CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA 6.1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ ANOVA Khái
Trang 1CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH
LƯỢNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG
SAI (ANOVA)
CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH
LƯỢNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG
SAI (ANOVA)
6.1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ (ANOVA)
Khái niệm và vận dụng
Tóm tắt lý thuyết phương sai một yếu tố (one way anova)
Thực hiện phân tích phương sai one way anova với SPSS
Đọc kết quả phân tích phương sai của SPSS
Phân tích sâu ANOVA
6.2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI YẾU TỐ (TWO WAY
ANOVA)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định Anova và vận dụng để
so sánh trung bình giữa nhiều mẫu độc lập trong nghiên cứu.
Sử dụng thành thạo SPSS để phân tích phương sai so sánh
trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung
bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua
kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số
trung bình này.
Đọc hiểu các kết quả của kiểm định và viết được báo cáo
gắn gọn về mối quan hệ giữa các biến trong mẫu Dựa theo
kết quả kiểm định giả thuyết, bảng thống kê, đồ thị và các
trị số thống kê được Kiểm định ý nghĩa của mẫu và viết báo
cáo kết luận tương ứng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
TỔNG QUAN.
Là một phương pháp thống kê so sánh trung bình giữa nhiều mẫu
độc lập Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của
nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ
các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng
nhau của các số trung bình này.
Kiểm định này dựa trên sự xem xét các biến thiên (phương sai) của
các trị quan sát trong nội bộ nhóm và giữa các nhóm
Trong nghiên cứu, phân tích phương sai được dùng như là một
công cụ để xem xét ảnh hưởng của một hay một số yếu tố nguyên nhân
(định tính) đến một yếu tố kết quả (định lượng).
Bao gồm 2 dạng biến: một biến phụ thuộc (đo lường theo thang đo
định lượng) Một biến phân nhóm (định tính), có số nhóm phân loại > 2.
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Khái niệm và vận dụng:
khi sử dụng kiểm định t đối với hai mẫu độc lập, trong trường hợp biến
phân nhóm (phân loại có từ >2) chúng ta có thể thực hiện 3 cặp so
sánh 1-2; 1-3; 2-3 Nếu biến phân loại có 4 nhóm ? phải so sánh
thực hiện 6 cặp so sánh do đó chúng ta nên sử dụng phân tích
phương sai (Anova – Analysis of Variance).
So sánh một biến liên tục giữa các nhóm (trên 2 nhóm).Vấn đề kiểm
định đa giả thuyết (multiple tests of hypothesis).
Between – Group Variation: độ biến thiên giữa các nhóm.
Within – Group Variation: độ biến thiên trong một nhóm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of
Variance)
Giả thuyết của kiểm định Anova
Giả thuyết vô hiệu (Null hypothesis)
Giả thuyết đối (Alternative hypothesis)
H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi ≠μ j; i ≠ j
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of
Variance)
Khái niệm biến thiên – Variation
Cho một dãy số gồm n giá trị Xi(X1; X2; X3) độ lệch chuẩn
được tính như sau:
D i = X i - M với M là giá trị trung bình (mean)
Bình phương của D
D i 2 = (X i - M) 2
Tổng bình phương biến thiên (Variation): Sum of Squares
SS = (X1- M)2+ (X2- M)2+ (X3- M)2+ + (Xn- M)2
𝒊 𝟏
Trang 3Các bước tiến hành:
Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung
của k mẫu
• Ta lập bảng tính toán như sau:
…
…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung
của k mẫu
Trung bình mẫu x1 x2 xk được tính theo công thức:
1 ( 1, 2, )
i
n ij j i
i
X
n
Trung bình chung của k mẫu được tính theo công thức:
1
1
( 1, 2, )
k
i i i
k i i
n x
n
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Bước 2: Tính các tổng độ lệch bình phương
Tổng các độ lệch bình phương trong nội bộ nhóm
(nội bộ từng mẫu - SSW) được tính theo công thức sau:
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm k
1
2
1
n
j
j
2 2
1
n j j
1
k
n k
k jk j
2
n k
i
i ij
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Bước 3: Tính các phương sai (phương sai của
nội bộ nhóm và phương sai giữa các nhóm)
Ta ký hiệu k là số nhóm (mẫu); n là tổng số
quan sát của các nhóm thì các phương sai được
tính theo công thức sau:
S S W
M S W
S S B
M S B
k
MSW: Là phương sai nội bộ nhóm
SSB: Là phương sai giữa các nhóm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Bước 4: Kiểm định giả thuyết
• Tính tiêu chuẩn kiểm định F (F thực nghiệm)
M SB F
M SW
• F > F ((k-1; n-k); α)
Ta bác bỏ giả thuyết H 0 cho rằng trị trung bình
của k tổng thể bằng nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Bước 4: Kiểm định giả thuyết
• Tìm F lý thuyết (F tiêu chuẩn = F (k-1; n-k; α)):
• F lý thuyết là giá trị giới hạn tra từ bảng phân phối
F với k-1 bậc tự do của phương sai ở tử số và ; n-k
bậc tự do của phương sai ở mẫu số với mức ý
nghĩa α.
