Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2007 – 2012 định hướng phát triển đến năm 2020

76 5 0
Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2007 – 2012  định hướng phát triển đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGUYỄN VĂN HÒA Tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2012 Định hướng phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão cách mạng Khoa Học – Kỹ Thuật loài người tạo khối lượng cải vật chất lớn, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú người, hoạt động du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Hằng năm hoạt động du lịch thu hút hàng tỉ lượt người giới đem lại nguồn lợi lớn nhiều mặt Hoạt động tạo nguồn thu đáng kể làm tăng thu nhập quốc dân đạt hiệu cao nhiều vùng lãnh thổ, đồng thời góp phần giải việc làm, thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác Hoạt động du lịch góp phần phục hồi tăng cường sức khỏe cho người lao động Vì nghiên cứu vấn đề liên quan đến du lịch khu vực địa phương cụ thể việc làm cần thiết thiết thực Nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ nước, “Tuyến du lịch xuyên Việt”, điểm đầu tuyến du lịch “Con đường Di sản Miền Trung”, cửa ngõ quan trọng không gian du lịch “Hành lang Đông - Tây”, với hệ thống giao thông đường (QL 1A, QL 8, QL12, đường Hồ Chí Minh), đường sắt đường thủy nối với trung tâm du lịch lớn tỉnh nước, nước Lào (qua cửa quốc tế Cầu Treo) , Hà Tĩnh có vị trí thuận lợi mối liên kết vùng để phát triển du lịch Huyện Lộc Hà có giàu tiềm để phát triển ngành du lịch Thiên nhiên người chứa đựng nhiều tiềm ẩn để phát triển Lộc Hà trở thành trung tâm du lịch tỉnh Nếu thiên nhiên thu hút khách du lịch thắng cảnh tuyệt đẹp tài nguyên du lịch nhân văn lại hấp dẫn với khách du lịch độc đáo thể chiều sâu lịch sử vùng đất địa linh nhân kiệt Là người sinh lớn lên mảnh đất địa linh nhân kiệt này, chứng kiến cảm nhận thay đổi ngày ngành du lịch địa phương, với mong muốn góp phần hiểu biết nhỏ bé vào việc phát triển ngành du lịch huyện Lộc Hà, bước đưa du lịch huyện Lộc Hà phát triển trở thành trung tâm du lịch lớn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung, đồng thời tích lũy vốn kiến thức phục vụ cho nghề dạy học sau thân Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2012 Định hướng phát tri ển đến năm 2020” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tiềm tài nguyên du lịch bình diện quốc gia phục vụ cho hoạt động du lịch nghiên cứu từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu số tác giả có đóng góp lớn như: N.B.Likhainop ( Nga ), David ( Mỹ ), H.Robinson ( Anh ), Capar (Pháp ) … nghiên cứu tiềm năng, tài nguyên du lịch, trình khai thác lãnh thổ du lịch Ở Việt Nam thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch tài nguyên du lịch Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu có giá trị như: - “ Đánh giá tài nguyên du lịch – tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam ”, Vũ Tuấn Cảnh ( Chủ biên thực năm 1992 ) - “ Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam ”, Phạm Trung Lương ( Thực năm 2000 ) Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nêu số cơng trình viết dạng khảo cứu hay viết giáo trình phát hành cho thấy vấn đề du lịch nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phải kể đến: - “Địa lý du lịch”, Nguyễn Thị Minh Tuệ (Nxb Tp Hồ Chí Minh – 1992) - “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam”, Lê Thông (Nxb Đại học Sư phạm – 2008) - “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Bùi Thị Hải Yến (Nxb Giáo dục – 2004) Hà Tĩnh địa phương có tiềm để phát triển du lịch, với trình khai thác tài nguyên du lịch công tác nghiên cứu vấn đề liên quan tiến hành song song Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: - Quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ( Viện nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội ) Ngồi cịn có báo cáo ngành chức ( ngành thương mại – du lịch), báo cáo cơng trình nghiên cứu khác Khoa Địa lí trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng có số đề tài nghiên cứu du lịch tỉnh Hà Tĩnh: - Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Hà