1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU BÓC VÁN MỎNG TỪ THÂN CÂY DỪA TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP NGUYÊN

59 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BÓC VÁN MỎNG TỪ THÂN CÂY DỪA TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP NGUYÊN Họ tên sinh viên: TRẦN NGỌC THIẾT Ngành : CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 7/2008 NGHIÊN CỨU BĨC VÁN MỎNG TỪ THÂN CÂY DỪA TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP NGUYÊN Tác giả TRẦN NGỌC THIẾT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn: Tiến Sĩ Hoàng Xuân Niên Tháng năm 2008 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn: Sự giúp đỡ nhiệt tình q thầy Bộ Mơn Chế Biến Lâm Sản Trường Đại Học Nông Lâm – Tp Hồ Chí Minh tận tình dẫn tơi q trình học tập trường Thầy Tiến sĩ Hồng Xuân Niên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo tập thể anh em công nhân Công ty TNHH Hiệp Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài q công ty Tập thể Trung Tâm Kỹ Thuật Đo Lường Chất Lượng Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thử mẫu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 Trần Ngọc Thiết ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu bóc ván mỏng từ thân dừa thực từ ngày 15 tháng 04 đến ngày 30 tháng năm 2008 Công ty TNHH Hiệp Nguyên địa Xã An Điền – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương Sau khảo sát chọn nguyên liệu máy móc thiết bị cơng ty, cho phép Khoa Lâm Nghiệp, thầy hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Xuân Niên Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hiệp Ngun chúng tơi tiến hành khảo nghiệm bóc ván mỏng từ thân dừa Bằng phương pháp thư viện phương pháp thực nghiệm, bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa ứng dụng vào thực tế Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy dừa có đặc điểm khác gỗ: thân thẳng đứng, khuyết tật, khơng có tia gỗ Tuy nhiên, gỗ dừa đảm bảo tiêu chuẩn nguyên liệu cho ván bóc Ván mỏng có chất lượng tương đối đồng đều, đảm bảo yếu tố kỹ thuật ván mỏng sản xuất ván dán iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời nói đầu ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách bảng vii Lời nói đầu ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu sơ lược dừa 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Điều kiện sinh trưởng, đặc tính sinh thái 2.1.3 Cấu tạo 2.1.4 Tính chất lý gỗ dừa .7 2.2 Tình hình sử dụng dừa Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Nội dung nghiên cứu .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Thân dừa - Khả trở thành nguồn nguyên liệu chế biến gỗ .10 3.4 Sơ lược công nghệ sản xuất ván bóc 13 3.4.1 Nguyên liệu 13 3.4.2 Xử lý nguyên liệu 15 iv 3.4.3 Cắt ngắn nguyên liệu 15 3.4.4 Bóc vỏ 16 3.4.5 Xử lý thủy nhiệt 16 3.4.6 Bóc ván mỏng .16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Sơ đồ cơng nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa 17 4.1.1 Nguyên liệu 18 4.1.2 Xử lý nguyên liệu 18 4.1.3 Cắt ngắn nguyên liệu 19 4.1.4 Bóc