềm du lịch tự nhiên, đặc biệt loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện thấy rõ số lợi hạn chế sau; Lợi thế:  Là huyện nằm ven thành phố nên thuận lợi việc lại, giao lưu, kết nối với đô thị lân cận đặc biệt thành phố Huế  Địa hình đa dạng vừa có biển vừa có đầm phá thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản  Là nơi có bề dày lịch sử, đến lưu giữ nhiều di tích lịch sử xếp hạng, có nhiều cảnh quan đẹp, đặc biệt hệ sinh thái đầm phá, nằm không xa quần thể di tích cố Huế, giao thơng lại dễ dàng, đầu tư khái thác tốt trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn Hạn chế:  Do điều kiện địa hình thấp trũng nên thường xuyên bị ngập úng vào mua mưa lụt Hạn hán nước mặn xâm nhập vào mùa hè gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân  Diện tích đất trống đặc biệt đất cát lớn có xu hướng ngày cành nhiều, khơng cải tạo biện pháp che phủ, cải tạo loại lâm, nông nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái tương lai III ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI: Dân số lao động: Theo kết tổng điều tra dân số năm 2008, dân số toàn huyện Quảng Điền 92 000 nhân Phân bố dân cư tập trung chủ yếu vùng đồng 74%, vùng ven biển 13%, vùng cát ven phá 13% Trong năm gần nhịp độ tăng dân số bình quân khu vực đồng tăng nhanh hai khu vực lại, điều thể có chuyển dịch học dân số từ nơi vùng đồng bằng, đặc biệt khu trung tâm thị trấn huyện lỵ Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền Tồn huyện có 42 300 lao động, lao động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 65%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 9,7%, ngành dịch vụ chiếm 17,3% ngành nghề khác chiếm % Nhìn chung, huyệnnguồn lực dồi dào, nhiên trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao hạn chế Trình độ dân trí thấp, số lượng lao động đào tạo ngành nghề quy Những hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển tồn huyệnphát triển du lịch Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: Thực Quyết định số 2.913/QĐ-UBND ngày 24/12/2008 UBND tỉnh việc triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009; Nghị số 11b/2008/NQ-HĐND ngày 19/12/2008 HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2009; UBND huyện chủ động triển khai, tập trung đạo điều hành thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kịp thời đề giải pháp để phấn đấu thực hoàn thành mục tiêu, tiêu mà HĐND huyện nghị Kết đạt sau: a Lĩnh vực kinh tế: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thời kỳ 2005-2010 15,35%, tỷ giá sản xuất ngành nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp xây dựng tương ứng 36,1% - 40,4%, 23,5% Cơ cấu ngành nghề lao động nông nghiệp nông thôn thay đổi đáng kể So với cuối năm 2005, lao động nông thôn thay đổi đáng kể So với cuối năm 2005, lao động nông nghiệp 48% giảm 11,9%, dịch vụ 34%, tăng 5,9%, cơng nghiệp - xây dựng 18%, tăng 60% Thu ngân sách bình quân hàng năm đạt 15 tỷ động Về thành phần kinh tế: -Kinh tế Nhà nước: Mạng lưới đơn vị quốc doanh tiếp tục phát triển quy mơ hoạt động, bưu viễn thơng, tín dụng ngân hàng, điện lực, cấp nước sinh hoạt ; nhiều doanh nghiệp nhà nước tiếp cận thị trường, đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, hoạt động có hiệu trước -Kinh tế tập thể: Kinh tế hợp tác hợp tác xã tiếp tục phát triển, góp phần tăng cường mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho kinh tế Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền hợp tác phát triển ổn định, hướng, phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hiện nay, tồn huyện có 36 Hợp tác xã với 