Tĩnh, định hướng phát triển” sinh viên Nguyễn Văn Tuấn, khóa 2004 – 2008 - Đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2007 định hướng phát triển đến năm 2015” sinh viên Dương Thị Yến, khóa 2005 – 2009 - Đề tài nghiên cứu: “Du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20052010 Thực trạng giải pháp phát triển” Hồng Văn Trung, Khóa 2008 - 2012 Mục tiêu nhiệm vụ nghiện cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu nhân tố tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Tiềm trạng khai thác, phát triển hoạt động du lịch huyện Lộc Hà, định hướng khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển du lịch đạt hiệu kinh tế cao, gắn liền với việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên với bảo vệ phát triển cảnh quan, môi trường du lịch 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận du lịch - Tìm hiểu tiềm phát triển ngành du lịch huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh - Những định hướng để thúc đẩy ngành du lịch huyện Lộc Hà phát triển có hiệu Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tìm hiểu tiềm trạng phát triển ngành du lịch huyện Lộc Hà thơng qua đưa định hướng phát triển - Về thời gian: tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà giai đoạn 2007 – 2012 định hướng phát triển đến năm 2020 - Về lãnh thổ: Huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Phát triển du lịch huyện Lộc Hà phát triển không gian nhỏ hệ thống phát triển ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, vùng du lịch Bắc Trung Bộ nước nói chung Đặc trưng phát triển du lịch kết hợp không gian rộng lớn mối quan hệ chặt chẽ với Quan điểm sở để hình thành hệ thống du lịch lãnh thổ nghiên cứu, đảm bảo cho tính khách quan, khoa học nghiên cứu 5.2 Quan điểm tổng hợp Du lịch ngành kinh tế chịu tác động tương hỗ nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Ngược lại, du lịch lại tác động lớn đến phát triển nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế khác Vì nghiên cứu tình hình, tiềm phát triển điểm du lịch phải xem xét mối quan hệ tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội 5.3 Quan điểm lãnh thổ Trong nghiên cứu địa lí nói chung địa lí du lịch nói riêng, đối tượng nghiên cứu cần xác định lãnh thổ cụ thể Ở thành phần, vật, tượng địa lí vừa có phân hóa sâu sắc khơng gian lại vừa có gắn kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhiều phương tự nhiên – kinh tế - văn hóa – xã hội vùng lãnh thổ Vì sử dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu địa lí giúp nắm vững cách cụ thể chất mối liên hệ trình, hiệ tượng địa lí Từ giúp cho việc quản lí khai thác, sử dụng tài nguyên phạm vi nghiên cứu cách có hiệu Quan điểm lãnh thổ cần thiết cho việc nghiên cứu tài nguyên du lịch để làm sở cho việc xây dựng hệ thống lãnh thổ du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển địa phương nước 5.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Theo quan điểm triết học Mác – Lênin vật tượng tư vận động phát triển Vì trình nghiên cứu, đánh giá phát triển ngành du lịch huyện Lộc Hà khơng dừng lại mà cịn tìm hiểu định hướng cho phát triển tương lai 5.5 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Phát triển bền vững trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội loài người thể kỉ XXI Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển ngành du lịch hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển du lịch cần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận cao vừa đảm bảo cho mơi trường sinh thái bền vững Đây quan điểm chủ đạo để nghiên cứu đề tài Hoạt động du lịch tác động tới môi trường không lớn hoạt động kinh tế khác, song trình nghiên cứu phát triển du lịch phải xem xét tới mức độ tác động Bảo vệ mơi trường sinh thái bảo vệ mơi trường sống cho hoạt động du lịch huyện Lộc Hà đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch tương lai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, xử lí số liệu Việc nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu nhiều quan, ban ngành có liên quan Do cần phải thu thập, tổng hợp, thống kê nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu Sau cần phải xử lí, phân tích, làm rõ tài liệu để tạo nên tính xác khoa học đề tài 6.