vỏ 19 4.1.5 Bóc ván mỏng .19 4.1.6 Xén ván mỏng .19 4.1.7 Hong phơi sấy ván 20 4.2 Khảo nghiệm bóc ván mỏng từ thân dừa 20 4.2.1 Máy thiết bị có dùng để bóc ván cơng ty 20 4.2.2 Khảo nghiệm đoạn thân dừa bóc 22 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu 37 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván mỏng 37 4.3.2 Kiểm tra yếu tố chất lượng ván mỏng 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình vẽ cách đếm lỗ mạch .5 Hình 2.2 Cắt khúc thân dừa để đếm mật độ lỗ mạch Hình 2.3 Hình vẽ mơ mặt cắt ngang thân dừa .7 Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa 17 Hình 4.2 Hình vẽ cấu tạo máy bóc LY.17 – 20 Hình 4.3 Cấu tạo chấu kẹp bóc thân dừa 21 Hình 4.4 Hình bóc đoạn gốc thân dừa số 27 Hình 4.5 Hình đoạn thân dừa số bị xoay đầu vị trí chấu kẹp 28 Hình 4.6 Hình đoạn thân dừa số khơng tạo cuộn ván mỏng liên tục 28 Hình 4.7 Hình bóc đoạn gốc thân dừa số 29 Hình 4.8 Hình đoạn thân dừa số bị xoay đầu vị trí chấu kẹp 30 Hình 4.9 Hình bóc ván mỏng đoạn thân dừa số 30 Hình 4.10 Hình bóc đoạn gốc thân dừa số 32 Hình 4.11 Hình bóc đoạn thân dừa số .33 Hình 4.12 Hình bóc đoạn gốc thân thân dừa số 34 Hình 4.13 Hình bóc đoạn thân dừa thân dừa số 34 Hình 4.14 Hình bóc đoạn gốc thân thân dừa số 35 Hình 4.15 Hình bóc đoạn thân dừa thân dừa số 36 Hình 4.16 Vị trí đo bề dày ván mỏng 39 Hình 4.17 Vị trí đo độ nhẵn bề mặt ván mỏng .41 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết đếm lỗ mạch .5 Bảng 2.2 Sự giảm dần mật độ lỗ mạch từ vỏ vào tâm Bảng 2.3 Kết đếm lỗ mạch thân dừa hình 2.1 Bảng 2.4 Chia đoạn thân dừa theo phân bố lỗ mạch Bảng 2.5 Kết tính chất lý theo vùng phân bố lỗ mạch Bảng 3.1 Sản lượng dừa số địa phương Việt Nam (tấn) .11 Bảng 3.2 Thông tin chung dừa khu vực Nam Bộ 12 Bảng 3.3 Thông tin thân dừa 30 năm tuổi .12 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn: TCVN 1762- 75 Nhóm quy định cụ thể khuyết tật gỗ tròn sản xuất ván dán 13 - 14 Bảng 3.5 Kích thước số loại gỗ tròn dùng bóc ván mỏng Cơng ty ván nhân tạo Thành Thái Công ty TNHH Hiệp Nguyên 15 Bảng 4.1 Kích thước thân dừa khoảng 30 năm tuổi .18 Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật số loại máy bóc 22 Bảng 4.3 Thông số thân dừa 30 năm tuổi chọn để khảo nghiệm .22 Bảng 4.4 Số lượng số liệu mẫu thân dừa số 24 Bảng 4.5 Số lượng số liệu mẫu thân dừa số 24 Bảng 4.6 Số lượng số liệu mẫu thân dừa số 24 Bảng 4.7 Số lượng số liệu mẫu thân dừa số 25 Bảng 4.8 Số lượng số liệu mẫu thân dừa số 25 Bảng 4.9 Sự phụ thuộc độ nén  vào bề dày ván mỏng 26 Bảng 4.10 Các góc mài  bóc ván mỏng gỗ điều cao su .26 Bảng 4.11 Kết khảo nghiệm với góc mài bóc gỗ điều cho thân dừa số 27 Bảng 4.12 Kết khảo nghiệm mẫu thân dừa số với góc mài  = 31,150 29 Bảng 4.13 Góc mài khảo nghiệm khác .31 vii Bảng 4.14 Kết khảo nghiệm góc mài  = 32,390 với thân dừa số 32 Bảng 4.15 Kết khảo nghiệm góc mài  = 300 với thân dừa số 33 Bảng 4.16 Kết khảo nghiệm góc mài  = 300 độ nén  = 30% với thân dừa số 35 Bảng 4.17 Khối lương bề rộng ván mỏng trước hong phơi .38 Bảng 4.18 Bề dày ván bóc mm trước hong phơi .39 Bảng 4.19 Bề dày ván bóc mm sau hong phơi 39 Bảng 4.20 Độ nhẵn bề mặt ván mỏng từ thân dừa gỗ điều đo ván có kích thước 10  10 cm 40 viii LỜI NÓI ĐẦU Từ ngàn xưa, gỗ sớm gắn bó với đời sống người, đặc biệt loại gỗ có giá trị kinh tế cao Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao Cùng với phát triển nguồn nguyên liệu gỗ giảm đáng kể, loại gỗ quý dần biến Gỗ sản phẩm từ gỗ ngày người tiêu dùng ưa chuộng, gia tăng số lượng chất lượng Chính vậy, ngành chế biến gỗ chuyển hướng từ mục tiêu sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang gỗ mọc nhanh rừng trồng sản phẩm ván nhân tạo Ván nhân tạo loại vật liệu góp phần thay gỗ tự nhiên sử dụng rộng rãi hàng mộc, xây dựng…Cho nên, việc nghiên cứu công nghệ sản xuất ván nhân tạo cần thiết cho phát triển ngành chế biến lâm sản nói chung cơng nghiệp ván nhân tạo nói riêng Ván nhân tạo có tất ưu điểm đặc tính gỗ tự nhiên, đặc biệt khắc phục nhược điểm gỗ nhằm thõa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Ván nhân tạo loại vật liệu tự nhiên, sinh từ tự nhiên tái tạo lại trả tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường Vì mà việc nghiên cứu sử dụng ván nhân tạo ngày mở rộng Được phân công Khoa Lâm Nghiêp, hướng dẫn thầy Tiến sĩ Hoàng Xuân Niên chúng tơi nghiên cứu bóc ván mỏng từ thân dừa Công ty TNHH Hiệp Nguyên Thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong có góp ý thầy bạn bè để đề tài hồn chỉnh ix 4.2.2.4 Khảo nghiệm với góc dao  = 300 độ nén ván  = 30% Qua kết khảo nghiệm với góc mài  = 300 nhận thấy ván mỏng tạo thành tốt so với góc dao bóc gỗ cao su Tuy nhiên, bề mặt ván mỏng mấp mơ nhiều, độ đồng chiều dày ván mỏng chưa thật tốt với gỗ Chúng tơi dự đốn độ nén cần phải tăng thêm Vì chúng tơi chọn độ nén  = 30% thay cho độ nén  = 25% bóc gỗ khảo nghiệm tiếp với góc dao  = 300 cho thân dừa số Bảng 4.16 Kết khảo nghiệm góc mài  = 300 độ nén  = 30% với thân dừa số D Lg Dl với thân (cm) (m) (cm) Gốc thân 37,25 1,2 35,75 1,1 14 Thành ván 20,9 Phần 34,25 1,1 21 Thành ván 11,0 32,50 1,1 22 Thành ván 10,5 thân 30,50 1,1 23 Thành ván 8,8 29,25 1,1 20 Thành ván 8,8 27,50 1,0 Vị trí đoạn gốc so Phần thân Chất lượng ván Chiều dài ván (m) Không tạo ván Xoay đầu chấu kẹp Hình 4.14 Hình bóc đoạn gốc thân thân dừa số 35 Hình 4.15 Hình bóc đoạn thân dừa thân dừa số 4.2.2.5 Khảo nghiệm bóc ván mỏng 1,5 mm với góc mài  = 300 độ nén ván  = 30% Với góc mài  = 300 độ nén ván  = 30% bóc ván mỏng mm đạt chất lượng ổn định Chúng tơi tiến hành bóc ván mỏng với chiều dày 1,5 mm, kết khơng bóc ván mỏng Như vậy, bước đầu nghiên cứu tìm sơ đồ cơng nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa với chiều dày mm trở lên, khơng bóc ván mặt 4.2.2.5 Nhận xét đoạn thân dừa bóc Qua khảo nghiệm bóc thân dừa, chúng tơi xác định phần thân bóc ván mỏng sau:  Đoạn gốc từ 1,5 - 2,5 m khơng bóc Như chúng tơi trình bày phần tính chất lý gỗ dừa, mật độ lỗ mạch độ ẩm gỗ dừa tăng từ gốc đến ngọn, nhu mô giảm từ gốc đến Liên kết gỗ dừa liên kết bó sợi với nhu mơ, vị trí gốc thân dừa với độ ẩm thấp nhu mơ số lỗ mạch không