46.000 xã viên Ngồi ra, có 67 tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản số nhóm, tổ hợp tác khác hộ gia đình hình thành nhu cầu hợp tác sản xuất, kinh doanh Phương thức nội dung hoạt động Hợp tác xã củng cố, đảm bảo theo Luật Hợp tác xã ngày xác định cụ thể rõ ràng -Kinh tế tư nhân: Có bước phát triển khá, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất, giải việc làm, tăng sản phẩm xã hội Trong năm, vận động thành lập 14 doanh nghiệp, đạt 77,8% kế hoạch, tăng 1,6 lần so với năm 2008; lĩnh vực: Dịch vụ lưu trú, vận tải, cho thuê xe ô tô hoạt động dịch vụ khác; có doanh nghiệp Ngọc Thảo đứng thành lập bãi đổ xe liên tỉnh địa bàn thị trấn Sịa; nâng tổng số doanh nghiệp lên 58 doanh nghiệp b Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng: Giá trị sản xuất bình quân ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng đạt 148.566 triệu đồng, tăng 20m37%/năm tăng 1,5 lần so với thời kỳ 2001-2005, chiếm 23,5% tổng giá trị sản xuất ngành Các ngành xây dựng, mộc dân dụng - mỹ nghệ, khí gia cơng, mây tre đan phát triển, có nhiều mặt hàng vươn thị trường huyện Nghề thêu xuất khẩu, may công nghiệp mở rộng nhiều xã, khả cạnh tranh sản phẩm có bước tiến Đặc biệt năm gần đây, số làng nghề truyền thống hình thành rõ nét hơn, đat đát Bao La, Thủy Lập, thêu An Gia, An Xuân, hoa - kiểng La Vân Hạ, bún bánh Ôsa thu hút phận lớn lao động tham gia, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Hiện chuẩn bị nguồn đầu tư hạng mục lại cụm tiểu thủ công nghiệp An Gia theo quy hoạch để vận động số cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt động cụm này; Khu công nghiệp Quảng Vinh Thủ tướng Chính phủ đồng ý ghi vào danh mục khu công nghiệp tỉnh (Theo Công văn số 1.286/TTg-KTN ngày 29/7/2009 ) 10 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền Tiếp tục khuyến khích, vận động phát triển sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Công ty TNHH Tam Giang sản xuất chế biến nước mắm xã Quảng Công đưa thị trường tiêu thụ; đạo HTX mây tre đan Bao La phối hợp với Cục phát triển ngành nghề nông nghiệp nơng thơn hồn thành việc triển khai dự án chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm mây tre đan, tiếp cận thị trường, đặt hàng ký gửi tỉnh phía Nam; tăng cường theo dõi, kiểm tra việc triển khai dự án sản xuất bún Ô Sa, xã Quảng Vinh; tạo điều kiện để Xí nghiệp gỗ Hồi Ân mở rộng quy mơ mặt sản xuất Tăng cường đạo củng cố làng nghề có, đẩy mạnh phối hợp đề nghị tỉnh công nhận làng nghề truyền thống xây dựng năm 2007 gồm: Làng đan đát Bao La, đan đát Thuỷ Lập, bún Ô Sa Tiếp tục đầu tư, hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến hình thành làng nghề: rượu Lai Hà, thêu An Xuân, nước mắm Tam Giang, kiểng La Vân Hạ, rau an toàn An Thành c Các loại hình dịch vụ: Hoạt động thương mại-dịch vụ ngày phát triển, hàng hoá đa dạng, hệ thống cửa hàng, đầu mối mua bán mở rộng, thuận lợi cho nhân dân mua bán hàng hoá Tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp maketting khởi doanh nghiệp quản lý nhân sự, quản lý doanh nghiệp, tiếp cận vay vốn Ngân hàng Tổ chức hội thảo hỗ trợ cho Công ty TNHH Tam Giang, Doanh nghiệp tư nhân Hóa Châu chuyển giao công nghệ chế biến nước mắm, sản xuất tiêu thụ rau an tồn Khuyến khích thành phần kinh tế vay vốn đầu tư kinh doanh, phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng Hoạt động tín dụng có nhiều cố gắng cơng tác huy động vốn cho vay để đầu tư thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh cải thiện điều kiện dân sinh Các Ngân hàng đẩy mạnh công tác thẩm định giải ngân vốn cho vay tín dụng thơng thường kích cầu theo lãi suất vay 4% Chính phủ; đồng thời tích cực phối hợp thu hồi nợ hạn d Lĩnh vực quy hoạch xây dựng: Công tác quy hoạch, đầu tư - xây dựng triển khai thực tích cực; công tác quản lý quy hoạch đầu tư tăng cường đảm bảo theo quy 11 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền định nhà nước Các cơng trình xây dựng địa bàn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo kế hoạch; bố trí danh mục dự án đầu tư xây dựng theo tiêu chí, nguồn vốn mục tiêu; đẩy mạnh tranh thủ nguồn vốn tỉnh, Trung ương nguồn vốn khác để thực cơng trình trọng điểm huyện Đã phê duyệt quy hoạch Trung tâm thương mại dịch vụ xã Quảng Vinh, Quảng Thọ, Quảng An; ra, số quy hoạch chi tiết xây dựng khu dân cư xã, thị trấn phối hợp với ngành chức triển khai thực nhằm tạo quĩ đất, tạo vốn phát triển sở hạ tầng Hồn thành cơng trình xây dựng chuyển tiếp năm 2008: đường Bắc Vĩnh Hòa, đường cầu Tứ Phú - Bao La - Quảng Vinh, đê Nho Lâm - Nghĩa Lộ, đường Kim Đơi - Vạn Hòa Xuân, trường THCS THPT Tố Hữu (giai đoạn 1), trạm Y tế xã Quảng Phước, trạm Y tế xã Quảng Ngạn, đường nội thị xã Quảng Thành Hoàn tất thủ tục khởi cơng xây dựng cơng trình có thơng báo vốn năm 2009 - 2010, đảm bảo theo quy định Nhà nước: Các cơng trình thuộc chương trình kiên cố hóa trường học; trạm bơm tiêu Kênh Trộ (thị trấn Sịa); hạng mục thuộc chương trình kiên cố hóa kênh mương; cụm tưới tiêu Đơng Phú; kè sông Tây Thành; đê Đông Lâm; công trình thuộc dự án xã bãi ngang; vốn nghiệp kinh tế năm 2009; 08 cơng trình trường học 09 cơng trình đường giao thơng nội đồng thuộc dự án phát triển nông thôn huyện năm 2009 Phối hợp với ngành cấp tỉnh để hoàn thành tuyến đường: Tỉnh lộ 4Dự án ADB5, Đông Xuyên - Mỹ Ốn, Thủ Lễ - Phú Lương, Kè chống xói lở bờ sông Bồ đoạn qua xã Quảng Thọ; Hệ thống trục nối mạng cấp nước Quảng Cơng, Quảng Ngạn; triển khai thi cơng cơng trình: Đường Vinh Lợi, Cơng trình thủy lợi Tây Hưng, Bệnh viện huyện, Trạm y tế xã Quảng Phú, Quảng Thọ; Dự án lượng nông thôn II Tổng mức đầu tư toàn xã hội ước thực 245,642 tỷ đồng, đạt 98,3% kế hoạch, tăng 36,1%; giá trị khối lượng xây dựng 190,642 tỷ đồng, đạt 95,3% kế hoạch tăng 53,1% so với năm trước; gồm nguồn vốn ngân 12 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền sách 157,405 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,3%; nguồn vốn nhân dân thành phần kinh tế đóng góp 8,709 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,8%; nguồn vốn vay vốn viện trợ 24,528 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,9% tổng giá trị xây dựng Trong năm, thực kiên cố hoá 19,774 km kênh mương, nâng tỷ lệ kiên cố hoá kênh mương từ 62,9% lên 82,7%; tỷ lệ bê tơng hóa giao thông nông thôn đạt 53,2%, tăng 6,8%, tương ứng 8,994 km; tỷ lệ kiên cố hóa trường học đạt 91,9%, tăng 9,9%, với 77 phòng; tỷ lệ kiên cố hóa Trạm y tế đạt 81,8%/KH 100% e Công tác xúc tiến thu hút vốn đầu tư: Công tác đối ngoại hoạt động tranh thủ hỗ trợ tổ chức có nhiều cố gắng, huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao lực cải thiện dân sinh Tổng vốn thu hút đầu tư năm ước đạt 1.052,9 tỷ đồng Trong nguồn phi phủ (NGO) 5,658 tỷ đồng với 15 dự án, nguồn (ODA) 314,4 tỷ đồng với 16 tiểu dự án Các nguồn vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển lĩnh vực nông - ngư nghiệp, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, y tế, giáo dục, nâng cao lực người dân, xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh hoạt động dối ngoại tranh thủ hỗ trợ Trung ương, Tỉnh, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư vào huyện Trong định hướng phát triển lâu dài, huyện