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp thiếu du lịch, kết hợp nghiên cứu đồ, tài liệu có liên quan với thực địa Để nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế, làm cho thông tin trở nên xác Đây phương pháp chủ đạo trình tìm hiểu đề tài 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Biểu đồ, đồ yếu tố quan trọng, sử dụng phương pháp cho phép thu thập thơng tin hỗ trợ cho q trình nghiên cứu Lãnh thổ du lịch phân bố rộng bao gồm nhiều thành phần Do việc thực địa bao quát hết toàn lãnh thổ cụ thể yếu tố Vì cần phải sử dụng đồ để hỗ trợ cho việc nghiên cứu Các biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu cho ta thấy rõ mức độ phát triển ngành du lịch Lộc Hà theo thời gian không gian 6.4 Phương pháp chuyên gia Việc tham khảo ý kiến lãnh đạo quyền, cán ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý để vận dụng vào nghiên cứu, rút ngắn thời gian cho trình điều tra phức tạp Đồng thời bổ sung có hiệu cho phương pháp điều tra cộng đồng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị nội dung đề tài triển khai ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận chung Chương Tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà giai đoạn 2007 - 2012 Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Lộc Hà đến năm 2020 Phần phụ lục tài liệu tham khảo PHẦN B NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận chung 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội Hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ “Du lịch” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hóa thành “tourisme” (tiếng Pháp), “tourism” (tiếng Anh) Tuy nhiên hồn cảnh khác góc độ khác nên học giả nghiên cứu du lịch thường có quan niệm khác du lịch Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch Roma đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi đến lưu trú nơi làm việc họ” Năm 1985 I.I Pirôgiơnic đưa khái niệm du lịch tương đối hoàn chỉnh nhiều người tán thành: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất thể trạng, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá thể thao làm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá” Ở nước ta, theo “Pháp lệnh du lịch Việt Nam” ban hành ngày 20/2/1999, thì: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định (điểm 1, điều 10, trang 8, Pháp lệnh du lịch) 10 Trong từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam học giả tách nội dung du lịch thành thành phần riêng biệt với thuật ngữ gồm: - Du lịch di chuyển cư trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh có khơng kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm, tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Từ quan niệm nêu trên, khẳng định mục đích du lịch chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nghĩ ngơi, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe khả lao động người, thưởng thức vẽ đẹp thiên nhiên, ăn đặc sản Chính sở ngành kinh doanh du lịch đời nhằm phục vụ cho nhu cầu du lịch thơng qua nhiều hình thức khác Đến hoạt động du lịch nhanh chóng trở thành tượng kinh tế - xã hội thu hút hàng tỉ người tham gia, bao gồm hầu hết dân tộc, quốc gia giới 1.1.2 Du khách Gắn liền với hoạt động, du khách yếu tố để đánh giá phát triển ngành du lịch Thị trường khách có ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành du lịch cấu sản phẩm dịch vụ du lịch Định nghĩa du khách xuất sớm từ điển du lịch Oxford xuất năm 1811 với từ du khách ý người từ đến với mục đích tham quan du ngoạn Sau có nhiều tác giả đưa khái niệm du khách: - Theo Hiệp hội du lịch quốc tế đưa định nghĩa: “Du khách quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h trở lên” 62 + Số lao động phục vụ cho ngành du lịch : 2100 lao động phục vụ cho ngành du lịch 3.1.3 Định hướng cụ thể a Thị trường Để phát triển du lịch, yếu tố thị trường đóng vai trị quan trọng, kể thị trường nước quốc tế Vì năm qua du lịch Lộc Hà xác định khai thác có hiệu thị trường khách du lịch: - Thị trường trọng điểm: Thị trường trọng điểm du lịch Lộc Hà