thay đổi so với vị trí khác tạo nên kết cấu bền nên mũi dao tác động vào làm vỡ liên kết Chính mà đoạn gốc khơng tạo ván mỏng 36  Phần thân từ - m khơng bóc Trái ngược với phần gốc, phần có mật độ lỗ mạch cao, nhu mơ nhiều với độ ẩm cao nên phần hóa gỗ vị trí thấp Vì mà đoạn thân mềm làm cho liên kết chấu kẹp lõi nên bị xoay đầu vị trí chấu kẹp  Đoạn thân bóc ván đoạn thân - m Đoạn thân có mật độ lỗ mạch, nhu mơ độ ẩm tương đối đồng nên tạo liên kết sợi dẽo tốt nên dao bóc tác động vào khơng làm vỡ liên kết Phần hóa gỗ nhiều đoạn nên khơng làm xoay đầu vị trí chấu kẹp tạo ván mỏng 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván mỏng Từ khảo nghiệm trên, tìm đoạn thân dừa thích hợp với q trình bóc ván mỏng, chất lượng chưa cao không ổn định Cần nghiên cứu khảo nghiệm thông số công nghệ cho phù hợp với loại nguyên liệu thân câu dừa Ngun liệu có vai trò lớn sản xuất Nếu dừa non chất lượng ván thấp dừa non có phần “hóa gỗ” thấp, dừa mềm, hàm lượng nước thân cao Khi tuổi dừa cao độ ẩm giảm tính học tăng lên Dừa già có phần “hóa gỗ” cao hơn, khối lượng thể tích lớn lúc non Khi đó, ván mỏng tạo thành co rút chất lượng bề mặt ván tốt Việc chọn tuổi dừa sử dụng quan trọng Thông thường dừa 50 – 60 tuổi tốt nhất, thấp 40 tuổi Tuy nhiên, dừa đa số khai thác khoảng 30 tuổi Vị trí thân quan trọng Do cấu tạo đặc biệt dừa, đại phận bó mạch xếp song song với trục thân cây, tính chất lý thân dừa phụ thuộc nhiều vào phân bố lỗ mạch Dừa có tính co rút khác vị trí khác từ gốc đến từ vào Do vậy, ván mỏng tạo thành từ vị trí đoạn thân khác co rút khác Qua khảo nghiệm thực tế tìm chiều rộng mài dao bóc ván 30 mm, tức góc mài  = 300 Thước nén chỉnh với độ nén  = 30 %, nén cao làm vỡ ván quay đầu vị trí chấu kẹp 37 4.3.2 Kiểm tra yếu tố chất lượng ván mỏng Sau bóc ván mỏng, chúng tơi chọn cuộn ván mỏng khảo nghiệm từ thân dừa số tiến hành cắt ván theo quy cách 110  55 cm để tiến hành kiểm tra vài yếu tố chất lượng Chọn ngẫu nhiên ván cắt đem cân khối lượng đo bề dày, sau đem hong phơi tự nhiên 15 nhiệt độ môi trường 360C kiểm tra lại Kiểm tra độ hụt khối lượng trước sau hong phơi, thu kết theo bảng 4.16 Bảng 4.17 Khối lương bề rộng ván mỏng trước hong phơi STT m1 (kg) m0 (kg) Wa (%) R1 (cm) R2 (cm 1,45 0,54 63 55 52,5 1,40 0,56 60 55 52,8 1,35 0,57 58 55 51,5 1,50 0,61 59 55 51,3 1,48 0,55 63 55 50,9 1,38 0,53 62 55 51,2 1,47 0,60 59 55 52,1 1,43 0,58 59 55 52,3 1,45 0,56 61 55 51,7 Trong đó: m1: Khối lượng ván bóc m0: Khối lương ván sau hong phơi Wa: Độ ẩm ván mỏng R1: Chiều rộng ván trước hong phơi R2`: Chiều rộng ván sau hong phơi Độ ẩm ván tính theo công thức: Wa  {( m1  m0 ) / m1 )}  100 Sau hong phơi khối lượng ván mỏng giảm đáng kể khoảng 59 - 63 % Bề rộng ván mỏng co rút khoảng - cm 38 Tương tự, tiến hành đo bề dày ván mỏng trước sau hong phơi thu kết bảng 4.17 Bảng 4.18 Bề dày ván bóc mm trước hong phơi STT Chiều dày Vị trí đo trung bình 2,2 2,4 2,4 2,3 2,3 2,3 2,5 2,2 2,4 2,4 2,4 2,5 2,3 2,5 2,4 2,3 2,6 2,7 2,4 2,5 2,5 2,3 2,3 2,4 2,4 2,3 2,5 2,4 2,3 2,4 2,4 2,4 22,7 2,5 2,5 2,4 2,5 2,6 2,6 2,6 