Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Thí dụ: Trong nghiên cứu nguyen&nguyen 2010a,305 Đưa ra mục tiêu tổng quát và cụ thể trong nghiên cứu về một số yếu tố tác đ
Trang 3KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA
Trang 4KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chấp nhận
Là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thừa nhận các nghiên cứu hay kinh nghiệm của người khác
Trang 5KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu
Là cách thức con người tìm hiểu sự việc thông qua việc thực hiện các nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính mình
Trang 6KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu hàn lâm Nghiên cứu ứng
dụng
Có nhiều cách phân loại nghiên cứu dựa vào mục đích
sử dụng kết quả của nghiên cứu Nghiên cứu khoa học
có thể chia làm hai dạng cơ bản
Trang 7KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu hàn lâm
Nghiên cứu hàn lâm trong một ngành khoa học nào đó
là nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó.
Kết quả của nghiên cứu hàn lâm chủ yếu trả lời các câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa học hay nói cách khác đi nghiên cứu hàn lâm có mục đích xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học.
Các lý thuyết khoa học dùng để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986)
Nghiên cứu hàn lâm nhằm mục đích xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học thu thập dữ liệu để xây dựng
và kiểm định lý thuyết khoa học
Trang 8KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu ứng dụng là các nghiên cứu nhằm
ứng dụng các thành tựu của khoa học của ngành
nào đó vào thực tiễn của cuộc sống.
Kết quả của nghiên cứu ứng dụng nhằm vào
mục đích trực tiếp cho việc ra quyết định.
Nghiên cứu ứng dụng nhằm vào mục đích thu
thập dữ liệu để ra quyết định
Câu hỏi đặt ra có sự khác nhau cơ bản gìgiữa nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứuứng dụng không?
Trang 9Các trường phái nghiên cứu& suy diễn và quy nạp
Phương pháp suy diễn
Bắt đầu từ các lý thuyết khoa học đã có sẵn gọi là
lý thuyết nền để xây dựng (suy diễn) các giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
Dùng quá trình quan sát (thu thập dữliệu) để kiểm định các giả thuyết
Trang 10Các trường phái nghiên cứu& suy diễn và quy nạp
Mô hình suy diễn và quy nạp trong
nghiên cứu khoa học
quan hóa Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết
Nguồn: Wallace (1969,ix)
Trang 11Định tính & định lượng và hỗn hợp
Định tính (Qualitative approach)
Trang 12Định tính & định lượng và hỗn hợp
Định Lượng (Quanlitative
approach)
Trang 13Định tính & định lượng và hỗn hợp
Hỗn hợp (Mixed methods
approach)
Trang 14Tóm lược nghiên cứu và các dạng nghiên cứu khoa
học
Các dạng nghiên cứu
Lý thuyết khoa học
Định tính Chủ quan Quy nạp Xây dựng lý thuyết
theo quá trình
Hỗn hợp Thực dụng Định tính + định
lượng Xây dựng và kiểm định lý thuyết Định lượng
Khách quan Suy diễn Kiểm định
Lý thuyết dựa vào phương sai
Trang 15Tóm lược nghiên cứu và các dạng nghiên cứu khoa học
Quy trình xây dựng lý thuyết khoa học
Khe hổng câu hỏi nghiên cứu
Lý thuyết xây dựng lý thuyết mới
Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu
T
R Phương pháp Phương pháp luận
?
Trang 16Tóm lược nghiên cứu và các dạng nghiên cứu khoa học
Quy trình kiểm định lý thuyết khoa học
Khe hổng câu hỏi nghiên cứu
Lý thuyết xây dựng lý thuyết mới
Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng thang đo lường Kiểm định thang đo lường
T
R Phương pháp Phương pháp luận
?