xác định khách du lịch đến từ khu vực khác địa bàn tỉnh tỉnh khác nước - Thị trường tiềm năng: Du lịch Lộc Hà xác định thị trường tiềm thị trường khách quốc tế qua cửa Cầu Treo (hành lang Đông - Tây) đến từ trung tâm du lịch lớn nước Đà Nẵng, Huế… thơng qua chương trình du lịch tuyến du lịch xuyên Việt, tuyến du lịch đường Di sản miền Trung b Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng tác dụng đến nhu cầu, thị hiếu du khách Mỗi khu vực, địa phương có nhiều sản phẩm độc đáo, riêng biệt mà địa phương khác khơng có Vì để khai thá tốt lĩnh vực này, Lộc Hà cần trọng phát triển sản phẩm du lịch dựa loại hình du lịch khác - Du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, tắm biển Lộc Hà với đường bờ biển dài 12km chạy dài từ cửa Sót đến xã Thịnh Lộc, với bờ biển thoải cát trắng mịn, nước biển xanh tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tắm biển kết hợp với nghỉ dưỡng khu du lịch Xuân Hải Hiện huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh có sách quy hoạch chi tiết khu du lịch Kết hợp phát triển du lịch biển, nghỉ dưỡng dịch vụ bổ sung để làm phong phú thêm hoạt động khách du lịch, từ kéo dài thêm thời gian lưu trú tăng thêm doanh thu từ hoạt động du lịch Quy hoạch xây dựng khu giải trí khu du lịch biển : Bóng chuyền 63 bãi biển, bóng đá bãi biển, trường đua chó sân golf bãi biển Xuân Hải, bãi biển Chân Tiên Điều góp phần tăng lượng khách du lịch đến với nơi - Du lịch thăm quan di tích lịch sử, văn hóa Tính đến năm 2012, tồn huyện Lộc Hà có 42 di tích xếp hạng có 26 di tích xếp hạng cấp cấp tỉnh Trong di tích tiếng : Đền thờ Mai Thúc Loan, Đình Đỉnh Lự, Nhà thờ dịng họ Phan Huy…Để phát triển loại hình du lịch du lịch Lộc Hà ngồi việc giữ gìn, tơn tạo di tích mà huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh nói chung cần trọng đầu tư sở vật chất hạ tầng, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách du lịch c Phát triển không gian lãnh thổ du lịch - Tổ chức không gian du lịch + Trung tâm điều hành hoạt động du lịch: Thị trấn Lộc Hà giữ vai trò Trung tâm du lịch tồn huyện Về tính chất, trung tâm du lịch cần phát triển hoạt động dịch vụ du lịch cao cấp như vận chuyển, ngân hàng, lưu trú, ăn uống, hội nghị, hội thảo, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng lưu niệm, cụ thể là: * Phát triển thành trung tâm điều hành dịch vụ du lịch tổng hợp * Trung tâm lưu trú vui chơi giải trí * Trung tâm hội nghị, hội thảo kiện đặc biệt huyện - Các điểm du lịch + Các điểm du lịch có ý nghĩa khu vực Với đặc trưng có tính hấp dẫn, độc đáo khả thu hút khách khu vực (vượt phạm vi tỉnh) đặc biệt khách du lịch quốc tế, đại diện cho nhóm điểm du lịch huyện Lộc Hà Đền thờ Mai Thúc Loan, Đình Đĩnh Lự, Đền Cả, Nhà thờ dịng họ Phan Huy, chùa Chân Tiên, bãi biển Xuân Hải, Cửa Sót + Các điểm du lịch có ý nghĩa địa phương 64 Đại diện nhóm là:, nghề muối Hộ Độ, Chùa Kim Dung, Chùa Xuân Đài, Làm Hương An Sơn làng nón, chổi Hàn Mỹ - Tuyến du lịch + Tuyến du lịch liên khu vực : Tuyến Lộc Hà – TP Hà Tĩnh - Thiên Cầm Theo đường 22/12, tỉnh lộ 9, QL1A ngược lại, Tuyến Lộc Hà – Ngã Ba Đồng Lộc – Đức Thọ - Cửa Cầu Treo theo đường số 7, 8, QL1A ngược lại; Tuyến Lộc Hà – Khu Lưu Niệm Nguyễn Du – Vinh - Cửa Lò (Nghệ An) theo đường 22/12, QL1A ngược lại + Tuyến du lịch địa bàn huyện (nội vùng): Đền thờ Mai Thúc Loan – Bãi biễn Xuân Hải – Chùa Chân Tiên ngược lại Làng muối Hộ Độ - Nhà thờ dịng họ Phan Huy – Đình Đĩnh Lự d Đầu tư phát triển du lịch Để thu hút nhà đầu tư, quyền huyện Lộc Hà nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung cần có sách tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư tỉnh Xây dựng chế ưu đãi lĩnh vực kinh doanh du lịch cịn Lộc Hà có khả kéo dài thời vụ du lịch, tăng thời gian lưu trú khả chi tiêu khách (như du lịch sinh thái, du lịch giải trí - làng nghề - lễ hội) ; nhà đầu tư vào dự án lớn có khả tạo dựng hình ảnh du lịch Lộc Hà (như du lịch Xuân Hải) Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước với nguồn vốn từ bên làm sở cho việc phát triển du lịch địa bàn toàn huyện Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng điểm, khu du lịch trọng điểm huyện : Khu du lịch bãi tắm Xuân Hải, Đền thờ Mai Thúc Loan, Nhà thờ dịng họ Phan Huy, Đình Đĩnh Lự Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch nhiều hình thức khác Thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian để phục vụ phát triển du lịch 65 Trong giai đoạn 2013 – 2020, Lộc Hà cần trọng ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực sau: + Phát triển hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch : Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển khu du lịch trọng điểm khu du lịch bãi tắm Xuân Hải, Đền thờ Mai Thúc Loan, Nhà thờ dòng họ Phan Huy, Đình Đĩnh Lự, chùa Chân Tiên + Tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng phát triển lễ hội, nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch: làng muối Hộ Độ, nghề làm hương làng An Sơn xã Thạch Mỹ, nghề làm nón làm chổi làng Hàn Mỹ xã Thạch Mỹ, lễ hội chùa Chân Tiên, Đền Cả + Đầu tư xây dựng khu du lịch tổng hợp có quy mơ lớn cách đồng để xây dựng hình ảnh du lịch Lộc Hà thị trường du lịch tỉnh nước + Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật, du lịch chất lượng cao, đặc biệt ưu tiên xây dựng khách sạn, biệt thự du lịch, nhà hàng cao cấp khu vui chơi giải trí có tầm cỡ để thu hút khách du lịch + Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán lao động ngành du lịch tuyên truyền giáo dục nhận thức du lịch cho cộng đồng dân cư + Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Lộc Hà: cần tiến hành xây dựng chương trình xúc tiến quảng bá du lịch Lộc Hà đến năm 2020 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Lộc Hà đến năm 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp sách quản lí Các sách hải quan, thị trường, khoa học công nghệ… giải pháp vĩ mô đặc biệt quan trọng để gắn “cung” với “cầu” hoạt động kinh doanh du lịch Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, Lộc Hà nói riêng Hà Tĩnh nói chung cần trọng thực số sách sau: - Tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hải quan, đặc biệt thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục cảnh khách du lịch (và hành lý họ) phù hợp với khả quản lý cửa thông lệ quốc tế 66 - Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tăng cường vốn đầu tư - Duy trì mối liên hệ, phối hợp thường xuyên ban ngành tỉnh, quyền địa phương với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, ngành liên quan để đảm bảo việc thực quản lý quy hoạch hiệu - Căn vào quy chế quản lý xây dựng đề xuất quy hoạch, UBND huyện Lộc Hà thực đạo ngành chức năng, Ban quản lý khu, điểm du lịch DLST thực việc quản lý xây dựng phát triển, đảm bảo tính hiệu dự án, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường xã hội 3.2.2 Nhóm giải pháp vốn Với chủ trương mở rộng không gian khu du lịch Lộc Hà đòi hỏi lượng đầu tư lớn Giai đoạn tiếp tục cải tạo, nâng cấp đổi khu du lịch xây dựng, ưu tiên cho dự án xử lý chất thải, nước bẩn dự án đảm bảo vệ sinh môi trường khác Bên cạnh tiếp tục đầu tư xây dựng khu du lịch văn hoá, sinh thái - Tranh thủ nguồn ODA cho xây dựng cơng trình - Từ quỹ đất, từ nguồn ngân sách cho sở hạ tầng - Huy động vốn từ doanh nghiệp lớn, tập đồn, tổng cơng ty để phát triển khu sinh thái - Huy động nguồn vốn nhân dân cộng đồng dân cư để phát triển kinh tế du lịch - Có sách thu hút đầu tư sách ưu đãi đầu tư thỏa đáng để xây dựng số điểm điểm quan trọng, nơi có tài nguyên du lịch đa dạng với sản phẩm du lịch riêng biệt để tạo điều kiện vui chơi, giải trí cho nhân dân du khách Đặc biệt trọng xây dựng điểm du lịch cộng đồng để tạo điều kiện cho người dân, nơi có điều kiện du lịch nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần 3.2.3 Nhóm giải pháp kết cấu hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật 67 Tăng cường quản lí đầu tư phát du triển du lịch theo hướng quy hoạch, xây dựng đề án, dự án phát triển du lịch làm xúc tiến kêu gọi đầu tư Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch, trước hết hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp nước, viễn thơng, xử lí mơi trường để đảm bảo điều kiện cho đầu tư sở du lịch tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Phát triển hệ thống giao