2,3 2,5 2,5 2,4 2,4 Bảng 4.19 Bề dày ván bóc mm sau hong phơi Vị trí đo STT Chiều dày trung bình 2,0 1,9 1,7 1,8 1,85 1,7 1,8 1,7 1,7 1,73 1,8 1,8 1,8 1,9 1,83 1,8 1,7 2,1 1,8 1,85 2,0 1,8 1,8 1,9 1,88 1,8 1,8 1,9 1,8 1,83 1,8 1,9 1,8 1,7 1,80 1,9 1,8 2,0 1,7 1,85 1,8 1,7 2,0 1,8 1,83 Hình 4.16 Vị trí đo bề dày ván mỏng 39 Bảng 4.20 Độ nhẵn bề mặt ván mỏng từ thân dừa gỗ điều đo ván có kích thước 10  10 cm Loại ván Vị trí Giá trị biến động biến động độ nhẵn bề mặt dụng cụ đo 2 3 Ván mỏng 4 từ thân 5 câydừa 3 4 4 3 3 3 2 3 3 3 Ván mỏng từ gỗ điều 3 3 3 3 40 Hình 4.17 Vị trí đo độ nhẵn bề mặt ván mỏng Nhận xét độ nhẵn bề mặt ván mỏng từ thân dừa Dựa vào kết đo bảng trên, thấy độ đồng bề mặt ván mỏng bóc từ thân dừa so với gỗ, cụ thể gỗ điều độ biến động bề mặt ván mỏng từ thân dừa không cao so với ván từ gỗ Như biết thân dừa có cấu tạo mơ mềm liên kết với bó sợi Vì vậy, q trình sản xuất ván dán, áp lực ép nhiệt độ keo bề mặt ván tạo thành phẳng Cho nên với độ biến động độ nhẵn bề mặt chấp nhận Mặt khác, vấn đề sử dụng thân dừa để sản xuất ván mỏng ván dán chưa phổ biến, nên máy móc thiết bị chuyên dùng chưa có ảnh hưởng lớn tới chất lượng ván tạo thành Nếu vấn đề sử dụng thân dừa bóc ván mỏng quan tâm, nghiên cứu đầu công nghệ bóc gỗ đạt kết khơng thua ván mỏng từ gỗ 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nội dung đề tài vấn đề đáng để quan tâm làm để tìm cơng nghệ thích hợp cho việc bóc ván mỏng từ thân dừa để ván sản xuất từ dừa có chất lượng hiệu cao hơn, đáp ứng phần nhu cầu xã hội tiêu dùng hàng lâm sản Qua trình tiến hành đề tài giải số vấn đề sau:  Về công nghệ Đã thiết lập cơng nghệ bóc ván từ thân dừa áp dụng vào thực tế, cần phải khảo nghiệm nghiên cứu thêm để đạt hiệu tốt  Về nguyên liệu Đề tài đề cập tới vấn đề tìm nguồn nguyên liệu thay gỗ nâng cao giá trị kinh tế dừa Nếu đề tài nghiên cứu đầu nhiều góp phần giảm áp lực cung cấp gỗ từ nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên ngành chế biến lâm sản Tăng thu nhập cho người trồng dừa, tận dụng nguồn nguyên liệu có trữ lượng dồi ổn định vùng đông dân cư mà nguồn cung cấp nguyên liệu từ gỗ tự nhiên  Về sản phẩm Ván mỏng bóc từ thân dừa đạt yêu cầu chất lượng ván mỏng bóc từ gỗ sử dụng cho ván dán từ gỗ kết hợp với loại gỗ khác Thân dừa bóc ván ruột, khơng bóc ván mỏng  Về máy móc thiết bị Đề tài nghiên cứu nên chưa có máy móc thiết bị chun dùng, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm máy bóc gỗ, với điều chỉnh lại góc dao, mức độ nén ván thu ván mỏng có chất lượng đạt yêu cầu sản xuất 42 Bên cạnh đó, đề tài chúng tơi tồn vấn đề nghiên cứu bước đầu nên chưa đưa công nghệ tối ưu sản xuất ván mỏng từ thân dừa 5.2 Kiến nghị Trên cở sở kết thu đưa số kiến nghị sau:  Tiến hành bóc ván mỏng với nhiều chiều dày khác  Về nguyên liệu phải có giải pháp thu gom cho hợp lý để tiện việc chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất Kết hợp với sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để sử dụng phần gốc thân dừa hiệu hơn, nâng cao tỉ lệ lợi dụng gỗ, mang lại hiệu kinh tế cao  Về