• F lý thuyết có thể tra qua hàm FINV(α, k-1, n-1)
trong EXCEL.
• Nếu F thực nghiệm > F lý thuyết, bác bỏ Ho,
nghĩa là các số trung bình của k tổng thể không
bằng nhau
Trang 5Bảng phân tích phương sai 1 yếu tố khi sử dụng
máy tính (phần mềm EXCEL hoặcSPSS) tóm tắt
như sau:
• Bảng gốc bằng tiếng Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Bảng phân tích phương sai 1 yếu tố khi sử dụng
máy tính (phần mềm EXCEL hoặcSPSS) tóm tắt
như sau:
Bảng phân tích phương sai tổng quát dịch ra tiếng việt – ANOVA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Thí dụ phân tích phương sai _ Anova
Trong một nghiên cứu về y khoa, người ta đo được nồng độ hormone
trong máu của 04 nhóm bệnh nhân với các Giả thuyết kiểm định sau:
H0: không có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
H1: có ít nhất một nhóm có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh
nhân
Meane 7,4 14,6 21,5 14,3 Overall mean = 14.2
1 ( 1,2, )
i
n ij j i i
X
n
1
1
( 1, 2, )
k
i i i k i i
n x
n
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Thí dụ phân tích phương sai _ Anova
Trong một nghiên cứu về y khoa, người ta đo được nồng độ hormone
trong máu của 04 nhóm bệnh nhân với các Giả thuyết kiểm định sau:
H0: không có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
H1: có ít nhất một nhóm có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh
nhân
Mean 7,4 14,6 21,5 14,3
Overall mean = 14.2
Tính Tổng các biến thiên (độ lệch) bình
6 *( 21.5 – 14.2 ) 2 + 9 *( 14.3 – 14.2 ) 2 = 643.9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Thí dụ phân tích phương sai _ Anova
Trong một nghiên cứu về y khoa, người ta đo được nồng độ hormone trong máu
của 04 nhóm bệnh nhân với các Giả thuyết kiểm định sau:
H0: không có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
H1: có ít nhất một nhóm có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
Tính Tổng các biến thiên (độ lệch) bình phương của từng nhóm A; B; C; D (SSW)
𝑆𝑆𝑊 = ( ( 𝑋 − 𝑋)
SSWA= ( 8 7.4 )2+ ( 9 7.4 )2+ ( 11 – 7.4 )2+ ( 4
– 7.4 )2 + ( 7 7.4 )2+ ( 8 7.4 )2+ ( 5 7.4 )2= 33.7
SSWB = 247.9
SSWC = 185.5
SSWD = 214.6 𝑺𝑺𝑾 = 33.7+247.9+185.5+214.6 = 681.6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Phân tích phương sai (Anova – Analysis of Variance)
Thí dụ phân tích phương sai _ Anova
Trong một nghiên cứu về y khoa, người ta đo được nồng độ hormone
trong máu của 04 nhóm bệnh nhân với các Giả thuyết kiểm định sau:
H0: không có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
H1: có ít nhất một nhóm có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh
nhân
Nguồn Degrees of freedom (df) Sum of square (ss) Mean square (Ms)