thông, đặc biệt tuyến giao thông nối khu, điểm DL, thị du lịch tồn huyện, huyện tỉnh, qua tỉnh với vùng lân cận nước Cần phải nâng cấp phát triển số tuyến giao thông huyết mạch quốc lộ đường 22/12, đường tỉnh lộ Hoàn thiện hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc điểm DL yếu sở hạ tầng Cần khẩn trương xây dựng hệ thống chế biến, xử lý rác, nước thải điểm DL Đặt thùng rác công cộng tuyến đường, khu vực công cộng, khu vui chơi, giải trí Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân địa phương, khách du lịch nhân viên du lịch việc bảo vệ môi trường trong, sạch, đẹp Cơ sở lưu trú: Số phòng cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng lưu trú khách du lịch, đặc biệt du khách quốc tế Đầu tư phát triển sở lưu trú phù hợp với khu vui chơi giải trí, đồng thời củng cố, nâng cao chất lượng khu lưu trú có Lộc Hà Cần xây dựng sở lưu trú theo quy hoạch phù hợp với cảnh quan Các sở dịch vụ du lịch vui chơi giải trí: Đầu tư phát triển khu dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao với quy mô phù hợp, hấp dẫn thu hút khách tham quan Các cơng viên vui chơi giải trí cần xây dựng điểm DL quan trọng để tạo cho du khách thời gian thư giãn, kéo dài thêm thời gian lưu trú khách Ngồi trị chơi đại, trò chơi truyền thống nên trọng khôi phục xen lẫn với sinh hoạt văn hóa dân gian 3.2.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường công đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán quản lí, nghiệp vụ lao động ngành du lịch Thực tốt sách lao động từ tuyển dụng, xếp, sử dụng, đãi ngộ Ưu tiên tiếp nhận cán có 68 trình độ đại học du lịch, nghệ nhân có kiến thức trình độ tay nghề kinh nghiệm cao Nhà nước doanh nghiệp sử dụng lao động cần tập trung ưu tiên công tác đào tạo đào tạo lại cần quan tâm thích đáng đến đào tạo nghiệp vụ quản lí nâng cao trình độ ngoại ngữ Có sách hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tự đào tạo cho lao động ngành du lịch, nghiệp vụ du lịch thiếu điều hành, hướng dẫn - Tiến hành đánh giá lại đội ngũ lao động ngành du lịch số lượng chất lượng vào yêu cầu giai đoạn để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Tổ chức đào tạo nhân lực du lịch Hà Tĩnh cần theo nhiều hình thức phù hợp với yêu cầu lĩnh vực hoạt động du lịch (tập trung, chuyên tu, chức, vừa học vừa làm ) - Chủ động gửi cán đào tạo sở hàng đầu du lịch nước để tạo đội ngũ nhân lực đầu đàn, chất lượng cao, làm nòng cốt cho hoạt động du lịch tỉnh - Tăng cường giáo dục cộng đồng, giáo dục ý thức cho người dân tham gia (trực tiếp gián tiếp) vào hoạt động du lịch Đối với DL vai trò cộng đồng, người dân địa vô quan trọng - Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nguồn nhân lực hình thành số sở đào tạo nhân lực với đội ngũ giảng viên, giáo trình thi tuyển có chất lượng 3.2.5 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá Tăng cường tuyên truyền quảng bá giới thiệu rộng rãi nước quốc tế du lịch huyện Lộc Hà Chú trọng tuyên truyền sản phẩm lợi đặc sắc huyện gắn liền với sản phẩm chung tỉnh, vùng Thông qua triển lãm hội chợ, hội thảo để tuyên truyền quảng bá, giới thiệu hoạt động tiềm du lịch tỉnh, phổ biến cung cấp thông tin chế sách, dự án đầu tư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư doanh nghiệp, khách du lịch đến tham quan tìm kiếm hội đầu tư địa bàn huyện Đầu tư biên soạn, in ấn xuất ấn phẩm phục vụ du lịch sách giới thiệu lịch sử, văn hóa huyện Lộc Hà Sách băng đĩa giới thiệu di tích văn hóa, lịch sử, nghệ thuật truyền thống, danh thắng, điểm du lịch, bưu ảnh phong cảnh, đồ du lịch, sản phẩm lưu niệm ẩm thực sách giới thiệu sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch huyện Lộc Hà 69 Đẩy mạnh phát triển thị trường du lịch, du lịch nội địa du lịch quốc tế, ý khai thác du lịch biển Tăng cường hợp tác phát triển du lịch huyện du lịch tỉnh, vùng nước 3.2.6 Nhóm giải pháp mơi trường - Phải bố trí sơ đồ tham quan, biển báo, biển dẫn, bảng thuyết minh môi trường địa điểm du lịch trước cổng vào khu vực trung tâm khu vực tham quan khác - Đào tạo bồi dưỡng công tác giáo dục môi trường cho hướng dẫn viên du lịch nhân viên, ban quản lý khu du lịch Họ trang bị kiến