thiết bị cần phải nghiên cứu chế tạo để phù hợp với loại nguyên liệu thân dừa 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập (1993), Trường Đại Học Lâm Nghiêp, 153 trang Nguyễn Ngọc Chiến (2007), Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành chế biến gỗ, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 64 trang Hứa Thị Huần (1997), Ván nhân tạo, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 190 trang Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), Khoa học gỗ, NXB Nông Nghiệp, 210 trang Phạm Ngọc Nam (2006), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, NXB Nơng Nghiệp, 183 trang Hồng Hữu Ngun – Hoàng Xuân Niên (2005), Máy thiết bị gia công gỗ, NXB Nông Nghiệp, 332 trang 44 Phụ lục Độ hút nước gỗ dừa lớp I Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 5,34 5,04 4,61 3,50 3,70 5,96 5,45 4,97 5,39 3,97 4,25 4,49 5,34 5,67 5,17 4,23 4,47 3,74 5,03 4,57 4.41 5,68 3,96 5,23 5,90 4,61 5,41 4,30 5,15 5,07 KL2 7,48 7,95 6,73 6,54 6,98 8,25 7,78 6,69 7,67 6,75 6,85 7,31 7,73 7,91 8,13 7,23 7,87 6,91 6,97 7,93 7,81 8,03 6,65 7,55 7,47 8,02 7,05 6,87 7,51 6,76 45 Độ hút nước 40,07 57,74 45,99 86,86 88,65 38,42 42,75 34,61 42,30 70,03 61,18 62,81 44,76 39,51 57,25 70,92 76,06 84,76 38,57 73,52 77,10 41,37 67,93 44,36 26,61 73,97 30,31 59,77 45,83 33,33 55,24 18,23 Phụ lục Độ hút nước gỗ dừa lớp II Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 2,93 3,37 3,33 2,48 3,54 3,53 3,59 3,34 3,31 3,16 3,19 3,01 3,63 2,87 3,46 2,98 2,58 3,42 3,52 2,91 3,92 2,78 3,08 3,72 3,32 3,18 3,59 3,04 3,42 3,25 KL2 6,31 7,85 6,80 6,31 6,78 6,68 6,23 6,71 7,12 6,35 6,53 7,32 6,10 7,11 6,72 6,91 7,25 6,85 6,67 6,57 6,65 6,30 6,51 6,34 6,75 6,76 6,70 6,17 6,77 6,81 46 Độ hút nước 115,36 132,94 104,20 154,44 91,53 89,24 73,54 100,86 115,11 100,95 104,70 137,66 68,04 147,74 94,22 131,88 181,01 100,29 89,49 125,77 69,64 126,63 111,36 70,43 103,31 112,58 86,63 102,96 97,95 109,35 108,33 25,96 Phụ lục Độ hút ẩm gỗ dừa lớp I Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 5,92 5,64 5,18 5,07 5,20 6,52 5,67 5,27 5,23 5,57 5,00 5,36 5,22 5,54 5,65 5,78 5,73 5,15 5,07 5,15 6,10 5,60 5,99 5,56 6,04 5,90 5,90 5,34 5,44 5,98 KL2 11,70 11,90 12,36 12,67 12,80 11,64 12,06 11,94 12,49 12,28 11,96 12,09 11,91 12,17 11,83 12,67 11,97 12,38 12,68 12,12 12,41 12,85 12,56 12,53 11,82 12,33 12,59 12,01 12,22 12,54 47 Độ hút nước 5,30 5,04 4,61 4,50 4,61 5,84 5,01 4,67 4,65 4,96 4,47 4,78 4,66 4,94 5,05 5,13 5,12 4,58 4,50 4,59 5,43 4,96 5,40 5,32 4,94 5,25 5,24 4,77 4,85 5,31 4,95 0,34 Phụ lục Độ hút ẩm gỗ dừa lớp II Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 2,19 3,25 3,56 2,63 3,54 3,53 3,59 2,13 3,13 2,87 3,11 2,84 3,23 2,27 3,14 2,45 3,07 2,96 3,33 3,03 3,55 2,55 3,31 2,97 2,79 3,65 3,83 3,26 2,77 2,99 KL2 2,51 3,69 4,03 3,00 4,03 4,05 4,03 2,47 3,54 3,28 3,51 3,23 3,66 2,60 3,55 2,80 3,44 3,40 3,76 3,46 4,05 2,86 3,75 3,39 3,20 4,12 4,31 3,67 3,16 3,43 48 Độ hút nước 14,61 13,54 13,20 14,07 13,84 14,73 12,26 15,96 13,10 14,29 12,86 13,73 13,31 14,54 13,06 14,29 12,05 