Trong các nhóm 26 681.6 SS/DF = 26.2
SSB msb
F – TEST = 214.6 / 26.2 = 8.2
Trang 7Thí dụ phân tích phương sai _ Anova
Trong một nghiên cứu về y khoa, người ta đo được nồng độ hormone
trong máu của 04 nhóm bệnh nhân với các Giả thuyết kiểm định sau:
H0: không có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh nhân
H1: có ít nhất một nhóm có sự khác biệt về nồng độ hormone trong 4 nhóm bệnh
nhân
Nguồn Degrees of freedom (df) Sum of square (ss) Mean square (Ms)
Trong các nhóm 26 681.6 SS/DF = 26.2
F – TEST = 214.6 / 26.2 = 8.2
Đọc kết quả và kiểm định giả thuyết
- Bác bỏ giả thuyết H0nếu F = 𝑴𝑺𝑮
𝑴𝑺𝑾> = 𝑭𝒌 𝟏,𝒏 𝒌,𝜶 𝐯ớ𝐢 𝛂 ≤ 𝟎 𝟎𝟓
- Tra bảng 𝑭𝒌 𝟏,𝒏 𝒌,𝜶 𝐯ớ𝐢 𝛂 ≤ 𝟎 𝟎𝟓 có giá trị tới hạn là 2.975
Bác bỏ giả thuyết H0 có sự khác biệt về nồng độ hormome trong 4
nhóm bệnh nhân
Ví dụ 2:
Có tài liệu về cách cho điểm
môn Nguyên lý thống kê của 3
giáo viên như sau (điểm tối đa
là 100) Hãy cho biết cách
chấm điểm của 3 giáo viên có
sai khác nhau không?
Đặt giả thuyết
Ho: Cách chấm điểm của 3 giáo viên không sai khác
nhau
H1: Cách chấm điểm của 3 giáo viên có sai khác
nhau
Ho: μ1 = μ 2 =μ 3;
H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi≠μj; i ≠j
- Từ kết quả lấy mẫu của 3 nhóm ta tính các độ lệch
bình phương thể hiện qua bảng sau:
Ví dụ 2:
Trang 8SSW = SS1+ SS2+ SS3= 84,83
2
1
k
i i
i
• Tính các phương sai:
118, 78
59,39
SSB
MSB
k
84,83
5,66 15
SSW
MSW
n k
Ví dụ 2:
Tính F thực nghiệm:
59, 39
10, 5
5, 66
M SB
F
M SW
• Tra bảng F lý thuyết (F (0.05; 2; 15)) = 3,68
So sánh F thực nghiệm với F lý thuyết ta
thấy: F thực nghiệm > F lý thuyết
Bác bỏ Ho, nghĩa là cách cho điểm của 3
giáo viên có khác nhau.
Ví dụ 2:
Trang 9Excel chúng ta cũng có kết quả tương tự (bảng
sau)
Excel chúng ta cũng có kết quả tương tự (bảng
sau)
Anova: Single Factor
SUMMARY
ANOVA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Giả thuyết
H0: Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng đối
với cẩm nang tiêu dùng giữa các nhóm bạn đọc có
thu nhập hộ gia đình khác nhau.
H1: Có sự khác biệt về mức độ hài lòng đối với cẩm
nang tiêu dùng giữa các nhóm bạn đọc có thu nhập
hộ gia đình khác nhau
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Trong ví dụ về nghiên cứu bạn đọc giả sử chúng ta cần nghiên cứu mức độ hài lòng của bạn đọc
về cuốn cẩm nang tiêu dùng Nếu xét thang đo 5 mức độ ( 1 hoàn toàn không hài lòng; 5 rất hài
lòng) chúng ta có biến C33.1 vấn đề nghiên cứu so sánh mức độ hài lòng giữa những đối tượng
có mức thu nhập hộ gia đình khác nhau (biến thu nhập hộ gia đình- Tngdr)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Thực hiện Anova với SPSS
Từ menu chọn analyze Compare Means One – Way Anova.
Chọn biến định lượng vào Ô Dependent List
Chọn biến phân loại xác định các nhóm đối tượng so sánh vào Ô Factor
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Trong ví dụ về nghiên cứu bạn đọc giả sử chúng ta cần nghiên cứu mức độ hài lòng của bạn đọc
về cuốn cẩm nang tiêu dùng Nếu xét thang đo 5 mức độ ( 1 hoàn toàn không hài lòng; 5 rất hài
lòng) chúng ta có biến C33.1 vấn đề nghiên cứu so sánh mức độ hài lòng giữa những đối tượng
có mức thu nhập hộ gia đình khác nhau (biến thu nhập hộ gia đình- Tngdr)
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Thực hiện Anova với
SPSS
Từ menu chọn analyze
Compare Means One
– Way Anova.
Chọn biến định lượng vào Ô
Dependent List
Chọn biến phân loại xác
định các nhóm đối tượng so
sánh vào Ô Factor
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Trong ví dụ về nghiên cứu bạn đọc giả sử chúng ta cần nghiên cứu mức độ hài lòng của bạn đọc
về cuốn cẩm nang tiêu dùng Nếu xét thang đo 5 mức độ ( 1 hoàn toàn không hài lòng; 5 rất hài
lòng) chúng ta có biến C33.1 vấn đề nghiên cứu so sánh mức độ hài lòng giữa những đối tượng
có mức thu nhập hộ gia đình khác nhau (biến thu nhập hộ gia đình- Tngdr)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Thực hiện Anova với SPSS
Chọn option để mở hộp thoại
Với các lựa chọn:
•Descriptive:tính các đại lượng thống kê mô
tả chi tiết từng nhóm cần so sánh
•Homogeneity of vairiance test: để kiểm
định sự bằng nhau của các phương sai
nhóm
•Means Plot: vẽ đồ thị trung bình cho nhóm
Sau đó chọn Continue trở về hộp thoại
ban đầu và chọn Ok để xem kết quả
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Trong ví dụ về nghiên cứu bạn đọc giả sử chúng ta cần nghiên cứu mức độ hài lòng của bạn đọc
về cuốn cẩm nang tiêu dùng Nếu xét thang đo 5 mức độ ( 1 hoàn toàn không hài lòng; 5 rất hài
lòng) chúng ta có biến C33.1 vấn đề nghiên cứu so sánh mức độ hài lòng giữa những đối tượng
có mức thu nhập hộ gia đình khác nhau (biến thu nhập hộ gia đình- Tngdr)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Kết quả:
Trang 11THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC.
Kết quả:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Kết luận (kiểm định giả thuyết):
Dựa vào kết quả bảng Anova để quyết định
TH1:nếu H0được chấp nhận thì kết luận không có sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm bạn đọc có thu nhập khác nhau khi đọc cẩm nang tiêu dùng
TH2:Bác bỏ H0 kết luận có sự khác biệt về mức độ hài lòng của bạn đọc có thu nhập khác hộ gia đình khác nhau khi đọc cẩm nang tiêu dùng. phân tích Anova sâu tìm xem nhóm nào khác nhau
Trong thí dụ này với levene statistic có giá trị sig = 0.157 > 0.05 giá trị phương sai của các nhóm bằng nhau dùng kiểm định Post – Hoc test ( Equal variance assumed)
Nếu giá trị Sig của levene statistic < 0.05 thì sử dụng kiểm định Post – Hoc test với (Equal Variance Not Assumed) phương sai không bằng nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
THÍ DỤ 3 _ SỬ DỤNG DATA NGHIÊN CỨU BẠN ĐỌC
Kiểm định post –hoc test với phương sai bằng nhau:
1 LSD:kiểm định tương đương với kiểm định t
yếu điểm của phương pháp này là nó không
điều chỉnh được mức ý nghĩa khi so sánh
nhiều biến cùng một lúc Thường sử dụng khi
kích thước mẫu không bằng nhau