thức mơi trường tự nhiên mà cịn phải có hiểu biết sách pháp luật Đảng Nhà nước môi trường - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cho nhân dân địa phương du lịch, làm du khách có dịp trở lại tham quan khu du lịch Lộc Hà - Đối với dân cư địa phương, cần có biện pháp thích hợp khuyến khích để người dân hiểu tầm quan trọng môi trường coi môi trường, cảnh quan thiên nhiên ngơi nhà thứ mình, nguồn ni sống gia đình thân thơng qua khai thác tài nguyên du lịch - Bố trí thùng rác điểm tham quan, đặt điểm du khách dễ nhận có hướng dẫn nhắc nhở cụ thể - Hàng năm cần phải có đồn tra, kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm, đúc rút kinh nghiệm cho năm 3.2.7 Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để phù hợp với xu hướng phát triển du lịch Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng giàu sắc dân tộc đặc biệt sản phẩm du lịch mang tính truyền thống văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán địa phương Đáng ý tạo sản : du lịch làng nghề truyền thống, du lịch bồi dưỡng sức khỏe… 70 - Tiến hành điều tra, đánh giá tiềm trạng sản phẩm du lịch địa bàn huyện Trên sở tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, giá hợp lý, có sức cạnh tranh điểm du lịch khác phạm vi toàn quốc quốc tế - Tiếp tục nâng cấp xây dựng nhiều điểm vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ, hoạt động thể thao, thể dục thẩm mỹ,… tạo sản phẩm độc đáo mang đậm nét văn hoá huyện Lộc Hà - Tổ chức kiện văn hoá, thể thao lẽ hội địa bàn gắn với hoạt động du lịch, tạo nhiều sản phẩm hoạt động du lịch Lộc Hà 71 PHẦN C KẾT LUẬN Kết luận Là huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, Lộc Hà có tiềm lớn kể điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế – xã hội để phát triển du lịch Trong loại hình du lịch bật có sức hấp dẫn lớn du khách du lịch văn hóa du lịch biển Ngồi cịn có tiềm phát triển loại hình du lịch lịch : du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái hướng thiên nhiên Mặc dù thời gian qua, trình khai thác sử dụng tài nguyên du lịch tồn nhiều hạn chế Tài nguyên du lịch huyện cịn mang tính nhỏ lẻ, chưa có điểm nhấn thực để thu hút nhà đầu tư khai thác, phát triển Ngồi huyện cịn có điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội chưa cao, chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Đề tài tìm hiểu trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà năm vừa qua, qua hiểu thành tựu du lịch huyện Lộc Hà Với lợi lớn mặt địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phù hợp cho phát triển ngành du lịch, năm qua, ngành du lịch Lộc Hà có bước tiến đáng kể, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựụ đạt du lịch Lộc Hà có nhiều hạn chế thời gian qua nhận thức, chế, sách thực trạng phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm vị nhiệm vụ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn huyện Lộc Hà Đề tài đưa số giải pháp định hướng nhằm đưa du lịch Lộc Hà phát triển quy hoạch, huy động sử dụng nguồn vốn, tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm, tuyên truyền quảng bá du lịch để ngành du lịch phát triển cách toàn diện hơn, trở ngành kinh tế mũi nhọn trở thành trung tâm du lịch quan trọng tỉnh nước Trong thời gian nghiên cứu thân có nhiều cố gắng khơng thể tránh thiếu sót Vì tác giả tha thiết nhận góp ý chân 72 thành q thầy người quan tâm đến đề tài này, để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Trên sở nguồn tài nguyên du lịch đa dạng có giá trị nhiều mặt, để du lịch huyện Lộc Hà có bước phát triển tồn diện tơi xin đề xuất số kiến nghị: - Đề nghi với UBND huyện sớm hoàn chỉnh việc quy hoạch tổng thể quy hoạch vùng du lịch, đầu tư phát triển du lịch có trọng điểm - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi, mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút đầu tư phát triển du lịch giai đoạn (2013 - 2020) - Nhanh chóng khắc phục tình trạng yếu sở vật chất hạ tầng, tiến hành tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, phát triển loại hình du lịch phù hợp với tiềm để thu hút khách du lịch - Tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch huyện Lộc Hà