Trang 17Quy trình hỗn hợp xây dựng và kiểm định lý thuyết
Khe hổng câu hỏi nghiên cứu Nhu cầu xây dựng lý thuyết mới
xây dựng lý thuyết mới bằng phương
Trang 18Tham khảo để nắm thêm kiến thức về tổng quan
Tóm lược nghiên cứu và các dạng nghiên cứu khoa học
Trang 20Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
1.Chúng ta muốn khám phá cáigì?
2.Phương pháp nào tốt nhất đểthực hiện khám phá này?
Xác định vấn đề nghiên cứu và cách thức xácđịnh vấn đề nghiên cứu đóng vai trò quan trọngtrong các nghiên cứu khoa học (Jackson 1980)
Một vấn đề nghiên cứu được xác định rõ ràng vàđúng đắn là điều kiện tiên quyết cho sự thànhcông của dự án nghiên cứu
Trang 21Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
1.Chúng ta muốn khám phá cáigì?
2.Phương pháp nào tốt nhất đểthực hiện khám phá này?
Vấn đề nghiên cứu được xác định từ nhiều nguồnkhác nhau
Td: trong ngành kinh doanh vấn đề nghiên cứulấy từ hai nguồn chủ yếu là:
- Lý thuyết nền tảng
- Thực tế thị trường kinh doanh
Trang 22Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và câu hỏi và giả thuyết nghiên
cứu
Ý tưởng nghiên cứu là những ý tưởng ban đầu vể
vấn đề nghiên cứu Từ những ý tưởng ban đầu này
chúng ta tiếp tục tìm kiếm các khe hơ lỗ hổng vè lý
thuyết để nhận dạng ra được vấn đề nghiên cứu.
Sau khi nhận dạng được vấn đề nghiên cứu nhà nghiên cứu cần xác định rõ cần nghiên cứu cái gì và đó là mục tiêu nghiên cứu
Thông thường các nhà nghiên cứu phát biểu mục tiêu ở dạng tổng quát và mục tiêu cụ thể
Đôi khi nhà nghiên cứu phát biểu mục tiêu cụ thể ở dạng câu hỏi và đó là câu hỏi nghiên cứu.
Tóm lại về mặt độ rộng và mức độ cụ thể thì ý tưởng nghiên cứu ở dạng rộng và tiếp theo là vấn đề nghiên cứu
ở dạng hẹp hơn như cụ thể và chi tiết hơn.
Trang 23Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và câu hỏi và giả thuyết nghiên
cứu
Độ rộng của ý tưởng, vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Quy nạp – định tính
Thiết kế nghiên cứu
Suy diễn – định lượng
Trang 24Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và câu hỏi và giả thuyết nghiên
cứu
Thí dụ: Trong nghiên cứu nguyen&nguyen (2010a,305)
Đưa ra mục tiêu tổng quát và cụ thể trong nghiên cứu về một số yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên như sau:
“Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố chính xác tác động vào kết quả học tập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Việt Nam Cụ thể nghiên cứu này xem xét tác động của năng lực giảng viên, trực tiếp và gián tiếp thông qua biến trung gian là động cơ học tập, kết quả học tập của sinh viên Nghiên cứu cũng xem xét vai trò điều tiết của biến cạnh tranh phát triển của sinh viên”.
Trang 25Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và câu hỏi và giả thuyết nghiên
cứu
Thí dụ: Trong nghiên cứu nguyen&nguyen (2010a,305)
Đưa ra mục tiêu tổng quát và cụ thể trong nghiên cứu về một số yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên như sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
“khám phá các yếu tố chính xác tác động vào kết quả học tập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Việt Nam Cụ thể nghiên cứu này xem xét tác động của năng lực giảng viên, trực tiếp và gián tiếp thông qua biến trung gian là động cơ học tập, kết quả học tập của sinh viên.”
Câu hỏi nghiên cứu:
1 Năng lực giảng viên có tác động vào kết quả học tập của sinh viên
không?
2 Năng lực của giảng viên có tác động vào động cơ học tập của sinh
viên không?
3 Động cơ học tập của sinh viên có tác động vào kết quả học tập của
sinh viên không?
Trang 26Mô hình nhận dạng vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học đòi hỏi tính tò mò và sáng tạo
“khám phá là bao gồm nhìn thấy những gì mà mọi người đã và đang
nhìn thấy, và suy nghĩ những gì mà chưa ai đã và đang suy nghĩ” –
Albert Szent Gvoorgi (O’Leary 2004,30).
THEO DÕI THỊ TRƯỜNG
• Phương tiện truyền
thông đại chúng
• Nghiên cứu sơ bộ
THEO DÕI LÝ THUYẾT
Trang 27TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp thông tin có cấu trúc được lưu
trữ trên các thiết bị lưu trữ thứ cấp nhằm thỏa mãn yêu cầukhai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng haynhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khácnhau với các đặc điểm sau:
• Đảm bảo thông tin có tính nhất quán
• Đảm bảo dữ liệu có thể được truy xuất theo nhiều cách
khác nhau
• Nhiều người có thể sử dụng một cơ sở dữ liệu
• Đảm bảo tính bảo mật cho người được sử dụng thông tin
Trang 28TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.2 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 29TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.3 Phân loại dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu có thể phân thành hai loại chính là
dữ liệu định tính và dữ liệu đinh lượng Các dữ liệu này được thu thập bằng 4 thang đo cơ bản theo sơ đồ sau:
Trang 30TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Trong thống kê người ta sử dụng bốn cấp bậc đo lường theomức độ thông tin tăng dần, đó là thang đo: định danh, thứ bậc,khoảng và tỉ lệ
Trang 31TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Thang đo định danh là thang đo sử dụng các con số hoặc ký tự đánh
dấu, phân loại đối tượng và phân biệt, nhận dạng các đối tượng nghiên cứu.
Các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ
bậc.
Các con số, ký tự trong thang đo định danh chỉ mang tính chất mã
hóa.
Thang đo định danh được sử dụng như biến giả (Dummy variable)
trong thống kê và phân tích hồi quy (giải thích vào các chương sau) Thí dụ:- giới tính: Nữ (0); Nam (1)
- Tình trạng hôn nhân: đã có gia đình (0); chưa có gia đình (1)
- Mức thu nhập: dưới 10 triệu (1); 10 20 triệu (2); 20 30 triệu (3); Trên 30 triệu (4).
1.4.1 thang đo định danh – Nominal Scale
Trang 32TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Thang đo này cung cấp thông tin về mối quan hệ
thứ tự giữa các sự vật Thể hiện độ hơn kém của dữ liệu nhưng không biết chính xác mức độ hơn kém đó.
Tính chất của thang đo lường này bao gồm cả thông
tin về sự định danh và xếp hạng các thứ tự.
Cũng giống như thang định danh, các phép toán số
học không thể áp dụng với thang đo này.
Thang đo thứ tự được dùng rất phổ biến trong
nghiên cứu để đo lường thái độ, ý kiến quan điểm, nhận thức và sở thích.
1.4.2 thang đo thứ tự – Ordinal Scale
Trang 33TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Thí dụ:
chưa quyết định, không đồng ý, hoàn toàn không đồng ý).
Trang 34TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau Thang đo này đánh
giá chính xác mức độ hơn kém cụ thể
Thang đo này được sử dụng cho các dữ liệu định tính và cả định
lượng
Cho phép so sánh sự khác nhau giữa các thứ tự Có thể nói thang đo
khoảng là một dạng thang đo thứ tự đặc biệt nó cho biết đượckhoảng cách giữa các thứ bậc
Đối với dữ liệu khoảng, có thể làm phép tính cộng trừ, phân tích
những phép thống kê thông thường như trung bình, độ lệch chuẩn,phương sai
Thang đo này được sử dụng cho cả dữ liệu định tính và định lượng
trong nghiên cứu
1.4.3 thang đo khoảng – Interval Scale
Trang 35TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
khoảng cách đều nhau bằng 500 ngàn đồng
Thực hiện được các phép toán cộng trừ.