Quảng Điền xem nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Huyện đề sách ưu đãi đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư d Công tác bảo vệ môi trường: Thực phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái môi trường xã hội Đã chủ động, phối hợp hoạt động kinh tế, xã hội để bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn sinh học Đã trang bị thêm số phương tiện, thiết bị để thu gom, vận chuyển rác thải, nhiên công tác thu gom xử lý rác thải trung tâm huyện lỵ số xã nhiều hạn chế Tuy nhiên dự án quản lý rác thải địa bàn toàn huyện UBND tỉnh đồng ý phê duyệt giải việc thu gom xử lý quy trình, đảm bảo vệ sinh mơi trường toàn huyện 13 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền IV ĐẶC ĐIỂM THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN: Tính chất đặc điểm bật làm tiền đề phát triển du lịch:  Với bề dày lịch sử 700 năm hình thành phát triển, Quảng Điền vùng đất có nhiều giá trị lịch sử văn hóa quý giá, đặc biệt giao thoa hai văn hóa: văn hóa Chămpa văn hóa Đại Việt  Thiên nhiên tạo cho Quảng Điền có điều kiện tự nhiên phong phú: có 3500 mặt nước đầm phá Tam Giang, 12 km bờ biển, bên cạnh vùng đệm cát nội đồng, tràm chim, làng chài tạo nên vẻ đẹp hoang sơ bình dị vốn có miền q Việt Nam  Gắn liền với văn hóa Chăm Pa Đại Việt di tích lịch sử Thành cổ Hóa Châu, chùa cổ Thành Trung, Phủ Phước Yên, Phủ Bác Vọng, khu lưu niệm Nguyễn Chí Thanh, nhà thơ Tố Hữu, làng hoa, làng nghề,  Hệ thống di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia: Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, lăng mộ miếu thờ Đặng Hữu Phổ, di tích kiến trúc nghệ thuật Đình làng Thủ lễ  Vùng đất cách mạng Quảng Điền lưu lại nhiều di tích lịch sử cách mạng xếp hạng Đình làng Thủy Lập  Từ đặc điểm thấy tiềm du lịch Quảng Điền đa dạng phong phú, đầu tư khai thác cách hướng đồng du lịch góp phần khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế huyện Quảng Điền Hệ thống điểm du lịch địa bàn huyện Quảng Điền: a Di tích lịch sử cấp Quốc gia: - Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thuộc xã Quảng Thọ - Di tích lăng mộ miếu thờ Đặng Hữu Phổ thuộc xã Quảng Phú - Đình Làng Thủ Lễ thuộc thị trấn Sịa b Di tích văn hóa lịch sử cấp Tỉnh: - Di tích thành Hóa Châu Chùa Thành Trung thuộc xã Quảng Thành 14 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền - Di tích Đình làng Thủy Lập thuộc xã Quảng Lợi - Di tích Hội Nghị Nam Dương thuộc xã Quảng Vinh c Hệ thống di tích văn hóa lịch sử khác: - Miêu thờ công chúa Huyền Trân Thị trấn Sịa - Nhà lưu niệm nhà thơ Tố Hữu thuộc xã Quảng Thọ - Lăng mộ miếu thờ Nguyễn Hữu Dật xã Quảng Thọ - Phủ Phước Yên thuộc xã Quảng Thọ - Phủ Bát Vọng thuộc xã Quảng Phú d Các điểm du lịch sinh thái nghĩ dưỡng: - Làng rau thuộc xã Quảng Thành - Vùng đầm phá Tam Giang có nhà chồ loài cá nước lợ - Vùng biển với địa hình bãi ngang xã ven biển mà trung tâm bãi biển Tân Mỹ thuộc xã Quảng Ngạn - Khu sinh thái trằm chim, hồ thủy lợi thuộc xã Quảng Thái - Vùng cát nội đồng có hệ thống trang trại e Ngành nghề truyền thống: - Làng nghề đan đát Bao La thuộc xã Quảng Phú - Làng nghề đan đát Thủy Lập thuộc xã Quảng Lợi - Làng làm bún bánh Ôsa bánh ướt Quảng Vinh - Làng hoa La Vân Hạ thuộc xã Quảng Thọ - Làng kiểng An Xuân thuộc xã Quảng An - Làng nón Vân Căn thị trấn Sịa f Lễ hội ẩm thực: Bao gồm lễ hội, trò chơi dân gian truyền thống múa náp, hò ô, hò bã trạo, hò giã gạo, lễ hội đua ghe, đu tiên, cầu ngư đặt biệt lễ hội Vật Thủ Lễ truyền thống tổ chức hàng năm Do lợi có đầm phá Tam Giang, nên Quảng Điền chủ yếu ăn dân dã mang đặc trưng nông thôn Việt Nam V PHÂN TÍCH VỀ TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH ĐIỂM YẾU TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN: 15 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền Tiềm năng: Quảng Điền huyện cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế với trình độ phát triển ngày cao đặc biệt lĩnh vực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương, có tầm vóc quốc gia quốc tế huyện nói chung Quảng Điền nói riêng sớm nhận nhiều tác động tích cực, đồng thời nơi có nhiều đóng góp cho q trình phát triển Huế Sự tác động qua lại, hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật hội cho Quảng Điền phát huy lợi để phát triển nhanh tồn diện mà bật ngành du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà Bởi Quảng Điền huyệntiềm du lịch tồn diện lịch sử, văn hoá, thiên nhiên:  Con đường Thiên Lý Bắc - Nam, Thành cổ Hóa Châu, Phủ Phước Yên, Phủ Bác Vọng minh chứng cho giao thoa hai văn hóa Chăm Pa Đại Việt Đây trung tâm quân sự, hành chính, kinh tế xứ Thuận Hóa tồn qua nhiều kỷ  Mấy mươi năm thăng trầm lịch sử, trãi qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, nối tiếp hệ sinh ra, lớn lên trưởng thành ngã xuống để lại cho Quảng Điền di tích văn hóa, lịch sử cách mạng phong tặng cấp Quốc gia cấp Tỉnh  Sự hào phóng thiên nhiên Quảng Điền với 3500 mặt nước phá Tam Giang giàu nguồn lợi thủy hải sản bờ biển dài 12 km với bãi cát mịn màng đầy nắng gió  Đặc biệt nơi lưu giữ loại hình văn hóa dân gian truyền thống: Hội vật làng Thủ Lễ diễn vào ngày mồng âm lịch hàng năm, hội đua ghe thuyền câu, cà kheo,  Làng nghề thủ công truyền thống Bao La, bún bánh Osa mang đậm nét văn hóa ẩm thực vùng nông thôn Việt Nam Thế mạnh: 16 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng ĐiềnTiềm du lịch phong phú đa dạng đặc biệt tham quan di tích lịch sử du lịch sinh thái  Vị trí địa lý thuận lợi (cách thành phố Huế khoảng 15km)  Giá dịch vụ du lịch rẻ yếu tố thu hút khách  Lãnh đạo Huyện tạo điều kiện thúc đẩy kêu gọi đầu tư khai thác lĩnh vực dịch vụ du lịch địa bàn huyện nhà  Huế trở thành thành phố Festival, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương, có tầm vóc quốc gia quốc tế huyện nói chung Quảng Điền nói riêng nhận nhiều tác động tích cực  Đề án phát triển kinh tế tổng hợp Vùng kinh tế Tam Giang - Cầu Hai Thủ tướng phủ phê duyệt tạo cho Quảng Điền nhiều hội để phát triển Điểm yếu:  Thiếu nhạy bén chưa nhận thức sâu sắc di tích sở hữu điểm du lịch độc đáo cần bảo tồn khai thác Phần lớn tài nguyên du lịch huyện dạng tiềm hoang sơ, số điểm di vật ngày mai không trọng đầu tư khai thác cách có hiệu  Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chưa có nên thiếu để kêu gọi vốn đầu tư  Môi trường đầu tư khuyến khích phát triển du lịch chưa thơng thống, hấp dẫn nên khả thu hút nhà đầu tư vào Huyện q  Nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa đào tạo, thiếu tập huấn quản lý bảo tồn di tích lịch sử địa phương Tuy việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch đặt chưa đáp ứng yêu cầu  Hệ thống giao thơng thiếu, điểm di tích, điểm văn hóa phục vụ du lịch huyện chưa kết nối với hợp lý 17 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền  Các làng nghề dần bị mai thiếu nguồn vốn đầu tư đầu cho sản phẩm  Hệ thống dịch vụ phục vụ du lịch khơng có: nhà hàng, nhà nghỉ, khu bán đồ lưu niệm,  Khơng có sản phẩm du lịch gắn với tiềm có hệ thống đầm phá, hệ thống di tích lịch sử cách mạng, bãi biển,  Nằm vùng trũng nên lũ lụt xảy thường xuyên vào mùa mưa VI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN: Về khách du lịch: Trong năm gần với phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, đặc biệt Festival Huế Quảng Điền điểm đến thường xuyên Đặc biệt với mô hình du lịch cộng đồng đưa vào khai thác thu hút khách đến tham quan tìm hiểu Theo thống kế chưa đầy đủ năm 2009 đặc biệt tháng đầu năm 2010 có khoảng 15 - 20 ngàn lượt khách đến tham quan tìm hiểu đời sống văn hóa, đánh bắt thủy hải sản phá Tam Giang, nghĩ ngơi tắm biển Quảng Ngạn Nguồn khách chủ yếu công ty du lịch Viet - Phap Service (khách nước ngoài) Viet Travel (khách nội địa) khai thác Ngoài ra, hàng năm có khoảng 80 -100 ngàn lượt khách đến thăm khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh số điểm di tích lịch sử khác địa bàn Đặc biệt, khởi đầu cho Festival năm 2010 thành phố Huế, Quảng Điền chọn nơi tổ chức ngày hội “Sóng nước Tam Giang” tổ chức bên bờ phá Tam Giang với hoạt động văn hóa, thể thao mang đậm dấu ấn vùng đầm phá với hội chợ quê, làng nghề, ẩm thực, điểm du lịch cộng đồng thu hút 30 ngàn lượt khách du lịch nước đến Quảng Điền Về doanh thu du lịch: Do dịch vụ du lịch Quảng Điền chưa phát triển, nên nguồn doanh thu từ lĩnh vực nhiều hạn chế Trong năm trở lại đây, có khai thác số 18 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền điểm du lịch thời gian lưu trú ngắn nên doanh thu không đáng kể Tuy nhiên du lịch đóng góp phần định vào ngân sách huyện phần vào việc cải thiện đời sống nhân dân chuyển dịch cấu huyện nhờ vào dịch vụ du lịch Trong năm 2009 lĩnh vực dịch vụ tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng 21,01% so với năm 2008 xấp xỉ đạt kế hoạch đề (KH 22,023,0%) Giá trị sản xuất 326.450 triệu đồng, đạt 98,9% kế hoạch chiếm 36,5% tổng giá trị sản xuất toàn huyện với khoảng 12.800 người, chiếm 33,3% lao động xã hội Hoạt động thương mại-dịch vụ du lịch ngày phát triển, hàng hoá đa dạng, hệ thống cửa hàng, đầu mối mua bán mở rộng, thuận lợi cho nhân dân mua bán hàng hoá Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Về sở lưu trú, địa bàn huyện hoạt động lưu trú dành cho khách du lịch chưa phát triển, rãi rác vài sở nhà nghỉ dành cho khách cảnh, nhiên không đạt tiêu chuẩn Về hệ thống phục vụ du lịch nhà hàng, khu trung tâm giao dịch buôn bán mặt hàng truyền thống địa phương chưa đầu tư khai thác Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch: a Giao thơng: Nhìn chung tuyến đường giao thơng địa bàn huyện bước hồn đồng bộ, đảm bảo giao thông thông suốt vùng huyện, khai thác hiệu tuyến giao thông Quốc lộ 49, tỉnh lộ 11A, đường Tứ Phú, tỉnh lộ 4B, tuyến giao thông liên thôn, liên vùng Tập trung mở rộng, nâng cấp xây dựng hệ thống đường liên huyện, xã, thị trấn Xây tuyến đường biển, đường ven đầm phá, phục vụ phát triển kinh tế gắn với quốc phòng phát triển du lịch Năm quốc lộ 49 nối xã ngũ điền huyện Phong Điền với thị trấn Thuận An, tương lai cầu Hòa Xuân cầu Ca Cút xây dựng xong, khu vực trở thành hành lang động dần phát triển thành trung 19 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền tâm tiểu vùng xã Quảng Ngạn, Quảng Công, Điền Hải, Phong Hải (Phong Điền) với chức trung tâm dịch vụ thương mại du lịch b Hệ thống cấp điện: Hiện lưới điện đến tất khu dân cư huyện Hệ thống điện xây dựng hoàn chỉnh, lưới điện tận trung tâm xã, tỷ lệ hộ sử dụng điện 100% Bên cạnh để phục vụ tốt cho ngành dịch vụ du lịch, huyện đầu tư xây dựng tuyến điện cao dọc theo hai bên phá Tam Giang c Hệ thống cấp nước: Hai hệ thống cấp nước triển khai: - Hệ thống dọc theo trục tỉnh lộ 11A, lấy nước từ thị trấn Tứ Hạ cung cấp cho xã: Quảng Phú, Quảng Vinh, thị trấn Sịa xã Quảng Phước - Hệ thống dọc theo tỉnh lộ 4, lấy nước từ thành phố Huế cung cấp cho xã: Quảng Thành, Quảng An Quảng Thọ - Riêng hai xã Quảng Công Quảng Ngạn lấy nguồn nước vượt phá Tam Giang d Bưu viễn thơng: Bưu viễn thơng phát triển tồn huyện, mở rộng quy mơ phục vụ với nhiều loại hình dịch vụ “Điểm bưu điện văn hố” có mặt khắp địa bàn xã huyện Đến 100% số xã, thị trấn có báo đọc hàng ngày; viễn thơng, internet phát triển số lượng chất lượng Xây dựng tổng đài thuộc mạng thông tin khác đảm bảo thông tin thông suốt nơi, lúc Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ sử dụng điện thoại đạt 15 máy/100 dân Trạm tiếp sóng truyền hình trung tâm huyện đưa vào sử dụng, 100% số xã huyện phủ sóng truyền thanh, truyền hình Nhìn chung sở hạ tầng huyện có nhiều cải thiện phát triển đáp ứng, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Quảng Điền bắt đầu phát triển song chưa đồng Trong năm đến để du lịch Quảng Điền phát triển nhanh cần đầu tư mạnh vào sở vật chất kỹ thuật ngành để thu hút khách đến ngày nhiều 20 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền Nguồn nhân lực du lịch: Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu tiêu dung ngày cao, đòi hỏi ngành dịch vụ thương mại, du lịch phát triển phù hợp với chế thị trường Hiện địa bàn huyện có khoảng 1500 lao động trực tiếp ngành dịch vụ du lịch, hầu hết lao động phổ thơng, trình độ chun mơn nghiệp vụ thấp Các hộ kinh doanh nhà nghỉ nhà tư nhân với đội ngũ nhân viên chủ yếu thành viên gia đình hầu hết chưa qua đào tạo nghiệp vụ du lịch Chính hạn chế trình độ quản lý nghiệp vụ đội ngũ lao động dịch vụ du lịch Quảng Điền hạn chế hiệu kinh tế Nhìn chung nguồn nhân lực du lịch Quảng Điền chưa đáp ứng cho yêu cầu Vì vậy, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Phong Điền yêu cầu cần thiết Sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch yếu tố thu hút khách du lịch đến địa phương Đầu năm 2010, Huyện phối phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức khảo sát số tour mơ hình du lịch cộng đồng kết hợp với tham quan số điểm di tích lịch sử Bước đầu thu hút số lượt khách quốc tế nội địa đến tham quan Huyện Quảng Điền Tuy nhiên với nét đặc trưng có, Quảng Điền chưa xây dựng khai thác hết tiềm du lịch địa bàn huyện, sản phẩm du lịch sinh thái tự nhiên vùng sóng nước Tam Giang Các sản phẩm làng nghề truyền thống mây tre đan, nghề bún, bánh, sản xuất nhỏ lẻ, chưa biến thành sản phẩm hàng hóa tiêu dùng hàng lưu niệm Nếu tour du lịch tham quan làng nghề tổ chức tốt việc bán sản phẩm lưu niệm cho du khách góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế người dân địa phương Nhìn chung sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn, chủ yếu mơ hình du lịch cộng đồng (vừa khai thác năm 2010) du lịch tham quan (một số điểm di tích) Lễ truyền thống năm (Vật Thủ Lễ) Các sản phẩm gắn liền với 21 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền tiềm du lịch khác thành cổ Hóa Châu, bãi biển, hệ thống đầm phá hệ thống di tích lịch sử cách mạng (được xếp hạng) chưa có điều kiện khai thác Ngồi dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bổ trợ hàng hóa lưu niệm chưa phong phú, chất lượng chưa cao mức chi tiêu khách đến Huyện thấp so với tiềm Thông tin, quảng bá xúc tiến du lịch: Công tác thông tin, quảng bá xúc tiến du lịch chiến lược quan trọng cần phải quan tâm đàu tư mức Tuy , thực tế hoạt động chủ yếu thực từ tự phát đơn vị kinh doanh du lịch Do vậy, phạm vi hạn chế, hiệu tuyên truyền chưa cao, nhiều khách du lịch khu vực địa phương chưa biết du lịch Quảng Điền Mặt khác việc nhận thức vai trò tuyên truyền quảng cáo, đầu tư cho công tác quan quản lý du lịch xem nhẹ, chưa quan tâm mức * Những tồn hạn chế công tác phát triển du lịch huyện Quảng Điền:  Tài nguyên du lịch chưa đầu tư khai thác hợp lý, đặc biệt việc trùng tu tôn tạo di tích lịch sử, tài nguyên thiên nhiên (du lịch biển, du lịch đầm phá, du lịch nghỉ dưỡng), tài nguyên văn hóa (lễ hội, làng nghề)  Sản phẩm du lịch chưa đa dạng gắn liền với tiềm  Hệ thống sở lưu trú - dịch vụ chưa phát triển số lượng lẫn chất lượng  Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ít, du lịch quy mơ nhỏ, manh mún, hoạt động hiệu  Hoạt động xúc tiến, quảngdu lịch chưa quan tâm đầu tư mức  Môi trường đầu tư khuyến khích phát triển du lịch thơng thống có giải pháp đồng nên thúc đẩy, kêu gọi đầu tư chưua cao 22 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền * Những nguyên nhân chính:  Trong thời gian qua, huyện chưa có quy hoạch du lịch tổng thể nên chưa có sở đầu tư cho dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực  Phát triển du lịch cần nguồn vốn lớn, trước hết để trùng tu tơn tạo hệ thống di tích, đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đồng Tuy nhiên, việc huy động nguồn lực gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn ngân sách ít, vốn huy động từ thành phần kinh tế nước ngồi hạn chế  Việc ban hành sách thơng thống sách tài chính, đất đai, tín dụng nhằm thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch chậm  Nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ  Thiếu phối hợp chặt chẽ du lich địa phương với huyện, ngành liên quan đơn vị lữ hành Tỉnh  Chưa có chiến lược, định hướng lâu dài việc phát triển du lịch, thu hút khách du lịch khách nước ngồi  Kinh phí cho tun truyền quảng bá chưa quan tâm Xuất phát từ vấn đề đó, đặt yêu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu nhằm đưa định hướng phát triển lâu dài, từ đưa giải pháp thực phù hợp với yêu cầu phát triển lĩnh vực du lịch Huyện Quảng Điền PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I Kết luận 23 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền II Quảng Điền địa điểm có tiềm phát triển du lịch sinh thái cao không Thừa Thiên Huế mà Việt Nam Tỉnh Thừa Thiên Huế xác định ngành kinh tế trọng điểm tỉnh du lịch, vậy, việc quan tâm, đầu tư xúc tiến cho huy ện Quảng Điền thật cần thiết Trong đó, quan trọng cải tiến chất lượng dịch vụ du lịch nơi Nếu huyện Quảng Điền nhận nhiều quan tâm, đầu tư thỏa đáng từ nhiều phía như: đối tác nước ngồi, quyền địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, với nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tương lai khơng xa, du lịch huy ện Quảng Điền phát triển tương xứng với tiềm III - Kiến nghị Tỉnh ưu tiên hỗ trợ ngân sách Nhà nước theo chương trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch - Khuyến khích thành lập tổ chức kinh tế HTX du lịch, Công ty TNHH, Công ty cổ phần kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn huyện - Khuyến khích thành lập tổ chức kinh tế HTX du lịch, Công ty TNHH, Công ty cổ phần kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn huyện 24 ... II Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Đặc điểm địa hình: Huyện Quảng Điền nằm... phát triển bền vững Chính cần Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền phải sớm Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền giai đoạn 2011- 2016” PHẦN II Đánh. .. giá tiềm nguồn lực phát triển du lịch huyện Quảng Điền IV ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN: Tính chất đặc điểm bật làm tiền đề phát triển du lịch:  Với bề dày lịch

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w