14,86 12,91 14,19 14,08 12,16 13,29 14,14 14,70 12,88 12,53 12,58 14,08 14,72 13,69 0,94 Phụ lục Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp I Mẫu TB a (cm) 20,06 19,87 18,99 20,04 21,06 b (cm) 30,05 31,03 31,05 29,01 28,99 P (KG) 373,12 365,00 514,05 290,09 290,09 370,07 Ứng suất (kG/cm2) 0,62 0,59 0,87 0,50 0,48 0,61 P (KG) 501,88 378,18 155,13 213,93 423,81 334,59 Ứng suất (kG/cm2) 0,80 0,60 0,26 0,36 0,71 0,55 P (KG) 509,99 447,13 278,82 376,16 404,55 403,53 Ứng suất (kG/cm2) 0,87 0,73 0,44 0,64 0,65 0,67 P (KG) 253,48 232,18 144,99 295,04 94,29 203,79 Ứng suất (kG/cm2) 0,42 0,39 0,24 0,50 0,16 0,34 Phụ lục Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp II Mẫu TB a (cm) 20,06 21,05 18,97 19,99 20,00 b (cm) 31,15 30,05 31,09 30,00 30,05 Phụ lục Ứng suất nén ngang thớ gỗ dừa lớp I Mẫu TB a (cm) 20,09 21,06 21,05 18,99 20,04 b (cm) 29,03 28,96 30,00 31,05 31,01 Phụ lục Ứng suất nén ngang thớ gỗ dừa lớp II Mẫu TB a (cm) 20,05 20,07 19,90 20,05 20,09 b (cm) 30,09 29,57 30,08 29,64 28,99 49 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu đoạn thân dừa phù hợp với bóc ván mỏng  Nghiên cứu chế độ bóc ván (góc dao phù hợp với bóc gỗ dừa, mức độ nén ván bóc từ thân dừa)  Bóc ván. .. lược công nghệ sản xuất ván bóc Để nghiên cứu q trình bóc ván từ thân dừa, chúng tơi dựa sở lý thuyết q trình bóc ván từ gỗ Sơ đồ cơng nghệ bóc ván từ gỗ: Ngun liệu Xử lý thủy nhiệt Xử lý nguyên. .. khác từ 0,6 3,0 mm 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sơ đồ cơng nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa Trên sở sơ đồ công nghệ sản xuất ván bóc từ gỗ, chúng tơi đưa sơ đồ sản xuất ván bóc từ thân dừa Nguyên

Ngày đăng: 15/06/2018, 19:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1 (1993), Trường Đại Học Lâm Nghiêp, 153 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo
Tác giả: Bài giảng: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1
Năm: 1993
2. Nguyễn Ngọc Chiến (2007), Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành chế biến gỗ, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 64 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành chế biến gỗ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chiến
Năm: 2007
3. Hứa Thị Huần (1997), Ván nhân tạo, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 190 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván nhân tạo
Tác giả: Hứa Thị Huần
Năm: 1997
4. Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), Khoa học gỗ, NXB Nông Nghiệp, 210 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
5. Phạm Ngọc Nam (2006), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, NXB Nông Nghiệp, 183 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo
Tác giả: Phạm Ngọc Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
6. Hoàng Hữu Nguyên – Hoàng Xuân Niên (2005), Máy và thiết bị gia công gỗ, NXB Nông Nghiệp, 332 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị gia công gỗ
Tác giả: Hoàng Hữu Nguyên – Hoàng Xuân Niên
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w