Khoảng cách giữa 7 điểm và 8 điểm bằng khoảng cách giữa 3 điểm và 4 điểm trong thang điểm 10.
1.4.3 thang đo khoảng – Interval Scale
Trang 36TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo 1.4.3 thang đo khoảng – Interval Scale
Trang 37TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo 1.4.3 thang đo khoảng – Interval Scale
Trang 38TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo 1.4.3 thang đo khoảng – Interval Scale
Trang 39TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo
Có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo
khoảng
Điểm 0 trong thang đo tỷ lệ là một trị số "thật" nên ta có thể
thực hiện được phép toán chia để tính tỷ lệ nhằm mục đích so sánh
VD : "Bạn bao nhiêu tuổi" - Các con số thu được có đặc
tính là tính tỷ lệ được.
Các biến thu thập bằng thang đo khoảng và tỷ lệ có thể đo
lường xu hướng trung tâm bằng bảng tần số, biểu đồ tần số, trung bình số học Các phương án đo bằng độ lệch chuẩn,
phương sai ít được sử dụng
Chương trình SPSS gộp chung hai loại thang đo này thành
một gọi là Scale Measures(thang đo mức độ)
1.4.4 thang đo tỉ lệ – Ratio Scale
Trang 40TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.4 Các loại thang đo 1.4.5 sự khác biệt giữa các thang đo
tỉ lệ
Trang 41TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.5 Thu thập dữ liệu
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”
Chất lượng hoạt động chăm sóc khác hàng
Chất lượng phục vụ
Chất lượng sản phẩm
Cơ sở vật chất
Chính sách hậu mãi
Chương trình khuyến mãi
Trang 42TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
Trang 43TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 44TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 45TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 46TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 47TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Mô hình nghiên cứu “ Chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng”- thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.
1.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Trang 48TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Giới thiệu tổng quát về công trình nghiên cứu xã hội
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Thiết kế
Tiến hành
Xử lý và
phân tích thông tin
Trình bày báo cáo khoa học
Trang 49TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Quy trình nghiên cứu xử lý thông tin.
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu
7 Trình bày và báo cáo kết quả
6 Phân tích diễn giải dữ liệu đã xử lý
5 Thu thập và xử lý thông tin
4 Phương án thu thập thông tin
3 Nhận diện nguồn gốc của thông tin
2 Xác định loại thông tin cần thu thập
1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu Lập kế hoạch
nghiên cứu
Thu thập thông tin
và xử lý thông tin
Diễn giải kếtquả nghiên cứu
và báo cáo
Trang 50TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Quy trình nghiên cứu xử lý dữ liệu
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Trang 51TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Quy trình xử lý dữ liệu
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Trang 52TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Quy trình xử lý dữ liệu
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Trang 53TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Quá trình chuyển dịch câu hỏi trả lời thực của người trả lời vào từng nhóm, từng mẫu với các giá trị tương ứng Mục đích: tạo nhãn cho các câu trả lời, thường bằng các con số.
Trang 54TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Biến (variable) Tập hợp những trả lời cho 1 câu hỏi
Biến 1 trả lời: Biến dành cho câu hỏi có 1 trả lời
Biến nhiều trả lời: các biến dành cho nhiều câu trả lời trả lờiđồng thời trong câu hỏi nhiều trả lời
1.7 Quy trình mã hóa và nhập liệu
1.7.1 Biến (Variable)
Các hiện tượng mà ta muốn quan sát được gọi là các biến số(variables) Một biến là những đại lượng có thể mang các giátrị khác nhau như học vấn, thu nhập, tính cách, khí chất… Cácbiến này có thể thuộc loại định tính (qualitative) hay địnhlượng (quantitative)
Trong nghiên cứu người ta thường phân biệt 2 loại biến sốchính yếu khác nữa: Biến độc lập (independent variables) vàbiến phụ thuộc (dependent variables)
Trang 55TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
1.7 Quy trình mã hóa và nhập liệu
1.7.1 Biến (Variable)