lên phương tiện thông tin đại chúng Nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo môi trường ổn định an ninh trật tự 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), “Địa danh du lịch Việt Nam”, Nxb Từ điển bách khoa Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch “Lộc Hà tiềm năng, lợi hội để phát triển du lịch biển” Lê Thông (2008), “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thị Minh Tuệ (1992), “Địa lý du lịch”, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tổng cục du lịch (2008), “Non nước Việt Nam”, Nxb Tiến Bộ - Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Hà Tĩnh, định hướng phát triển”, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Hoàng Văn Trung (2012), “Du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20052010 Thực trạng giải pháp phát triển” 10 Bùi Thị Hải Yến (2004), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo dục 11 Dương Thị Yến (2009), “Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2007 định hướng phát triển đến năm 2015”, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật du lịch Việt Nam năm 2005, NXB trị quốc gia Hà Nội 13 Kỷ yếu hội thảo (2009), Đại Học Hà Tĩnh 14 Phịng cơng thương huyện Lộc Hà, năm 2010 15 Phịng cơng thương huyện Lộc Hà, năm 2011 16 Phịng cơng thương huyện Lộc Hà, năm 2012 17 Phịng cơng thương huyện Lộc Hà, năm 2013 18 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2007” 19 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2008” 20 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2009” 21 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2010” 22 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2011” 23 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2012” 74 24 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà 25 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết công tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình phương hướng nhiệm vụ năm 2007” 26 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình năm 2008 phương hướng nhi ệm vụ năm 2009” 27 Phòng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình năm 2009 phương hướng nhi ệm vụ năm 2010” 28 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình năm 2010 phương hướng nhi ệm vụ năm 2011” 29 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình năm 2011 phương hướng nhi ệm vụ năm 2012” 30 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lộc Hà “Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch gia đình năm 2012 phương hướng nhi ệm vụ năm 2013” 31 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2007” 32 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2008” 33 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2009” 34 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2010” 35 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2011” 36 Phòng thống kê huyện Lộc Hà, “Niên giám thống kê năm 2012” 37 www.hatinh.gov.vn 38 www.locha.gov.vn 39 www.vanhoahatinh.gov.vn 40 www.google.com 41 Wikipedia 75 PHẦN D: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH HUYỆN LỘC HÀ – TỈNH HÀ TĨNH Hình ảnh 1: Bãi tắm Xuân Hải Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Tĩnh Hình ảnh 2: Đền thờ Mai Thúc Loan Nguồn: Phịng văn hóa thể thao du lịch huyện Lộc Hà 76 Hình ảnh 3: Lễ hội chùa Chân Tiên Nguồn: Phòng văn hóa thể thao du lịch huyện Lộc Hà Hình ảnh 4: Nhà thờ dòng họ Phan Huy Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Tĩnh ... nội dung: Tìm hiểu tiềm trạng phát triển ngành du lịch huyện Lộc Hà thơng qua đưa định hướng phát triển - Về thời gian: tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà giai đoạn 2007 – 2012 định hướng. .. 7.1 2012 Năm % khách du lịch đến Lộc Hà % khách du lịch lại đến tỉnh Hà Tĩnh Hình 2.3 Biểu đồ thể tỉ lệ khách du lịch đến Lộc Hà so với tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007- 2012 Hòa chung phát triển du lịch. .. đề tài ? ?Tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2012 Định hướng phát tri ển đến năm 2020? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tiềm tài

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan