Đánh giá tiềm năng tự nhiên để phát triển du lịch huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

87 19 1
Đánh giá tiềm năng tự nhiên để phát triển du lịch huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRẦN THỊ NGUYỆT OANH Đánh giá tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương hồn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, đề tài cịn có đóng góp nhiệt tình q thầy, giáo, bạn sinh viên khoa Địa Lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ban ngành thuộc lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp năm Xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Văn Nam, giảng viên khoa Địa Lí , trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo tất bạn sinh viên khoa Đia Lí đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận hoàn thiện Và xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô, anh, chị thuộc Ủy ban nhân dân huyện; Phịng Văn hóa – Thể thao – Du lịch; Phòng Kinh tế Hạ tầng; Phòng Tài ngun – Mơi trường, Phịng Thống kê huyện Nơng Sơn – tỉnh Quảng Nam cung cấp số liệu cần thiết nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài, em có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên đề tài mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, giáo bạn sinh viên khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để đề tài hoàn thiện rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Nguyệt Oanh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về nội dung 4.2.2 Về không gian Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp 5.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.3 Quan điểm hệ thống 5.4 Quan điểm phát triển du lịch bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu 6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 6.3 Phương pháp đồ - biểu đồ 6.4 Phương pháp thực địa .5 6.5 Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài .5 7.1 Về mặt thực tiễn .5 7.2 Về mặt khoa học .5 Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tài nguyên 1.1.2 Du lịch .7 1.1.3 Tài nguyên du lịch 1.2 Phân loại tài nguyên du lịch 10 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 12 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch việc phát triển du lịch 12 1.4 Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên du lịch tự nhiên 13 1.4.1 Tác động đến tài nguyên địa hình, địa mạo 13 1.4.1.1 Tác động tích cực 13 1.4.1.2 Tác động tiêu cực 14 1.4.2 Tác động đến tài nguyên thủy văn 14 1.4.2.1 Tác động tích cực 14 1.4.2.2 Tác động tiêu cực 14 1.4.3 Tác động đến tài nguyên sinh vật 15 1.4.3.1 Tác động tích cực 15 1.4.3.2 Tác động tiêu cực 15 1.5 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Nông Sơn 17 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.5.1.1 Vị trí địa lý 17 1.5.1.2 Địa hình 17 1.5.1.3 Khí hậu 1.5.1.4 Thủy văn 19 1.5.1.5 Thổ nhưỡng 20 1.5.1.6 Hệ động, thực vật 21 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.5.2.1 Đặc điểm kinh tế 21 1.5.2.2 Đặc điểm xã hội 26 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NÔNG SƠN 28 2.1 Vai trò du lịch phát triển kinh tế huyện Nông Sơn 28 2.1.1 Du lịch góp phần phát triển kinh tế địa phương 28 2.1.2 Du lịch góp phần quảng bá hình ảnh địa phương 28 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Nông Sơn 30 2.2.1 Tài nguyên địa hình, địa mạo 30 2.2.1.1 Đèo Le 30 2.2.1.2 Hòn Kẽm Đá Dừng 31 2.2.1.3 Mỏ than Nông Sơn 33 2.2.2 Tài nguyên thủy văn 33 2.2.2.1 Suối nước nóng Tây Viên 33 2.2.2.2 Sông Thu Bồn 34 2.2.2.3 Thủy điện Khe Diên 35 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 36 2.2.3.1 Trái làng Đại Bình 36 2.3 Đánh giá tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn 38 2.3.1 Chọn đối tượng đánh giá 38 2.3.2 Chọn tiêu phân hạng đánh giá 38 2.3.2.1 Chọn tiêu phân hạng đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.3.3 Đánh giá tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn 42 2.3.3.1 Đánh giá tài nguyên địa hình-địa mạo 42 2.3.3.2 Đánh giá tài nguyên thủy văn 46 2.3.3.3 Đánh giá tài nguyên sinh vật 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NÔNG SƠN 51 3.1 Cơ sở để đưa định hướng giải pháp khai thác tài nguyên du l ịch huyện Nông Sơn 51 3.1.1 Từ tiềm du lịch tự nhiên huyện Nông Sơn 51 3.1.2 Từ thực trạng khai thác tiềm tự nhiên huyện Nông Sơn 51 3.1.2.1 Thành tựu 51 3.1.2.2 Hạn chế 53 3.1.3 Từ thực tế phát triển ngành du lịch Quảng Nam 53 3.1.4 Từ thực tế phát triển ngành du lịch huyện Nông Sơn 54 3.1.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 56 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên du l ịch tự nhiên huyện Nông Sơn 57 3.2.1 Định hướng phát triển loại hình sản phẩm du lịch 57 3.2.1.1 Du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng chữa bệnh 57 3.2.1.2 Du lịch làng quê gắn với tham quan làng nghề truyền thống 57 3.2.1.3 Du lịch văn hóa - lịch sử 58 3.2.1.4 Du lịch dã ngoại - leo núi 58 3.2.1.5 Du lịch nghiên cứu (học tập) 58 3.2.1.6 Các lo ại hình du lịch khác 58 3.2.2 Định hướng thu hút phát triển nguồn nhân lực 59 3.2.3 Định hướng phát triển hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 60 3.2.4 Định hướng cho việc xúc tiến, quảng bá du lịch 60 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Nông Sơn 61 3.3.1 Xây dựng tuyến, điểm du lịch 61 3.3.1.1 Khái niệm tuyến, điểm du lịch 61 3.3.1.2 Xây dựng phát triển điểm du lịch 62 3.3.1.3 Xây dựng tuyến du lịch nội tỉnh: Hội An – Mỹ Sơn – Nông Sơn 62 3.3.1.4 Xây dựng tuyến du lịch ngoại tỉnh: Đà Nẵng – Quảng Nam 63 3.3.2 Đầu tư nâng cấp sở vật chất – kĩ thuật tuyến, điểm du lịch 63 3.3.3 Nâng cao chất lượng phục vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán ngành du lịch 64 3.3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch 64 3.3.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, cảnh quan điểm du lịch 65 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 I Kết luận 67 II Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC ẢNH 72 DANH MỤC BẢN ĐỔ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Bản đồ hành huyện Nơng Sơn – tỉnh Quảng Nam tỉ lệ 1: 14000 Bản đồ du lịch huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam tỉ lệ 1: 14000 Bản đồ độ cao huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam tỉ lệ 1:10000 Bản đồ hệ thống sông suối huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam tỉ lệ 1:18000 Bản đồ phân bố loại đất huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam tỉ lệ 1:18000 Biểu đồ phân bố dân số cấp xã huyện Nông Sơn năm 2012 Biểu đồ cấu lao động tư thương dịch vụ tư nhân huyện Nông Sơn năm 2012 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm t năm 2010 – 2012 18 Bảng Lượng mưa tháng năm t năm 2010-2012 (ĐVT: mm) 19 Bảng Cơ cấu ngành qua năm (2010-2012) 22 Bảng Tổng diện tích cấu số lương thực huyện Nơng Sơn 23 Bảng Một số vật nuôi chủ yếu huyện Nông Sơn 24 Bảng Diện tích rừng năm 2012 25 Bảng Kết điều tra loại trái Làng Đại Bình (2010-2012) 37 Bảng Điểm đánh giá chất lượng cho yếu tố điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hình, địa mạo 40 Bảng Điểm đánh giá chất lượng cho yếu tố điểm du lịch thuộc tài nguyên thủy văn 41 Bảng 10 Điểm đánh giá chất lượng cho yếu tố điểm du lịch thuộc tài nguyên sinh vật 42 Bảng 11 Đánh giá vị trí địa lí điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hình-địa mạo 43 Bảng 12 Đánh giá địa hình điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hình-địa mạo 43 Bảng 13 Đánh giá khí hậu điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hình-địa mạo 44 Bảng 14 Đánh giá phong cảnh tự nhiên điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hình-địa mạo 44 Bảng 15 Đánh giá CSHT-CSVCKT điểm du lịch thuộc tài nguyên địa hìnhđịa mạo 45 Bảng 16: Đánh giá tổng hợp điểm du lịch thuộc tài nguyên 45 địa hình-địa mạo 45 Bảng 17 Đánh giá vị trí địa lí điểm du lịch thuộc tài nguyên thủy văn 46 Bảng 18 Đánh giá phong cảnh tự nhiên điểm du lịch thuộc tài nguyên thủy văn 47 Bảng 19: Đánh giá tổng hợp điểm du lịch thuộc tài nguyên thủy văn 47 Bảng 20 Đánh giá vị trí địa lí điểm du lịch làng Đại Bình thuộc tài nguyên sinh vật 48 Bảng 21 Đánh giá khí hậu điểm du lịch làng Đại Bình thuộc tài nguyên sinh vật 48 Bảng 22 Đánh giá hệ động, thực vật điểm du lịch làng Đại Bình thuộc tài nguyên sinh vật 49 Bảng 23 Đánh giá phong cảnh tự nhiên điểm du lịch làng Đại Bình thuộc tài nguyên sinh vật 49 Bảng 24 Đánh giá CSHT-CSVCKT điểm du lịch làng Đại Bình thuộc tài nguyên sinh vật 49 Bảng 25: Đánh giá tổng hợp điểm du lịch thuộc tài nguyên sinh vật 50 Bảng 26 Số lượng khách doanh thu du lịch huyện Nông Sơn giai đoạn 2008 2012 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - TN : Tài nguyên - DL : Du lịch - TNDL : Tài nguyên du lịch - TNDLTN : Tài nguyên du lịch tự nhiên - TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn - DTLSVHCM : Di tích lịch sử-văn hóa-cách mạng - CC-TTCN : Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp - TM-DV : Thương mại-dịch vụ - CSHT-CSVCKT : Cơ sở hạ tầng-cơ sở vật chất kĩ thuật - ĐT : Đường tỉnh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI – kỉ bùng nổ công nghệ thông tin, kỉ phát triển đại Song song với thay đổi nhu cầu người thay đổi du lịch trở thành thuật ngữ quen thuộc với tất người giới Trải qua trình phát triển lâu dài, với nhiều biến động thăng trầm phức tạp ngày hoạt động du lịch hoạt động thường xuyên phổ biến nhiều quốc gia giới Được mệnh danh với cụm từ hoa mĩ “ngành cơng nghiệp khơng khói” hay “con gà đẻ trứng vàng”, khơng phủ nhận vai trị to lớn Du lịch ngày phát triển mang lại nhiều lợi ích cho chúng ta, nhu cầu thiếu thời đại nay, kinh tế phát triển, nhận thức người nâng cao, giới đương đại hịa vào dịng chảy chủ lưu hịa bình, hợp tác, ổn định du lịch lại cầu nối trung gian vô hữu ích để đưa người, đưa văn hóa quốc gia xích lại gần Giữa bộn bề lo toan sống, áp lực công việc nặng nề không khơng mong muốn cho thân có phút giây thư thái, quên tất bật ngày, để đơi lần lắng lại lịng tìm chút bình n thản Khơng đâu khác, thiên nhiên đem lại cho người cảm giác đó, nhu cầu sống với thiên nhiên , thư giãn mơi trường thơng thống, mát mẻ, lành tự nhiên điều tất yếu Và mà tài ngun du lịch tự nhiên ln có vai trị quan trọng phát triển du lịch địa phương Nằm tỉnh có nhiều tiềm để phát triển du lịch khơng nhờ địa hình đa dạng mà cịn bề dày lịch sử Nơng Sơn vậy, huyện tỉnh Quảng Nam, Nam Trung Bộ Việt Nam Địa hình tồn huyện chủ yếu vùng đồi núi cao, xen vào dịng sơng Thu Bồn hiền hịa điều tạo cho huyện Nơng Sơn cảnh quan nên thơ, hài hịa sơng núi Đó nguồn tài nguyên phong phú, hấp dẫn để phát triển du lịch Tuy nhiên, nhận thấy rằng, Nông Sơn huyện tách, đời sống kinh tế nhân dân cịn nhiều khó khăn, sở vật chất hạ tầng chưa đầu tư phát triển mạnh,…Chính vậy, để đưa kinh tế huyện ngày phát triển, đời sống người dân phần đỡ vất vả quyền địa phương Đầu tư đổi trang thiết bị ngành Du lịch, đặc biệt nhà nghỉ Thực tốt mở rộng chế độ ưu đãi đầu tư để kêu gọi đầu tư nước kết hợp với doanh nghiệp nhà nước tư nhân xây dựng đồng hệ thống sở vật chất kĩ thuật 3.3.3 Nâng cao chất lượng phục vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán ngành du lịch Đội ngũ nhân viên, cán nhân tố quan trọng loại hình kinh tế Đối với du lịch, ngành kinh tế dịch vụ đặc thù đội ngũ nhân viên lại quan trọng Họ người trực tiếp làm sản phẩm, trực tiếp bán sản phẩm mặt, đại diện cho toàn ngành Do yêu cầu chất lượng đội ngũ lao động, cán công nhân viên ngành tương đối cao Tuy nhiên đội ngũ nhân viên, cán phục vụ ngành du lịch huyện Nông Sơn từ trước đến nhiều hạn chế Chủ yếu họ đối tượng chuyển đổi từ ngành, lĩnh vực kinh tế khác sang làm cơng tác du lịch Do đó, nhiều họ khơng có đầy đủ kiến thức mặt chun mơn nghiệp vụ nên gặp nhiều khó khăn công việc Để phát triển đội ngũ nhân viên ngành du lịch huyện Nông Sơn chất lượng số lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng vô quan trọng Trước hết, phải thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng với khoảng thời gian hợp lý để đội ngũ nhân viên ngành du lịch có điều kiện bổ túc thêm kiến thức cho mình, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên Thường xuyên tổ chức chương trình, thi có tính chất chun mơn cho đội ngũ nhân viên để họ có hội trau dồi, học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm Tạo điều kiện cho lớp trẻ, bổ sung họ vào tầng lớp cán bộ, nhân viên ngành Bởi họ người đào tạo kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, họ người động đáp ứng nhu cầu khắt khe du lịch 3.3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch Tại điều 17 chương III Pháp lệnh du lịch Nhà nước Việt Nam quy định: “Nhà nước có sách biện pháp đẩy mạnh xúc tiến du lịch theo nội dung: Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi đất nước, người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích Cách mạng, di sản văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người, sắc văn hóa dân tộc cho tầng lớp nhân dân nước bạn bè quốc tế Nâng cao nhận thức xã hội du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách dân tộc…” 64 Tuyên truyền , quảng bá biện pháp quan trọng việc phát triển du lịch Đây cách đưa du khách đến với điểm tham quan du lịch, cách rút ngắn khoảng cách hiểu biết khách du lịch điểm du lịch Nếu công tác tuyên truyền, quảng bá tốt ấn tượng điểm du lịch đến gần với khách du lịch hơn, thúc đẩy nhu cầu du lịch họ đến nhanh kích thích trí tị mò họ nhiều Để đạt điều phương thức mức độ quảng bá quan trọng Có thể thực quảng bá cách đặt biển quảng cáo có nội dung hấp dẫn, trình bày có thẩm mỹ vị trí quan trọng huyện, nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt nơi hay có người nước lại, sinh sống, trạm điện thoại công cộng, bến xe, khu vui chơi giải trí… Ngồi ta lập trang Web du lịch nhiều thứ tiếng khác Internet công cụ hữu hiệu để đưa thơng tin đến du khách ngồi nước Chúng ta nên đặt quảng cáo du lịch trang Web thông tin khác nhằm xuất tối đa diện du lịch mạng Internet Song song với việc tạo trang Web hấp dẫn, cho xây dựng đĩa CD room, cho ban hành ấn phẩm, sách báo du lịch, giới thiệu tiềm du lịch, điểm du lịch, sách du lịch huyện Nơng Sơn…Phối hợp với đài truyền hình xây dựng chương trình hoạt động du lịch Nơng Sơn, tạo sân chơi truyền hình có chủ đề thuộc lĩnh vực du lịch để đối tượng người dân đến gần với du lịch 3.3.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, cảnh quan điểm du lịch Vệ sinh môi trường không ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát triển du lịch huyện Nơng Sơn Phịng Văn Hóa-Thể Thao Du lịch Nơng Sơn cần phải có kết hợp với quan chức thực chương trình hành động bảo vệ mơi trường như: tổ chức tuần lễ mơi trường; tun truyền kêu gọi người dân tham gia bảo vệ môi trường Thành lập quỹ mơi trường để có điều kiện kịp thời tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Ban hành quy định, hình thức xử phạt hành trường hợp có hành động phá hoại gây huỷ hoại môi trường Tăng cường công tác an tồn thực phẩm khơng bảo vệ cho sức khỏe khách du lịch mà giúp cho ngành du lịch Nơng Sơn giữ uy tín phát triển bền vững Muốn làm điều cấp, ngành chức phải thường xuyên tiến hành kiểm tra sở dịch vụ kinh doanh ăn uống 65 Ban hành thông tư, quy định an toàn thực phẩm nhà nghỉ, nhà hàng nhằm đảm bảo uy tín cho sở kinh doanh ăn uống nói riêng cho ngành du lịch Nơng Sơn nói chung Tuy nhiên để làm điều khơng có cấp, ngành lãnh đạo đưa phương án hành động, mà thân chúng ta, người trực tiếp tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường bảo vệ thân 66 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Có thể khẳng định rằng, Nông Sơn huyện giàu tiềm du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên, điều kiện thuận lợi để đưa Nông Sơn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trở thành hạt nhân quan trọng chuỗi du lịch tỉnh Quảng Nam * Qua trình nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt kết sau: - Đề tài khái quát hóa sở lí luận du lịch, tài nguyên du lịch, phân loại tài nguyên du lịch, tác động tích cực tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Nông Sơn - Đề tài nghiên cứu tìm hiểu tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Nông Sơn để phục vụ cho việc phát triển du lịch huyện như: tài nguyên địa hình, địa mạo ( Đèo Le, Hịn Kẽm Đá Dừng, Mỏ than Nơng Sơn), tài ngun thủy văn ( suối nước nóng Tây Viên, sơng Thu Bồn, thủy điện Khe Diên ), tài nguyên sinh vật ( trái làng Đại Bình ) Trên sở nghiên cứu tiềm du lịch tự nhiên đó, đề tài xác định yếu tố đánh giá cho đối tượng đánh giá Tiến hành phân hạng đánh giá chất lượng điểm du lịch tự nhiên, để thấy điểm du lịch thuân lợi hay không thuận lợi để đầu tư khai thác nhằm phục vụ cho du khách góp phần phát triển kinh tế du lịch huyện Nông Sơn - Đề tài tìm hiểu thực tiễn khai thác tài nguyên du lịch huyện Nông Sơn, thực tế phát triển ngành du lịch Quảng Nam, thực tế phát triển ngành du lịch Nơng Sơn,…cho nhìn tổng quan tiềm du lịch, mức độ thuận lợi khó khăn việc khai thác tiềm để phát triển du lịch Qua đưa số định hướng giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm đẩy mạnh phát triển du lịch * Những hạn chế đề tài Do điều kiện chủ quan khách quan mà đề tài đánh giá số tài nguyên du lịch điển hình, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, đánh giá hết tài nguyên du lịch khác Chưa xây dựng đồ tuyến du lịch, chưa thể hết tuyến du lịch ngồi tỉnh Bên cạnh đó, q trình đánh giá tài nguyên du lịch, tham khảo tài liệu, nhiều phương tiện 67 khác mang nặng tính chủ quan, định tính tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển mạnh mẽ huyện Nông Sơn tất nhiên cịn nhiều khó khăn Song dựa tiềm sẵn có tài nguyên, tin thời gian không xa, hoạt động du lịch huyện Nơng Sơn có bước chuyển đáng khâm phục, lựa chọn hàng đầu du khách khắp nơi ưa chuộng II Kiến nghị Với tiềm tự nhiên phong phú huyện Nơng Sơn muốn đưa hình ảnh du lịch Nông Sơn đến với khách du lịch cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành, cấp lãnh đạo, ngành du lịch huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam Như vậy, xin mạnh dạn đưa số đề xuất kiến nghị sau: * Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam - Để đưa du lịch Nông Sơn trở thành chuỗi du lịch tỉnh Quảng Nam cần có chiến lược cụ thể đưa vào thực tiễn Bao gồm sách, quy hoạch, chương trình đề án phát triển du lịch Nơng Sơn Các sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm du lịch tự nhiên có Nơng Sơn - Tạo điều kiện cho công ty du lịch, sở phục vụ du lịch việc tổ chức tour du lịch, chương trình du lịch đến huyện Nơng Sơn - Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất huyện điểm du lịch - Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân tỉnh Quảng Nam, tỉnh thành nước có tiềm lực kinh doanh du lịch lớn tham gia phát triển du lịch theo quy hoạch - Khuyến khích công ty đầu tư, mở thêm chi nhánh du lịch Nông Sơn Hội An, Mỹ Sơn…nhằm tạo điều kiện cho du khách dễ dàng liên hệ tìm tour du lịch u thích Phát triển du lịch Nơng Sơn hịa nhập gắn kết chặt chẽ với du lịch huyện, tạo tour du lịch liên hoàn, thống để tạo nên sức thu hút cho du khách nước - Đẩy mạnh đầu tư khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện nhiều để xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tỉnh 68 * Đối với ngành du lịch huyện Nông Sơn - Tăng cường thu hút vốn đầu tư để nâng cao sở hạ tầng giao thông, điện, nước, sở dịch vụ, xây dựng tuyến đường đến điểm du lịch đường nội khu để thuận lợi cho việc tham quan lại để thu hút khách du lịch - Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nông Sơn đến năm 2020 phải lồng ghép mục tiêu, giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế-xã hội để đảm bảo cho phát triển bền vững - Cần tuyên truyền, đẩy mạnh việc marketing sản phẩm, quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch Nông Sơn thông qua hội chợ, ấn phẩm, băng đĩa, thông tin mạng internet, thiết kế nhiều tour, tuyến du lịch để Nông Sơn nhiều du khách biết đến - Phát triển đa dạng loại hình du lịch: du lịch sinh thái, du lịch dã ngoạileo núi, du lịch nghiên cứu,… * Đối với điểm du lịch huyện Nông Sơn - Tăng cường phát triển đội ngũ lao động chuyên nghiệp, đặc biệt thuyết minh viên hướng dẫn viên có trình độ hiểu biết văn hóa lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hấp dẫn du khách, - Phát triển thêm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu cho du khách tranh ảnh, đồ lưu niệm, ăn đặc sản Mì Quảng, Gà Tre Đèo Le, trị chơi giải trí đa dạng hấp dẫn nữa… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình 1) Cẩm nang du lịch Việt Nam, NXB Hồng Đức 2) Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch, NXB Lao Động 3) Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hóa thơng tin 4) Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 5) Non nước Việt Nam, NXB Phương Đông 6) Danh thắng miền Trung, NXB Thanh Niên 7) Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 8) Trần Nhoãn (2005) Tổng quan du lịch – Giáo trình dành cho sinh viên ĐH 9) CĐ ngành Địa lý, trường ĐHVH Hà Nội Nguyễn Quang Thắng (2011) Quảng Nam đất nước nhân vật NXB VH-TT 10) Nguyễn Tiến Sơn, Tiến sĩ Đại Học Hà Nội, Tiềm Du lịch Quảng Nam Báo 11) Bùi Hồng Huy(2006)“Bao có làng du lịch sinh thái Đại Bình”Báo Lao Động số 12) Văn Thành Lê (2002) “Mỹ Sơn, nhìn từ bến Thu Bồn”- Văn hóa Quảng Nam số 34 13) Hồng Nguyên (2001) “Ấn tượng dịng sơng”- Văn hóa Quảng Nam số 29 14) Cổng Đại Bình , viết Mai Trang 15) Giới thiệu du lịch huyện Nông Sơn – Báo CAND Tp.Đà Nẵng 16) Nguyễn Minh Sơn, Khám phá thung lũng huyền thoại 6/2006 17) Hòn Kẽm Đá Dừng theo Việt báo 20/4/2009 18) Đại Bình trái đầu mùa Nguyễn Hồng 7/2009 Văn 19) Phịng thống kê huyện Nơng Sơn (2012) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH, AN-QP năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 20) Quyết định số 91/2003/QĐ-UB ngày 22/8/2003 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành đồ án phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2015 21) Báo cáo “Tác động biến đổi khí hậu đến huyện Nơng Sơn” Phịng Tài ngun-Mơi trường huyện Nơng Sơn Website 22) http//www.quangnam.gov.vn 23) http//www.quangnamtourism.com.vn 24) http//www.vi.wikipedia.org 70 25) http//www.wattpad.com 26) http//www.chinhphu.vn 27) http//www.thuvienphapluat.vn 28) http//www.thuviensinhhoc.com 29) http//www.voer.edu.vn 30) http//www.queson.gov.vn 31) http//www.vietbao.vn 32) http//www.duyxuyen.com.vn 33) http//www.nongson.gov.vn Tài liệu điền dã, vấn, luận văn khóa trước 71 PHỤ LỤC ẢNH Đây đoạn Đèo Le – thuộc xã Quế Lộc – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn : tác giả Trần Thị Nguyệt Oanh) 72 Khu Du Lịch Sinh Thái Suối Nước Mát, chân Đèo Le, thuộc xã Quế Lộc – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn : www.deole.blogspot.com) 73 Hịn Kẽm Đá Dừng, thuộc thơn Tứ Nhũ – xã Quế Lâm – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: www.nikonvn.com) 74 Xí nghiệp Mỏ than Nơng Sơn, thuộc thôn Nông Sơn – xã Quế Trung – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: tác giả Trần Thị Nguyệt Oanh) 75 Suối nước nóng Tây Viên, thuộc thơn Phước Bình – xã Sơn Viên – huyện Nơng Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: www.a9.vietbao.vn) 76 Sông Thu Bồn, đoạn chảy qua thơn Đại Bình – xã Quế Trung – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: tác giả Trần Thị Nguyệt Oanh) Thủy điện Khe Diên, thuộc xã Quế Ninh – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: www.cpc.vn) 77 Trái làng Đại Bình, thuộc xã Quế Trung – huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam (Nguồn: tác giả Trần Thị Nguyệt Oanh) 78 ... kinh tế huyện phát triển 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NƠNG SƠN 2.1 Vai trị du lịch phát triển kinh tế huyện Nông Sơn 2.1.1 Du lịch góp phần phát triển kinh... chung Chương 2: Đánh giá tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn Chương 3: Định hướng giải pháp khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:... 26 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NÔNG SƠN 28 2.1 Vai trò du lịch phát triển kinh tế huyện Nông Sơn 28 2.1.1 Du lịch góp phần phát triển kinh tế

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan